Rija nagar nghi lễ chuyển mùa của người chăm và mối tương đồng với các nước trong khu vực đông nam á

7 4 0
Rija nagar   nghi lễ chuyển mùa của người chăm và mối tương đồng với các nước trong khu vực đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

RUA NAGAR - NGHI LỄ CHUYEN mùa CỦA NGƯỜI CHĂM VÀ MỐI TƯƠNG ĐỒNG VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU vực ĐƠNG NAM Á ĐÀNG NĂNG HỊA * Tóm tắt: Nghi lễ chuyển mùa - đầu năm nước khu vực Đông Nam Á lục địa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Xuất phát từ tín ngưỡng nông nghiệp lúa nước đặc điểm tôn giáo, có nước: Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar người Chăm Việt Nam tổ chức đón mừng năm với nghi thức, đặc trưng văn hóa tương đồng lẫn Thời điểm tổ chức đón năm vào trung tuần tháng Dương lịch củng đồng thời lúc bắt đầu vụ mùa nông nghiệp cổ truyền Trong thời gian chuyển tiếp này, cư dân Đống Nam Ả nói chung người Chăm nói riêng, tiến hành loạt nghi lễ, lễ hội nhằm tống tiễn điều xui xềo năm củ cầu mong tốt lành năm làm ăn Dù có khác biệt hình thức, thời điểm tổ chức, thực chất tết năm dân tộc Đông Nam Á ngày lễ hội thực mang ý nghĩa chuyển mùa Từ khóa: Động Nam Á, nghi lễ chuyển mùa, lễ năm mới, té nước Mở đầu Đầu năm - thời khắc chuyển từ năm cũ sang năm mới, nhiều dân tộc giới, luôn khoảng thời gian chuyển tiếp thiêng liêng Đối với dân tộc địa Đơng Nam Á, có người Chăm, khoảng thời gian linh thiêng ngày tháng chuyển mùa từ mùa khô sang mùa mưa, thời điểm khởi đầu vụ mùa/một yụ canh tác Trong tháng chuyển tiếp này, cư dân địa Đông Nam Á tiến hành loạt lễ hội lớn nhằm tiễn năm cũ, đón năm đồng thời để tống tiễn điều không may mắn năm cũ cầu mong tốt lành năm Trong phạm vi viết này, chúng tơi phân tích nghi lễ chuyển mùa người Chăm - lễ Rija Nagar tương quan so sánh với lễ đầu năm tộc người địa khu vực Đông Nam Á lục địa nhằm tìm tương đồng khác biệt, phản ánh tính thống đa dạng văn hóa cư dân khu vực * TS Đàng Năng Hịa, ngành Đơng Nam Á học - Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu Đơng Nam Á, sô 3/2022 60 Rija Nagar ■ nghỉ lễ chuyển mùa người Chăm Tên gọi thời gian tổ chức lễ Theo Từ điển Chăm - Việt - Pháp(1), Rija có nghĩa múa lễ, Nagar có nghĩa xứ sở Rija Nagar lễ đầu năm cộng đồng cư dân làng Chăm, tổ chức hai ngày vào tháng Giêng lịch Chăm, tất làng Chăm Awal'2} Ahiér^, trừ làng Bỉnh Nghĩa (Palei Bal Riya), Nghi lễ Rija Nagar tổ chức hai ngày Trong ngày đầu tiên, lễ diễn vào buổi chiều tối ngày thứ hai, lễ diễn vào buổi sáng kết thúc lúc gần trưa Vì ngày đầu cúng gà, ngày sau cúng dê nên người Chăm có câu “tamâ mânuk, tabiak pabaiy” nghĩa “vào gà dê” Buổi lễ ngày đầu diễn vào buổi chiều tầm năm giờ, buổi lễ ngày hôm sau diễn vào buổi sáng tầm bảy, hay tám Mục đích nghi lễ Nghi lễ Rija Nagar có mục đích tống khứ điều xấu xa, rủi ro năm cũ, cầu mong năm làm ăn phát đạt, cầu cho trời yên biển lặng, mưa thuận gió hịa, trồng vật ni sinh sôi nảy nở Địa điểm tổ chức bước chuẩn bị cho nghi lễ Nghi lễ Rija Nagar nghi lễ riêng palei Chăm nên tổ chức bãi đất trống palei nhà cộng đồng palei Nghi lễ Rija quan trọng thịnh vượng làng nên người dân chuẩn bị kỹ Họ phân công công việc theo giới Phụ nữ thường lo thứ liên quan đến vật cúng, nam giới dựng Kajang Người dân sẵn sàng cho việc phát sinh thời gian chuẩn bị suốt thời gian nghi lễ tiến hành Nghi lễ Rija Nagar bắt đầu vào buổi chiều ngày kết thúc vào buổi sáng ngày hôm sau Lễ vật Lễ vật lễ Rija Nagar gồm chay (kaya yuer) mặn gắn liền với văn hóa - xã hội Chăm Nghi lễ Rija Nagar diễn hai ngày ngày có lễ vật khác quy định theo phong tục Chăm phản ánh qua câu tục ngữ “Tamâ mânuk, tabiak pabaiy” tức “ngày vào cúng gà, ngày cúng dê” Theo truyền thuyết người Chăm, điều có nghĩa ngày vào cúng thần - vị thần ảnh hưởng Islam giáo ngày cúng thần cũ - thần Bàlamôn Tuy nhiên, làng Chăm có vài khác biệt lễ vật ngày đầu (ngày vào) Có làng cúng chay có làng vừa cúng chay vừa cúng mặn Món chay (kaya yuer) gồm cơm, xơi, chuối, trầu (rượu, trứng dùng cho thầy cúng khấn lễ); mặn chê biến từ gà Trong ngày thứ hai, làng cúng dê làng Bỉnh Nghỉa, xã Thuận Bắc, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận cịn dâng thêm mâm hoa Diễn trình nghi lễ Ngày đầu lễ Rija Nagar: Nghi lễ lễ Rija Nagar đánh dấu lễ cúng thần lew yang) Vào lễ, hai thầy MadueriAì Ka-ing^ đốt trầm, rót rượu mời thần linh đến dự lễ Vừa mời thần linh về, hai thầy vừa khấn vái thần ban cho dân làng bình n, mưa thuận gió hịa(6) Sau cúng thần, thầy Maduen vỗ trống Baranang hát thánh ca (damnây) khai mở cho nghệ nhân đánh trống Ginang, thổi kèn Saranai đánh Ceng (chiêng) theo điệu hát tiếng trống thầy Maduen Lời thánh ca hòa tiếng Đàng Năng Hòa - Rija Nagar - Nghi lễ chuyển mùa người Chăm 61 trống để thỉnh mời thần linh dự Ka-ing khấn vái hơ khói trầm, lễ Rija Nagar Mỗi thần linh có tượng trưng cho chứng giám vị thánh ca riêng điệu nhạc (Ragem) riêng thần Thầy Maduen vỗ trống hát thánh thể tiểu sử, công lao khác ca Po Ina Nâgar có cơng việc vị thần Cùng với lời thánh ca tiếng tạo trời đất, người, dạy dân làng hòa âm dàn nhạc Chăm điệu dệt vải, trồng trọt, cày cấy Sau nặn múa thầy Ka-ing, nghi thức quan hình nhân xong thầy Ka-ing bắt đầu trọng ngày đầu lễ Đặc biệt múa điệu trống tương tự buổi điệu múa đạp lửa (tamia juak apuei) Mỗi chiều ngày hơm trước, hịa tiếng hát vị thần thầy Ka-ing hóa trang sử tiếng trống Baranang thầy Maduen dụng nhạc cụ với điệu múa khác tiếng trống Ginang, kèn Saranai, Ceng Đến lượt múa thỉnh mời Cei ban nhạc lễ Trước tiễn đưa hình (Hồng tử), thầy Ka-ing phải choàng túi đỏ nhân mạng, thầy Maduen đọc thay quạt khác múa Đặc biệt, kinh tiễn đưa với nội dung hình nhân thay múa theo lời ngợi ca Cei Haniim Par, dân làng mang điều xấu, xui xẻo, thầy Ka-ing cầm roi ngựa múa theo nhịp bệnh tật lời dặn với hình nhân trống tiếng reo người dự lễ Tiếng làm theo lời người dân Hình nhân trống, tiếng réo hị điệu múa ngựa phi thả ngã ba đường sơng nước đưa thầy Ka-iỉìg từ rạp lễ ngồi với niềm tin “hình nhân mạng” múa quanh đống lửa đốt sẵn Năm thay cho người dân làng thầy Ka-ing dậỊp tắt đống lửa người dân “nhận lãnh” có nghĩa “mang đi” tin năm mưa thuận gió hịa bệnh tật, tai ương, mùa lửa tượng trưng cho nắng nóng, khơ hạn năm cũ đem lại cho dân làng sức khỏe, Dập tắt đống lửa lễ hội Rija Nâgar bình an, mưa thuận gió hịa, mùa màng biểu trưng cho việc tiễn đưa khô bội thu năm hạn, nắng nóng đem lại khí trời mát mẻ, mưa thuận gió hồ cho dân làng Lễ hội chuyển mùa đầu năm nước Đông Nam Á lục địa cày cấy Ngày thứ hai lễ Rija Nagar: Nội dung phên lễ ngày thứ hai gồm nghi thức khấn vái, ca ngợi công đức thận tương tự ngày đầu sau có Ịhêm nghi thức “tế người” mà người Chăm gọi Salih - tức nghi thức tiễn đưa “hình nhân mạng” Hình nhân mạng nặn bột gạo sống với hình thú khác (trâu, heo, gà, rắn ) Tất đặt mâm cao (salao takai) Nghi thức thực thầy Ka-ing thầy Maduen, thầy Mạduen chủ lễ Hình nhân trước nặn phải thầy 2.1 Lễ Songkran người Thái Thái Lan Songkran ngày tết cổ truyền mừng năm người Thái Lan Songkran tổ chức vào ngày đầu năm theo lịch người Thái (tương ứng với ngày 13 15/4 Dương lịch) để đón năm Đây thời điểm người Thái bày tỏ lịng kính trọng đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào người Trong thời gian diễn lễ hội, nhiều diễu hành, thi sắc đẹp tổ chức Ngồi ra, người Thái cịn nấu ăn truyền thống mặc trang phục nhiều màu sắc Đặc biệt, tết Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2022 62 Songkran, người dân té nước lên nhau, người té nhiều nước may mắn Lễ hội có nhiều nét tương đồng với Lào, Campuchia, nhiên nước có nghi thức lễ hội có vài chi tiết khác Vào ngày đầu năm này, người dân Thái thường lên chùa dự lễ tắm Phật mang trái ăn chay dâng lên vị sư, đồng thời thả chim lên trời phóng sinh, sau chúc thọ cha mẹ, ông bà, lấy nước thơm phun lên người để chúc phúc Songkran - tết té nước Thái Lan mang tính cộng đồng cao, thường hướng gia đình Do đó, lễ hội Songkran dịp lý tưởng để du khách tới chứng kiến tham dự ngày hội 2.2 Lễ Choi Chnam Thmay người Khmer Campuchỉa Nam Bộ (Việt Nam) Choi Chnam Thmay lễ hội mừng năm theo lịch cổ truyền dân tộc Khmer Lễ hội Choi Chnam Thmay thời điểm trùng với ngày tết cổ truyền Lào, Thái Lan, Myanmar Ngoài tơn giáo Phật giáo, người Khmer tin năm có vị thần trời (Tê-vơ-da) sai xuống để chăm lo cho sống người năm đó, hết năm lại trời để vị thần khác xuống hạ giới Những ngày trở thành lễ hội truyền thống cộng đồng Vào ngày này, họ tổ chức nhiều trò vui chơi đốt đèn trời, đánh quay lửa Các cụ già kể truyện cổ tích, thần thoại cho cháu nghe Lễ mừng năm Choi Chnam Thmay người Khmer thường tổ chức khoảng đầu tháng theo Phật lịch (khoảng tháng Dương lịch) Kéo dài khoảng ngày, năm nhuận kéo dài đến ngày, tên gọi ngày tết khác Moha Songkran (Choi sangkran thmay) - ngày làm lễ rước đại lịch Wanabat (Won-bof) - ngày làm lễ dâng cơm cho vị sư đắp đồi cát Ngày thứ ba có tên: Tngai Laeung Saka (long Sak) - ngày lễ tắm tượng Phật tắm vị sư Trong ngày này, người thăm hỏi lẫn nhau, chúc tài lộc, sức khỏe, phát đạt tham gia trò chơi Ớ Nam Bộ, người Khmer có tục đua ghe ngo (ở Sóc Trăng, Trà Vinh) hay đua bò vùng Bảy Núi tỉnh An Giang, Thời gian có kéo dài tuần trở lại sống thường ngày 2.3 Lễ Bunpỉmay Lào Bunpimay tết năm Lào diễn từ ngày 14 đến ngày 16/4 hàng năm (Dương lịch) Đây Tết đầu năm theo lịch người Lào Vào ngày đầu năm, người dân Lào té nước để cầu may mắn, bình yên cho năm Cũng giống người dân Thái Lan, Campuchia, lễ hội Bunpimay mang ý nghĩa đem lại mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm no hạnh phúc khiết hóa sống người Lễ hội Bunpimay dịp để người dân Lào nuôi dưỡng hun đúc nghệ thuật dân tộc Tết Bunpimay diễn ba ngày Ngày ngày cuối năm cũ, người dân Lào dọn dẹp nhà cửa Ngày thứ hai khơng tính giao thời năm cũ năm Lễ hội bắt đầu vào ngày cuối với nhiều hoạt động tưng bừng khắp nơi Trong ba ngày người dân Lào nghỉ khơng có hoạt động buôn bán Ngày cuối ngày kết thúc tuần trăng Đàng Năng Hòa - Rija Nagar - Nghi lễ chuyển mùa người Chăm Vào dịp này, người Lào thường tổ chức hoạt đông như: xây tháp cát, phóng sinh, hái hoa tươi, ăn lạp, buộc cổ tay, phong tục khác như: người thường biếu vải, khăn cho người già Hội đua thuyền sông, lên chùa cầu nguyện, biểu diễn âm nhạc truyền thống 2.4 Lễ Thingyan Myanmar Thingyan từ bắt nguồn từ tiếng Pali, có nghĩa iự di chuyển mặt trời từ cung Song Ngư sang cung Dương Cưu, tết té nước vào năm Myanmar Lễ hội thươpg diễn vào tháng tư (dương lịch), ngày đầu năm Theo truỳền thống, thời điểm diễn tết tính theo âm lịch Myanmar, ngày cô định từ ngày 13 đến ngày 16/4 (dương lịch Tết Thingyan dịp lễ quan trọng kỳ nghỉ lễ phần kỳ nghỉ hè sau năm học I Té nưỗc phần đặc trưng củaỊlễ hội thường diễn vào ngày đậu tiên kỳ lễ Thingyan tương tự cát lễ hội năm nước theo Phật giáO| như: Lào, Campuchia Thái Lan ị Thingyan cúậ người Myanmar thường tổ chức kéoị dài khoảng ngày, tên gọi ngày tết khác Thingyan, ngậy kỳ lễ, gọi a-kyo-nei, tỊiời điểm bắt đầu diễn nhiều hoạt động tvề tôn giáo Ngày gọi a-kya-nei lúc mà tết Thingỳan thực bắt đầu Ngày thứ ba gọi a-kyat-n (akyat-nei ké(o dài ngày vào số năm) A-tet-nei, ngày mà thần Thagya Min trở lại thiên đường, ngày cuối lễ hội nước 63 Nét tương đồng nghỉ lễ chuyển mùa đầu năm nước khu vực Đông Nam Á 3.1 Sự tương đồng thời gian tổ chức nghỉ lễ chuyển mùa Mọi lễ tết gọi “năm mới” dân tộc giới mang ý nghĩa chuyển tiếp linh thiêng từ thời điểm cuối chu kỳ thời gian cũ qua sang thời điểm đầu chu kỳ thời gian đến Thế nhưng, chu kỳ thời gian cũ lặp lặp lại năm lại biểu khác vùng văn hóa Do đặc thù điều kiện tự nhiên văn hóa chi phối, tính chuyển tiếp linh thiêng năm dân tộc Đơng Nam Á có sắc thái riêng Nhìn chung, khí hậu gió mùa vùng Đông Nam Á tạo nên thể liên hồn ln phiên mùa khơ mùa mưa chi phối đời sống người dân định cư Đại phận cư dân Đông Nam Á lại cư dân trồng lúa nước ăn cơm (nấu từ gạo/nếp) Do vậy, từ ngàn đời nay, thời gian năm tháng cư dân Đơng Nam Á tính theo chu kỳ canh tác lúa, nghĩa là, mùa lúa tương ứng với năm Và vậy, bắt đầu mùa mưa khởi đầu năm xuống đồng gieo trồng lúa Còn quãng thời gian cuối mùa khô bắt đầu mùa mưa lúc nông nhàn, mùa nghỉ ngơi làm công việc khác (dệt, làm gốm, rèn nông cụ ) kéo dài tháng liền lúa thu hoạch lên kho Ngay từ nửa đầu kỷ XX, nhà khoa học nhận thấy tác động to lớn khí hậu nhiệt đới gió mùa sống cư dân Đông Nam Á Vào khoảng thời gian nhàn hạ, cư dân trồng lúa Đông Nam Á thường tổ chức 64 Nghiên cứu Đông Nam Á, sô' 3/2022 nhiều lễ hội, trong lễ hội lớn Tết năm Chắc chắn thời điểm tết năm trùng với thời gian chuyển mùa thời lịch mùa gieo trồng lúa nước có nguồn gốc địa Đơng Nam Á Có thể nhận thấy điều qua hệ thống nông lịch nhiều dân tộc địa Đơng Nam Á

Ngày đăng: 30/10/2022, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan