1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh tại khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai.

61 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Nhiễm khuẩn bệnh viện còn được gọi là nhiễm trùng bệnh viện là bệnh nhiễm trùng mà bệnh nhân có được sau khi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện. NKBV thường xảy ra trong các kỹ thuật mà bệnh nhân nhận được trong bệnh viện, nhưng chúng cũng có thể xảy ra sau khi điều trị tại các phòng khám ngoại trú, nhà điều dưỡng và cơ sở y tế khác. Một tổng quan hệ thống từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chứng minh rằng sự phổ biến của NKBV ở các nước phát triển trong khoảng từ 3,7% đến 11,6%, và tỷ lệ này tại các cơ sở y tế dao động từ 5,7% đến 19,1%. Năm 2004, nhiễm khuẩn bệnh viện đã ảnh hưởng đến 1.7 triệu bệnh nhân và gây ra gần 99.000 trường hợp tử vong, với tổng chi phí $ 6500000000 tại hệ thống chăm sóc sức khỏe ở Mỹ(Hoa Kỳ) (1). Bên cạnh bệnh nhân, các thành viên gia đình của bệnh nhân, khách đến thăm và nhân viên y tế (NVYT) trong bệnh viện cũng có thể bị nhiễm các bệnh lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp, các giọt nhỏ, không khí, và tay bị ô nhiễm của nhân viên y tế. Điều này cũng được chứng minh rằng nhiễm khuẩn liên quan chăm sóc sức khỏe là một trong những biến chứng nghiêm trọng phổ biến nhất trong suốt quá trình nằm viện. Đối với bệnh nhân, NKBV có thể kéo dài thời gian nằm viện, tăng gánh nặng kinh tế, mang lại đau đớn không cần thiết và thậm chí dẫn đến trường hợp tử vong. Nhiễm khuẩn bệnh viện cũng sẽ làm tăng khối lượng công việc của nhân viên y tế và nguy cơ nhiễm trùng cho bệnh viện,. NKBV có thể làm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm tỷ lệ doanh thu về giường của bệnh viện và nguyên nhân tranh chấp y tế. Để ngặn chặn và phòng ngừa tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, Năm 2005, WHO đã phát động một chiến dịch vệ sinh tay trên toàn thế giới ''Chăm sóc sạch là chăm sóc an toàn hơn ''nhiều nước cũng đã thực hiện giáo dục sức khỏe và chiến lược nâng cao sức khỏe liên quan đến vệ sinh bàn tay trong đó bao gồm hầu hết các cơ sở y tế, trường tiểu học và trung học, và những nơi công cộng (1). Vệ sinh bàn tay, còn gọi là rửa tay hoặc khử trùng tay, có thể loại bỏ đất, bụi bẩn, và vi sinh vật. Quá trình này liên quan đến việc rửa tay với xà phòng và nước, rửa tay với nước và làm khô triệt để bằng khăn dùng một lần hoặc máy sấy tay. Nếu tay không thấy bẩn, chà tay chứa cồn hoặc gel được khuyến khích để thay thế xà phòng và nước. Hiện bằng chứng của chương trình cho thấy rằng việc sử dụng tay có cồn dường như hiệu quả hơn rửa tay bằng xà phòng thường. Tại Việt Nam, Bộ Y Tế hướng dẫn về việc ngăn chặn NKBV bởi các vi sinh vật đa kháng thuốc (2).Các biện pháp phòng ngừa NKBV bao gồm giáo dục và đào tạo, tiêm chủng cho công nhân có nguy cơ cao, phương pháp làm việc an toàn, hay biện pháp phòng ngừa được gọi là phòng ngừa chuẩn bao gồm trong đó có hoạt động rửa tay (thực hành vệ sinh bàn tay tốt nghĩa là rửa tay đúng thời điểm, sử dụng đủ số lượng dung dịch sát khuẩn và dung dịch rửa tay và đủ thời gian về rửa tay, chăm sóc da nguyên vẹn, và bảo vệ da bị hư hại, vv), loại trừ hoặc giảm tiếp xúc với người lao động trong các tình huống có khả năng truyền nhiễm, sử dụng thích hợp thiết bị bảo vệ cá nhân và điều khiển kỹ thuật giống như các hệ thống thông gió hoặc tủ sinh học an toàn. Trong số các biện pháp phòng ngừa, vệ sinh bàn tay được coi là cách phổ biến và thông dụng nhất để bảo vệ bệnh nhân và các chuyên gia y tế không bị nhiễm khuẩn liên quan đến công tác chăm sóc sức khỏe. Thực tế, cũng như một số nước trong khu vực, hầu hết các bệnh viện tại Việt nam cũng đang gặp thách thức lớn trong vấn đề nhân lực cho dịch vụ chăm sóc và mô hình chăm sóc bao gồm người thân trong gia đình bệnh nhân và người được gia đình thuê để chăm sóc cũng tương tự như ở một số nước đặc biệt là những khoa như hồi sức tích cực và cấp cứu nơi mà người bệnh không thể tự chăm sóc vệ sinh cá nhân cho chính bản thân mình.Việc tăng cường giáo dục người chăm sóc bệnh nhân và người nhà chăm sóc bệnh nhân về vệ sính đôi tay nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là hết sức cần thiết. Phòng cấp cứu lây thuộc khoa Truyền Nhiễm đã tiến hành 01 nghiên cứu trong năm 2017 và nhận thấy việc xây dựng một chương trình giáo dục rửa tay cho người bệnh là hết sức cần thiết sau khi có kết quả về kiến thức, thái độ và thực hành của người nhà và người chăm sóc người bệnh (3). Tuy vậy để bước đầu đánh giá hiệu quả và duy trì chương trình này thì cần có bằng chứng thuyết phục về kiến thức vệ sính tay ở người nhà người bệnh và người chăm sóc người bệnh sau khi chương trình giáo dục vệ sinh tay được thực hiện. Do vậy nghiên cứu này tiến hành với hai mục tiêu sau: 1. So sánh kiến thức và kỹ năng rửa tay của người nhà người bệnh trước và sau khi tham dự chương trình giáo dục vệ sinh tay 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến thay đổi kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà người bệnh trước và sau khi tham dự chương trình giáo dục về vệ sinh tay

ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG RỬA TAY CỦA NGƯỜI NHÀ VÀ NGƯỜI CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC RỬA TAY KHOA TRUYỀN NHIỄM, PHÒNG CẤP CỨU-BỆNH VIỆN BẠCH MAI NGUYỄN THỊ LAN ANH HÀ NỘI-2019 ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG RỬA TAY CỦA NGƯỜI NHÀ VÀ NGƯỜI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC RỬA TAY KHOA TRUYỀN NHIỄM, PHÒNG CẤP CỨU-BỆNH VIỆN BẠCH MAI NGUYỄN THỊ LAN ANH HÀ NỘI-2019 BÁO CÁO ĐỀ TÀI CƠ SỞ Tên đề tài: Đánh giá kiến thức kỹ rửa tay người nhà người chăm sóc người bệnh khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai Tên tác giả: 1Nguyễn Thị Lan Anh, 2Đỗ Thu Nga, 3Trần Thị Tú Huyền Phó trưởng khoa Điều dưỡng - Hộ sinh - Đại học Y Hà nội Điều dưỡng Trưởng khoa Truyền Nhiễm - BV Bạch Mai Điều dưỡng viên phòng Lây Cấp Cứu - khoa Truyền Nhiễm - BV Bạch Mai TÓM TẮT Tên đề tài: Đánh giá kiến thức kỹ rửa tay người nhà người chăm sóc người bệnh trước sau chương trình giáo dục rửa tay khoa Truyền Nhiễm, phòng Cấp cứu bệnh viện Bạch Mai Đặt vấn đề: Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chứng minh tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện nước phát triển dao động từ 3,7% đến 11,6% Tổ chức Y tế giới khuyến cáo rửa tay biện pháp hiệu tổn hại kinh tế đề phòng bệnh Phòng cấp cứu lây thuộc khoa Truyền Nhiễm tiến hành 01 nghiên cứu năm 2017 nhận thấy việc xây dựng bước đầu đánh giá chương trình giáo dục rửa tay cho người bệnh cần thiết sau có kết kiến thức, thái độ thực hành người nhà người chăm sóc người bệnh Vì nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá kiến thức kỹ rửa tay người nhà người chăm sóc người bệnh sau buổi giáo dục vệ sinh tay Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu so sánh đánh giá trước sau Kết quả: Hầu hết đối tượng tham gia chăm sóc bệnh nhân thuộc lứa tuổi trung niên, đa phần nữ chiếm 50%, có trình độ chủ yếu trung học, nghề nghiệp nơng dân tơn giáo Đạo phật không theo tôn giáo với tỷ lệ 38.8%, 51% 44% Điểm trung bình kiến thức kỹ nhóm sau giáo dục vệ sinh tay cao gấp lần so với nhóm trước giáo dục vệ sinh tay với giá trị kiểm định Z= -12,784 khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p >0.05 (Sig 2-tailed = 0,000) Kết luận: Nghiên cứu cho thấy hiệu bước đầu chương trình giáo dục vệ sinh tay mà điểm kiến thức kỹ thay đổi đáng kể theo hướng tích cực sau thực giáo dục vệ sinh tay cho người nhà người chăm sóc người bệnh MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU I.Tình hình nước quốc tế 1.1 Tình hình quốc tế: .4 1.2 Tình hình nước II Ảnh hưởng chương trình giáo dục đến kiến thức thực hành rửa tay người chăm sóc .10 III Một số yếu tố ảnh hưởng đến chương trình giáo dục vệ sinh tay người chăm sóc 13 CÁC YÉU TỐ NHẬN THỨC 14 CÁC YẾU TỐ ĐÃ THAY ĐỔI .14 THAM GIA HÀNH VI NÂNG CAO SỨC KHOẺ 14 Quan trọng sức khoẻ 14 Đặc điểm nhân học 14 Đặc điểm sinh học 15 ảnh hưởng quan hệ cá nhân 15 yếu tố ngoại cảnh 15 yếu tố hành vi .15 kiểm soát nhận thức sưc skoer 15 nhận thức tình trạng sức khoẻ 15 nhận thức lợi ích hành vi nâng cao sức khoẻ 15 nhận thức rào cản hành vi nâng cao sức khoẻ 15 trải nghiệm việc tham gia vào hành vi nâng cao sức khoẻ 15 suy nghĩ hành động 15 16 CHƯƠNG 17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 Đối tượng nghiên cứu 17 CHƯƠNG 23 KẾT QUẢ 23 Đặc điểm nhân học 23 Kiến thức người chăm sóc trước sau giáo dục vệ sinh tay 24 Kỹ rửa tay người chăm sóc trước sau giáo dục vệ sinh tay .29 Mối liên quan thay đổi kiến thức trước sau giáo dục vệ sinh tay số yếu tố nhân học 33 Mối liên quan thay đổi kỹ sau giáo dục vệ sinh tay số yếu tố nhân học .34 CHƯƠNG 37 BÀN LUẬN 37 Đặc điểm chung 37 Kiến thức kỹ rửa tay người nhà người bệnh trước sau tham dự chương trình đào tạo vệ sinh tay 38 Mối tương quan biến thiên điểm kiến thức kỹ rửa tay số đặc điểm nhân học 39 CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN .42 1.Đặc điểm nhân học, kiến thức kỹ trước sau giáo dục vệ sinh tay 42 Tương quan kiến thức kỹ số yếu tố nhân học 42 CHƯƠNG 43 KHUYẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .51 PHỤ LỤC .52 PHỤ LỤC .53 CHỮ VIẾT TẮT HH: vệ sinh bàn tay MORD: vi sinh vật đa kháng thuốc PPE: thiết bị bảo vệ cá nhân HAIs: nhiễm trùng bệnh viện WHO: tổ chức y tế giới HCAIs: Hành vi ngăn ngừa nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc sức khỏe JIP: Tạp chí Phịng chống Nhiễm trùng NHS: Dich vụ y tế quốc gia ICU: hồi sức tích cực GSNK: giám sát nhiễm khuẩn GSNKBV: giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện NKBV: nhiễm khuẩn bệnh viện SSI: Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ MRSA: Tỷ lệ tụ cầu kháng Methilicin HCA: Hỗ trợ chăm sóc y tế (Health Care Assisstant) GDVST: giáo dục sinh tay CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện gọi nhiễm trùng bệnh viện bệnh nhiễm trùng mà bệnh nhân có sau sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bệnh viện NKBV thường xảy kỹ thuật mà bệnh nhân nhận bệnh viện, chúng xảy sau điều trị phòng khám ngoại trú, nhà điều dưỡng sở y tế khác Một tổng quan hệ thống từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chứng minh phổ biến NKBV nước phát triển khoảng từ 3,7% đến 11,6%, tỷ lệ sở y tế dao động từ 5,7% đến 19,1% Năm 2004, nhiễm khuẩn bệnh viện ảnh hưởng đến 1.7 triệu bệnh nhân gây gần 99.000 trường hợp tử vong, với tổng chi phí $ 6500000000 hệ thống chăm sóc sức khỏe Mỹ(Hoa Kỳ) (1) Bên cạnh bệnh nhân, thành viên gia đình bệnh nhân, khách đến thăm nhân viên y tế (NVYT) bệnh viện bị nhiễm bệnh lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp gián tiếp, giọt nhỏ, khơng khí, tay bị nhiễm nhân viên y tế Điều chứng minh nhiễm khuẩn liên quan chăm sóc sức khỏe biến chứng nghiêm trọng phổ biến suốt trình nằm viện Đối với bệnh nhân, NKBV kéo dài thời gian nằm viện, tăng gánh nặng kinh tế, mang lại đau đớn khơng cần thiết chí dẫn đến trường hợp tử vong Nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng khối lượng công việc nhân viên y tế nguy nhiễm trùng cho bệnh viện, NKBV làm tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, giảm tỷ lệ doanh thu giường bệnh viện nguyên nhân tranh chấp y tế Để ngặn chặn phòng ngừa tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, Năm 2005, WHO phát động chiến dịch vệ sinh tay tồn giới 'Chăm sóc chăm sóc an toàn 'nhiều nước thực giáo dục sức khỏe chiến lược nâng cao sức khỏe liên quan đến vệ sinh bàn tay bao gồm hầu hết sở y tế, trường tiểu học trung học, nơi công cộng (1) Vệ sinh bàn tay, gọi rửa tay khử trùng tay, loại bỏ đất, bụi bẩn, vi sinh vật Quá trình liên quan đến việc rửa tay với xà phòng nước, rửa tay với nước làm khô triệt để khăn dùng lần máy sấy tay Nếu tay không thấy bẩn, chà tay chứa cồn gel khuyến khích để thay xà phòng nước Hiện chứng chương trình cho thấy việc sử dụng tay có cồn dường hiệu rửa tay xà phòng thường Tại Việt Nam, Bộ Y Tế hướng dẫn việc ngăn chặn NKBV vi sinh vật đa kháng thuốc (2).Các biện pháp phòng ngừa NKBV bao gồm giáo dục đào tạo, tiêm chủng cho cơng nhân có nguy cao, phương pháp làm việc an tồn, hay biện pháp phịng ngừa gọi phịng ngừa chuẩn bao gồm có hoạt động rửa tay (thực hành vệ sinh bàn tay tốt nghĩa rửa tay thời điểm, sử dụng đủ số lượng dung dịch sát khuẩn dung dịch rửa tay đủ thời gian rửa tay, chăm sóc da nguyên vẹn, bảo vệ da bị hư hại, vv), loại trừ giảm tiếp xúc với người lao động tình có khả truyền nhiễm, sử dụng thích hợp thiết bị bảo vệ cá nhân điều khiển kỹ thuật giống hệ thống thông gió tủ sinh học an tồn Trong số biện pháp phòng ngừa, vệ sinh bàn tay coi cách phổ biến thông dụng để bảo vệ bệnh nhân chuyên gia y tế không bị nhiễm khuẩn liên quan đến cơng tác chăm sóc sức khỏe Thực tế, số nước khu vực, hầu hết bệnh viện Việt nam gặp thách thức lớn vấn đề nhân lực cho dịch vụ chăm sóc mơ hình chăm sóc bao gồm người thân gia đình bệnh nhân người gia đình th để chăm sóc tương tự số nước đặc biệt khoa hồi sức tích cực cấp cứu nơi mà người bệnh khơng thể tự chăm sóc vệ sinh cá nhân cho thân mình.Việc tăng cường giáo dục người chăm sóc bệnh nhân người nhà chăm sóc bệnh nhân vệ sính đơi tay nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện cần thiết Phòng cấp cứu lây thuộc khoa Truyền Nhiễm tiến hành 01 nghiên cứu năm 2017 nhận thấy việc xây dựng chương trình giáo dục rửa tay cho người bệnh cần thiết sau có kết kiến thức, thái độ thực hành người nhà người chăm sóc người bệnh (3) Tuy để bước đầu đánh giá hiệu trì chương trình cần có chứng thuyết phục kiến thức vệ sính tay người nhà người bệnh người chăm sóc người bệnh sau chương trình người chăm sóc bệnh nhân thay đổi đáng kể với 100% bệnh nhân người nhà thực tốt quy trình rửa tay Kết tương tự kết thu từ chương trình giáo dục tiến hành giáo dục người nhà người chăm sóc người bệnh mắc lao Ai Cập (23) số buổi giáo dục tư vấn nghiên cứu Ai Cập nhiều nội dung giáo dục nghiên cứu nhiều nên hiệu nghiên cứu thu nghiên cứu bán can thiệp làm Ai Cập Cụ thể hầu hết đối tượng tham gia nghiên cứu chưa thực có kỹ vệ sinh bàn tay với gần 60 điểm đạt quan sát trước giáo dục tư vấn Tuy nhiên tất đối tượng đạt 100 điểm kỹ sau giáo dục vệ sinh tay Tỷ lệ tương tự với tỷ lệ thu điểm kỹ người nhà người bệnh người chăm sóc người bệnh với 100% thực việc rửa tay ho hắt hơi, mặc quần áo sử dụng dụng cụ riêng cho bệnh nhân Ai Cập(23) Mối tương quan biến thiên điểm kiến thức kỹ rửa tay số đặc điểm nhân học Trong số 188 đối tượng tham gia nghiên cứu thay đổi điểm kiến thức trước sau giáo dục vệ sinh tay nhóm nữ cao so với nhóm đối tượng nam khoảng điểm Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0.05 (p=0.45) Lý giải cho kết hiểu biết nhóm nữ có tiếp cận thường xuyên so với nhóm nam thiên chức chăm sóc gia đình nên kiến thức nhóm nữ tốt nhóm nam khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p lớn 0.05 Tương tự so sánh nhóm đối tượng có tơn giáo khác nhóm theo đạo Phật có điểm kiến thức thay đổi sau giáo dục vệ sinh tay cao so với hai nhóm cịn lại Tuy nhiên khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê giá trị p>0.05 (p= 0.185) Giải thích cho kết tín ngưỡng tơn giáo khơng ảnh hưởng nhiều đến kiến thức vệ sinh tay mà ảnh hưởng đến niềm tin việc kiến thức vệ sinh tay nên nhóm có tín ngưỡng khác thay đổi điểm kiến thức đạt giống 39 Trong có khác biệt thay đổi kiến thức trước sau giáo dục vệ sinh tay nhóm có học vấn nghề nghiệp khác lại khác Cụ thể nhóm có trình độ tiểu học có điểm thay đổi kiến thức sau giáo dục cao so với nhóm cịn lại thấp nhóm mù chữ Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với giá trị p

Ngày đăng: 27/06/2022, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đặc điểm chung các yếu tố nhân khẩu học - Đánh giá kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh tại khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai.
Bảng 1 Đặc điểm chung các yếu tố nhân khẩu học (Trang 31)
Bảng 3: Tỷ lệ phần trăm kiến thức về vệ sinh bàn tay của người chăm sóc bệnh nhân trước và sau khi giáo dục sức khỏe - Đánh giá kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh tại khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai.
Bảng 3 Tỷ lệ phần trăm kiến thức về vệ sinh bàn tay của người chăm sóc bệnh nhân trước và sau khi giáo dục sức khỏe (Trang 34)
Bảng 4: Sự khác biệt về điểm kỹ năng trước và sau chương trình giáo dục rửa tay - Đánh giá kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh tại khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai.
Bảng 4 Sự khác biệt về điểm kỹ năng trước và sau chương trình giáo dục rửa tay (Trang 38)
Bảng 5: Tỷ lệ phần trăm kỹ năng về vệ sinh bàn tay của người chăm sóc bệnh nhân trước và sau khi giáo dục sức khỏe - Đánh giá kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh tại khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai.
Bảng 5 Tỷ lệ phần trăm kỹ năng về vệ sinh bàn tay của người chăm sóc bệnh nhân trước và sau khi giáo dục sức khỏe (Trang 39)
Bảng 7: Tương quan giữa điểm biến thiên kiến thức sau GDVST và tuổi Correlations - Đánh giá kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh tại khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai.
Bảng 7 Tương quan giữa điểm biến thiên kiến thức sau GDVST và tuổi Correlations (Trang 42)
Bảng 8: Mối tương quan của tuổi và biến thiên về điểm kỹ năng - Đánh giá kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh tại khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai.
Bảng 8 Mối tương quan của tuổi và biến thiên về điểm kỹ năng (Trang 43)
Qua bảng cho thấy có sự khác biệt về thay đổi điểm kỹ năng trước và sau giáo dục vệ sinh tay với hệ số tương quan spearman rho yếu với hệ số tương quan là 0.068  kết quả này cũng cho thấy nếu tuổi của đối tượng tăng lên 1 tuổi điểm kỹ năng tăng lên 0.068  - Đánh giá kiến thức và kỹ năng về rửa tay của người nhà và người chăm sóc người bệnh tại khoa Truyền Nhiễm phòng cấp cứu- Bệnh viện Bạch Mai.
ua bảng cho thấy có sự khác biệt về thay đổi điểm kỹ năng trước và sau giáo dục vệ sinh tay với hệ số tương quan spearman rho yếu với hệ số tương quan là 0.068 kết quả này cũng cho thấy nếu tuổi của đối tượng tăng lên 1 tuổi điểm kỹ năng tăng lên 0.068 (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w