• QCíỊuèn iátiq dán qiatiị sỗ 3-2021 NGHI LẺ CÚNG RỪNG CỦA NGƯỜI HMÔNG, HUYỆN SI MA CAI, TỈNH LAO CAI Ngun Thị Minh Tú * Tóm tắt: Người Hmơng huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai tổ chức nghi lễ cúng rừng cổ truyền vào dịp tháng Hai tháng Sáu âm lịch năm trở thành ngày hội đại đoàn kết dân tộc địa phương Đó dịp thực hành nghi thức cúng thần rồng vị thân ban cho nước để sản xuất sinh sống, vị thần ban phúc lộc may mắn cho thôn Đặc biệt nghi thức cúng rừng tổ chức vào tháng Hai nghi thức tâm linh cộng đồng dịp đầu năm, phải tổ chức nghi lễ xong người dân tiến hành trồng trọt, buôn bán, thi cử, làm ăn đỗ đạt Nghi lễ cúng rừng người Hmông Si Ma Cai coi lễ hội lớn năm Từ khóa: Người Hmơng, hương ước, nghi lễ cúng rừng, lễ hội ăn thề bảo vệ rừng, rừng thiêng/rừng cấm Mở đầu Theo Tổng điều tra dân sổ nhà năm 2019, người Hmơng tỉnh Lào Cai có 174.567 người tập trung chủ yếu thị xã Sa Pa, huyện Si Ma Cai, huyện Mường Khương Ở huyện Si Ma Cai, người Hmơng có 28.344 người, cư trú 11 xã: Lùng Sui, Lùng Sán, Si Ma Cai, Cán cấu, Quan Thần Sán, Bản Mế, Mản Thẩn Trên địa bàn huyện Si Ma Cai có 12 thơn tổ chức nghi lễ cúng rừng phân bố xã: Cán Hồ, Mản Thẩn, Cán cấu, Nàn Sán, Nàn Sín, Si Ma Cai, Lùng Sui Trong địa điểm có hai địa điểm tổ chức nghi lễ cúng rừng tiêu biểu là: thôn Phố Cũ (xã Si Ma Cai) thôn Lùng Sán (xã Lùng Sui) * Chi hội Văn nghệ dân gian tỉnh Lào Cai Thời gian tổ chức nghi lễ cúng diễn vào ngày cuối tháng Giêng, ngày Thìn tháng Hai ngày Thìn, tháng Sáu âm lịch năm Nghi lễ cúng rừng “Naox lungx” hay gọi lễ hội cúng rừng (theo cách gọi cộng đồng người Hmông nơi đây) nghi lễ lớn năm, tổ chức với quy mô cộng đồng, liên thôn, liên xã Tìm hiểu nghi lễ cúng rừng người Hmơng cho thấy nguồn gốc lễ hội xuất phát từ truyền thống đấu tranh gìn giữ, bảo vệ quê hương nơi biên ải Vai trò rừng thiêng đối vói cộng đồng người Hmơng Si Ma Cai Khu rừng cúng thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui khu rừng già nguyên sinh, 75 • Tư LIỆU FOLKLORE rừng có nhiều cổ thụ, có to đến - người ôm không xuể, có gỗ nghiến khoảng 600 năm tuổi Khu rừng cấm thôn Phố Cũ, xã Si Ma Cai nằm hướng tây đầu thôn Phố Cũ, khu rừng nơi hội tụ vị thần: Thần rừng, thổ địa, thần núi, thần suối, thần sông bảo vệ tồn nhân dân vùng Si Ma Cai bình an làm ăn phát triển Trong khu rừng có nhiều to, có cổ thụ to coi thiêng, không dám chặt phá, đa cổ thụ Dưới gốc thiêng nơi để tổ chức nghi lễ cầu cúng, người tự nguyện bảo vệ không dám vi phạm điều quy định rừng hay làm việc không phép diễn khu rừng Dưới tán thiêng, bữa cơm cộng cảm, quy ước, phép tắc mà dân đặt người đồng lòng thực để gìn giữ, bảo vệ thơn bản, cộng đồng trước thù trong, giặc ngoài, nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc anh em Rừng thiêng, tiếng Hmông gọi “Lùng sán’’, phạm vi mồi làng người Hmơng có vị thần rừng thần thổ địa (thu tỉ) cai quản Thần thổ địa thờ gốc to (hoặc đá lớn) khu rừng cấm hay gọi rừng thiêng Hầu hết dân tộc địa bàn tỉnh như: Giáy, Hà Nhì, Thu Lao có khu rừng thiêng mình, thờ người có cơng lập làng đặc biệt có vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt văn hóa tâm linh người vùng cao Đối với người Hmơng, rừng thiêng có nghĩa quan trọng cộng đồng làng Rừng thiêng làng thường giao cho hai người quản lý phụ trách giải hoạt động liên quan đến cộng đồng nghi lễ tâm linh rừng thiêng năm Ngay từ xa 76 xưa họ linh thiêng hóa khu rừng người phải tự nguyện bảo vệ vị thần phù trợ cho thơn ngự khu rừng thiêng Nguồn gốc, tên gọi nghi lễ Theo già làng người có uy tín cộng đồng cho biết, nghi lễ cúng rừng thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui bắt đầu tổ chức từ thời vua Tự Đức (niên hiệu 1848 - 1883), người dân hai vị tộc trưởng người Hmơng Giàng Chẩn Mìn Giàng Chẩn Hùng chọn khu rừng thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui làm lễ ăn thề nguyện chung sức nhân dân dân tộc đứng lên khởi nghĩa chống lại giặc Cờ vàng Hồng Sùng Anh (đóng đại doanh bên đất Hà Giang) cầm đầu, cướp bóc dân làng Hiện nay, khu vực thành hai vị tộc trưởng xây dựng Si Ma Cai, Lào Cai xây dựng hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Dưới huy hai vị tộc trưởng, nhân dân xã vùng đoàn kết chống lại giặc Cờ vàng, nhanh chóng giành thắng lợi Để tưởng nhớ cơng lao hai vị tộc trưởng, nhân dân dân tộc xã Lùng Sui chọn ngày Thìn, tháng Sáu âm lịch năm làm lễ dâng hương, cảm tạ công đức; đồng thời “cầu cho cánh rừng sinh sôi, phát triển, nuôi sống người, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm, hịa thuận, bình an, hạnh phúc” Nghi lễ cúng rừng gắn với tục ăn thề bảo vệ rừng người Hmơng cịn có giá trị ý nghĩa vơ quan trọng tinh thần đoàn kết, đấu tranh chống nạn giặc giã, thổ phỉ nơi biên viễn Do đặc thù vị trí giáp biên với nước bạn Trung Quốc, dân cư trước thưa Qịguề-tt sán if íỉìut giun, sô 3-2021 thớt, nên nạn giặc phỉ quấy nhiễu đời sống, cướp cải bà diễn thường xuyên Do đó, việc tổ chức nghi lễ ăn thề bảo vệ rừng dịp đại diện thôn địa bàn xã - nơi tổ chức nghi lễ cúng rừng huyện Si Ma Cai xã lân cận “ăn ước” với thông qua việc đồng lòng tương trợ lẫn giặc đến Khi thơn, xã có giặc đến, nghe tiếng súng kíp báo hiệu tất người thôn khác, xã khác cầm vũ khí dồn tương trợ, ứng cứu Theo lời kể thầy cúng Vù Seo Phần, sinh năm 1952, thôn Phố Cũ, xã Si Ma Cai: Lễ cúng rừng tiếng Hmơng gọi “Naox lungx”, “naox” có nghĩa ăn, “lungx” mượn từ Hán đọc chệch “longx” có nghĩa rồng, “naox lungx” nghĩa cúng thần rồng, ngồi họ cịn cúng thần núi (với địa hình nhiều núi đá, núi có rồng sinh sống) Cịn cách dịch khác ăn rừng nên người hay gọi ăn thề bảo vệ rừng Ngồi ra, họ cịn có từ “naox zax”, “zax” có nghĩa rồng, ý nghĩa lễ cúng thần rồng Trong tâm thức người Hmông, nghi lễ cúng rừng cúng núi thần, cúng rừng thiêng, gọi sơn thần, thủy thần thần rồng Một tên gọi khác nghi lễ cúng rừng người Hmông “Naox thu tỉ” “Thu tỉ” vị thần thổ công, thổ địa thường ngự gốc to, cổ thụ, mồi thơn có gốc thiêng gốc to thơn Cây thụ tín ngưỡng văn hóa người Hmơng quan niệm thần, bảo vệ tồn thơn người dân chăn nuôi, nông nghiệp, vật nuôi không dịch bệnh, mùa màng thuận lợi 90% thôn địa bàn có thờ thiêng thơn làm lễ “Thu tỉ” khơng làm lễ cúng rừng Nội dung nghi lễ 3.1 Chọn ngày tốt Lễ cúng rừng “Naox lungx” sinh hoạt văn hóa dân gian đặc trưng độc đáo dân tộc Hmông Thời gian diễn lễ cúng vào ngày Thìn, tháng Hai âm lịch, theo lời thầy cúng Vù Seo Phần giải thích ngày thần rừng (thần rồng) nhận lễ vật dâng cúng Thôn Lùng Sán, xã Lùng Sui chọn ngày Thìn, tháng Sáu âm lịch để tổ chức Đối với dân tộc địa bàn tỉnh thường lựa chọn ngày rồng (ngày Thìn) để tổ chức lễ hội xuống đồng cầu cho năm mưa thuận gió hịa, vạn vật sinh sơi nảy nở Quan niệm người Hmông Bắc Hà - Si Ma Cai, họ tổ chức lễ “Naox lungx” vào ngày Thìn rồng coi vật linh thiêng số có phép biến hóa cao giống lực lượng siêu nhiên biến đổi, thay được, rồng tượng trưng cho may mắn, yên bình nguồn nước - yếu tố vơ quan trọng cư dân nông nghiệp vùng cao Đầu năm thời điểm nông nhàn, dịp để người Hmông tổ chức ăn tết lễ cúng rừng để cầu may mắn cho năm Chính mà ngày Thìn coi ngày đẹp ngày, họ cho tổ chức nghi lễ cúng cầu vào ngày Thìn may mắn Tất ước nguyện người dân phép biến hóa giống hình tượng rồng tiềm thức, biến mong muốn, ước nguyện người dân trở thành thực 3.2 Địa điểm tổ chức Khu rừng già, rừng thiêng đầu thơn có vị trí bao qt tồn thơn Khu rừng cịn giữ nhiều to, cổ thụ Rừng cúng nơi linh thiêng nên có đàn ơng 77 • Tư LIỆU FOLKLORE quyền vào khu rừng hành lễ Hiện nay, phụ nữ đại diện cho gia đình tham dự nghi lễ cúng rừng rừng cấm, nghiêm cấm việc vào rừng chặt phóng uế bừa bãi, nghiêm cấm hoạt động khai thác gỗ rừng thiêng Giữa lòng chảo thung lũng Si Ma Cai, bao bọc dãy núi đá có khu rừng cấm tươi xanh nằm trung tâm, điểm sinh thái tâm linh nối tròi đất, giữ cho người nơi ln bình n 3.3 Cách thức to chức Mồi năm, thôn phải họp bầu người quản lý rừng thiêng Quan niệm thần linh chọn người quản lý rừng thiêng, rừng cấm (cả phần nghi lễ hành động bảo vệ) tăng thêm quyền uy cho người quản lý Họ người thường, họ thần linh lựa chọn giao phó nhiệm vụ bảo vệ rừng, bảo vệ phần hồn, phần xác Quyền uy họ quyền uy thần linh Vì vậy, người dân cộng đồng thơn nhất tuân theo thầy cúng quản lý rừng thiêng, rừng cúng Chính yểu tố linh thiêng hóa, quyền uy người quản lý rừng với quan niệm rừng cấm, rừng thiêng có vai trị bảo vệ sinh mệnh cộng đồng góp phần tạo chế gây áp lực (mang tính tự nguyện) buộc người dân phải kính sợ, khơng xâm phạm rừng thiêng, rừng cấm Bởi vậy, người Hmông thực nghi thức bầu người phụ trách rừng cấm năm thơng qua việc bình bầu dân chủ, cơng khai buổi họp thơn Đó người có uy tín cộng đồng, gia đình ln hịa thuận, nếp, người trẻ tuổi tiếng nói có trọng lượng cộng đồng Trong nghi lễ cúng rùng, người chủ rừng phải chịu trách nhiệm dâng lễ vật, thầy cúng gắp đầu gà bỏ vào bát bữa ăn cộng cảm gốc thiêng Khi nhận đầu gà người chịu 78 trách nhiệm hoạt động thơn từ xử lý bất hịa cộng đồng đến coi sóc việc tâm linh rừng thiêng năm nhiều năm người dân tín nhiệm Hương ước bảo vệ rừng: Thơng qua hương ước người Hmơng trì cộng đồng đồn kết bền vững, tinh thẩn tương thân tương cộng đồng với dân tộc khác địa bàn Hương ước thôn đọc phổ biến nghi lễ cúng rừng đế người nắm bắt hiểu rõ thống ý chí thực Với mục tiêu đảm bảo an toàn cho cộng đồng, gìn giữ phong tục, lối sống lành mạnh cộng đồng, tinh thần đoàn kết, tương trợ lần để tiến Luật tục bảo vệ rừng người Hmơng bao gồm quy định lịi nói hướng dẫn cách ứng xử người với rừng, sản vật rừng nhằm bảo vệ rừng, nguồn nước Trải qua nghi thức lễ cúng rừng thắt chặt tính cố kết cộng đồng, để người đồng sức đồng lòng giúp đỡ, chia sẻ dịp để người tự hào truyền thống dân tộc Trong ngày lễ, ông chủ rừng có trách nhiệm chuẩn bị lễ vật sống lễ vật chín dâng lên cúng thần Nghi lễ cúng rừng người Hmông Si Ma Cai diễn gồm hai phần phần lễ phần hội 3.4 Phần lễ Lề cúng rừng diễn với nghi thức củng lễ vật sống nghi thức cúng lễ vật chín - Nghi lễ dâng cúng lễ vật sống Sáng ngày Thìn - ngày mồng tháng năm Kỷ Hợi, thầy cúng dẫn đầu đoàn người lên rừng cấm Đi đầu thầy cúng chính, sau người có uy tín thơn bản, Qỉụuền iáuụ dan qilin, sỗ 3-2021 trưởng thôn, người bầu làm chủ rừng, sau đến thầy cúng phụ (nếu có), sau thành viên đại diện cho hộ gia đình thơn bản, mặc trang phục truyền thống dân tộc Hmơng Gia đình có tang phụ nữ chửa đẻ không tham dự nghi lễ cúng rừng cấm Đoàn người lên rừng cúng, người có trách nhiệm cầm theo đồ lễ: thầy cúng cầm hương, giấy tiền, người có uy tín cầm hương, chủ rừng mang lễ vật ngan, gà, lợn Các thành viên lại cầm dao phát, nến, hương, bàn, ghế Đến nơi, người tập trung gốc cổ thụ, thầy cúng thực nghi lễ cúng lần thứ cúng dâng lễ vật sống Thầy cúng người dọn dẹp lại ba bát hương ba hốc cây, rửa chén đựng rượu đặt gốc Sau kê bàn gỗ dài phía trước, đặt chén rượu lên bàn, dùng vải lanh trắng buộc xung quanh gốc cây, đầu buộc thắt tạo thành hình đầu rồng tượng trưng, đầu cịn lại thành rồng, uốn lượn xung quanh cổ thụ Mảnh vải tượng trưng cho thần rồng, uốn lượn quanh gốc thần ban cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu Mảnh vải hình thức mời thần rồng ngự theo lời giải thích thầy cúng Vù Seo Phần Ở xã Lùng Sui, họ không dùng vải lanh dệt thô màu trắng mà dùng nắm sợi lanh tước nhỏ để treo vị trí cúng Sau đó, thầy cúng đặt giấy tiền, vàng, xếp thành ba vị trí tượng trưng cho ba vị thần, mồi vị trí đặt hai chén bên cạnh Thầy cúng quỳ gối, chắp hai tay, hai bàn tay khum vào để trước ngực lầm rầm khấn vái, người kính cẩn đứng phía sau, xung quanh thầy Khấn xong thầy cắm hương vào ba bát hương ba hốc cổ thụ, người vái lạy thắp hương vào ba bát hương gốc Năm nay, trời mưa to nên họ mang bàn gồ lên bày đồ lễ cho trang trọng tránh bị ẩm ướt Gốc thần đa tương đối to, hai người ôm không xuể, cao vút khu rừng, tán rộng, bên có số rễ cành ăn bám xuống đất quấn quanh thân tựa rồng leo Tại mồi bát hương bên kê tảng đá Sau đó, thầy cúng cầm gà sống vái ba vái khấn bát hương thờ thần thu tỉ (thổ địa) Thầy tiếp tục cầm ngan, khấn bát hương thờ thần sông, suối, cầm lợn khấn thần rồng Lần lượt lễ vật thầy khấn, nhắc mời tên vị thần quản lý lĩnh vực để dâng cúng Khi thầy cúng khấn xong họ tiến hành cắt tiết vật: gà, ngan, lợn dùng máu, lơng vật có dính máu mồi vật gắn lên phiến đá dựng sau bát hương chỗ thờ vị thần Các vật đem mổ nấu chín để thực nghi lễ dâng cúng lễ vật chín Điều lưu ý cách chế biến ba vật dùng để dâng lễ cúng chín cho vị thần phải để ngun nấu chín, khơng chặt hay pha thịt để dâng cúng - Nghi lễ dâng cúng lễ vật Lễ vật dâng lên đặt vào ba mâm bày ba bát hương gốc thiêng, thêm ba bát cơm Thầy cúng cầm bó hương cháy, lầm rầm khấn vái, nội dung cúng lễ vật sống với cúng lễ vật chín vị trí bát hương giống Bài củng thần rồng Chếnh thiến sử hao thiến hao sừ Pay sỉn chả rần Dư i cổ Xìn tả lùng sán 79 • Tư LIỆU FOLKLORE Lùng sản lùng thời Pay sỉn chá rần Chỉ lây pao khửpây sử chả rần Dư i Chảy Phố Cũ Xìn tả lùng sán Dư chủ xếnh xang Lùng sán lùng thời Tứ xử hao, chủ xếnh dể Chi lây pao khử pây sử chả rần Tứ xử dư ni Chảy Phổ Cũ Chủ củng chù, tứ xử chềnh pờ Thoan chề dềnh chá cỏng long pa cù pa dỏng Pù cư pây di Tả cóng chuấy lài, chảy Phổ Cũ Dư pây dì khờ pây chừ Dư tả bóng khở pây chừ Dịch nghĩa: Ngày ngày tốt tháng lành Ngày tốt tháng tốt Thầy cúng tốt Người dân trăm họ thơn Phố Cũ Có lợn Dâng cúng thần rồng 80 Dư xì củng chí Hy tảo thu tỉ Thu tì dảo lai Pao cừ pao dỏng Cơ ngô pây chá xử chải phố Cũ Chư xếnh xang hao Chủ xếnh dể Tứ xử dư nỉ Chủ củng chù, tứ xử chềnh pờ Thoan chề dềnh chá Còng long pa cù pa dỏng Pù cư pây di Tả cóng chuấy lài, chảy Phố Cũ Dư pây dĩ khở pây chừ Nhờ thần rồng phù hộ cho trăm họ thôn Phố Cũ Dư tả bóng khở pây chừ Sản xuất tốt Dịch nghĩa: Làm dịch vụ có lợi Ngày ngày tốt tháng lành Công tác tiến Ngày tốt tháng tốt Mọi người dân đoàn kết Thầy cúng tốt Nhờ thần rồng phù hộ Người dân trăm họ thôn Phố Cũ Không cho mưa đá vào thôn Phố Cũ Có gà trống Khơng cho gió bão vào thơn Phố Cũ Dâng cúng thần thu tỉ Khơng có bệnh tật lây lan Có mưa đá nơi khác Nhờ thần rồng phù hộ cho trăm họ thôn Phố Cũ Có gió to nơi khác Sản xuất tốt Bài cúng thần thu tỉ Làm dịch vụ có lợi Chếnh thiến sử hao thiến hao sừ Công tác tiến Q(tỊttồu SÚHÍỊ dàn qỉati, iồ 3-2021 Mọi người dân đồn kết Nhờ thần rồng, thần núi phù hộ Khơng cho mưa đá vào thơn Phố Cũ Khơng cho gió bão vào thơn Phố Cũ Khơng có bệnh tật lây lan Có mưa đá nơi khác Có gió to nơi khác Bài cúng thần sông, thần suối Chếnh thiến sử hao thiến hao sừ Pay sỉn chá rần Dư i cố già Huây lùng sán, thu tỉ, lùng tờ sui Dảo chi lai chưpao dùng Cư ngô pây xử cảh rần chải Phố Cũ xếnh xang hao xếnh dế lê Chủ củng chủ chỉnh cờ Pa lềnh dềnh mìn thồn chề Dịch nghĩa: Ngày ngày tốt tháng lành Ngày tốt tháng tốt Thầy cúng tốt Người dân trăm họ thôn Phố Cũ Có ngan, dâng cúng Ba vị thần khơng cho mưa đá vào Không cho bệnh tật vào Mưa bão nơi khác Ba câu kết là: “Chềnh lênh xếnh hỏ lên xừ” mang điều tốt lành đến cho thôn người dân Khấn xong thầy cúng dùng tay cấu thịt đầu lợn, đầu gà, đầu ngan, thịt phần lễ vật dính lên ba tảng đá đặt trước ba bát hương gốc cây, cách để vị thần nhận lễ Khoảng nửa tiếng sau, thầy cúng dùng tay bốc cơm bát cơm ném nhẹ vào hốc có đặt bát hương để mời thần ăn cơm Lần lượt thành viên dự đến cắm hương bát hương Sau nhóm người xếp hàng quỳ lạy gốc cây, hóa tiền vàng cạnh gốc thiêng - Nghi thức bói xương gà Ơng chủ rừng người đại diện thôn bản, dùng dao tách thịt hai đùi gà để thầy cúng bói xem xương gà, đốn biết vận hạn năm Ông chủ rừng cẩn thận bóc thịt cắm que tăm vào xương đùi gà Hai ống xương mồi ống có hai lỗ để cắm tăm đầu cuối xương tốt cắm xong que tăm có độ thẳng vừa phải, ghép hai xương vào thấy que đối xứng, cân với tốt, que thẳng đứng không tốt Theo giải thích thầy cúng Vù Seo Phần ơng Cư Seo Sùng - người uy tín, am hiểu phong tục tập quán que tăm đứng thẳng năm người thơn hay xảy kiện tụng, dịch bệnh từ trời thả xuống làm cho nhiều trâu, bị vật ni chết Nếu que tăm đứng thẳng vừa phải ba vị thần chứng nhận lễ vật phù hộ cho bà dân năm bình an, vạn vật phát triển Năm nay, sau xem bói xương đùi gà, thầy cúng báo điềm tốt, vật thuận lợi, trồng phát triển, mùa màng tốt tươi, người lại bình an, người buôn bán hanh thông, người công tác may mắn, thành đạt Do điềm tốt nên số ngày kiêng kỵ sau lễ cúng rừng hai ngày, điềm xấu số ngày kiêng tăng lên ngày Mọi người phấn khởi, thầy cúng bắc loa nói to cho người biết, sau trưởng thơn thơng báo đến tồn thể dân làng tụ hội nhà văn hóa thơn để chung vui dự bữa cơm cộng cảm Lời nói thầy cúng truyền tải thông điệp vị thần đến với người dân 81 • Tư LIỆU FOLKLORE thôn vùng, thông điệp tiếp thêm sức mạnh tinh thần, vững tin năm tới bình yên may mắn, người vị thần phù hộ, chở che Xem bói xong, hai ống xương gà đặt vào hốc nơi có bát hương thờ vị thần Cũng bữa cơm cộng cảm tán thiêng, thầy cúng gắp đầu gà bỏ vào bát người chủ rừng năm đó, động tác chứng tỏ việc thần linh, thần rừng, thần thổ địa gồm sơn thần, thủy thần lựa chọn ông ta người chủ rừng, chủ thơn Do đó, tiếng nói ông ta luôn có trọng lượng người phải nghe theo, có tranh chấp, bất hịa cần giải vấn đề sống ngày thơn ơng trọng tài, người cầm cân nảy mực đem lại công bằng, giữ gìn đồn kết, hịa thuận thơn 3.5 Phần hội Nghi lễ cúng rừng người Hmông Si Ma Cai, đặc điểm thiêng độc đáo, riêng biệt thờ cúng gọi tên ba vị thần cúng rừng cấm cách cụ the, riêng biệt Phần hội có điểm độc đáo chung riêng bữa cơm cộng cảm đồn kết tồn thể hộ dân thơn bản, họ chia thụ lộc để tiếp thêm sức khỏe, tăng thêm niềm tin ban phát tài lộc, bình an màu nhiệm vị thần linh cho người Bữa cơm cộng cảm có nét đặc sắc riêng thể văn hóa ẩm thực độc đáo người Hmơng, ăn cổ truyền tiếng: mèn mén, canh đậu thắng cố Mọi người ăn uống, tâm sự, trao đổi công việc gia đình sống, ơn lại truyền thống dân tộc luật tục, hương ước cùa cộng đồng việc bảo vệ rừng Khơng khí náo nhiệt, niềm vui, phấn chấn bừng lên gương mặt người dự lễ 82 Nét riêng biệt độc đáo tiếng hát giao duyên vang lên rừng thiêng ngút ngàn Trai gái Hmông cất tiếng hát cảm ơn thần rừng ban cho mưa thuận gió hịa, hát giao dun, tỏ tình nam nữ ngày lễ Nhưng hai ngày sau cấm lại ngày kiêng tuyệt đối, không phép hát hay làm việc mà cộng đồng khơng cho phép đào đất, chặt cây, làm nhà Thanh thiếu niên chơi quay, chơi cầu vui vẻ, tăng thêm dấu ấn ký ức tốt đẹp vãn hóa dân tộc nghi lễ ăn thề bảo vệ rừng theo lớp trẻ đến già mà không giá trị, ý nghĩa Kết luận Nghi lễ cúng rừng người Hmông huyện Si Ma Cai dịp củng cố niềm tin thành viên cộng đồng tương lai tốt đẹp Mọi người tận hưởng giây phút, khơng khí thiêng liêng buổi lễ Họ giao cảm với thần linh, che chở, bảo vệ thần linh, tổ tiên, vị lắng nghe, cảm thấu nguyện vọng họ, giúp đỡ họ vượt qua khó khăn Nghi lễ cúng rừng dịp để tưởng nhớ công lao vị tộc trưởng có cơng việc bảo vệ giữ gìn bờ cõi non sông Nghi lễ dịp để người cộng đồng củng cố ý thức gìn giữ nguồn nước, rừng thiêng, rừng đầu nguồn làng Tình đồn kết cộng đồng thể bình đẳng, gắn bó chặt chẽ thành viên họ thay phiên làm “chủ rừng”, dọn dẹp nơi thờ cúng, nấu nướng dâng lễ vật cúng thần Mọi người ln trì, đề cao coi trọng tục lệ “ăn ước”, “ăn thề” đồn kết, tương trợ lẫn để đối phó với giặc, phỉ đến quấy nhiễu làng có hịa hoạn, dịch bệnh xảy (Xem tiếp trang 74) ... rồng, ý nghĩa lễ cúng thần rồng Trong tâm thức người Hmông, nghi lễ cúng rừng cúng núi thần, cúng rừng thiêng, gọi sơn thần, thủy thần thần rồng Một tên gọi khác nghi lễ cúng rừng người Hmông “Naox... chia sẻ dịp để người tự hào truyền thống dân tộc Trong ngày lễ, ông chủ rừng có trách nhiệm chuẩn bị lễ vật sống lễ vật chín dâng lên cúng thần Nghi lễ cúng rừng người Hmông Si Ma Cai diễn gồm... phần lễ phần hội 3.4 Phần lễ Lề cúng rừng diễn với nghi thức củng lễ vật sống nghi thức cúng lễ vật chín - Nghi lễ dâng cúng lễ vật sống Sáng ngày Thìn - ngày mồng tháng năm Kỷ Hợi, thầy cúng