Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒ SƠ ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TÊN ĐỀ TÀI GÁNH NẶNG CHĂM SĨC NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TỈNH NAM ĐỊNH HỌ VÀ TÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PHẠM THỊ BÍCH NGỌC NAM ĐỊNH – 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽ mãn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) CAT : Thang điểm đánh giá chất lượng sống người mắc BPTNMT (The BPTNMT Assessment Test) DASS-21 : Thang điểm đánh giá tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm (The Depression, Anxiety and Stress Scale - 21 Items) mMRC : Thang điểm đánh giá mức độ khó thở người mắc BPTNMT (Modified Medical Research Council) ZBI : Thang điểm đánh giá gánh nặng chăm sóc (The Zarit Burden Interview scale) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá khó thở mMRC 20 Bảng 2.3 Phân loại mức độ trầm cảm, lo âu, căng thẳng theo DASS-21 20 Bảng 2.4 Phân loại mức độ hỗ trợ xã hội 21 Bảng 3.1 Đặc điểm người bệnh 24 Bảng 3.2 Đặc điểm người chăm sóc 25 Bảng 3.3 Quan hệ người chăm sóc người bệnh 26 Bảng 3.4 Bệnh đồng mắc người bệnh 27 Bảng 3.5 Số lượng bệnh đồng mắc người bệnh 27 Bảng 3.6 Mức độ khó thở người bệnh 28 Bảng 3.7 Chất lượng sống người bệnh 28 Bảng 3.8 Đặc điểm tâm lý người bệnh theo thang DASS-21 29 Bảng 3.9 Đặc điểm tâm lý người chăm sóc theo thang DASS-21 30 Bảng 3.10 Đặc điểm người bệnh theo thang điểm hỗ trợ xã hội 31 Bảng 3.11 Chỉ số gánh nặng chăm sóc ZBI 31 Bảng 3.12 Liên quan gánh nặng chăm sóc đặc điểm người chăm sóc 32 Bảng 3.13 Phân bố người bệnh theo đặc điểm nhân học 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự thích ứng người chăm sóc theo mơ hình thích ứng Roy 14 Hình 1.2 Khung lý thuyết 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mối liên quan gánh nặng chăm sóc tình trạng lo âu người chăm sóc 36 Biểu đồ 3.2 Mối liên quan gánh nặng chăm sóc tình trạng trầm cảm người chăm sóc 37 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………… ……… ……………… … Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2.1 Khái niệm chăm sóc, người chăm sóc gánh nặng chăm sóc 1.2.2 Gánh nặng chăm sóc người bệnh đợt cấp BPTNMT 1.2.3 Công cụ đánh giá gánh nặng chăm sóc 1.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến gánh nặng chăm sóc người mắc BPTNMT Chương CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu 16 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.5 Các khái niệm, thang đo, tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá 19 2.2.6 Thang điểm đánh giá trầm cảm, lo âu, căng thẳng 20 2.2.7 Thang điểm Zarit 21 2.2.8 Bộ câu hỏi đánh giá hỗ trợ xã hội 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Đặc điểm nhân học người bệnh mắc đợt cấp BPTNMT 24 3.1.2 Đặc điểm nhân học người chăm sóc 25 3.1.3 Quan hệ người chăm sóc người bệnh 26 3.2.1 Bệnh đồng mắc người bệnh 27 3.2.2 Mức độ khó thở người bệnh 28 3.2.3 Chất lượng sống người bệnh 28 3.2.4 Trầm cảm, lo âu, căng thẳng người chăm sóc 30 3.3.1 Chỉ số gánh nặng chăm sóc 31 3.4.1 Liên quan gánh nặng chăm sóc đặc điểm chung người chăm sóc 32 3.4.2 Liên quan gánh nặng chăm sóc đặc điểm chung người bệnh 33 3.4.3 Mối liên quan gánh nặng chăm sóc tình trạng lo âu người chăm sóc 36 3.4.4 Mối liên quan gánh nặng chăm sóc tình trạng trầm cảm người chăm sóc 37 Chương BÀN LUẬN 38 4.1.1 Đặc điểm nhân học người bệnh mắc đợt cấp BPTNMT 38 4.1.2 Đặc điểm nhân học người chăm sóc 39 4.1.3 Quan hệ người chăm sóc người bệnh 41 4.2.1 Bệnh đồng mắc người bệnh 42 4.2.2 Mức độ khó thở người bệnh 43 4.2.3 Chất lượng sống người bệnh 43 4.2.4 Trầm cảm, lo âu, căng thẳng người chăm sóc 44 4.3.1 Chỉ số gánh nặng chăm sóc 45 4.4.1 Liên quan gánh nặng chăm sóc đặc điểm người chăm sóc 45 4.4.2 Liên quan gánh nặng chăm sóc đặc điểm chung người bệnh 47 4.4.3 Mối liên quan gánh nặng chăm sóc tình trạng lo âu người chăm sóc 48 4.4.4 Mối liên quan gánh nặng chăm sóc tình trạng trầm cảm người chăm sóc 49 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) coi mối đe dọa ngày gia tăng sức khỏe toàn cầu kỷ 21 [45] Trên giới ước tính có khoảng 328 triệu người mắc BPTNMT, dự kiến tới năm 2030, BPTNMT trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong [63] Các nước thu nhập thấp trung bình nơi bị ảnh hưởng nặng nề BPTNMT với 90% số ca tử vong Năm 2015, BPTNMT đứng thứ số 315 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật toàn cầu [71] Việt Nam quốc gia có tỷ lệ mắc, tử vong chịu gánh nặng bệnh tật BPTNMT cao giới Tỷ lệ mắc BPTNMT khoảng 4,2% dân số 40 tuổi 37,5% người mắc BPTNMT trưởng thành ghi nhận có triệu chứng nghiêm trọng, điều gây ảnh hưởng đến công việc hoạt động sinh hoạt hàng ngày [62] BPTNMT trở nên trầm trọng xuất đợt cấp, gây gia tăng gánh nặng bệnh tật tỷ lệ tử vong cao [51] BPTNMT biểu cấp tính làm nặng thêm tình trạng hơ hấp người bệnh [6], làm ảnh hưởng xấu tới tình trạng sức khỏe, khả hoạt động chức phổi người bệnh Nguy nhập viện người mắc BPTNMT đợt cấp cao gấp ba lần so với người bệnh bị hạn chế luồng khí nhẹ [29] Gần 50% người bệnh xuất viện đợt cấp BPTNMT tử vong năm khoảng 80% ngưởi bệnh tử vong năm sau [27] Khi bệnh tiến triến đến giai đoạn vừa nặng gây ảnh hưởng thể chất, gây triệu chứng lo lắng, trầm cảm, giảm khả tự chăm sóc, cần hỗ trợ từ người chăm sóc [47] Người chăm sóc có vai trị quan trọng người mắc BPTNMT phần lớn cơng việc chăm sóc thực thành viên gia đình thay nhân viên y tế Người chăm sóc trợ giúp người bệnh khơng hoạt động chăm sóc sức khỏe vệ sinh cá nhân, hỗ trợ tinh thần, quản lý sử dụng thuốc, đưa người bệnh thăm khám sức khỏe, mà trợ giúp thiết thực công việc hàng ngày nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, mua sắm đồ dùng… [23] Chính khối lượng cơng việc nặng nề chăm sóc người mắc BPTNMT gây ảnh hưởng tới sức khỏe người chăm sóc [22] Chăm sóc cơng việc địi hỏi nhiều thể chất, tình cảm tài chính, gây gánh nặng cho người chăm sóc, giảm chất lượng sống họ [51] Những người chăm sóc người mắc BPTNMT cho biết họ có nhiều gánh nặng bao gồm mệt mỏi, bị cô lập xã hội, bối rối, tự cá nhân, rối loạn giấc ngủ cảm giác lo lâu [47] Tuy nhiên Việt Nam chưa có nhiều chứng rõ ràng gánh nặng chăm sóc mà người chăm sóc mắc BPTNMT phải gánh chịu Do nhóm nhiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài “Gánh nặng chăm sóc người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người chăm sóc Bệnh viện Phổi Tỉnh Nam Định” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá gánh nặng chăm sóc người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người chăm sóc Bệnh viện Phổi Tỉnh Nam Định năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan tới gánh nặng chăm sóc người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người chăm sóc Bệnh viện Phổi Tỉnh Nam Định diseases in Vietnam", Global Health Action 2(1), tr 1965 Mir4 [50] Marc Miravitlles cộng (2014), "Observational study to characterise 24-hour BPTNMT symptoms and their relationship with patient-reported outcomes: results from the ASSESS study", Respiratory research 15(1), tr 1-13 Mir5 [51] Marc Miravitlles cộng (2015), "Caregivers’ burden in patients with BPTNMT", International journal of chronic obstructive pulmonary disease 10, tr 347 Mon [52] Mònica Monteagudo cộng (2013), "Factors associated with changes in quality of life of BPTNMT patients: a prospective study in primary care", Respiratory Medicine 107(10), tr 1589-1597 Mun [53] Munhoz da Rocha Lemos Costa T, Costa FM, Jonasson TH, Moreira CA, Boguszewski CL, Borba VZC Body composition and sarcopenia in patients with chronic obstructive pulmonary disease Endocrine 2018; 60:95–102 Ngo [54] Nguyễn Bích Ngọc Ngọc (2013), "Đánh giá gánh nặng người chăm sóc cho người bệnh Alzheimer", Tạp chí Y học dự phịng 5, tr 151 Ngo [55] Chau Quy Ngo cộng (2019), "Direct hospitalization cost of patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease in Vietnam", International Journal of Environmental Research and Public Health 16(1), tr 88 Nov [56] Mark Novak Carol Guest (1989), "Application of a multidimensional caregiver burden inventory", The gerontologist 29(6), tr 798-803 P he [57] Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, chủ biên, NXB Đà Nẵng P in [58] Martin Pinquart Silvia Sörensen (2006), "Gender differences in caregiver stressors, social resources, and health: An updated metaanalysis", The Journals of Gerontology Series B: Psychological Sciences and Social Sciences 61(1), tr P33-P45 [59] Poloni, N., Armani, S., Ielmini, M., Caselli, I., Sutera, R., Pagani, R., pol & Callegari, C (2017) Characteristics of the caregiver in mental health: stress and strain Minerva Psichiatr, 58(3), 118-124 [60] DF Polit BP Hungler (1999), "Research problems, research P oli questions, and hypotheses", Nursing research: principles and methods 6th ed Philadelphia: Lippincott, tr 49-75 [61] David Price cộng (2013), "Impact of night-time symptoms P ri in BPTNMT: a real-world study in five European countries", International journal of chronic obstructive pulmonary disease 8, tr 595 [62] Quản lý tốt người bệnh hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cộng Qua đồng giúp giảm gánh nặng kinh tế (2018), truy cập ngày 14-9-2020, trang website: https://kcb.vn/quan-ly-tot-benh-nhan-hen-va-benh- phoi-tac-nghen-man-tinh-trong-cong-dong-giup-giam-ganh-nangkinh-te.html [63] Quaderi, S., & Hurst, J (2018) The unmet global burden of Qua BPTNMT Global Health, Epidemiology and Genomics, 3, E4 Rehm an [64] Rehman, Anees Ur et al (2021), “Humanistic and socioeconomic burden of COPD patients and their caregivers in Malaysia.” Scientific reports vol 11,1 22598 Rod [65] Juleen Rodakowski cộng (2012), "Role of social support in predicting caregiver burden", Archives of physical medicine and rehabilitation 93(12), tr 2229-2236 Sch [66] Schreiner AS, Morimoto T, Arai Y, Zarit S Assessing family caregiver's mental health using a statistically derived cut-off score for the Zarit Burden Interview Aging Ment Health 2006 Mar;10(2):10711 Sep [67] Sepúlveda-Loyola, W., Osadnik, C., Phu, S., Morita, A A., Duque, G., & Probst, V S (2020) Diagnosis, prevalence, and clinical impact of sarcopenia in BPTNMT: a systematic review and meta- analysis Journal of cachexia, sarcopenia and muscle, 11(5), 1164– 1176 Ser [68] Sergi G, Coin A, Marin S, Vianello A Manzan A Peruzza S, et al Body composition and resting energy expenditure in elderly male patients with chronic obstructive pulmonary disease Respir Med 2006; 100: 1918–1924 SitH F Sithf [69] Sit HF, Huang L, Chang K, Chau WI, Hall BJ (2020), Caregiving burden among informal caregivers of people with disability Br J Health Psychol 25(3):790-813 Sni [70] Julia Thornton Snider cộng (2012), "The disability burden of BPTNMT", BPTNMT: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 9(5), tr 513-521 Sor [71] Joan B Soriano cộng (2017), "Global, regional, and national deaths, prevalence, disability-adjusted life years, and years lived with disability for chronic obstructive pulmonary disease and asthma, 1990– 2015: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2015", The Lancet Respiratory Medicine 5(9), tr 691-706 Ste [72] Steven H Zarit, Karen E Reever Julie Bach-Peterson (1980), "Relatives of the Impaired Elderly: Correlates of Feelings of Burden", The Gerontologist 20(6), tr 649–655 Sto [73] Storgaard, L H., Hockey, H U., Laursen, B S., & Weinreich, U M (2018) Long-term effects of oxygen-enriched high-flow nasal cannula treatment in BPTNMT patients with chronic hypoxemic respiratory failure International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 13, 1195–1205 tebb [74] Susan Tebb (1995), "An aid to empowerment: A caregiver well-being scale", Health & Social Work 20(2), tr 87-92 Tel [75] Hatice Tel cộng (2012), "Care burden and quality of life among the caregivers of patients with BPTNMT", Türk Toraks Dergisi/Turkish Thoracic Journal 13(3), tr 87-92 Tha [76] Nguyễn Văn Thành Thành cộng sự., "GOLD 2019 quan điểm hội phổi Việt Nam thực hành quản lý điều trị BPTNMT Việt Nam" Tsi [77] Ioanna Tsiligianni cộng (2011), "Factors that influence disease-specific quality of life or health status in patients with BPTNMT: a review and meta-analysis of Pearson correlations", Primary care respiratory journal: journal of the General Practice Airways Group 20(3), tr 257-268 Tsi [78] Tsiligianni, I.G., van der Molen, T., Moraitaki, D et al Assessing health status in BPTNMT A head-to-head comparison between the BPTNMT assessment test (CAT) and the clinical BPTNMT questionnaire (CCQ) BMC Pulm Med 12, 20 (2012) Vand [79] van der Molen T (2010), Co-morbidities of COPD in primary care: frequency, relation to COPD, and treatment consequences Prim Care Respir J 19(4):326-34 Vog [80] Claus F Vogelmeier cộng (2017), "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report GOLD executive summary", American journal of respiratory and critical care medicine 195(5), tr 557-582 W ho [81] WHO (2014), GLOBAL STATUS REPORT on noncommunicable diseases 2014 Yate [82] Mary Ellen Yates, Sharon Tennstedt Bei-Hung Chang (1999), "Contributors to and mediators of psychological well-being for informal caregivers", The Journals of Gerontology Series B: Psychological Sciences and Social Sciences 54(1), tr P12-P22 Yoh [83] Abebaw M Yohannes, Sheila Dryden, Nicola A Hanania (2019), Validity and Responsiveness of the Depression Anxiety Stress Scales21 (DASS-21) in BPTNMT, Chest, Volume 155, Issue 6, 2019, Pages 1166-1177, Yurr [84] Sabire Yurtsever cộng (2013), "The relationship between care burden and social support in Turkish Alzheimer patients family caregivers: Cross-sectional study", Journal of Nursing Education and Practice 3(9), tr PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU A Phần hỏi người bệnh Phần 1: Thông tin chung 1.Mã người bệnh:…………………………………………………………… 2.Họ tên người bệnh:……………………………………………………… 3.Địa chỉ:…………………………………………………………………… 4.Tuổi:……………………………………………………………………… 5.Giới: Nam □ Nữ □ 6.Tình trạng nhân: Kết □ Góa/Ly dị/Ly thân □ Độc thân □ 7.Thời gian mắc bệnh:……………………………………………………… 8.Bệnh lý kèm:…………………………………………………………… Phần 2: Thang điểm mức độ khó thở mMRC Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Khó thở gắng sức, tập luyện Khó thở nhanh đường lên dốc nhẹ Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ với người tuổi đường Phải dừng để thở khoảng 100m hay vài phút đường Khó thở nhiều khơng thể rời khỏi nhà khó thở thay quần áo Phần 3: Bộ câu hỏi CAT Phần 4: Thang điểm đánh giá trầm cảm, lo âu, căng thăng DASS 4.4.7.Ông(bà) đọc câu khoanh tròn số 0, 1, hay đê xem câu thích hợp với xảy cho tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai 4.4.8.Cách phân loại sau: 4.4.9.0 – Điều hồn tồn khơng xảy 4.4.10.1 – Xảy cho phần nào, hay 4.4.11.2 – Thường xảy co tôi, hay nhiều lần 4.4.12.3 – Rất thường xảy ra, hầu hết lúc có Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi S Tơi thấy bị khơ miệng A Tơi khơng thấy có cảm giác lạc quan cà D Tôi bị khó thở (thở nhanh, khó thở khơng làm việc mệt A Tôi thấy khó bắt tay vào làm cơng việc D Tôi phản ứng cách lố có việc xảy S Tay bị run A Tơi thấy dùng lực nhiều vào việc lo lắng S Tơi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt A 10 Tôi thấy tương lai chẳng có để mong chờ D 11 Tôi thấy bồn chồn S 12 Tơi thấy khó mà thư giãn S 13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu D 14 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc làm S 15 Tơi thấy gần bị hốt hoảng A 16 Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện S 17 Tơi thấy người giá trị S 18 Tơi thấy dễ nhạy cảm S 19 Tôi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà khơng làm việc mệt A 20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ A 21 Tơi thấy sống khơng có ý nghĩa D Tổng điểm: B Phàn hỏi người chăm sóc Phần 1: Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi:……………Giới:…………… Quan hệ với người bênh:……………… Là người chăm sóc người bệnh: Có □ Trình độ học vấn: Tiểu học □ Cấp □ Cấp □ Không □ Trung cấp, cao đẳng □ Đại học, sau Đại học □ Tình trạng nhân: Kết □ Góa/Ly dị/Ly thân □ Độc thân □ Tình trạng cơng việc: Làm tồn phần □ Làm thời vụ □ Làm nhà □ Thời gian chăm sóc người bệnh:………năm Thời gian hàng ngày dành cho chăm sóc người bệnh: < 20 % □ 21 đến 60% □61 đến 100% □ Gánh nặng tài chăm sóc người bệnh: Có □ Khơng □ Phần 2: Thang điểm đánh giá gánh nặng chăm sóc Zarit Hướng dẫn người chăm sóc: Những câu hỏi phản ánh mức dộ cảm nhận phải chăm sóc người bệnh Sau vấn đề khoanh trịn vào câu trả lời mà ơng/bà cho (theo mức độ cảm nhận) Trả lời Câu hỏi Khơng Ơng/ bà có cảm thấy người bệnh đòi hỏi Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Luôn phải dành hết thời gian cho người bệnh mà phục vụ nhiều nhu cầu khơng? Có phải ơng/bà cảm thấy khơng cịn thời gian cho thân khơng? Ơng/ bà có cam thấy căng thẳng việc chăm sóc người bệnh cố gắng thực 4 4 4 bị giảm sút phải chăm sóc người bệnh 4 nghĩa vụ gia đình cơng việc khơng? Ơng/ bà có cảm thấy bị rắc rối hành vi người bệnh khơng? Ơng/ bà có cảm thấy bực bội phải bên cạnh người bệnh khơng? Ơng/ bà có cảm thấy người bệnh làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ ông/ bà với thành viên khác gia đình với bạn bè khơng? Ơng/ bà có cảm thấy lo lắng nguy xảy người bệnh khơng? Ơng/ bà có cảm thấy người bệnh bị phụ thuộc vào ơng/ bà khơng? Ơng/ bà có cảm thấy căng thẳng phải bên người bệnh khơng? 10 Ơng/ bà có cảm thấy sức khỏe khơng? 11 Ông/ bà có cảm bị giảm bớt sống riêng tư phải chăm sóc người bệnh khơng? 12 Ơng/ bà có cảm thấy sống xã hội bị giảm bớt phải chăm sóc người bệnh khơng? 13 Ơng/ bà có cảm thấy bất tiện có nhiều 4 tiền để chăm sóc người bệnh thêm vào 4 sống kể từ người bệnh bị ốm 4 việc làm cho người bệnh 4 4 bạn bè đến thăm người bệnh khơng? 14 Ơng/ bà có cảm thấy dường nhe người bệnh trơng đợi ơng/ bà chăm sóc người bệnh nhờ người chăm sóc nhất? 15 Ơng/ bà có cảm thấy khơng có đủ khoản chi tiêu khơng? 16 Ơng/ bà có cảm thấy khơng thể chăm sóc người bệnh lâu dài khơng? 17 Ơng/ bà có cảm thấy kiểm sốt khơng? 18 Ơng/ bà có mong muốn để người khác chăm sóc người bệnh thay cho khơng? 19 Ơng/ bà có cảm thấy khơng chắn khơng? 20 Ơng/ bà có cảm thấy cần phải làm nhiều việc cho người bệnh khơng? 21 Ơng/ bà có cảm thấy chăm sóc người bệnh tốt khơng? 22 Nói chung, ơng/ bà cảm thấy gánh nặng chăm sóc người bệnh nào? Tổng điểm Phần 3: Thang điểm đánh giá trầm cảm, lo âu, căng thăng DASS Ông(bà) đọc câu khoanh tròn số 0, 1, hay đê xem câu thích hợp với xảy cho tuần lễ vừa qua Khơng có câu trả lời hay sai Cách phân loại sau: – Điều hồn tồn khơng xảy – Xảy cho phần nào, hay – Thường xảy co tôi, hay nhiều lần – Rất thường xảy ra, hầu hết lúc có Tơi nhận thấy khó mà nghỉ ngơi S Tơi thấy bị khô miệng A Tôi khơng thấy có cảm giác lạc quan cà D Tơi bị khó thở (thở nhanh, khó thở khơng làm việc mệt A Tơi thấy khó bắt tay vào làm công việc D Tơi phản ứng cách q lố có việc xảy S Tay bị run A Tơi thấy dùng lực q nhiều vào việc lo lắng S Tôi lo đến nơi mà tơi bị hốt hoảng tự làm mặt A 10 Tơi thấy tương lai chẳng có để mong chờ D 11 Tôi thấy bồn chồn S 12 Tơi thấy khó mà thư giãn S 13 Tơi thấy xuống tinh thần buồn rầu D 14 Tôi thấy thiếu kiên nhẫn với điều cản trở việc làm S 15 Tôi thấy gần bị hốt hoảng A 16 Tôi không thấy hăng hái để làm chuyện S 17 Tơi thấy người giá trị S 18 Tơi thấy dễ nhạy cảm S 19 Tơi thấy tim đập nhanh, đập hụt nhịp mà không làm việc mệt A 20 Tôi cảm thấy sợ vô cớ A 21 Tôi thấy sống khơng có ý nghĩa D Tổng điểm: Phần 4: Đánh giá hỗ trợ chăm sóc: Ơng (Bà) nghĩ xem có hỗ trợ từ người xung quanh hay khơng, hỗ trợ mức Ơng (Bà) khoanh trịn số số có mức từ (1-5) cho câu hỏi: "1" Hồn tồn khơng đồng ý "5" Phân đồng ý "2" Không đồng ý "6" Đồng ý "3" Phần khơng đồng ý "7" Hồn tồn đồng ý "4" Không biết Các ký hiệu : NK= “Người khác”; GĐ = “ gia đình”; BB= “ Bạn bè” STT D1 Nội dung Có người quan trọng bên cạnh lúc tơi cần Có người quan trọng mà tơi chia sẻ vui Hỗ Mức độ trợ NK NK D2 buồn D3 Gia đình tơi cố gắng giúp tơi GĐ D4 Tôi nhận an ủi hỗ trợ từ gia đình tơi GĐ NK Tơi có người đặc biệt, người nguồn an D5 ủi cho tơi D6 Bạn bè thực cố gắng để giúp đỡ BB D7 Tơi dựa vào bạn bè gặp khó khăn BB D8 Tơi giải bày tâm với gia đình tơi GĐ BB NK GĐ BB Tơi có người bạn họ chia sẻ niềm vui D9 nỗi buồn Có người quan trọng đặc biệt sống D10 họ ln quan tâm tơi Gia đình tơi sẵn sang giúp đưa D11 định D12 Tơi giải bày vấn đề khó khan với bạn bè ... gánh nặng chăm sóc người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người chăm sóc Bệnh viện Phổi Tỉnh Nam Định năm 2020 Xác định số yếu tố liên quan tới gánh nặng chăm sóc người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn. .. với người chăm sóc 1.2.2 Gánh nặng chăm sóc người mắc BPTNMT Các nghiên cứu gánh nặng chăm sóc mà người chăm sóc phải gánh chịu bao gồm gánh nặng thể, gánh nặng tâm lý, gánh nặng xã hội gánh nặng. .. phải gánh chịu Do nhóm nhiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Gánh nặng chăm sóc người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người chăm sóc Bệnh viện Phổi Tỉnh Nam Định? ?? nhằm hai mục tiêu: Đánh giá gánh