Thực trạng tuân thủ điều trị arv của người chăm sóc chính trẻ nhiễm hivaids tại trung tâm bệnh nhiệt đới bệnh viện nhi trung ương năm 2021

52 19 0
Thực trạng tuân thủ điều trị arv của người chăm sóc chính trẻ nhiễm hivaids tại trung tâm bệnh nhiệt đới   bệnh viện nhi trung ương năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ YẾN MAI THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TRẺ NHIỄM HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM BỆNH NHIỆT ĐỚI - BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ YẾN MAI THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV CỦA NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TRẺ NHIỄM HIV/AIDS TẠI TRUNG TÂM BỆNH NHIỆT ĐỚI - BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2021 Chuyên ngành: Nhi khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S ĐỖ THỊ HÒA DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy cô giáo toàn trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cơ giáo Ths Đỗ thị Hịa - Là người tận tình bảo, hướng dẫn tơi trình thực chuyên đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phịng Đào tạo Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới - Bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực chuyên đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln giúp đỡ tơi trình thực chuyên đề Mặc dù có nhiều cố gắng để thực chuyên đề cách hồn chỉnh Song khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa thấy Tơi mong đóng góp q thầy bạn lớp để chuyên đề hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 15 tháng năm 2021 Tác giả Phạm Thị Yến Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ điều trị ARV người chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021” đánh giá độc lập thân khơng có chép người khác Chuyên đề sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu đánh giá trình học tập trường thực tập Bệnh viện, trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, hướng dẫn Cô Đỗ Thị Hòa – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Tơi xin cam đoan có vấn đề tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả Phạm Thị Yến Mai MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iiv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 16 2.1 Sơ lược Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới - Bệnh viện Nhi Trung ương 16 2.2.Thực trạng tuân thủ điều trị ARV NCSC trẻ nhiễm HIV 17 2.2.1 Đối tượng phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Kết khảo sát 18 Chương 3: BÀN LUẬN 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2 Thực trạng tuân thủ điều trị ARV đối tượng nghiên cứu 26 3.3 Các giải pháp nâng cao tuân thủ điều trị ARV 29 3.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 30 KẾT LUẬN 32 ĐỀ XUẤT 323 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS: Acquired Immunodeficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) ARV: Antiretroviral (Thuốc kháng viruts HIV) BN: Bệnh nhi BYT: Bộ Y tế HIV : Human Immunodeficiency Virus (Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) NCSC: Người chăm sóc NTCH: Nhiễm trùng hội NVYT: Nhân viên y tế PKNT: Phòng khám ngoại trú UN AIDS: United Nations Acquired Immuno Deficency Syndrome (Chương trình phối hợp liên hợp quốc HIV/AIDS) TTĐT: Tuân thủ điều trị THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông WHO: World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ tuân thủ uống thuốc ARV Bảng 2.1 Một số đặc điểm chung người chăm sóc 18 Bảng 2.2 Tuổi giới tính bệnh nhi nhiễm HIV/AIDS 19 Bảng 2.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi HIV/AIDS 19 Bảng 2.4 Bệnh kèm theo trẻ bệnh 20 Bảng 2.5 Số lần quên thuốc tháng qua 21 Bảng 2.6 Số lần tái khám không hẹn 22 Bảng 2.7 Số lần xét nghiệm không hẹn 22 Bảng 2.8 Tuân thủ điều trị tuổi trẻ bệnh nhiễm HIV/AIDS 23 Bảng 2.9 Tuân thủ điều trị thời gian điều trị 23 Bảng 2.10 Tuân thủ điều trị với số lần uống ARV ngày 24 Bảng 2.11 Tuân thủ điều trị thời gian chờ lấy thuốc 24 Bảng 2.12 Tuân thủ điều trị ARV với tuổi người chăm sóc 24 Bảng 2.13 Tuân thủ điều trị mối quan hệ NCSC với trẻ 24 Bảng 2.14 Tình trạng tuân thủ điều trị theo trình độ học vấn NCSC 25 Bảng 2.15.Tn thủ điều trị tình trạng nhân NCSC 25 Bảng 2.16 Tuân thủ điều trị tình trạng nhiễm HIV NCSC 25 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phân loại tình trạng suy giảm miễn dịch trẻ 20 Hình 2.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ 21 Hình 2.3 Số lần uống thuốc sai tháng qua 22 Hình 2.4 Sự tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu 23 ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS đại dịch nguy hiểm, hiểm họa đe dọa trực tiếp tới chất lượng giống nòi tiến bộ, ổn định xã hội phát triển bền vững quốc gia, lây truyền HIV hậu đồng thời nguyên nhân gây nghèo đói Theo số liệu từ Chương trình Phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (UNAIDS), tính đến hết năm 2017 giới có khoảng 36,9 triệu người nhiễm HIV có 1,8 triệu trẻ em (dưới 15 tuổi) Trong số người nhiễm HIV phát có 21,7 triệu người điều trị ARV tỉ lệ trẻ em tiếp cận điều trị ARV chiếm 52% [1] Tại Việt Nam, tính đến năm 2017, có 200 nghìn người nhiễm HIV cần chăm sóc, điều trị thường xuyên, liên tục, suốt đời Mỗi năm có 10,000 người nhiễm HIV 2.000 – 3.000 trường hợp tử vong HIV/AIDS, gây tác động lớn sức khỏe, kinh tế - xã hội Để hạn chế lan rộng đại dịch HIV/AIDS kéo dài sống cho người bị mắc bệnh, nhiều biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, hiểu biết HIV cho cộng đồng, điều trị dự phòng, điều trị nhiễm trùng hội điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) cho người bị nhiễm triển khai Trong biện pháp trên,việc chăm sóc, hỗ trợ điều trị thuốc ARV đóng vai trị quan trọng Hiện điều trị ARV triển khai tất 63 tỉnh/thành phố, với 401 phòng khám điều trị ngoại trú ARV, triển khai sở cấp phát thuốc điều trị ARV 562 trạm y tế, trại giam Tính đến hết năm 2017, có 122.439 người bệnh điều trị ARV [2] Mặc dù thuốc ARV không điều trị khỏi HIV/AIDS làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh tật tử vong, kéo dài cải thiện sống cách có ý nghĩa cho nhiều người phải sống chung với HIV/AIDS Một yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần làm lên thành công việc điều trị ARV tuân thủ điều trị người bệnh người chăm sóc Tuy nhiên, tuân thủ điều trị cho trẻ em vấn đề phức tạp trẻ em đối tượng dễ bị tổn thương, chưa có đủ nhận thức bệnh cách thức điều trị Mặc dù có số nghiên cứu nước quốc tế vấn đề tuân thủ điều trị ARV trẻ em bối nguồn nhân lực cho phòng, chống HIV/AIDS chủ yếu dựa vào viện trợ quốc tế cắt giảm nhanh, nguồn tài nước (NSNN< BHYT) chưa kịp bù đắp thiếu hụt tài với việc chuyển giao dịch vụ HIV/AIDS từ nhà tài trợ sang cho quốc gia, công tác điều trị chuyển từ hệ thống dự phòng sang hệ thống điều trị nhiều thay đổi quy trình, thủ tục hành góp phần ảnh hưởng đến trì điều trị ARV người bệnh Vì vậy, tiến hành hực khảo sát “Thực trạng tn thủ điều trị ARV người chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021” nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV người chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao tuân thủ điều trị ARV người chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS Trung Tâm bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Nhi Trung ương trẻ đạt tuân thủ điều trị cao Bên cạnh đó, cần phải có kiển tra chéo nhân viên y tế NCSC, đồng đẳng viên NCSC để đảm bảo tuân thủ điều trị khách quan Theo kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV cho trẻ bệnh cho thấy, thời gian chờ lấy thuốc dài có tỷ lệ khơng tn thủ điều trị cao (13,75%) Vì vậy, cần tạo điều kiện tối đa cho NCSC trẻ khám lại lấy thuốc ngày, làm xét nghiện ngày Rút ngắn thời gian chờ đợi khám cấp phát thuốc cho trẻ cách tăng thêm phòng khám, nhân viên y tế để phục vụ người bệnh tốt hơn, nhanh Phối hợp nhóm đồng đẳng viên để hỗ trợ trẻ gia đình trẻ tuân thủ điều trị tốt Nhân viên y tế cần chuyên nghiệp hơn, cố định bác sĩ khám cho trẻ giúp trẻ làm quen bác sĩ, từ trẻ có thoải mái tin tưởng, giúp trẻ bệnh tâm chia sẻ lý trẻ không tuân thủ điều trị Phân tích kết cho thấy tình trạng hôn nhân NCSC ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV trẻ Vì vậy, cần tổ chức buổi tư vấn riêng chung cho trẻ NCSC để hiểu hơn, thơng cảm cho chia sẻ tình cảm, động viên theo dõi tuân thủ điều trị thuốc NCSC cho trẻ bệnh Nghiên cứu nhóm bệnh nhi có thời gian điều trị năm có tỷ lệ tuân thủ điều trị cao nhóm bệnh nhi có thời gian điều trị năm NCSC trẻ bệnh có độ tuổi từ 50 tuổi trở lên, tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp (5%) so với tỷ lệ tuân thủ điều trị NCSC 50 tuổi (65%) Vì vậy, mơ hình can thiệp tư vấn nên tập trung vào nhóm trẻ mắc, có thời gian điều trị năm bệnh nhi có người chăm sóc 50 tuổi để nâng cao tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc Giải pháp phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Ngọc năm 2020 [12] 3.4 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 3.4.1 Điểm mạnh nghiên cứu Khảo sát sử dụng số liệu từ khảo sát trực tiếp từ hồ sơ bệnh án nên thơng tin thu có hỗ trợ nhau.Qua đó, nhìn nhận cách tồn diện tình hình chăm sóc, điều trị ngoại trú phòng khám, tỷ lệ tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị Từ đó, đưa giải pháp cải thiện, can thiệp thiết thực Phương pháp vấn NCSC trực tiếp giúp người chăm sóc trẻ chia sẻ tình trạng bệnh, uống thuốc hồn cảnh gia đình trẻ Bên cạnh đó, người khảo sát có kinh nghiệm làm việc phịng khám.Vì vậy, thơng tin thu đảm bảo tính khách quan thực tế 3.4.2 Hạn chế nghiên cứu Với đặc thù phòng khám thực việc khám cấp phát thuốc vào buổi chiều hành giai đoạn dịch bệnh Covid-19 tiến triển cách phức tạp Mặc dù cố gắng vấn tối đa người chăm sóc trẻ nhiễm HIV, nhiên dịch bệnh nên nghiên cứu gặp khó khăn việc thu thập số liệu khảo sát tiến hành cỡ mẫu nhỏ Vì vậy, khảo sát chưa mơ tả tồn diện tn thủ điều trị ARV cho trẻ bệnh có giá trị ngoại suy KẾT LUẬN Thực trạng tuân thủ điều trị ARV người chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS: Tỷ lệ tuân thủ điều trị chung người chăm sóc khảo sát 76,2% tỷ lệ khơng tn thủ 23,8% Trong đó, có 85% NCSC không quên lần nào, 10% NCSC trẻ bệnh quên lần, 5% NCSC trẻ bệnh quên từ lần trở lên Uống thuốc chiếm 73,8%, uống thuốc sai lần chiếm 12,5%; 13,8% bệnh nhi uống thuốc sai từ lần trở lên Yếu tố ảnh hưởng đến việc không tuân thủ điều trị ARV trẻ nhiễm HIV/AIDS: Trẻ 10 tuổi, thời gian điều trị năm, thời gian chờ lấy thuốc, NCSC có độ tuổi từ 50 tuổi trở lên, tình trạng nhân NCSC khơng tốt, NCSC ông, bà, bố, mẹ tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV cao (51,25%) Một số giải pháp nâng cao tuân thủ điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV/AIDS Trung Tâm Bệnh Nhiệt Đới, Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện tối đa cho NCSC trẻ khám lại lấy thuốc làm xét nghiệm ngày, rút ngắn thời gian chờ đợi khám Thường xuyên mở lớp học kĩ sống trẻ có hội gặp trao đổi với tình hình học tập, vui chơi giải trí, tuân thủ uống thuốc trẻ Nhân viên y tế cần tư vấn, tập huấn hỗ trợ cho người chăm sóc trẻ hiểu rõ tác dụng tuân thủ điều trị trẻ tác hại lớn lao việc khơng tn thủ điều trị Cần có phối hợp nhân viên y tế với nhóm đồng đẳng viên NCSC để trẻ đạt tuân thủ điều trị cao Các mơ hình can thiệp tư vấn nên tập trung vào nhóm trẻ mắc, có thời gian điều trị năm bệnh nhi có người chăm sóc 50 tuổi để nâng cao tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc ĐỀ XUẤT Từ thực trạng tuân thủ điều trị ARV yếu tố ảnh hưởng tuân thủ điều trị trên, nhóm nghiên cứu đưa số đề xuất giải pháp nâng cao tuân thủ điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV/AIDS sau: Rút ngắn thời gian chờ đợi khám cấp phát thuốc cho bệnh nhi Tạo điều kiện cho trẻ NCSC khám lấy xét nghiệm ngày để thuận tiện cho công việc họ Phối hợp với nhóm đồng đẳng viên tư vấn, hướng dẫn nhắc nhở NCSC tuân thủ điều trị ARV cho trẻ Tổ chức buổi tư vấn riêng chung cho trẻ NCSC để hiểu hơn, thơng cảm cho chia sẻ tình cảm, động viên theo dõi tuân thủ điều trị cho trẻ bệnh Tạo môi trường gần gũi, thân thiết với trẻ gia đình trẻ Tổ chức buổi gặp mặt khóa học để người chăm sóc trẻ bệnh có điều kiện gặp trao đổi kinh nghiệm tuân thủ điều trị ARV Các mơ hình can thiệp tư vấn nên tập trung vào nhóm trẻ mắc, có thời gian điều trị năm bệnh nhi có người chăm sóc 50 tuổi để nâng cao tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009) Quyết định số 3003/QĐ-BYT ngày 19/8/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Hà Nội Bộ Y tế (2010) Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010 Tạp chí Y học Thực hành, số 742 số 743 Bộ Y tế (2017) Quyết định số 5418/QĐ-BYT ngày 1/12/2017 Bộ Y tế việc ban hành Hướng dẫn điều trị chăm sóc bệnh nhi HIV/AIDS Bộ y tế (2020) Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS, Ban hành theo định số 5456/QĐ-BYT ngày 20 tháng 11 năm 2020 Bộ trưởng Bộ y tế Bộ Y tế (2021) Kế hoạch thuốc kháng HIV (ARV) chương trình điều trị HIV/AIDS năm 2021, Ban hành theo Quyết định số 1903/QĐ-BYT ngày 19/4/2021 Bộ trưởng Bộ y tế Cục Phịng Chống HIV/AIDS (2011) Cơng văn số 162/AIDS-ĐT việc hướng dẫn sử dụng phác đồ điều trị có ATT cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS, Hà Nội Mai Thị Huệ (2020) Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân nhiễm HIV Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Thực hành Nhi khoa, 1(2), 44-50 Đoàn Thị Thùy Linh (2010) Đánh giá tuân thủ điều trị ARV tái khám hẹn bệnh nhân HIV/AIDS trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường Đại học Y tế Cơng cộng Trương Hồng Mối, Võ thị Kim Hoàn, Đặng Xuân Điền (2009) Khảo sát kiến thức người chăm sóc trẻ số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị phòng khám ngoại trú Nhi, Bệnh viện Đa khoa tỉnh An Giang 10 Trần Thị Thanh Mai, Phan Thị Thu Hương, Trần Văn Long (2018) Thực trạng tuân thủ điều trị ARV người bệnh HIV/AIDS phòng khám ngoại trú, Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Nam Định năm 2016, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 1(1), 47-52 11 Mai Đào Ái Như, Trương Hữu Khanh Đoàn Thị Ngọc Diệp (2008) Đánh giá tình hình tuân thủ điều trị thuốc kháng Retrovirus bệnh nhi nhiễm HIV/AIDS bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh,13, 212-218 12 Trần Thị Ngọc, Đỗ Thiện Hải, Trần Thị Duyên cộng (2020) Thực trạng số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV trẻ HIV/AIDS phòng khám ngoại trú, Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí Tạp chí Nghiên cứu Thực hành Nhi khoa, 4(5), 27-33 13 Dư Tuấn Quy Hồ Đặng Trung Nghĩa (2020) Tỷ lệ tuân thủ phác đồ điều trị trẻ em nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú, Bệnh viện Nhi Đồng năm 2018-2019 Tạp chí Y học Cộng Đồng, 1(54), 9-15 14 Bùi Thị Tú Quyên, Nguyễn Thùy Linh (2020) Mối liên quan số yếu tố cá nhân với tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS nước thu nhập trung bình: phân tích gộp (meta – analysis) Tạp chí Y tế Cơng cộng, 52, 36-42 TIẾNG ANH 15 Alberto N R, Luiza Harunari Matida, Norman Hearst and et al (2011) Mortality in Brazilian Children with HIV/ AIDS: The role of Non-AIDSRelated Conditions After Highly Active Antiretroviral Therapy Introduction AIDS Patient care and STDs, 25(12), 713-718, https://doi.org/10.1089/apc.2011.0044 16 Brickley D.B, Butler L.M, Kennedy G.E and et al (2011) Interventions to improve adherence to antiretroviral therapy in children with HIV infection Cochrane Database of Systematic Reviews, 12, DOI: 10.1002/14651858.CD009513 17 Davies Ann Mary, Boulle Andrew and et al (2008) Adherence to antiretroviral therapy in young children in Cape Town, South africa, measured by medication teturn and caregiver self – report: Aprospective cohort study BMC pediatrics 2008, 8, 34 18 Goldman D Jason, Cantrall A Ronald and et al (2009) Simple adherence Asessments to predict Virologic Failure among HIV – infected Adults with Discordant Immunologic and Clinical Responses to Antiretroviral Therapy, AIDS Res Hum Retroviruses 2008, 24(8), 1031-1035 19 Haberer Jessica and Mellin Claude (2009) Pediatric adherence to HIV antiretroviral therapy Curr HIV/AIDS Rep 2009, 6(4), 194-200 20 Raguenaud E.M, Issakidis P and et al (2009) Excellent outcomes among HIV children on ART: a Cohort study, Cambodia BMC pediatric 2009 21 Vreeman C.R, Nyandiko M.W and et al (2009) Impact of the Kenya post elictriction crisis on clinic attendance and medication adherence for HIV Infected children in western Kenya Conflict and Health 2009 22 Weigel R, Makwiza I and et all (2009) Supporting children to adhere to anti retroviral therapy in urban Malawi: Multi method insights BMC pediatric 2009, 9, 45 23 Winghem V.J, Telfer B and et al (2008) Implementation of acomprehensive program including pyscho - social and treatment literacy activities to improve adherence to HIV care and treatment for pediatrics population in Kenya BMC pediatrics 2008 24 WHO and UNAIDS (2009) AIDS epidemic update Geneva, Swizerland 25 WHO (2010) Antriretroviral therapy for HIV infection and chidren: Toward universal access: Recommendations for a public health approach 2010 version, Austria 26 WHO/UNAIDS/UNICEF (2013) Guideline on When to start antiretroviral Therapy and on Pre-Exposure Prophylaxis for HIV, Swizerland, accessed 15 June 2016 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phác đồ điều trị cho trẻ em nhiễm HIV Phác đồ ARV bậc Nhóm tuổi Trẻ vị thành niên (từ 10 đến 19 tuổi ) Phác đồ ưu tiên TDF +3TC (hoặc FTC) + EFV Các phác đồ thay *TDF+3TC(hoặc FTC )+DTG *ABC + 3TC (hoặc FTC ) +DTG *ABC+3TC(hoăc FTC)+EFV *TDF+3TC(hoặc FTC)+NVP *AZT+3TC+NVP *AZT+3TC+NVP Trẻ từ đến 10 tuổi ABC+3TC+EFV ABC+3TC+NVP AZT+3TC+EFV AZT+3TC+NVP Trẻ tuổi ABC+3TC+LPV/r AZT+3TC+NPV/r ABC+3TC+LVP AZT+3TC+NVP Phác đồ ARV bậc cho trẻ em Nhóm Tình phác đồ tuổi bậc ABC+3TC+LPV/r Phác đồ bậc hai AZT+3TC+RAL Nếu khơng có RAL tiếp tục phác < tuổi Phác đồ tạ AZT+3TC+LPV/r ABC+3TC+RAL đồ bậc Nếu khơng có RAL tiếp tục phác có đồ LPV/r ≥ tuổi ABC+3TC+LPV/r AZT+3TC+EFV AZT+3TC+LPV/r ABC+3TC+EFV TDF+3TC+EFV ABC+3TC+EFV (hoặc NVP) Phác Tất TDF+3TC (hoặc AZT+3TC+LPV/r đồ bậc lứa FTC)+EFV(hoặC có tuổi NVP) NNRTI AZT+3TC+EFV(hoặc ABC(hoặc NVP) TDF)=3TC(hoawcjFTC)+LPV/r(hoặc ATV/r) Phác đồ ARV bậc cho trẻ em Nhóm tuổi Tình phác đồ bậc hai Phác đồ bậc ba Người lớn trẻ AZT + 3TC + LPV/r DRV/r + DTG (hoặc RAL) ≥ 10 tuổi TDF + 3TC (hoặc FTC) + ±1-2NRTI LPV/r AZT + 3TC + ATV/r TDF + TC (hoặc FTC) + ATV/r AZT + 3TC +RAL Trẻ Giữ nguyên phác đồ bậc hai < Trẻ < ABC + 3TC +RAL 10 tuổi tuổi không đổi ZAT (hoặc ABC) + 3TC RAL + NRTIs +LPV/r Trẻ AZT (hoặc ABC RAL + NRTIs ≥ tuổi TDF)3TC + EFV (hoặc LPV/r) Hoặc 2NRTI + LPV/r ATV/r DRV/r + NRTI Hoặc DVI/r +RAL +_ 1-2 NRTI Lưu ý: - DTG sử dụng cho trẻ 12 tuổi; DTG sử dụng phác dồ bậc ba dùng với rifapicin cần tăng gấp đôi liều rifapicin làm giảm nổng độ DTG - DRV/r không dùng cho trẻ tuổi, không dùng chung với rifamicin thuốc làm giảm nồng độ thuốc DRV Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NHỮNG RÀO CẢN TUÂN THỦ ĐIỂU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CUẢ TRẺ NHIỄM HIV Mã BN: Mã NC: Ngày vấn:………./………… /……………… Mẫu phiếu sử dụng nhằm thu thập thông tin rào cản (khó khăn) tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan trẻ nhiễm HIV/AIDS phịng khám ngoại trú Các thơng tin bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu PHẦN I: PHỎNG VẤN NGƯỜI CHĂM SÓC VÀ TRẺ A Thơng tin hành A1 Họ tên trẻ: A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Ngày, tháng, năm sinh:…………./…………… /…………… A4 Dân tộc: Kinh Khác, ghi rõ……… A5 Địa cư trú………………………………… ………… A6 Trẻ có bảo hiểm y tế khơng? Có Khơng B Thơng tin trẻ gia đình STT Nội dung câu hỏi Trả lời Mã hóa B1 Số thành viên sống chung ………….người gia đình B2 Những người gia đình B3 Trong gia đình có khác ngồi trẻ nhiễm HIV khơng Bố Mẹ Ông Bà Anh/ chị/ em/ Có Khơng Khơng biết C THƠNG TIN VỀ NGƯỜI CHĂM SĨC CHÍNH TRẺ BỆNH STT Nội dung câu hỏi Trả lời C1 Tuổi NCSC …………tuổi C2 Giới tính NCSC Nam C3 Dân tộc Kinh Nữ Khác, ghĩ rõ… C4 Tình trạng nhân Độc thân (chưa lập gia đình) Kết hôn (đang sống chung vợ chông) Ly dị ly thân Góa (đã vợ chồng) Khác, ghi rõ………… C5 Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học (lớp lớp 5) Trung học sở (từ lớp – lớp 9) Trung học phổ thông (từ lớp 10 – lớp 12 Trung cấp/ Cao đằng Đại học sau đại học C6 Nghề nghiệp Thất nghiệp Nông dân Công nhân Lao động tự Nội trợ Kinh doanh Công chức/ viên chức Khác C7 Người chăm sóc có sống Có với trẻ khơng? Khơng Mã hóa STT Nội dung câu hỏi Trả lời C8 Mối quan hệ với trẻ nhiễm Bố/ mẹ HIV/AIDS Ông bà Mã hóa Họ hàng Nhân viên y tế/ nhân viên tổ chức xã hội Khác, ghi rõ C9 C10 C11 Tình trạng nhiễm HIV Có (chuyển câu C10) người NCSC Khơng (chuyển câu D1) Người chăm sóc có Có điều trị không? Không NCSC khám lĩnh Có thuốc ngày với trẻ Khơng D THÔNG TIN VỀ ĐIỀU TRỊ STT Nội dung câu hỏi D1 Trẻ có tự uống thuốc khơng? D2 D3 Trả lời Có Khơng Bố/ mẹ Ơng bà thuốc hàng ngày Họ hàng Nhân viên y tế/ nhân viên tổ chức xã hội Trẻ uống thuốc lần ……….lần Ai người cho trẻ uông tỏng ngày? D4 Trong tuần vừa qua, có trẻ qn ng thuốc Có Khơng (chuyển D6) (quên uống thuốc trẻ bỏ, không uống liều hốc uống muộn 4h so với lịch) D5 NẾU CÓ, số lần quên uống …… lần thuốc tuần vừa qua? D6 Trong vịng tuần vừa qua, Có Mã hóa STT Nội dung câu hỏi trẻ có bị uống thuốc trễ Trả lời Không (chuyển D8) không (Uống thuốc trễ trẻ uống thuốc muộn 30 phút đế 3h so với lịch D7 NẾU CÓ, trẻ uống thuống ………….lần trễ lần tuần vừa qua? D8 không? Liều thuốc nhiều Phải chia nhiều lần ngày Phải uống cố định Thuốc có nhiều tác dụng phụ Khó uống, trẻ nơn ói sau uống Bận rộn khó nhớ cho trẻ uống thuốc Ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày Sợ bộc lộ tình trang bệnh 9.Tình trạng sức khỏe trẻ không tốt 10 Nhà xa lấy thuốc vất vả 11 Khác Có (chuyển D11) Khơng Số lần tái khám khơng ………lần Trẻ khám có hẹn khơng? D9 D10 Trẻ khám có hẹn hẹn D11 Trẻ làm xét nghiệm hẹn không? D12 Số lần XN không hẹn D13 Theo anh/ chị, tổng thời gian chờ đợ để khám nhận thuốc nào? Có (Chuyển D13) Khơng ………lần Q lâu Bình thường Nhanh chóng Mã hóa PHẦN II THU THẬP THƠNG TIN SẴN CĨ TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN E THÔNG TIN VỀ LÂM SÀNG STT Nội dung câu hỏi Trả lời Mã hóa E1 E2 E3 Chiều cao Cân nặng Tình trạng dinh dưỡng E4 Phân loại suy dinh dưỡng E5 Bệnh lý kèm theo E6 Loại nhiễm trùng hội E7 Giai đoạn lâm sàng .cm ……… kg Bình thường Suy dinh dưỡng Khơng suy dinh dưỡng Nhẹ cân Mức độ:………… Thấp còi Mức độ………… Gầy còm Mức độ………… Có Khơng Lao Nấm Candia Zona Viêm phổi PCP Viêm màng não nấm Crypotoccus Viêm não Toxoplasma Nấm Penecilium marneffei Bệnh Mycobaterium avium complex (MAC) Bệnh Herpes simplex (HSV) 10 Bệnh Cytomegalovirrus (CMV) 11 Khác, ghi rõ… Giai đoạn Giai đoạn 2 Giai đoạn Giai đoạn ... ? ?Thực trạng tuân thủ điều trị ARV người chăm sóc trẻ nhi? ??m HIV/AIDS Trung Tâm Bệnh Nhi? ??t Đới - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị ARV người chăm sóc. .. sóc trẻ nhi? ??m HIV/AIDS Trung Tâm Bệnh Nhi? ??t Đới - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2021 Đề xuất số giải pháp nâng cao tuân thủ điều trị ARV người chăm sóc trẻ nhi? ??m HIV/AIDS Trung Tâm bệnh Nhi? ??t Đới, ... sát tuân thủ điều trị ARV người chăm sóc trẻ nhi? ??m HIV phịng khám ngoại trú, Trung Tâm Bệnh Nhi? ??t Đới, Bệnh viện Nhi Trung ương 2.1 Giới thiệu sơ lược Trung Tâm Bệnh Nhi? ??t Đới - Bệnh viện Nhi Trung

Ngày đăng: 20/02/2022, 23:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan