Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng tuân thủ điều trị thuốc của người bệnh đái tháo đường type ii ngoại trú tại bệnh viện đa khoa mỹ đức năm 2018
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
521,52 KB
Nội dung
1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Lê Thị Lan Hương THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MỸ ĐỨC NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Nam Định, năm 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH Lê Thị Lan Hương THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE II NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA MỸ ĐỨC NĂM 2018 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS.BS Vũ Văn Thành Nam Định, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, làm việc nghiên cứu thực chuyên đề, em nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức, gia đình bạn bè Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đó, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo Sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ em thời gian học tập, nghiên cứu trường TS.BS Vũ Văn Thành, giảng viên Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy tận tình bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực hoàn thành chuyên đềtốt nghiệp Ban giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa huyện Mỹ Đức tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa học Em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa I – khóa Nội, người giành cho em tình cảm nguồn động viên khích lệ Học viên Lê Thị Lan Hương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Định nghĩa 2.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy cơ[6],[8] 2.1.3 Phân loại bệnh đái tháo đường [7] 2.1.4 Cơ chế bệnh sinh[16] 2.1.5 Triệu chứng 2.1.6.Biến chứng 2.1.7 Điều trị 2.1.8 Phòng bệnh 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình nghiên cứutrên giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 12 3.1 Thực trạng chung bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức năm 2018 12 3.2 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc người bệnh ĐTĐ type ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức năm 2018 13 3.3 Ưu điểm, tồn nguyên nhân 18 3.3.1 Ưu điểm 18 3.3.2 Tồn 18 3.3.3 Nguyên nhân: 18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể ĐTĐ Đái tháo đường LĐ Lao động NB Người bệnh SL Số lượng WHO (World Health OrganiZation) Tổ chức Y tế Thế giới % Phần trăm 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mạn tính mang tính tồn cầu bệnh phát triển nhanh Đái tháo đường trở thành vấn đề lớn y học, gây nhiều tác động bất lợi mang tính xã hội làm tăng gánh nặng chi phí y tế, làm suy giảm sức lao động xã hội, làm tăng tỷ lệ tử vong làm rút ngắn tuổi thọ người bệnh [12] Ngày nay, đái tháo đường ngày tăng nước phát triển, nơi thị hóa ngày thay đổi lối sống, tập quán ăn uống giảm hoạt động thể lực Đái tháo đường gắn liền với nhiều biến chứng mạn tính cấp tính biến chứng tim mạch Các biến chứng với stress tâm lý không làm chất lượng sống người bệnh giảm mà làm hao tổn tuổi thọ, để lại nhiều di chứng nặng nề vĩnh viễn, gây tỷ lệ tử vong ngày cao bệnh gánh nặng cộng đồng xã hội[13] Người ta nhận thấy người 40-49 tuổi chẩn đoán đái tháo đường type trung bình mười năm sống Người bệnh bị bệnh đái tháo đường có bệnh lý mạch vành cao gấp 2-3 lần so với người không bị bệnh đái tháo đường [6] Mặt khác thời điểm chẩn đoán lâm sàng người bệnh Đái tháo đường phần lớn có biến chứng; đó, bệnh võng mạc 35%, bệnh thần kinh ngoại vi 12%, protein niệu 2%[7] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO), năm 2008 giới có 135 triệu người đái tháo đường chiếm 4% dân số giới, sau năm số người mắc bệnh đái tháo đường lên tới 221 triệu người chiếm 5.4% [8] Tại Việt Nam, năm gần tốc độ phát triển nhanh bệnh đái tháo đường trở thành vấn đề lớn ngành y tế Theo tính tốn hội người giáo dục bệnh đái tháo đường Việt Nam, tỷ lệ đái tháo đường năm 2002 chiếm 2.7% dân số, đến năm 2008 (sau năm) tăng lên gấp đôi 5.7% dân số [6] Một nguyên nhân dẫn đến tử vong cao người bệnh không tuân thủ chế độ điều trị gây loạt biến chứng trầm trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh xã hội Vì vậy, muốn làm giảm tỷ lệ tử vong biến chứng: loét bàn chân, mù lòa…[8] đái tháo đường gây người bệnh cần tuân thủ tốt chế độ điều trị chế độ dinh dưỡng, chế độ hoạt động thể lực, chế độ dùng thuốc, chế độ kiểm soát đường huyết khám sức khỏe định kỳ theo hướng dẫn nhân viên y tế Hàng năm có nhiều người bệnh bị đái tháo đường đến khám điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhưng có nhiều người bệnh khơng hiểu đầy đủ bệnh mình, chí có người bệnh cịn nhận thức sai lầm bệnh đái tháo đường, tuân thủ điều trị hạn chế, ảnh hưởng lớn đến kết điều trị Xuất phát từ thực tế chúng tôithực chuyên đề: “Thực trạng tuân thủ điều trị thuốc người bệnh đái tháo đường type ngoại trú bệnh việnđa khoa huyện Mỹ Đức năm 2018”, nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị thuốc người bệnh đái tháo đường type ngoại trú bệnh việnđa khoa huyện Mỹ Đức năm 2018 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tuân thủ điều trị thuốc người bệnh đái tháo đườngtype ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO – World Heath Orgnization): đái tháo đường bệnh mạn tính gây thiếu sản xuất insulin tụy tác dụng insulin không hiệu gây nguyên nhân mắc phải di truyền với hậu tăng glucose máu Tăng glucose máu gâytổn thương nhiều hệ thống thể, đặc biệt tổn thương mạch máu thần kinh[19] Năm 2011, định nghĩa Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA), Vương quốc Anh WHO công nhận: đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường máu hậu từ thiếu hụt insulin, hoạt động insulin hai Tăng đường máu trường diễn đái tháo đường kèm theo tổn thương lâu dài, suy chức tổn thương nhiều quan khác nhau; đặc biệt, mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu[17] 2.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy cơ[6],[8] - Bệnh có tính chất gia đình, kháng insulin kèm với thiếu hụt insulin tương đối - Thường gặp người > 30 tuổi - Trọng lượng:Thừa cân yếu tố nguy cho bệnh đái tháo đường type - Khơng hoạt động:Ít hoạt động hơn, có nhiều nguy bị bệnh đái tháo đường type Hoạt động thể chất giúp kiểm soát trọng lượng, sử dụng hết đường làm cho tế bào nhạy cảm với insulin - Chế độ ăn: Gặp người có chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa, nhiều carbohydrat tinh chế, thiếu hụt yếu tố vi lượng vitamin góp phần làm thúc đẩy tiến triển bệnh - Rối loạn lipid máu - Tăng huyết áp 2.1.3 Phân loại bệnh đái tháo đường [7] Đái tháo đường type 1: Do bệnh tự miễn dịch làm tế bào beta tụy bị phá hủy nhanh chậm Bệnh tiến triển nhanh người trẻ11% - Thuốc viên hạ đường máu: Dùng biến chứng chống định cụ thể nhóm thuốc Tùy thuộc người bệnh sử dụng nhóm thuốc như: Nhóm kích thích tụy tiết insulin (Diamicron…), nhóm làm tăng nhạy cảm insulin ngoại vi giảm đề kháng insulin – Metfomin 2.1.8 Phịng bệnh - Có sống lành mạnh, loại bỏ yếu tố ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Đối với người có nguy cao dẫn đến đái tháo đường béo phì, tăng huyết áp, gia đình có người bị đái tháo đường, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, cần thực biện pháp dự phòng như: thực chế độ ăn hợp lý, tăng cường vận động thể lực, hút thuốc lá, điều chỉnh huyết áp rối loạn lipid máu, khám xét nghiệm định kỳ - Khi chẩn đoán đái tháo đường, phải kiểm soát bệnh hiệu quả, làm chậm tiến triển biến chứng bệnh, tuân thủ chế độ điều trị, chế độ ăn vận động thể lực hợp lý 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Tình hình nghiên cứutrên giới Anju Gautam cộng (2015), tiến hành điều tra cắt ngang 244 người bệnh ĐTĐ (52.5% nữ) cho thấy: 18% đối tượng chữ, 24.6% đến từ nơng thơn, 9.8% có hút thuốc lá, 16% uống rượu, 17.6% không hoạt động thể lực Nghiên cứu cịn cho biết điểm trung bình cho kiến thức, thái độ, thực hành 80,4 41 Trong tất đối tượng 12.3% có kiến thức đúng, 12.8% có thái độ 16% có thực hành [12] Nghiên cứu Shah V.N cộng (2009), tiến hành 238 người bệnh ĐTĐ; đó, 50% người bệnh biết biến chứng bệnh, 46.63% người bệnh biết ĐTĐ, 17.64% biết nguyên nhân gây bệnh, 38.23% nghĩ ĐTĐ chữa khỏi, 82.77% biết làm để phát ĐTĐ, 78.1% người bệnh tuân thủ điều trị thuốc Về vấn đề làm để kiểm soát ĐTĐ: 51.23% biết tập thể dục, 74.78% biết thay đổi chế độ ăn uống, 7.14% biết ngừng thuốc lá, uống rượu, 65.12% biết tự chăm sóc ĐTĐ, 10.08% biết tự theo dõi đường huyết nhà, 70.16% biết đến bệnh viện kiểm tra đường huyết hàng tháng [18] Gul N Nghiên cứu 100 người bệnh ĐTĐ typ tuổi trung bình 50±5, tỷ lệ nam/nữ 1/3, NC cho thấy nhận thức người bệnh ĐTĐ 10 thấp: 33.5% biết kiểm sốt đường máu, 69% biết trả lời xác yếu tố nguy cơ, 39% biết biến chứng bệnh, 61% thường xuyên kiểm soát đường huyết, số biết đường máu mục tiêu Chỉ có 1/6 người bệnh trả lời xác câu hỏi liên quan đến dinh dưỡng, 92% trả lời huyết áp cao yếu tố nguy cơ, 70% trả lời hút thuốc lá, 76% trả lời lối sống vận động, 66% trả lời trọng lượng thể tăng, 42% trả lời tăng lipid máu Nhận thức biến chứng thận mắt thấp bác sĩ nguồn cung cấp thơng tin cho người bệnh[15] 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Lê Thị Nhật Lệ cộng (2017), tiến hành 248 người bệnh ĐTĐ type điều trị ngồi trú; đó, 58.0% rõ biến chứng bệnh, 59.4% rõ cách phịng bệnh, 62.3% khơng biết rõ điều trị bệnh, 92.5% tuân thủ tư vấn điều trị bác sỹ, 97.2% tuân thủ điều trị theo đơn bác sỹ, 23.2% người bệnh tự ý thêm thuốc [2] Đặng Thanh Nhàn cộng (2016), tiến hành nghiên cứu 232 (138 nam, 94 nữ) người bệnh ĐTĐ type đến khám điều trị cho thấy: có 44.8% có kiến thức chung bệnh, kiến thức phòng bệnh 65.1%, 94.01% tuân thủ tư vấn điều trị bác sỹ, 97.3% tuân thủ điều trị theo đơn bác sỹ, 16.3% người bệnh tự ý dùng thêm thuốc [1] Võ Thị Bổn cộng (2014), tiến hành nghiên cứu 460 người bệnh ĐTĐ tuýp từ 30 – 69 tuổi Kết nghiên cứu cho thấy: Người bệnh cho kiến thức chung “không đạt” ĐTĐ cho nhóm người có học vấn < trung học phổ thơng, nghề nơng có người nhà bị ĐTĐ 7.1; 2.4; 15.1 Người bệnh cho thực hành phịng bệnh “khơng đạt” nam giới, tuổi 30-44, học vấn < trung học phổ thông, nghề nông người có tiền sử ĐTĐ 4.6; 1.8; 1.6 2.6 Người bệnh thực hành phịng ĐTĐ “khơng đạt” nhóm người có kiến thức chung ĐTĐ “không đạt” 8.8 [11] Nguyễn Trung Kiên cộng (2010), tiến hành nghiên cứu 130 người bệnh ĐTĐ tuýp kết cho thấy tỷ lệ người bệnh có kiến thức tốt 11 yếu tố nguy cơ, triệu chứng, chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện, dùng thuốc biến chứng bệnh ĐTĐ 30%, 68.46%, 16.15%, 88.62%, 95.38% 23.08%, tỷ lệ người bệnh có thực hành tốt chế độ dinh dưỡng, tập luyện, dùng thuốc phòng ngừa biến chứng 11.54%, 95.23%, 44.62% 18.46% Nghiên cứu cho thấy người bệnh có kiến thức tốt dinh dưỡng, dùng thuốc dự phòng biến chứng có tỷ lệ thực hành tốt lĩnh vực cao người bệnh khác [5] 12 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 3.1 Thực trạng chung bệnh việnđa khoahuyện Mỹ Đức năm 2018 Bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức thành lập từ năm 1965 với tên gọi bệnh viện Ba Thá Từ năm 1986 đến nay, bệnh viện đổi tên thành BVĐK huyện Mỹ Đức Bệnh viện đa khoa (BVĐK) huyện Mỹ Đức bệnh viện tuyến huyện TP Hà Nội, xếp loại bệnh viện hạng III với quy mô 310 giường bệnh, tổng số cán viên chức bệnh viện 245 cán bộ; đó, có 42 bác sĩ Bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức có tổng số 19 khoa, phịng, bao gồm phòng chức năng, khoa cận lâm sàng, 12 khoa lâm sàng Hình3: Sơ đồ tổng thể bệnh viện ĐK huyện Mỹ Đức – Hà Nội Tất khâu quy trình khám, chữa bệnh bệnh viện chuẩn hóa, quy chế chun mơn thường trực cấp cứu, khám bệnh chăm sóc người bệnh thực nghiêm túc 13 Bệnh viện có sở vật chất khang trang, trang thiết bị máy móc đại: bệnh viện nằm khn viên rộng 1,2 với tòa nhà tầng, tòa nhà tầng Bệnh việnđa khoa huyện Mỹ Đức bệnh việnvệ tinh bệnh viện hạng bao gồm: bệnh viện Saipol, bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bệnh viện Thanh nhàn … Vì vậy, bệnh viện nhận hỗ trợ công tác đào tạo cán bộ, chuyển giao chuyên môn kỹ thuật từ bệnh viện hạt nhân Đến nay, bệnh viện thực 100% danh mục kỹ thuật loại III 50% danh mục kỹ thuật loại II, 10 % danh mục kỹ thuật lại I trang thiết bị bệnh viện ngày đầu tư đại đồng Khoa khám bệnh: đảm nhận chức khám, chọn lọc người bệnh vào điều trị nội trú, thực công tác điều trị ngoại trú hướng dẫn chăm sóc sức khỏe ban đầu Điều trị ngoại trú cho người bệnh có bệnh lý thuộc lĩnh vực tăng huyết áp, đái tháo đường Ngồi ra, khoa cịn thực nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng chun mơn, tun truyền phịng bệnh, đạo tuyến theo chức nhiệm vụ giao Khoa có 20 cán nhân viên; đó, có 8bác sĩ (02thạc sỹ, 02 bác sĩ chuyên khoa I 04bác sĩđa khoa) Có 10 Điều dưỡng (02 cử nhân điều dưỡng đại học, 08 cao đẳng điều dưỡng) Tập thể khoa có đồn kết trí cao cán nhân viên Đội ngũ cán nhân viên trẻ, động, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp, ln khắc phục khó khăn để hồn thành tốt nhiệm vụ giao, thường xuyên trau dồi cập nhật kiến thức, ln ln có ý thức học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ lý luận chuyên môn nghiệp vụ 3.2 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc người bệnh ĐTĐ type ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức năm 2018 Thống kê từ 1/7/2018 đến 30/7/2018 55 người bệnh nghiên cứu khoa khám bệnh, bệnh việnđa khoa huyện Mỹ Đức cho thấy: 14 Bảng 1: Tuổi giới đối tượng khảo sát Nam Tuổi Nữ Tổng SL % SL % SL % < 60 07 17.95 01 6.25 08 14.55 ≥ 60 32 82.08 15 93.75 47 85.45 Tổng 39 100 16 100 55 100 Tuổi mắc bệnh chủ yếu gặp ≥ 60 tuổi nam nữ chiếm tỷ lệ 82.08% 93.75% Bảng 2: Trình độ học vấn đối tượng khảo sát Nam Nữ Tổng SL % SL % SL % Tiểu học 23.08 12.5 11 20 Trung học sở 19 48.72 56.25 28 50.91 Trung học phổ thông trở 11 28.2 31.25 16 29.09 39 100 16 100 55 100 lên Tổng Qua bảng trên: Đối tượng khảo sát có trình độ trung học sở chiếm 50.91%, tiếp đến trình độ trung học phổ thơng chiếm 29.09% trình độ tiểu học chiếm 20% Bảng 3: Phân bố nghề nghiệp đối tượng khảo sát Nam Nữ Tổng SL % SL % SL % LĐ trí óc 15.38 31.25 11 20 LĐ chân tay 21 53.84 43.75 28 50.91 Không LĐ 12 30.78 25 16 29.09 39 100 16 100 55 100 Tổng Bảng cho thấy: Đối tượng lao động chân tay chiếm tỷ lệ cao 50.91% đối tượng lao động trí óc chiếm 20% 15 Bảng 4: Phân bố số BMI đối tượng khảo sát Nam Nữ Tổng SL % SL % SL % < 23 21 53.84 50 29 52.72 23 - 25 15 38.46 37.5 21 38.18 ˃ 25 7.7 12.5 9.1 39 100 16 100 55 100 Tổng Theo kết bảng 4:BMI < 23 chiếm 52.72%, BMI từ 23-25 chiếm 38.18%, BMI > 25 chiếm 9.1% Bảng 5: Phân bố thời gian mắc bệnh đối tượng khảo sát Nam Nữ Tổng SL % SL % SL % Dưới năm 21 53.8 50 29 52.7 đến 10 năm 17 43.6 43.75 24 43.6 Trên 10 năm 01 2.6 6.25 3.7 Tổng 39 100 16 100 55 100 Bảng cho thấy: Thời gian mắc bệnh năm chiếm 52.7%, mắc bệnh từ đến 10 năm chiếm 43.6%, thời gian mắc bệnh 10 năm chiếm 3.7% Bảng 6: Phân bố tiền sử gia đình mắc bệnh Nam Tiền sử gia đình Nữ Tổng SL % SL % SL % Có 11 28.2 25 15 27.3 Khơng 28 71.8 12 75 40 72.7 39 100 16 100 55 100 Tổng 16 Theo kết bảng 6: Có72.7% số người mắc bệnh khơng liên quan đến tiền sử gia đình, có 27.3% người mắc bệnh liên quan đến tiền sử gia đình Bảng 7: Phân bố thói quen hút thuốc đối tượng khảo sát Nam Hút thuốc Nữ Tổng SL % SL % SL % Có 18 00 00 12.7 Khơng 0 16 100 16 29.1 Đã bỏ 32 82 00 00 32 58.2 39 100 16 100 55 100 Tổng Bảng cho thấy: 58.2% người mắc bệnh bỏ thuốc lá, 29.1% người mắc bệnh không hút thuốc lá, có 12.7% người mắc bệnh có hút thuốc Bảng 8: Phân bố thói quen uống rượu bia Nam Uống rượu bia Nữ Tổng SL % SL % SL % Có 35 89.7 12.5 37 67.2 Khơng 10.3 14 87.5 18 32.8 39 100 16 100 55 100 Tổng Theo kết bảng 8: Có 67.2% người mắc bệnh liên quan đến rượu bia 32.8 người mắc bệnh không liên quan đến rượu bia Bảng 9: Liên quan kiến thức thực hành dùng thuốc Kiến thức Tốt Chưa đủ Không Tổng Tốt SL 21 0 21 % 100 00 00 100 Thực hành Chưa đủ Không SL % SL % 16 47.1 00 18 52.9 00 00 00 34 100 00 Tổng SL % 37 67.3 18 32.7 00 55 100 17 Bảng cho thấy: Kiến thức tốt thực hành chưa đủ 47.1%, kiến thức chưa đủ thực hành chưa đủ 52.9% Bảng 10: Sự tuân thủ điều trị theo đơn thầy thuốc Điều trị theo đơn SL % Có 39 71 Khơng 16 29 Tổng 55 100 Bảng 10 cho thấy: Đa số người bệnh điều trị theo đơn bác sỹ chiếm 71%, có 29% người bệnh khơng điều trị theo đơn bác sỹ Bảng 11: Thực hành sử dụng thuốc Thực hành sử dụng thuốc SL % Sử dụng thường xuyên 45 81.8 Sử dụng không thường xuyên 10 18.2 Tổng 55 100 Bảng 11 cho thấy: Có 81.8% người bệnh sử dụng thuốc thường xuyên có 18.2% người bệnh không sử dụng thuốc thường xuyên Bảng 12: Tư vấn thầy thuốc bệnh ĐTĐ Tư vấn thầy thuốc SL % Có tư vấn 42 76.3 Không tư vấn 9.1 Tư vấn chưa đầy đủ 14.6 Tổng 55 100 Theo kết bảng 12: Có 9.1% người bệnh khơng tư vấn 14.6% người bệnh tư vấn chưa đầy đủ 18 3.3 Ưu điểm, tồn nguyên nhân 3.3.1 Ưu điểm Những người có kiến thức tốt thường có biện pháp tuân thủ điều trị thuốc theo đơn bác sĩ sử dụng thuốc thường xuyên Người bệnh đãđược phát bệnh, tư vấn phòng biến chứng, hướng dẫn chế độ ăn, chế độ thể dục, nghỉ ngơi…, người bệnh gia đình phối hợp tốt Bệnh viện nhận nhiều phản hồi kết tốt từ người bệnh Có phối hợp tốt Bác sỹ Điều dưỡng nên công việc khám, tư vấn điều trị cho người bệnh chu đáo xảy sai sót Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế Bệnh viện đại; vậy, đáp ứng nhu cầu người bệnh 3.3.2 Tồn 52.9% người bệnh chưa đủ kiến thức nên thực hành chưa đủ 29% người bệnh không điều trị theo đơn tự ý mua thêm thuốc ngồi điều trị 18.2% người bệnh khơng sử dụng thuốc thường xuyên 9.1% người bệnh chưa tư vấn bệnh ĐTĐ 3.3.3 Nguyên nhân: * Về phía người bệnh: - Chưa nhận thức tầm quan trọng việc dùng thuốc cách, thiếu kiên nhẫn điều trị chưa tin tưởng vào phác đồ điều trị - Khơng có điều kiện kinh tế, phương tiện, thời gian để khám định kỳ lấy thuốc - Nhiều người bệnh dù biết phải dùng thuốc nhà chủ quan khơng tn thủ kiến thức ĐTĐ người bệnh hạn chế, chưa biết mức độ nguy hiểm biến chứng ĐTĐ gây * Về phía Bệnh viện khoa phòng: 19 - Bác sĩ, Điều dưỡng hạn chế kỹ năng, kiến thứctư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh Thiếu thời gian để tư vấn cho người bệnh - Thiếu tài liệu giáo dục hợp lý 3.3.4 Một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu tuân thủ dùng thuốc người bệnh đái tháo đường type ngoại trú bệnh viện đa khoa Mỹ Đức: - Điều dưỡng cần đào tạo liên tục để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; nâng cao kỹ tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Bệnh viện cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh ngoại trú trình điều trị - Cung cấp, cập nhật kiến thức giáo dục sức khỏe hợp lý cho người bệnh tính chất nguy hiểm bệnh, chế độ điều trị chăm sóc, tập luyện; việc tuân thủ dùng thuốc - Kịp thời động viên, khuyến khích người bệnh người nhà tuyệt đối tin tưởng vào phác đồ điều trị; từ đó, có kết hợp chặt chẽ trình kiểm sát đường huyết 20 KẾT LUẬN Thực trạng tuân thủ dùng thuốc người bệnh đái tháo đường type ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Mỹ Đức năm 2018 chưa thật tốt: - Tỷ lệ người bệnh thực hành dùng thuốc chưa chiếm 52.73% - Tỷ lệ người bệnh sử dụng thuốc không thường xuyên chiếm 27.28% - Tỷ lệ người bệnh tự ý mua thêm thuốc điều trị chiếm 12.73% - Tỷ lệ người bệnh có kiến thức tốt thực hành chiếm 47.27% Một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu tuân thủ dùng thuốc người bệnh đái tháo đường type ngoại trú bệnh viện đa khoa Mỹ Đức: - Điều dưỡng cần đào tạo liên tục để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; nâng cao kỹ tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Bệnh viện cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc tuân thủ dùng thuốc người bệnh đái tháo đường type ngoại trú q trình điều trị - Khuyến khích người bệnh người nhà tuyệt đối tin tưởng vào phác đồ điều trị có kết hợp chặt chẽ việckiểm sát đường huyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Thanh Nhàn, Trần Thế Hưng Dương Thị Hồng (2016), “Kiến thức bệnh đái tháo đường nhu cầu chăm sóc người bệnh đái tháo đường type 2”, Y học cộng đồng, 31, tr 69 – 71 2.Lê Thị Nhật Lệ (2017), Tuân thủ điều trị yếu tố liên quan người bệnh ĐTĐ type điều trị ngoại trú Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35 3.Lý Thị Thơ (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Khoa Thái Nguyên Nguyễn Minh Thu, Nguyễn Kim Lương, Nguyễn Khang Sơn (2012), “Đặc điểm lâm sàng người bệnh ĐTĐ type cao tuổi điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Tạp chí y học thực hành, 47, tr 70 - 89 Nguyễn Trung Kiên & Lưu Thị Hồng Vân(2010), "Nghiên cứu kiến thức, thực hành bệnh đái tháo đường người bệnh đái tháo đường typ bệnh viện Đa khoa Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu năm 2010", Tạp chí y học thực hành, 763(5), tr 20-23 6.Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh Đái tháo đường cần biết, NXB Y học, Hà Nội 7.Tạ Văn Bình (2007), Bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu, NXB Y học, tr50-66 8.Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 9.Trần Thị Thanh Huyền, Đỗ Thị Khánh Hỷ (2012), “Kiểm soát Glucose huyết số yếu tố nguy người bệnh ĐTĐ type điều trị ngoại trú Bệnh viện Lão khoa Trung Ương”, Tạp chí nghiên cứu y học, số 80, tr 57-62 10 Trần Văn Nhật cộng (2008), “Thực trạng đái tháo đường số yếu tố liên quan Đà Nẵng” Tạp chí y học thực hành,(616+617), tr 319-326 11 Võ Thị Bổn, Trương Quang Đạt & Phạm Đức Phúc (2014), "Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh đái tháo đường typ 2", Tạp chí nghiên cứu khoa học, 98(6), tr 88-98 Tài liệu tiếng Anh 12.A Gautam, D.N.Bhatta& U.R.Aryal (2015), "Diabetes related health knowledge, attitude and practice among diabetic patients in Nepal", BMC Endocr Disord, 15(25),pp 1-8 13.Alessandro Doria (2005), “Genetics of type diabetes”, Diabetes mellitus, Fourteenth Edition, pp 145-171 14.American Diabetes Association (2015), “Diagnosis and classification of diabetes mellitius”, Diabetes Care, 38(Supp.1), pp.S62-S69 15.Gul N (2010), “Knowledge, attitudes and practices of type diabetic patients”, J Ayub Med Coll Abbottabad, 22(3), pp 128-131 16 International Diabetes Federation (2015), IDF diabetes atlas seventh edition 17.Maina W.K (2011), “Knowledge, Attitude and Practices related to diabetes among community members in four provinces in Kenya”, African journal of diabetes medicine, 19(1), pp 15-18 18.V.N Shah, P.K Kamdar & Nishit Shah (2009), "Assessing the knowledge, attitudes and practice of type diabetes among patients of Saurashtra region, Gujarat", Int J Diabetes Dev Ctries, 29(3), pp, 118-122 19.WHO (1999), Definition, Diagnosia and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications Report of a WHO Consultation Part 1: Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus Place Published: WHO/NCD/NCS/99.2 ... ngo? ?i trú bệnh viện? ?a khoa huyện Mỹ Đức năm 2018? ??, nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng tuân thủ ? ?i? ??u trị thuốc ngư? ?i bệnh đ? ?i tháo đường type ngo? ?i trú bệnh viện? ?a khoa huyện Mỹ Đức năm 2018. .. Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH Lê Thị Lan Hương THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ? ?I? ??U TRỊ THUỐC CỦA NGƯ? ?I BỆNH Đ? ?I THÁO ĐƯỜNG TYPE II NGO? ?I TRÚ T? ?I BỆNH VIỆN ĐA KHOA MỸ ĐỨC NĂM 2018 Chuyên ngành: ? ?I? ??U... bệnh đ? ?i tháo đường, tuân thủ ? ?i? ??u trị hạn chế, ảnh hưởng lớn đến kết ? ?i? ??u trị Xuất phát từ thực tế chúng tôithực chuyên đề: ? ?Thực trạng tuân thủ ? ?i? ??u trị thuốc ngư? ?i bệnh đ? ?i tháo đường type ngoại