Luận Văn: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng
Trang 1Chương I
Khái quát về ngành công nghiệp sản xuất xi măng
I Khái niệm, đặc điểm, vai trò của ngành công nghiệp sản xuất xi măng1 Khái niệm
1.1 Những khái niệm cơ bản
Chất kết dính là một loại vật liệu hay dạng vật chất dùng để liên kết các vật liệukhác vào nhau thành khối bền chắc Có hai loại chất kết dính: chất kết dính vô cơ vàchất kết dính hữu cơ.
+ Chất kết dính vô cơ: là sản phẩm được chế tạo từ những hợp chất hữu cơ như từcông nghệ chế biến chưng cất dầu mỏ hay từ công nghệ chế biến than đá, than nâu chota sản phẩm như nhựa đường, bi tum, hắc ín,… ngoài ra còn có keo dán, nhựa dán.
+ Chất kết dính vô cơ: là một dạng vật chất nghiền mịn, trộn với nước cho ta dạnghồ dẻo, sau một thời gian cứng lại như đá ví dụ như xi măng, các loại vôi…
Sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất xi măng bao gồm rất nhiều chủngloại, nhưng có ba chủng loại chính luôn được người tiêu dùng Việt Nam biết đến, đó là:
Clinker xi măng Porland: là sản phẩm được nung đến kết khối của hỗn hợpnguyên liệu đã được nghiền mịn và đồng nhất bao gồm:
Thành phần đá vôi: 75 – 80%Thành phần đất sét: 20 – 25%
Thành phần các loại phụ gia khác (có thể có có thể không)
Xi măng Porland (PC): là chất kết dính bền nước, được sản xuất bằng cách
nghiền mịn clinker xi măng Porland với một lượng thạch cao cần thiết.
Xi măng Porland hỗn hợp (PCB): là chất kết dính bền nước được sản xuất bằngcách nghiền mịn clinker xi măng Porland với một lượng thạch cao cần thiết và phụ giakhông quá 40% (phụ gia lười không quá 20%, phụ gia công nghiệp không quá 1%)
Phụ gia công nghệ gồm các chất cải thiện quá trình nghiền, vận chuyển, đóngbao hoặc phụ gia bảo quản nhưng không làm ảnh hưởng xấu tới tính chất của xi măng,vữa, bê tông.
1.2 Yêu cầu kỹ thuật
Xi măng Porland được sản xuất theo các mác sau: PC30; PC40; PC50 trong đó:
Trang 2- Các trị số 30; 40; 50 là cường độ chịu nén của mẫu vữa chuẩn sau 28 ngàyđóng rắn tính bằng N/mm2 (MPa), xác định theo TCVN 6016: 1995 (ISO 679: 1989)
Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng được quy định ở bảng sau:
Bảng 1: Chất lượng của xi măng
31502 Thời gian đông kết, phút
- Bắt đầu, không nhỏ hơn- Kết thúc, không lớn hơn
Độ nghiền mịn, xác định theo: 15 -Phần còn lại trên sàng 0,08mm %, 2700 không lớn hơn
- Bề mặt riêng, phương pháp Blaine, 12 cm2/g, không nhỏ hơn
4 Độ ổn định thể tích xác định theophương pháp Le Chatelier, mm, khônglớn hơn
(Nguồn: Giáo trình công nghệ sản xuất xi măng)
2 Đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất xi măng
Trang 3Ngành công nghiệp sản xuất xi măng là ngành công nghiệp nặng mang lại hiệuquả kinh tế, xã hội cao Hầu hết các nước mà nó xuất hiện như các nước đang phát triển,mà một xí dụ điển hình là Việt Nam, trong quá trình hoạt động của mình nó đã đónggóp vào ngân sách nhà nước một tỷ trọng lớn khoảng từ 8 – 10 triệu USD cho mỗi triệutấn xi măng Và cũng chính vì vậy ngành công nghiệp xi măng đã, đang và sẽ đóng gópvào sự tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) với tỷ trọng ngày càng lớn Nhữngsố liệu kinh tế thống kê cho trong bảng cho thấy tỷ trọng đóng góp GDP (%) của ngànhcông nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam chiếm tới 9 – 11% trong tổng GDP của khốikinh tế công nghiệp và đã tăng từ 8,23% năm 1991 lên 11% đến 11,46% ở các năm1994; 1995 và duy trì ở mức 10,32% ở các năm 1994; 1995 và duy trì ở mức 10,32% ởnăm 1996, 1997 Tỷ trọng này có tính ổn định cao do ngành công nghiệp xi măng ngàycàng thể hiện được tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân và ngày càng tăngtrưởng Đặc biệt là từ 2000 dến 2005 do sản lượng xi măng ngày một tăng từ 18 – 20triệu tấn vào năm 2000 và vào khoảng 27 triệu tấn vào năm 2005 Điều đó càng khẳngđịnh ngành công nghiệp xi măng đã, đang và sẽ là một ngành kinh tế công nghiệp mạnhđóng góp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các nước đang phát triển như Việt Nam
Bảng 2:Tổng sản phẩm quốc nội của toàn khối kinh tế công nghiệp và của ngành côngnghiệp xi măng Việt Nam
STT GDP theo ngành kinhtế
Giai đoạn 1991 – 1996 (Theo giá hiện hành, tỷ đồng)1991 1992 1993 1994 1995 19961 GDP của khối kinh tế
công nghiệp
15.193 23.956 29.371 37.535 50.912 61.409
2 GDP của ngành ximăng
1.251 1.960 3.141 4.109 5.834 6.339
3 Tỷ trọng (%)GDP củangành CNXMVN trong
khối kinh tế côngnghiệp
8,23 8,18 10,69 11 11,46 10,32
4 Sản lượng xi măng(Tr.t)
2,99 3,86 4,22 4,62 5,24 6,00
5 Nộp doanh thu 192 504,7 804 858 1.047 940 (Nguồn: Bộ công nghiệp)
Không chỉ đóng góp nâng cao hiệu quả kinh tế mà nó còn góp phần mạnh mẽ vàonâng cao hiệu quả xã hội Cùng với quá trình hoạt động, phát triển ngành công nghiệp
Trang 4mà nhà máy xi măng được xây dựng Bên cạnh đó nhờ các chính sách phúc lợi của cácnhà máy xi măng trong ngành mà các trường học, bệnh viện, nói chung là hệ thống y tế,giáo dục được quan tâm hơn rất nhiều Điều kiện học hành không chỉ của con em cán bộcông nhân viên trong ngành được quan tâm mà ngay cả con em của những người dânbản địa cũng được hưởng những điều đó Khi những nhà máy sản xuất xi măng đượcxây dựng cũng kéo theo đó là ánh sáng văn minh, đô thị được đem đến cho những ngườidân bản địa.
Nhưng để có những kết quả đó thì ngành công nghiệp xi măng cũng phải bỏ ramột chi phí lớn cho quá trình đầu tư phát triển: đó là quá trình đầu tư vào xây dựng cơbản, mua sắm máy móc thiết bị, đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho hoạtđộng Marketing cũng như đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng và phát triển khoa học côngnghệ Đầu tư phát triển cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng không chỉ đòi hỏinguồn vốn lớn mà thời gian đầu tư còn rất dài: để xây dựng một nhà máy sản xuất ximăng từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư cho đến khi nhà máy đó cho ra sản phẩm trung bìnhlà 10 năm Vì nguồn vốn cho hoạt động đầu tư lớn, thời gian cho hoạt động đầu tư dàinên nó mang nhiều yếu tố rủi ro chịu ảnh hưởng lớn từ nền kinh tế - xã hội của vùng,của đất nước Nhưng đồng thời quá trình vận hành các kết quả đầu tư nó cũng có tácđộng đến kinh tế - xã hội của vùng, miền, của đất nước Mặt khác, quá trình đầu tư pháttriển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng còn cần một lượng đầu vào cho quá trìnhsản xuất là rất lớn đó là: diện tích xây dựng, lượng vận tải đầu vào, đầu ra lớn, nhu cầunguyên nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất là rất cao Chính vì những đặcđiểm trên đầu tư phát triển ngành công nghiệp sản xuất xi măng đòi hỏi sự phối hợp liênngành như: ngành giao thông, cơ khí, thiết bị, điện, than…
3 Vai trò của ngành công nghiệp sản xuất xi măng
Khi cả thế giới đều bước vào hội nhập kinh tế quốc tế đê phát triển kinh tế quốc tếthì nền kinh tế nào cũng đòi hỏi một cơ sở hạ tầng và một kiến trúc thượng tầng vữngchắc Đó là nền tảng cho sự phát triển nền kinh tế xã hội của mỗi nước Tất cả nhữngđiều đó nói nên rằng nhu cầu xây dựng của các nước, kể cả những nước đang phát triểncũng như các nước phát triển đều rất cao Trong khi đó xi măng vẫn là loại vật liệu xâydựng cơ bản và thông dụng nhất, nó vẫn đang được sử dụng rộng rãi với khối lượng lớntrong xây dựng cơ sở hạ tầng Trong quá trình hội nhập và phát triển của mỗi nước, nhucầu cho xây dựng cơ bản càng cao thì nhu cầu xi măng trên thị trường càng lớn Hầu hếtcác nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới đều có ngành công nghiệp sản xuất ximăng phát triển Trong giai đoạn đầu phát triển ở các nước, ngành công nghiệp xi măng
Trang 5đều giữ vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện cho việc tích tụ và tập trung tưbản, tạo nguồn vật liệu cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng của mỗi quốc gia Phát triểnngành công nghiệp xi măng kéo theo nhiều ngành nghề sản xuất và dịch vụ khác pháttrển như xây lắp, thiết bị và phụ tùng, vật liệu chịu lửa, bê tông, vật liệu bảo ôn, cáchâm, cách nhiệt, sản xuất bao bì và các dịch vụ tư vấn khảo sát thiết kế, thăm dò, đánhgía chất lượng, trữ lượng nguyên liệu, dịch vụ bán hàng… Vì vậy cứ 1000 lao động trựctiếp sản xuất xi măng có thể kéo theo và tạo việc làm cho hàng ngàn lao động khác Nơinào có nhà máy xi măng công suất lớn thì nới đó các thị trấn, thì xã, đô thị mới đựơchình thành Từ những điều đó có thể khẳng định ngành công nghiệp xi măng là mộtngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân.
Nước ta đã trải qua hai cuộc chiến tranh tàn khốc, nó đã phá huỷ không chỉnhững công trình kiến trúc đẹp của đất nước mà nó còn tàn phá đi cơ sở hạ tầng là điềukiện để phát triển kinh tế xã hội của nước ta Từ ngày nước nhà dành được độc lập,thống nhất cho tới nay thì xi măng luôn là vật liệu xây dựng chủ yếu để khôi phục mọingành kinh tế, văn hoá, giáo dục, bảo vệ quốc phòng và cải thiện đời sống nhân dân Vàđặc biệt trong giai đoạn này khi nước ta đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoáhiện đại hoá để đưa nước ta sánh vai với các nước trong khu vực cũng như trên thế giớithì xi măng càng thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong quá trình phát triểncủa nền kinh tế Hiện nay, để phục vụ cho nhu cầu phát triển nứơc ta đang thực hiện xâydựng cơ sở hạ tầng vững chắc tiên tiến và hiện đại, phù hợp với nhu cầu phát triển tronggiai đoạn mới Cùng với đó, theo đà phát triểncủa đất nước thì cuộc sống của người dâncũng tăng và kéo theo đó là nhu cầu xây dựng của người dân cũng tăng Chính vì vậymà nhu cầu xi măng của toàn xã hội tại Việt Nam hiện nay là rất cao Nhu cầu xi măngnày không chỉ yểu cầu về số lưọng mà còn đòi hỏi về chất lượng.
II Một số nhận xét chung về quá trình hoạt động và trưởng thành củangành công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam
Ngành công nghiệp xi măng đựoc hình thành muộn và phát triển chậm, nó cólịch sử phát triển trên 100 năm, khởi đầu là nhà máy xi măng Hải Phòng Trong thời kỳkháng chiến chống thực dân xâm lược do cả nứơc có chiến tranh, nên nhu cầu tiêu thụxi măng cho xây dựng rất hạn chế, thậm chí ngay cả sau thời kỳ thống nhất đất nước(1975) nhu cầu xi măng cho xây dựng cũng chỉ ở mức rất kiêm tốn, do nền kinh tế cònquá nhiều khó khăn Từ năm 1924 đến năm 1980 mới chỉ có 9 lò quay được xây dựng
Trang 6phục vụ cho việc sản xuất xi măng Đến năm 1990 tổng công suất cá nhà máy xi măngtrong toàn quốc đạt 3,6 triệu tấn nếu phân theo phương pháp sản xuất sẽ có:
Bảng 3: Công nghệ xi măng theo phương pháp s n xu tản xuấtất
Phương pháp sản xuất Công suất (triệu tấn) Tỷ lệ(%)
(Nguồn: Phòng công nghệ - Công ty tư vấn đầu tư phát triển xi măng)
Trình độ công nghệ các nhà máy trong thời kỳ này thuộc loại lạc hậu, phươngpháp ướt chiếm tỷ lệ lớn tới 52,8% tương ứng với 1,9 triệu tấn xi măn, phương phápkhô chỉ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn chỉ chiếm khoảng 30,5% tương ứng với 0,6 triệu tấnxi măng một năm.
Từ năm 1980 – 1994, tất cả các nhà máy xi măng dều thuộc sự quản lý của Liênhiệp các xi nghiệp Xi măng Ngày 14/11/1994 Chính phủ quyết định chuyển Liên hiệpXi măng Việt Nam thành Tổng công ty xi măng Việt Nam với vai trò và nhiệm vụ mớiphát triển hơn.Trong những năm đầu thập kỷ 90 với kết quả đạt được khi thực hiệnchương trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước của Đảng và Nhà nước, nền kinhtế Việt Nam đã có những bước phát triển hơn, đời sống của nhân dân đã được nâng lên,nhu cầu xi măng cho xây dựng cơ sở hạ tầng của xã hội và của nhân dân tăng cao, trongkhi đó năng lực sản xuất xi măng trong nước còn ít, không đủ đáp ứng nhu cầu tiêudùng trong nước Hàng năm, Nhà nước phải bỏ ra một lượng ngoại tệ lớn để nhập ximăng, do vậy Chính phủ đã tập trung chỉ đạo đầu tư xây dựng mới một số nhà máy ximăng lò quay lớn có công nghệ hiện đại trong thời gian này Đồng thời cải tạo các nhàmáy xi măng lò đứng theo công nghệ Trung Quốc Các nhà máy được đầu tư trong giaiđoạn 1990 đến nay bao gồm: Dây chuyền 2 xi măng Hoàng Thạch công suất 1,04 triệutấn clinker/ một năm tương ứng với 1,2 triệu tấn xi măng/một năm, bắt đầu đi vào hoạtđộng năm1996 Dây chuyền 2 xi măn Hà Tiên 2 công suất 0,945 triệu tấn clinker tươngứng với 1,1 triệu tấn xi măng/ một năm, bắt đầu hoạt động từ năm 1991 Xi măng VânXá có công suất là 0,369 triệu tấn clinker, tương ứng với 0,5 triệu tấn sản phẩm/ mộtnăm, bắt đầu hoạt động năm 1997 Xi măng Bút Sơn có công suất 1,26 triệu tấn clinkertương ứng với 1,4 triệu tấn xi măng một năm, bắt đầu đi vào hoạt động năm 1998 Ximăng Sao Mai với công suất là 1,26 triệu tấn clinker tương ứng với 1,76 triệu tấn ximăng một năm, đi vào hoạt động năm 1998 Xi măng Nghi Sơn bắt đầu đi vào hoạtđộng năm 2000, với công suất là 1,827 triệu tấn tương ứng với 2,15 triệu tấn xi măng.
Trang 7Cùng năm đó xi măng Hoàng Mai cũng đi vào hoạt động, với công suất là 1,4 triệu tấnxi măng một năm.
Hiện nay, trong quá trình đầu tư chủ đầu tư và sở hữu các dự án xi măng và cácnhà máy xi măng tương đối đa dạng bao gồm: các doanh nghiệp nhà nước cùng góp vốnthành lập công ty cổ phần, công ty liên doanh giữa một bên là pháp nhân Việt Nam, mộtbên là pháp nhân nước ngoài, các công ty xi măng đã trả hết vốn vay, đang hướng tớicải tạo mở rộng, chuyển đổi công nghệ từ sản xuất lò đứng sang lò quay với công suấtnhỏ.
Với quá trình phát triển trên 100 năm, lịch sử của ngành công nghiệp xi măngViệt Nam được đánh dấu bằng những đổi mới và phát triển rất nhanh cả về quy mô đầutư, phương thức đầu tư cũng như trình độ công nghệ sản xuất Cũng trong tiến trình pháttriển này, việc ứng dụng về công nghệ sản xuất, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môitrường cũng như việc đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ công nghệ cao, nhanhchóng phát huy hết công suất thiết kế… nên đã góp phần tích cực vào sự nghiệp pháttriển kinh tế chung của đất nước.
III Đôi nét về Tổng công ty xi măng Việt Nam (VNCC) – Các sảnphẩm của Tổng công ty xi măng Việt Nam
1.Đôi nét về Tổng công ty xi măng Việt Nam
Hơn hai mươi năm trôi qua, kể từ ngày 7/9/1979 , Hội đồng Chính phủ ban hànhquyết định số 308/CP thành lập Liên hiệp các xí nghiệp Xi măng Việt Nam Sự kiện nàyđã trở thành dấu ấn quan trọng trong lịch sử hơn một thế kỷ xây dựng và phát triển củangành công nghiệp xi măng Và ngày 14/11/4994, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyếtđịnh thành lập Tổng công ty xi măng Việt Nam, một lần nữa ghi nhận sự phát triển vượtbậc cả về thế và lực của ngành công nghiệp quan trọng này
Trong quá trình hoạt động của mình, Tổng công ty xi măng đã đạt được nhữngthành công đáng mừng đầu tiên: Vừa giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cònbiết bao công việc bộn bề, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương đầu tư xây dựng hainhà máy xi măng Bỉm Sơn và Hoàng Thạch để kịp thời phục vụ công cuộc tái thiết đấtnước sau chiến tranh Khi ấy, miền Bắc mới chỉ có nhà máy xi măng Hải Phòng và mộtvài nhà máy xi măng lò đứng, đội ngũ kỹ sư, công nhân chuyên ngành xi măng còn rấtnhỏ bé, nhưng sau gần bốn năm thi công, ngày 28/12/1981 với sự giúp đỡ kỹ thuật củachuyên gia Liên Xô, lò nung số 1 của nhà máy xi măng Bỉm Sơn đã cho ra đời những
Trang 8tấn clinker đầu tiên, ngày 27/11/1983 những tấn clinker đầu tiên của nhà máy xi măngHoàng Thạch cũng ra lò
Cùng với hai nhà máy mới, đội ngũ kỹ sư, công nhân kỹ thuật của Liên hiệptrưởng thành nhanh chón trong lĩnh vực sản xuất x măng hiện đại, tiên tiến Họ dã đủsức điều khiển, vận hành dây chuyền sản xuất xi măng có trình độ tự động hoá cao Liênhiệp cũng có những bước chuyển biến quan trọng trong quản lý, điều hành sản xuất,quan tâm nhiều hơn đến kỹ thuật, an toàn và chất lượng sản phẩm Nhờ sớm định hướngđầu tư theo chiều sâu, hơn 10 năm qua, Tổng công ty xi măng Việt Nam không chỉ sảnxuất kinh doanh hiệu quả mà còn hoàn thành suất sắc nhiệm vụ bình ổn thị trường gópphàn giữ ổn định cho nền kinh tế.
Với vai trò vừa là đơn vị sản xuất kinh tế, vừa là đơn vị công ích, trong thời gianqua Tổng công ty xi măng Việt Nam nỗ lực vượt khó để thực hiện vai trò bình ổn giácả Những năm qua, các loại vật tư, thiết bị, than, xăng, dầu, bao bì, ngoại tê, clinker…đều liên tục tăng giá Trong khi đó để góp phần ổn định cho nền kinh tế, chính phủ yêucầu Tổng công ty không được tăng giá xi măng Nghĩa là, Tổng công ty xi măng sảnxuất ngày càng nhiều xi măng nhưng lợi nhuận không tăn theo sản lượng mà thậm chícòn giảm đi Bên cạnh đó các nhà máy mới đi vào hoạt động như xi măng Hoàng Mai,xi măng Tam Điệp đang trong giai đoạn trả nợ, lãi vay rất lớn, nên lợi nhuận của Tổngcông ty đạt được không cao Khó khăn chồng chất khó khăn, nhưng lãnh đạo VNCC đãtìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm khắc phục khó khăn, duy trì sản xuất để cóđủ xi măng cung ứng trên thị trường với giá ổn định
2 Các sản phẩm của Tổng công ty
Xi măng Hải Phòng được sản xuất tại Công ty xi măng Hải Phòng số 1 đườngHà Nội - Quận Hồng Bàng – TP Hải Phòng Sản xuất và tiêu thụ hơn 400.000 tấn ximăng / năm, gồm các loại sản phẩm xi măng thông dụng PCB30; PC40, xi măngPoolăng bền sunphát và xi măng trắng mang nhãn hiệu con rồng xanh với chất lượngcao Công ty đã đựoc cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốctế ISO 9001 – 2000 Xi măng con rồng xanh được lưu thông trên cả nước thông qua chinhánh của Công ty và các Công ty kinh doanh xi măng ở khắp 3 miền đất nước.
Xi măng Hoàng Thạch, với nhãn hiệu con sư tử và với khẩu hiệu biểu tượng củasự bền vững Xi măng Hoàng Thạch được sản xuất tại Công ty xi măng Hoàng Thạch xãMinh Tân - huỵện Kinh Môn - tỉnh Hải Dương, hoạt động nhiều năm trong ngành ximăng đã tạo nên thương hiệu nổi tiếng, có uy tín trong lòng người tiêu dùng vì chấtlượng sản phẩm luôn bảo đảm Công ty cho ra đời những chủng loại xi măng thông
Trang 9dụng như PCB30; PC40; BS12 – 71 và BS12 – 78, ngoài ra Công ty còn sản xuất cácloại xi măng đặc chủng như xi măng dùng trong các giếng khoan giàu, xi măng bềnsunphát… Với dây chuyền hiện đại, tiên tiến do Đan Mạch cung cấp, công ty đã sả xuấtvà tiêu thụ hơn 3 triệu tấn xi măng/ năm Với những thành công như vậy xi măngHoàng Thạch đã được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩnquốc tế ISO 14000.
Xi măng Bút Sơn, sản xuất các chủng loại xi măng thông dụng PCB30; PC40.Mang nhãn hiệu quả địa cầu, xi măng Bút Sơn được sản xuất tại Công ty xi măng BútSơn tại xã Thanh Sơn – huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam Được sản xuất trên dây chuyềncông nghệ tiên tiến, hiện đại do cộng hoà Pháp cung cấp với công suất 1,4 triệu tấn/năm Công ty đáp ứng mọi nhu cầu của quý khách hàng với chất lượng sản phẩm đạttiêu chuẩn Việt Nam và đã được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn quốc tế ISO 9001 – 2000 Xi măng Bút Sơn được tiêu thụ trong cả nước thôngqua hệ thống chi nhánh của Công ty, các Công ty kinh doanh của Tổng công ty xi măngViệt Nam Hiện nay, Công ty đang tiến hành đầu tư một dây chuyền mới Khi hoànthành sẽ đưa công suất nhà máy lên 2,8 triệu tấn/ năm.
Xi măng Bỉm Sơn, với dây chuyền được cải tạo bằng công nghệ Nhật Bản, đượcsản xuất tại Công ty xi măng Bỉm Sơn Thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh Hoá Hàng nămCông ty sản xuất và tiêu thụ hơn 2 triệu tấn sản phẩm, bao gồm các chủng loại xi măngthông dụng như PCB30; PCB40; PC40 mang nhãn hiệu con voi được người tiêu dùngưa thích, tín nhiệm Công ty đã được cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theotiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 – 2000 Xi măng Bỉm Sơn được lưu thông qua hệ thốngcác chi nhánh của Công ty và các Công ty kinh doanh thuộc Tổng công ty Hiện nay,Công ty đang tiến hành đầu tư một dây chuyền mới đưa công suất toàn nhà máy đạt hơn3 triệu tấn/ năm - sẽ là một trong những nhà máy lớn nhất Việt Nam.
Xi măng Hoàng Mai, với dây chuyền hiện đại, công nghệ tiên tiến do hãng FCB- Cộng hoà Pháp thiết kế và cung cấp Hàng năm, Công ty sản xuất và tiêu thụ được 1,4triệu tấn/ năm Xi măng Hoàng Mai đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng trên cả nướcthông qua hệ thông phân phối của mình.
Xi măng Hà Tiên I được sản xuất tại Công ty xi măng Hà Tiên I với khẩu hiệulớn mành vì bạn Sản xuất và tiêu thụ gần 2 triệu tấn xi măng/ năm, bao gồm các chủngloại xi măng thông dụng PCB40 mang nhãn hiệu cong kỳ lân, Công ty còn sản xuất xiăng ít toả nhiệt, xi măng mác cao PC50… xi măng bền sunphát và các tiêu chuẩn cơ lý
Trang 10lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 – 2000 Với uy tín và chất lượng cao, sản phẩmcủa Công ty được người tiêu dùng phía Nam rất ưa chuộng Xi măng Hà Tiên I đượclưu thông khắp các tỉnh miền Nam thông qua các Nhà phân phối trên địa bàn.
Xi măng Hà Tiên II được sản xuất tại Công ty xi măng Hà Tiên II tại thị trấnKiên Lương - huyện Hà Tiên - tỉnh Kiên Giang Hàng năm, Công ty sản xuất 1,2 triệutấn clinker, 900.000 tấn xi măng, với các chủng loại xi măng thông dụng PCB40, ngoàira công ty còn sản xuất một số các sản phẩm xi măng đặc biệt như xi măng poolăng bềnsunphát sử dụng cho các công trình ở nơi nhiễm mặn, phèn Sản phẩm của Công tyđược sản xuất trên dây chuyền thiết bị hiện đại của Cộng hoà Pháp có chất lượng cao,được người tiêu dùng lựa chọn cho việc xây dựng các công trình bền vững Công ty đãđược cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 –2000.
Xi măng Tam Điệp, được sản xuất tại Công ty xi măng Tam Điệp, với khẩu hiệuvì lợi ích khách hàng và chất lượng công trình Cuối năm 2004 Công ty xi măng TamĐiệp với dây chuyền sản xuất xi măng tiên tiến hiện đại do Đan Mạch cung cấp mớichính thức đi vào hoạt động, cung ứng cho thị trường 1,4 triệu tấn xi măng chất lượngcao
Trang 11Ngoài các cơ sở hiện có, chúng ta vẫn đang triển khai đầu tư xây dựng các nhàmáy xi măng lò quay, mỗi nhà máy có công suất tên 1 triệu tấn/ năm như xi măng TamĐiệp, Hải Phòng mới, xi măng Sông Gianh, Phúc Sơn, Hoàng Thạch 3… Thủ tướngcòn cho phép đầu tư tiếp một số dự án như xi măng Yên Bình (Yên Bái), Hùng Vương(Phú Thọ), Bỉm Sơn mở rộng … Nhìn lại quá trình triển khai đầu tư các nhà máy ximăng trên đây có thể thấy mỗi dự án cần từ 100 đến 300 triệu USD; tổng vốn cho cácdự án trong quá trình đầu tư khoảng 3.164 triệu USD Trong khi đó khả năng huy độngvốn cho phát triển ngành công nghiệp xi măng đang nằm trong tình trạng khó khăn
Trang 12nghiệp xi măng đã khai thác, huy động mọi nguồn vốn như vốn tích luỹ của ngành, vốnvay tín dụng trong và ngoài nước, vốn huy động cổ phần, cổ phiếu…
Bảng 4: Nhu cầu vốn đầu tư của ngành công nghiệp xi măng phân theo vùng
(Tính đến năm 2005 – Đơn vị: Triệu USD)
(Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam 2010)
Biểu đồ nhu cầu vốn đầu tư của ngành xi măng theo vùng
Đồng Bằng Sông HồngBắc Trung Bộ
Nam Trung BộTây NguyênĐông Nam Bộ
Đồng Bằng Sông Cửulong
Trang 13Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy rõ hơn hu cầu huy động vốn củangành trong thời gian qua Lượng vốn đầu tư của ngành cho hoạt động đầu tư phát triểnlà rất lớn, lên tới 5.076,4 triệu USD, trong đó lượng vốn đầu tư cho các tỉnh thuộc ĐôngBắc Bộ như Phú Thọ, Lạng Sơn, Bắc Kạn là nhiều hơn cả do các tỉnh này có nhiều tiềmnăng phát triển ngành công nghiệp xi măng Trong thời gian tới giai đoạn 2005 – 2010thì nhu cầu vốn đầu tư của ngành công nghiệp xi măng là rất lớn, tổng số vốn của toànngành là 5.583,88 triệu USD trong đó nhu cầu vốn đầu tư của Tông công ty Xi măngViệt Nam, một đơn vị đóng vai trò điều tiết cho toàn ngành xi măng, có nhu cầu vốn là1.401,8 triệu USD Điều đó được thể hiện cụ thể ở bảng sau
Bảng 5: Nhu cầu vốn đầu tư của Tổng công ty xi măng Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010
(Đơn vị: triệu USD)
(Nguồn: Phòng đầu tư - Tổng công ty xi măng Việt Nam)
Lượng vốn đã và đang được sử dụng cho quá trình đầu tư được huy động từ cácnguồn sau: nguồn vốn tự có, nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn ngân sách Nhà nước,nguồn vốn từ cổ phần cổ phiếu, và nguồn vốn từ nhân dân…
Nguồn vốn tự có: Chủ yếu là khấu hao từ tài sản cố định, phần lợi nhuận sau khi
Trang 14đầu tư chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng mức đầu tư của dự án, không vượt qua ngưỡng10% tổng mức đầu tư, và thường chỉ chiếm 3 – 5% Trong khi đó để hạn chế rủi ro thìvốn tự có của chủ đầu tư phải đạt trên 30% trong tổng mức đầu tư Trên thực tế ngay cảđối với Tổng công ty Xi măng Việt Nam thì lượng vốn tự có cũng chỉ đạt từ 18 – 20%của tổng nhu cầu vốn đầu tư Trong giai đoạn 1996 – 2000 lượng vốn tự có huy độngđược của toàn ngành đạt 300 triệu USD và sang đến giai đoạn 2001 – 2005 cũng chỉhuy động được gấp rưỡi so với giai đoạn trước, tức là vào khoảng 450 triệu USD.
Nguồn vốn tín dụng Trong nguồn vốn này bao gồm hai mảng đó là nguồn vốn tíndụng ưu đãi và nguồn vốn tín dụng thương mại.
Nguồn vốn tín dụng ưu đãi được thực hiện trước khi có nghị định 106/2004/NĐ –CP ngày 1/4/2004 của Chính phủ Mỗi dự án đầu tư chỉ có thể được vay từ 20 – 30%tổng mức đầu tư, nhưng có những dự án cá biệt có thể vay từ nguồn này đến 45% tổngmức đầu tư như dự án xi măng Sông Gianh, xi măng Thái Nguyên Các dự án được vaytừ nguồn vốn tín dụng ưu đãi này hầu hết là các dự án xây dựng các dự án xi măng củaNhà nước Nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước thường đi kèm theo các chính sách kinh tếvĩ mô của từng thời kỳ, ưu đãi được phân theo danh mục ngành nghề, theo vùng khókhăn và có nhiều mức lãi suất, thông thường là 5,4%/năm, chương trình trọng điểm là3%/năm và từ ngày 15/5/2004 thì lãi suất cho các dự án vay vốn tín dụng ưu đãi thốngnhất là 6,6%/năm Và theo nghị định số 106/2004/NĐ – CP có hiệu lực ngày 1/4/0/2004thì các dự án xây dựng các nhà máy xi măng không thuộc đối tượng vay ưu đãi nữa màphải thực hiện vay tín dụng thương mại Nguồn vốn tín dụng ưu đãi của ngành côngnghiệp xi măng huy động được trong thời gian qua được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 6: Vốn tín dụng ưu đãi của ngành công nghiệp xi măng qua các giai đoạn
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Phòng kinh tế - Công ty tư vấn đầi tư phát triển xi măng)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy trong các giai đoạn từ 1991 cho đến nhữngnăm 2000 thì Nhà nước ta vẫn ưu tiên cho phát triển ngành công nghiệp xi măng nênhàng năm đều có lượng vốn tín dụng ưu đãi nhất định dành cho ngành xi măng, lượngvốn tín dụng ưu đãi huy động trong những giai đoạn này cũng lên tới 600 tỷ VNĐ.
Giai đoạn 1991 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2004
Trang 15nhưng sang đến giai đoạn 2001 – 2004 cùng với tác dụng của Nghị định 106/2004/NĐ –CP thì lượng vốn chỉ bằng một nửa, tức là 300 tỷ VNĐ.
Về nguồn vốn tín dụng thương mại Trong các dự án xây dựng các nhà máy ximăng nguồn vốn tín dụng thương mại chiếm khoảng từ 70 – 90% tổng mức đầu tư tuỳtheo khả năng vân động của chủ đầu tư Nguồn vốn này vay ở các ngân hàng thươngmại trong nước và các tổ chức tín dụng nhà nước hoặc các tổ chức tài chính quốc tế vớisự bảo lãnh của Nhà nước, trong đó phải kể cả đến lượng vốn ODA Việc vay vốn tíndụng thương mại lại bị điều tiết bởi luật của các tổ chức tín dụng, các chủ đầu tư phảivận động được một tổ chức tín dụng làm đầu mối huy động vốn vay từ các ngân hàngthương mại mới có nguồn để vay Lãi suất tín dụng thương mại trongnướcthường caothông thường từ 8,5 – 9,65%/năm, có những dự án phải vay với mức lãi suất 10%/năm.Còn vốn vay tín dụng nước ngoài chủ yếu để nhập thiết bị, công nghệ của dự án Nguồnvốn này đa số người cho vay đòi hỏi phải có điều kiện bảo lãnh của Chính phủ thì mớiđồng ý cho chủ đầu tư vay Hiện nay, Chính phủ mà trực tiếp là Bộ tài chính, chỉ bảolãnh cho cho những khoản vay của các dự án thuộc Nhà nước còn ngoài ra các doanhnghiệp vẫn phải do các tổ chức tín dụng cấp bảo lãnh Nguồn vốn này trong các giaiđoạn 1996 – 2000; 2001 – 2005 đạt trên 50%.
Nguồn vốn ngân sách Nhà nước Nguồn vốn thuộc ngân sách Nhà nước chỉ hỗtrợ cho những hạng mục hạ tầng ngoài hàng rào nhà máy Nguồn vốn mang tính chất hỗtrợ này cũng chỉ thực hiện đầu tư tại các vùng được coi là địa bàn khó khăn như làmcầu, làm đường, khu nhà tái định cư… chứ không huy động cho đầu tư xây dựng cácnhà máy sản xuất xi măng Nguồn vốn này dùng cho vay cũng rất hạn chế.
Huy động từ cổ phần, cổ phiếu của các Doanh nghiệp Nhà nước, huy động từcác tầng lớp dân cư Trong các dự án thực hiện theo hình thức công ty cổ phần thì tổngcông ty xi măng Việt Nam, đại diện cho nguồn vốn của Nhà nước tại các công ty cổphần vẫn giữ cổ phần chi phối khoảng trên 51% tổng số vốn của doanh nghiệp Thôngqua các hình thức bán cổ phần của doanh nghiệp cho các tầng lớp nhân dân trong thờigian qua cũng đã huy động được một lượng vốn trong dân.
Trong thời gian tới, nếuđược Nhà nước cho phép để lại toàn bộ lợi nhuận củacác Công ty xi măng thì có thể dự tính nguồn vốn này vào khoảng từ 2,5 – 3 triệu USDcho mỗi triệu tấn xi măng mỗi năm Như vậy, nếu trừ đi nguồn vốn vay tín dụng trongnước, ngoài nước và vốn huy động từ cổ phần, cổ phiếu của nhân dân và nếu đượcChính phủ có cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư trong nước đối với ngành công
Trang 1618 – 20% tổng nhu cầu vốn đầu tư Với khả năng tích luỹ như vậy thì từ hai năm rưỡiđến ba năm có thể tự đầu tư được một nhà máy với công suất từ 1,4 – 1,5 triệu tấn/ năm.
2 Tình hình sử dụng vốn của ngành
Tất cả các nguồn vốn được huu động kể trên hầu hết được sử dụng cho đầu tưphát triển ngành theo phương thức đầu tư các dự án xây dựng nhà máy sản xuất ximăng Việc đầu tư vào các dự án xây dựng các nhà máy sản xuất xi măng bao gồm: đầutư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị, thực hiện chuyển giao công nghệ sảnxuất cho các dây chuyền sản xuất trong nhà máy… Trong đó nguồn vốn đầu tư cho tàisản hữu hình trong các dự án thường chiếm tới 50% tổng số vốn đầu tư, còn vốn để thựchiện chuyển giao công nghệ chiếm từ 30 – 50% Ngoài ra trong các dự án xây dựng cácnhà máy sản xuất xi măng có thể bao gồm cả chi phí đào tạo nhân công, nhân lực chohoạt động của nhà máy sau này Nhưng nhìn chung, việc đầu tư cho phát triển nguồnnhân lực là do ngành thực hiện mà cụ thể là do Tổng công ty Xi măng Việt Nam thựchiện nhiệm vụ đào tạo cán bộ công nhân viên cho các nhà máy Chi phí cho hoạt độngnày của ngành hàng năm cũng vào khoảng 3 tỷ VNĐ.
Tóm lại: trên đây là tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển chung của toànngành công nghiệp xi măng được xem xét một cách tổng quát Tất cả các vấn đề về sửdụng vốn của ngành vào hoạt động đầu tư phát triển sẽ được xem xét một cách kỹ luỡnghơn trong mục sau.
II Nội dung hoạt động đầu tư phát triển của ngành công nghiệp ximăng
1 Đầu tư vào tài sản cố định hữu hình1.1.Đầu tư cho hoạt động xây dựng cơ bản
Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản: Đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò vô cùngquan trọng đối với sự phát triển của các ngành kinh tế nói chung và ngành công nghiệpxi măng nói riêng Đối với ngành sản xuất xi măng, duy trì sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm luôn là một nhiệm vụ sống còn, nhưng công tác đầu tư xây dựng cơ bản đóng vaitrò cũng không kém phần quan trọng Đầu tư của ngành công nghiệp sản xuất xi mănglà đầu tư lớn không chỉ tính bằng trăm, nghìn tỷ đồng mà nó còn có ảnh hưởng lớn đếnxã hội và môi trường sống Vì thế nếu không có các số liệu, báo cáo đầu tư chính xác vàra những quyết định đúng đắn trong đầu tư thì con số thiệt hại sẽ vô cùng to lớn, thiệthại sẽ không chỉ về khía cạnh tài chính, mà nó còn làm giảm uy tín của doanh nghiệp,dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Như vậy ta có thể thấy rõ vai trò
Trang 17của công tác đầu tư xây dựng, công tác đầu tư xây dựng cơ bản là một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm bên cạnh nhiệmvụ sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêuphát triển ngành, đáp ứng kịp thời nhu cầu xi măng của đất nước, góp phần phát triểnngành công nghiệp xi măng cho xứng đáng với tầm vóc của một ngành kinh tế mũinhọn của đất nước.
Nội dung chính của xây dựng cơ bản là đầ tư xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầngphục vụ cho quá trình sản xuất xi măng và đầu tư vào trang thiết bị và hiện đại hoá máymóc thiết bị Trong quá trình phát triển của đất nước, nhu cầu cho xây dựng ngày mộttăng nhanh kéo theo đó nhu cầu các nguyên vật liệu xây dựng cũng tăng theo, đặc biệtlà xi măng, một trong những vật liệu xây dựng quan trọng trong xây dựng Điều đóđược thể hiện qua bảng số liệu và biểu đồ sau:
Bảng 7: Tình hình tiêu thụ xi măng tại Việt Nam
(Đơn vị: Triệu tấn)Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004Tổng 6,81 8,11 9,3 9,99 11 13,91 16,38 20,55 24,38 26,4Tốc độ
tăng(%) 9,6 19,1 14,8 7,4 10,1 26,5 17,8 25,4 18,63 8,5
(Nguồn: Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng đến năm 2010)
Theo thống kê mức độ tiêu thụ xi măng từ năm 1990 đến nay thấy lượng tiêu thụxi măng ở Việt Nam luôn tăng, kể cả trong những năm xảy ra khủng hoảng kinh tế trongkhu vực các nước Asean Nguồn xi măng cung cấp cho thị trường Việt Nam hiện nay từcác nguồn sau: nguồn xi măng cung cấp cho thị trường Việt Nam, các nhà máy xi măngđịa phương, các công ty liên doanh Mặc dù nguồn cung cấp rất đa dạng như vậy nhưngcó những thời điểm chúng ta phải nhập thêm xi măng và clinker từ nước ngoài nhưngcũng chưa đáp ứng được nhu cầu xi măng trong nước Trong khi đó điều kiện để pháttriển ngành xi măng trong nước vẫn có, chính vì nhu cầu xi măng tăng nhanh như vậynên nhu cầu đầu tư cho xây dựng cơ bản của ngành công nghiệp xi măng cũng ngàymột tăng qua các năm.
Trang 18Bảng 8: Vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản
(Đơn vị: 1000 Tỷ đồng)
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Vốn Đầu tưXDCB
1,424 1,555 1,8 1,834 1,921 1,583 1,112 1,003
Tốc độ phát triển(%)
- 109,2 115,76 101,88 104,74 82,38 70,24 82,38
(Nguồn: Phòng kinh tế - Công ty đầu tư vấn đầu tư phát triển xi măng)
Biểu đồ vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản
Nhìn vào bảng và biểu đồ ta có thể thấy lượng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bảngiai đoạn từ năm 1998 cho đến năm 2005 chiếm một tỷ trọng rất đáng kể Nếu năm1998 vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản chỉ là 1.424,62 tỷ đồng thì năm 2002 là 679,06 tỷđồng, tương ứng với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn là 54,065%, và đây cũng là nămlượng vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản chiếm một con số cao nhất trong thời gian qua,nguyên nhân vì có nhiều dự án đi vào giai đoạn thực hiện trong giai đoạn này Nhưngsang đến các năm 2003; 2004; 2005 thì lượng vốn đầu tư xây dựng cơ bản giảm mạnhdo rất nhiều dự án xây dựng mới các nhà máy sản xuất cũng như các dự án mở rộng sảnxuất đã được hoàn thiện, và đi vào giai đoạn vận hành các kết quả dầu tư như nhà máyxi măng Tam Điệp, xi măng Hoàng Mai, xi măng Phúc Sơn.
Qua bảng số liệu và đồ thị trên ta cũng có thể thấy vốn đầu tư cho xây dựng cơbản của toàn ngành xi măng hàng năm đều tăng lên, tuy nhiên tốc độ tăng không đều.
Trang 19Bắt đầu từ năm 2003 thực hiện chỉ thị của Chính phủ để thực hiện “Quy hoạch pháttriển tổng thể ngành công nghiệp xi măng đến năm 2010” hầu hết các doanh nghiệp ximăng kể cả các xi măng do địa phương quản lý đều quan tâm đên công việc đầu tư cảitạo, mở rộng hoặc xây dựng các cơ sở hạ tầng mới phục vụ cho quá trình sản xuất nhằmđáp ứng nhu cầu xi măng trong những năm sắp tới Cùng với việc xây dựng các cơ sởhạ tầng, đầu tư mở rộng thì cũng có rất nhiều doanh nghiệp nhận thức được hiệu quảcủa việc dầu tư chiều sâu, được thể hiện bằng việc đầu tư đổi mới công nghệ sản xuấtcho doanh nghiệp Các dây chuyền công nghệ hiện đại cùng với máy móc thiết bị hiệnđại là một trong những biện pháp giảm chi phí trong sản xuất và là một biện pháp hữuhiệu để chống thất thoát của đầu tư xây dựng Lượng vốn đầu tư cho dây chuyền máymóc thiết bị chiếm trung bình trên 50% tổng số vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản.
Bảng 9: Cơ cấu vốn đầu tư của đầu tư xây dựng cơ bản
(đơn vị: Tỷ đồng)
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005VĐT XDCB 1.424,62 1.555,68 1.800,81.834,68 1.921,68 1.583,17 1.112,02 1.003,71
Xây lắp 600,55700,2800,151200,14271,68651,63353,32432,81
Thiết bị 783,6805,16920,2567,331.522,9802,57626,7453,18
KTCB khác 40,4750,3280,4567,21127,1128,97132117,25
% Vốn thiếtbị trong tổngVĐT XDCB
(Nguồn: Phòng kinh tế - Công ty tư vấn đầu tư phát triển xi măng)
Từ những số liệu trên ta có thể thấy lượng vốn đầu tư cho máy móc thiết bị luônchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản: Đặc biệt năm 2002tỷ lệ này gần 80%, nguyên nhân do nhiều nhà máy đi vào giai đoạn hoàn thiện trongthời điểm này, nhiều máy móc thiết bị được mua về phục vụ cho khâu hoàn thiện dự án.Nhưng năm 2001 vốn cho thiết bị thấp nó chỉ chiếm 30,29% so với tổng vốn đầu tư choxây dựng cơ bản Lượng vốn đầu tư cho máy móc thiết bị chiếm một tỷ cao như vậy donhững nguyên nhân sau: Như chúng ta đã biết đặc điểm của ngành công nghiệp xi mănglà cần có lượng máy móc thiết bị lớn, công nghệ hiện đại.
Trang 20
biểu đồ % vốn thiết bị trong tổng VĐT XDCB
Trong khi đó ngành cơ khí nước ta chưa thực sự phát triển nên không có đủ nănglực phục vụ cho sự phát triển của ngành công nghiệp xi măng, do vậy để đầu tư cho cácnhà máy sản xuất xi măng hiện đại công suất lớn chúng ta phải nhập máy móc, thiết bịtừ nước ngoài là chủ yếu Nguyên nhân nữa là do trong những năm qua ngành côngnghiệp xi măng chủ trương đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hoá trang thiết bị, máy mócnhững nhà máy hiện có, đặc biệt là các nhà máy sử dụng công nghệ lò đứng của TrungQuốc Điều đó làm cho vốn đầu tư xây dựng chiếm tỷ trọng thấp còn vốn đầu tư chomáy móc thiết bị lại chiếm một tỷ trọng cao.
Do xác định rõ được vị trí của công tác đầu tư xây dựng cơ bản nên bên cạnhnhiệm vụ sản xuất kinh doanh để phục vụ cho các mục tiêu phát triển của ngành, đápứng nhu cầu xi măng cho thị trường thì ngành công nghiệp xi măng luôn chú trọng đầutư xây dựng cơ bản.
1.2.Mua sắm hàng tồn trữ
Bất kỳ một doanh nghiệp hay ngành nào, là doanh nghiệp sản xuất hay doanhnghiệp kinh doanh thương mại cũng đều phải thực hiện mua sắm hàng tồn trữ Nội dungcủa mua sắm hàng tồn trữ bao gồm:
- Tuyển chọn và chuẩn bị lực lượng lao động là nhiệm vụ của bộ phận nhân sự- Tạo nguồn phương tiện tổ chức thuộc nhiệm vụ của bộ phận tổ chức, nếu là
doanh nghiệp nhỏ thì do lãnh đạo trực tiếp đảm nhiệm.
- Việc mua sắm nguyên vật liêu (nguyên liệu, vật liệu…), công cụ, dụng cụ hànghoá diễn ra nhờ bộ phận cung ứng của doanh nghiệp.
Trang 21Và ở đây chúng ta chỉ xét đến khía cạnh thứ ba của mua sắm hàng hoá, đó là việcmua sắm nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của ngành công nghiệp ximăng Nói chung tất cả mọi nguyên liệu và hàng hoá được mua sắm về doanh nghiệp thìđều phải được vận chuyển đến doanh nghiệp và tạm thời lưu trữ tại kho bãi doanhnghiệp Nếu lượng hàng hoá, nguyên vật liệu mua sắm về được đưa vào sản xuất ngay,tức là việc mua sắm được thực hiện đồng bộ với việc sản xuất thì việc dự trữ trở nênkhông cần thiết Nhưng có những trường hợp để phục vụ cho quá trình sản xuất và nắmbắt được cơ hội dinh doanh, doanh nghiệp phải mua một lượng hàng trước để dự trữ, vàtrường hợp này thường xuyên xảy ra tại các doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp sảnxuất xi măng thì việc mua sắm hàng tồn trữ cũng diễn ra tương tự và chi phí cho việcmua sắm hàng tồn trữ đó chính là vốn lưu động của ngành Trong những năm qua, cùngvới sự tăng lên của nhu cầu xi măng trên thị trường, thì các nhà máy sản xuất xi măngcũng không ngừng gia tăng, mở rộng quy mô sản xuất Chính vì lý do đó mà lượng vốnlưu động phục vụ cho quá trình sản xuất tăng lên không ngừng Lượng vốn lưu độngqua các năm 2000 cho đến 2005 đều tăng qua các năm, nhưng lượng tăng không đều, từnăm 2005 đến năm 2000 lượng vốn lưu động tăng210,58 tỷ đồng, bằng 1.5 lần so vớinăm 2000.
Bảng 10: Vốn lưu động hàng năm của ngành công nghiệp sản xuất xi măng
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Vốn Lưu động 313,35 345,1 449,42 480,28 570 660
(Nguồn: phòng kinh tế - Công ty tư vấn đầu tư phát triển)
2.Đầu tư tài sản vô hình2.1.Đầu tư nguồn nhân lực
Ngành công nghiệp xi măng là một ngành luôn có ứng dụng công nhệ tiên tiếnvới máy móc, trang thiết bị hiện đại mức độ tự động hoá cao Chính vì vậy những conngười làm chủ hệ thống máy móc thiết bị ấy phải là những người giỏi về chuyên môn vàgiàu về kinh nghiệm Tức là cán bộ công nhân viên trong ngành phải là những người ótrình độ tay nghề cao và tích luỹ kinh nghiệm.
Hiện nay, đánh giá cả về số lượng và chất lượng thì đội ngũ cán bộ công nhânkỹ thuật có tay nghề cao vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của toàn ngành Lượng côngnhân có tay ngfhề cao để tiếp cận, quản lý và khai thác làm chủ công nghệ, thiết bị tiêntiến va hiện đại còn thiết so với thực tế rất nhiều, cụ thể là:
Trang 22Về số lượng: Đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo chính quy theochuyên ngành còn thiếu nghiêm trọng Số cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên chỉ chiếm10% chủ yếu phục vụ trong các khâu quản lý, điểu hành, công nhân thợ bậc 5 trở lên chỉchiếm 16%, một tỷ lệ rất thấp so với yêu cầu đòi hỏi cấp bậc công việc, ngành nghề đặcbiệt là đối với một loạt các nhà máy xi măng đã và đang được thực hiện cải tạo đầu tưtrong thời gian tới Đội ngũ công nhân kỹ thuật có được chủ yếu thông qua hình thứcđào tạo, kèm cặp tại chỗ Và nếu cứ theo hình thức đào tạo không có bài bản này thì tìnhhình thiếu hụt cán bộ, công nhân kỹ thuật có trình độ và tay nghề vẫn chưa thể đượckhắc phục.
Về chất lượng: Chất lượng và trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật sản xuất, vậnhành của cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề nhìn chung đã đáp ứng yêu cầu sảnxuất kinh doanh nhưng còn chưa bắt kịp với sự phát triển của công nghệ tiên tiến, hiệnđại Số lượng cán bộ quản lý co trình độ trung cấp, công nhân kỹ thuật chưa được đàotạo chiếm tỷ lệ khá lớn, năng lực chuyên môn cũng như khả năng quản lý còn hạn chế.Lượng cán bộ đã qua đào tạo đại học thì chủ yếu được đào tạo từ các nước xã hội chủnghĩa ở Đông Âu, các trường đại học Bách Khoa Hà Nội, đại học Bách Khoa Thànhphố Hồ Chí Minh, Bách Khoa Đà Nẵng, Xây Dựng Hà Nội ngoài ra còn một số trườngđại học khác như đại học Khoa Học Tự Nhiên thuộc đại học Quốc Gia Hà Nội, đại họcViệt Bắc… Nhưng đã được đào tạo từ giai đoạn trước từ những năm 1980 trở về trướcnên trình độ chuyên môn chưa thể bắt kịp với công nghệ hiện đại
Để khắc phục tình trạng trên ngành công nghiệp xi măng đã đầu tư để nâng caochất lượng nguồn nhân lực của ngành Hàng năm lượng cán bộ được thực hiện đào tạolại để tăng thêm kiến thức chuyên môn, nắm bắt được công nghệ mới là rất nhiều.Ngoài việc thực hiện đào tạo một cách tập chung thì họ còn được cử đi tham gia các hộithảo chuyên ngành để nắm được những kiến thức mới Đối với các công nhân thực hiệnsản xuất trực tiếp hàng năm các nhà máy của ngành đều tổ chức các lớp học nâng caotay nghề và có thực hiện tổ chức thi nâng bậc Việc tổ chức học và thi nâng bậc vừa cótác dụng nâng cao tay ngề cho công nhân vừa có tác dụng khuyến khích họ tự giác họctập vì thợ bậc cao gắn liền với bậc lương cao Cùng với việc tổ chức cho công nhân họcvà thi thì các nhà máy còn cử công nhân đi tham quan các dây chuyền công nghệ hiệnđại ở các nhà máy khác trong ngành để có thể thực hành sản xuất.
Đi đôi với việc thực hiện đào tạo lài ngành còn thu hút những thợ bậc cao haylượng kỹ sư mới ra trường, đặc biệt là các tân kỹ sư được đào tạo từ các trường vớichuyên ngành phù hợp như trường đại học Bách khoa, đại học Xây Dựng… Việc tuyển
Trang 23dụng thợ bậc cao hay các kỹ sư mới ra trường này với mục đích vừa tinh giảm vừa nângcao chất lượng nguồn nhân lực của ngành, đồng thời chi phí cho việc tuyển dụng này lạithấp hơn so với việc thực hiện đào tạo lại nên có thể tiết kiệm được một nguồn kinh phí.Tuyển dụng mới để tạo ra nguồn nhân lực trẻ với những kiến thức mới cùng vớiđó là khả năng ham học hỏi của sức trẻ Thực hiện đào tạo lại để tận dụng kinh nghiệmđã trải qua của những công nhân lâu năm trong ngành việc kết hợp ấy bước đầu đãmang lại những kết quả khả quan cho ngành công nghiệp xi măng Tuy vậy, nguồn nhânlực cho ngành xi măng trong thời gian qua vẫn bị thiếu, nguồn nhân lực có được do đàotạo lại và tuyển dụng không phục vụ kịp thời so với nhu cầu của ngành Để khắc phụctình trạng trên, để có được nguồn nhân lực với chất lượng cao phục vụ kịp thời cho nhucầu sản xuất thời kỳ mới ngành còn tự thành lập lên các trung tâm đào tạo xi măng trựcthuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam và trường công nhân kỹ thuật xi măng Việcthành lập nên các trường hay trung tâm kể trên làm cho ngành chủ động hơn trong việccó được đội ngũ nguồn nhân lực mới bổ sung cho ngành với trình độ tay nghề cao đápứng được nhu cầu sản xuất của ngành Sự ra đời của các trung tâm đào tạo xi măng đãthực hiện bồi dưỡng tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm cho 41 khoá về công tácquản lý, 39 khoá bồi dưỡng đào tạo tại chỗ với 2.519 l lượt học viên Ngoài ra trung tâmcòn đào tạo tại chỗ cho 107 công nhân kỹ thuật vận hành thiết bị xi măng trên cơ sởchuyển đổi chuyên môn các ngành nghề khác, 77 công nhân sản xuất vỏ bao xi măng…Việc ra đời các địa chỉ đào tạo này còn là một địa điểm tin cậy để ngành thực hiện đàotạo lại cho các cán bộ công nhân của ngành, điều đó được thể hiện ở các con số sau: 116học viên là chánh phó giám đốc, 968 học viên là trưởng, phó các phòng ban xưởng sảnxuất và 170 lượng học viên là kỹ sư và công nhân.
Cùng với việc đầu tư cho đào tạo thì ngành công nghiệp xi măng mà cụ thể làcác nhà máy sản xuất xi măng còn đầu tư để nâng cao năng suất lao động của ngườicông nhân bằng việc thựuc hiện chính sách lương thưởng rất rõ ràng và kịp thời Mứclương dành cho công nhân của ngành bình quân là 2,5 triệu đồng/tháng, còn mức lươngnày dành cho các cán bộ, các kỹ sư có trình độ là 3,5 triệu đồng/tháng Mức lương dànhcho các cán bộ công nhân của ngành được đánh giá là cao so với cán bộ công nhânthuộc các ngành kinh tế khác Cùng với chế độ lương ngành còn thực hiện các mứcthưởng kịp thời cho các sáng kiến, cho những lao động có năng suất cao, đồng thời cómức phạt và hình phạt thích đáng đối với những sai phạm của người lao động dẫn đếngiảm năng suất lao động chung hoặc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của máy móc
Trang 24Bảng 11: Bảng thu nhập bình quân qua các năm của cán bộ công nhân ngành xi măng
(Đơn vị:Triệu đồng/người/tháng)
Chính vì những chính sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực như vậy mà hiệnnay với trên 16.000 cán bộ kỹ sư và công nhân lành nghề ngành công nghiệp xi mănghoàn toàn có quyền tự hào có thể thực hiện được “Quy hoạch phát triển ngành côngnghiệp xi măng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” mà Chính phủ đã xét duyệt.
Trang 252.2.Đầu tư phát triển cho nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ
Xi măng Việt Nam hiện nay đang có ưu thế hơn hẳn ở các nước Asean là nhucầu tiêu thụ của thị trường nội địa rất lớn và có xu hướng ngày một gia tăng Theo quyếtđịnh số 115/2001/ QĐ – TTg ngày 1 tháng 8 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ phêduyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam đếnnăm 2010 thì nhu cầu xi măng năm 2010 theo dự báo sẽ là 37 triệu tấn/năm trong khiđó công suất thiết kế của toàn bộ ngành xi măng Việt Nam năm 2000 cũng mới chỉ đạtđến 19,87 triệu tấn/ năm, năm 2005 là 27 triệu tấn/ năm Do vậy, công nghiệp xi măngViệt Nam đang có nhu cầu cấp thiết cho đầu tư phát triển Nếu không thực hiện kịp thờicác dự án xi măng ngay từ bây giờ thì hàng năm chúng ta sẽ phải nhập khẩu một lượngxi măng lớn Về công nghệ sản xuất, trong quy hoạch tổng thể cũng chỉ rõ cần phảinhanh chóng tiếp thu công nghệ, thiết bị tiên tiến hiện đại của thế giới và kết hợp vớicông nghệ, thiết bị sản xuất trong nước để sớm có được nền công nghiệp hiện đại, tựđộng hoá ở mức cao, bảo đảm tiêu chuẩn về chất lượng và môi trường.
Để đạt được những yêu cầu về công nghệ như quy hoạch tổng thể đề ra thìchúng ta sẽ đi tìm hiểu về công nghệ xi măng được ứng dụng tại Việt Nam hiện nay.Hiện nay, tại Việt Nam tồn tại ba phương pháp sản xuất: phương pháp ướt, phươngpháp khô và phương pháp bán khô Về trình độ công nghệ giữa các phương pháp làkhác nhau, không những khác nhau giữa các phương pháp công nghệ (công nghệ củaphương pháp khô tiên tiến hơn công nghệ của phương pháp bán khô, công nghệ phươngpháp bán khô tiên tiến hơn công nghệ tiên tiến hơn công nghệ phương pháp ướt), màtrên thực tế các nhà máy còn áp dụng các phương pháp khác nhau trong cùng một nhàmáy sản xuất (nhà máy xi măng Hoàng Thạch dây chuyền 2 tiên tiến hơn dây chuyền1).Đặc trưng cho trình độ tiên tiến về công nghệ trong sản xuất xi măng là các chỉ tiêutiêu hao về vật tư và năng lượng, các chỉ tiêu bảo vệ môi trường, mức độ hoàn thiện cơkhí hoá và tự động hoá trong quá trình sản xuất Việc tông tại cả ba phương pháp sảnxuất trong ngành công nghiệp xi măng tại Việt Nam phản ánh mức độ phát triển nềnkinh tế công nghiệp truyền thống đối với một nước vừa mới thoát khỏi cuộc khủnghoảng kinh tế và đang vươn lên trong phát triển Đây cũng là quy luật chung của cácnước đang trong quá trình phát triển.
Và cùng với các phương pháp sản xuất thì hiện nay ở Việt Nam tồn tại hai loạihình dây chuyền sản xuất:
Dây chuyền sản xuất xi măng lò quay, sản xuất theo phương pháp khô và ướt,
Trang 26-Dây chuyền công nghệ phương pháp ướt: Các nhà máy sản xuất băng lò quayphương pháp ướt có các chỉ tiêu tiêu hao về năng lượng lớn, đặc biệt là gây ô nhiễmnặng nề cho môi trường sinh thái Các dây chuyền công nghệ này hiện nay không cònphù hợp với sự phát triển chung của công nghệ sản xuất xi măng trên thế giới hiện nay.
- Dây chuyền công nghệ phương pháp khô: Hầu hết các dây chuyền loại này đạtđược trình độ tiên tiến của thế giới, đều được trang bị hệ thống máy nghiền đứng đểnghiền liệu, nghiền than, lò nung có tháp trao đổi nhiệt và buồng phân huỷ clienkercùng với thiết bị làm lạnh hiện đại, nghiền xi măng theo chu trình kín có phân ly, dâychuyền được trang bị hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra đo lường với mức độ tiêntiến so với thế giới hiện nay.
Dây chuyền xi măng với phương pháp bán khô: Thiết bị chính của dây chuyềnnày được nhập từ Trung Quốc, Việt Nam đã thiết kế một số nhà máy và sản xuất mộtphần thiết bị chính trong dây chuyền.
Bảng 12: Tỷ lệ dây chuyền công nghệ được áp dụng vào sản xuất xi măng tại Việtc áp d ng vào s n xu t xi m ng t i Vi tụng vào sản xuất xi măng tại Việtản xuấtấtăng tại Việtại ViệtệtNam
Công nghệ sản xuấtSố lượng nhà máyCông suất
(Nguồn: Phòng công nghệ - Công ty tư vấn đầu tư phát triển xi măng)
Sản xuất theo phương pháp khô là công nghệ tiên tiến nhất và dược áp dụng đầutiên ở Việt Nam tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch (1984) Với công nghệ này đạt đượcchất lượng clinker ở mức cao nhất, các chỉ tiêu về tiêu hao năng lượng như nhiệt năngvà điện năng, nồng độ bụi, khí thải đều ở mức thấp, mức độ tự động hoá cao Chính vìnhững điểm lợi trên trong công nghệ sản xuất các dây chuyền công nghệ sản xuất theophương pháp khô thường có công suất cao, vốn đầu tư cho công nghệ lớn Mặt khác, ởnước ta trữ lượng than đá còn rất nhiều phù hợp với nhu cầu nung luyện clinker trong hệthống lò quay này Tuy đây là phương pháp sản xuất tiên tiến nhưng tỷ lệ các nhà máyáp dụng công nghệ này là rất thấp chỉ đạt 13,67% và các nhà máy áp dụng công nghệ
Trang 27hiện đại này lại chủ yếu là các nhà máy trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam vìvốn đầu tư cho công nghệ này là rất nhiều Tổng công ty xi măng Việt Nam với các nhàmáy đã tồn tại lâu đời, nó là các doanh nghiệp Nhà nước và là các đơn vị mang trongmình trọng trách nặng lề là bình ổn giá cả cho thị trường xi măng là những đơn vị hạtnhân của ngành xi măng, chính vì những nguyên nhân trên mà các đơn vị trực thuộcTổng công ty đã mạnh dạn đầu tư lớn cho công nghệ.Còn sản xuất xi măng quay theophương pháp ướt như đã nói ở trên nó tiêu hao năng lượng và đặc biệt có tác dụngngược chiều rất lớn đến môi trường, nên hiện nay đã có sự hạn chế, chỉ còn có hai nhàmáy còn áp dụng phương pháp này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 3,03% Đối với công nghệsản xuất xi măng lò đứng theo phương pháp bán khô là một công nghệ mang tính chấttrung gian nó là công nghệ không có tính tối ưu về kinh tế Nó cho ra sản phẩm clinkercó chất lượng không cao, gây mất an toàn lao động cho người công nhân, trên thực tế đãxảy ra rất nhiều vụ tai nạn lao động trong các nhà máy xi măng lò đứng, đồng thời tácđộng xâu đến môi trường xung quanh Nhưng bù lại vốn đầu tư cho loại hình công nghệnày rất ít nên các nhà máy xi măng địa phương thường áp dụng loại hình công nghệ nàytrong quá trình sản xuất của mình Chính vì vốn đầu tư cho công nghệ ít nên kéo theotổng vốn đầu tư ban đầu cũng ít nên tỷ lệ của nó chiếm một tỷ lệ rất lớn tới 83,3%.
Để nâng cao trình độ công nghệ, ngành công nghiệp xi măng đã và đang chuẩnbị các dự án cải tạo chuyển đổi các dây chuyền phương pháp ướt thành các dây chuyềnsản xuất theo phương pháp khô hiện đại, đầu tư chiều sâu nâng cấp mức độ tự động hoáđiều kiện sản xuất và các chỉ tiêu bảo vệ môi trường của các dây chuyền phương phápkhô đã sản xuất từ trước năm 1990, đồng thời thực hiện nâng cấp các nhà máy xi mănglò đứng phương pháp bán khô Thưc hiện được các mục tiêu về công nghệ đã đề ra ởtrên, ngành công nghiệp xi măng đã đầu tư rất nhiều cho công tác nghiên cứu ứng dụngcông nghệ, vì việc đầu tư cho hoạt động này sẽ không chỉ nâng cao được chất lượng ximăng của ngành mà còn giúp giảm chi phí trong quá trình sản xuất, giảm các tác độngngược chiều đến môi trường Chính nhận thức được tầm quan trọng của nó mà trongthời gian qua ngành công nghiệp xi măng luôn dành cho hoạt động đầu tư nghiên cứu vàứng dụng công nghệ nhiều kinh phícũng như sự quan tâm đúng đắn với vai trò của nó,để nâng cao được chất lượng của sản phẩm và đóng góp cho sự phát triển của ngành.
Để có được các công trình khoa học công nghệ và các ứng dụng từ nó thì vốnđầu tư mà ngành dành cho việc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ từ 30 – 50%giá trì làm lợi của công trình đó Việc đầu tư như vậy có tác dụng đảm bảo tính hiệu quả
Trang 28cứu nghiêm túc hơn vì vậy kết quả sẽ cao hơn, vì lượng vốn đầu tư được lấy từ chínhkết quả đạt được của nó Chính sự đầu tư đúng đắn này cho việc nghiên cứu của ngànhmà hàng loạt các đề tài thuộc các cấp Tổng công ty, hay do Bộ xây dựng khởi xướng đãđược thực hiện như các đề tài cải tiến phối liệu để nâng cao chất lượng của clinker, haynghiên cứu và sử dụng các loại phụ gia mới… Và các đề tài này có tính ứng dụng rấtcao trong thực tế,những đề tài này đang thực hiện những bước thử nghiệm cuối cùng đểứng dụng vào thực tế Đông thời việc ứng dụng những đề tài trên không chỉ nâng caođược chất lượng của sản phâm mà còn có tác dụng giảm chi phí đầu vào cho quá trìnhsản xuất, làm lợi cho ngành mỗi năm hàng trăm tỷ đồng, cái được từ những nghiên cứunày lớn hơn so với chi phí bỏ ra rất nhiều Cùng với đó là việc cho ra các sản phẩm ximăng phù hợp nhu cầu thị trường, các sản phẩm xi măng mác cao như nhà máy xi măngChinfon - Hải Phòng đã tạo ra sản phẩm xi măng sản xuất bê tông chụi nhiệt đang rấtđược ưa chuộng trên thị trường, điều đó cho thấy việc đầu tư này là một bước đi đúngđắn của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam.
Trong những năm gần đây, có thể lấy mốc thời gian là từ năm 2000 trở lại đâythì thị trường xi măng và clinker tại Việt Nam có nhiều biến động ngoài dự kiến Nhucầu xi măng trên thị trường vẫn thiếu, nhưng cung vẫn không đáp ứng đủ cầu Việccung không đủ cầu không phải do nguyên nhân thiếu xi măng cung cấp trên thị trường,mà nguyên nhân chính là không có đủ xi măng chất lượng cao, đảm bảo để cung cấpcho thị trường Do xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đối với các công trình xây dựngcũng được quan tâm hơn, yêu cầu đối với các vật liệu xây dựng cũng cần nâng cao hơnnữa trong đó có xi măng và chất lượng xi măng không đáp ứng được nhu cầu của thịtrường Nhận thức được vấn đề tồn tại trên ngành đã thực hiện việc xây dựng hệ thốngtiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và tiến tới cấp chứng chỉ phổ biến chúng cho các nhà máysản xuất xi măng của ngành, mà đi đầu trong công tác xây dựng tiêu chuẩn quản lý chấtlượng ISO 9000 chính là Tổng công ty xi măng Việt Nam, là đơn vị thực hiện và hướngdẫn các đơn vị khác trong ngành thực hiện theo Để thực hiện quản lý chất lượng theotiêu chuân ISO 9000 Tổng công ty đã hướng dẫn các đơn vị thành viên đi tiên phongtrong việc tiếp cận, lập kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý cho các đơn vịthành viên từ những ngày đầu của năm 2000 Sau thời gian tiếp cận, học tập chươngtrình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý này hầu như tất cả các đơn vị của Tổngcông ty đều được Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn và Tổ chức chứng nhậnnước ngoài cấp chứng chỉ chứng nhân đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000 Sau khi cácđơn vị này thành công trong vấn đề quản lý chất lượng thì các doanh nghiệp khác cũng
Trang 29đang bắt đầu các bước thực hiện áp dụng quản lý chất lượng theo tiêu chuân ISO 9000vào doanh nghiệp của mình.Với chứng chỉ đựơc cấp người tiêu dùng ngày một tintưởng hơn vào chất lượng của xi măng nội địa, được thể hiện bằng việc lượng xi măngtiêu thụ trên thị trường đã tăng trở lại.
Cùng với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng thì các nhà máy sản xuấtcũng rất quan tâm đến việc bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển ngành đi đôi với bảovệ môi trường đó chính là mục tiêu phát triển bền vững của của ngành trong thời giannày.Và việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000vào các nhà máy là bước đi đầu tiên cho việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vữngnày Đi đầu trong công tác này có thể nói đến nhà máy xi măng Hoàng Thạch, đây làđơn vị đầu tiên triển khai công tác ứng dụng tổ chức thực hiện ISO 14000 đi đôi với quátrình triển khai ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 từ năm 2000.
Việc thực hiện các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ luôn bắt nguồn từthực tế đời sống sản xuất và từ chính kinh nghiệm sản xuất của người công nhân Chínhvì nó mang tính thực tế như vậy nên trong quá trình ứng dụng vào thực tế luôn được sựủng hộ và thực hiện nghiêm túc của cán bộ công nhân viên, điều đó đã hạn chế và giảmthiểu tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra trong quá trình thực hiện Đã có những nhà máyliên tiếp trong ba năm liên tục không có tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra.
Tất cả những điều trên cho ta thấy mục tiêu phát của cuộc phát động khoa họccủa ngành đã được thực hiện Việc nghiên cứu và ứng dụng khoa học của ngành đãnâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thanh trong điều kiện an toàn lao động.
2.3.Đầu tư hoạt động Marketing
2.3.1 Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xi măng Việt Nam
Hiện nay, tại thị trường Việt Nam đang tồn tại ba loại hình doanh nghiệp ximăng, đó là: Các nhà máy xi măng thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam, các nhà máyxi măng địa phương, các nhà máy xi măng liên doanh nước ngoài Nên dẫn đến cạnhtranh không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn có cạnh tranh nội bộ ngay tại thị trườngnội địa giữa các nhà máy trong cùng ngành xi măng tại Việt Nam.
Trang 30Bảng 13: Thị phần của các loại hình xi măng trên thị trường tại Việt Nam
(Đơn vị:%)Năm VNCC Liên doanh Địa phương Nhập khẩu
(Nguồn: Phòng kinh tế - Công ty tư vấn đầu tư phát triển xi măng)
Các nhà máy xi măng thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam áp dụng công nghệlò quay sản xuất với phương pháp khô nên chất lượng xi măng tốt, với công suất lớn,nên thị phần tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường là rất lớn Nhưng thị phần của VNCCcó xu hướng giảm dần qua các năm, nguyên nhân do các nhà máy xi măng liên doanhvới công nghệ kỹ thuật hiện đại, đồng thời họ chỉ phải theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợinhuận mà không cần quan tâm đến những vấn đề khác, cùng với đó là hàng loạt các nhàmáy địa phương cũng được ra đời nên dẫn đến thị phần của Tổng công ty xi măng bịgiảm sút mạnh trong khoảng chục nămg từ năm 1994 sang đến năm 2004 thị phần ximăng của VNCC từ 77,8% giảm xuống chỉ còn 44,8% Với chất lượng tốt có thể đạttiêu chuẩn quốc tế nên các sản phẩm của Tổng công ty thường được dùng trong cáccông trình quan trọng, các công trình, nhà ở đòi hỏi mức độ kiên cố cao, phù hợp vớinhững doanh nghiệp hoặc hộ dân có khả năng tài chính, vì chất lượng xi măng tốt kèmtheo đó là uy tín trên thị trường nên giá của các sản phẩm Tổng công ty thường cao hơnso với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác trên thị trường Xét về khả năng cạnhtranh nội bộ ngành thì sản phẩm của Tổng công ty xi măng Việt Nam có khả năng cạnhtranh cao hơn, nhìn vào bảng số liệu qua các năm ta có thể thấy thị phần của VNCC quacác năm giảm nhưng nó vẫn chiếm một tỷ lệ cao trong thị phần xi măng của ngành tỷ lệ
Trang 31này gần 50% trở lên Nguyên nhân của vấn đề này là một phần là do sản phẩm tốt,nguyên nhân khác nữa là uy tín của các sản phẩm đã được hình thành từ lâu của cácdoanh nghiệp thuộc Tổng công ty Còn xét một cách tổng quát vấn đề thì nguyên nhânlàm cho thị phần của Tổng công ty xi măng giảm sút là: công nghệ không được thườngxuyên đổi mới, năng suất lao động kém chất lượng làm cho năng suất lao động khôngcao, các hoạt động hỗ trợ cho tiêu thụ sản phẩm chưa được chú trọng Bên cạnh đó cácsản phẩm của Tổng công ty còn có nhiệm vụ “Bình ổn giá cả” cho thị trường xi măngViệt Nam, chính vì thực hiện nhiệm vụ quan trọng này của ngành xi măng đã làm chomục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ không giốngvới các nhà máy xi măng địa phương mặc dù đều cùng là sở hữu của nhà nước.
Đối với các nhà máy xi măng lò đứng và trạm nghiền thuộc các quản lý của cácđịa phương có quy mô sản xuất nhỏ, trình độ công nghệ thấp, khối lượng sản phẩmkhông lớn, chủng loại không đa dạng, đặc biệt chất lượng xi mưng lò đứng không thểđáp ứng được yêu cầu của những công trình đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng cao Nó chỉcó thể đáp ứng cho những công trình không yêu cầu quá cao về chất lượng sản phẩm vàkhả năng tài chính bị hạn chế… Do đó, thị phần của những nhà máy này chỉ ở khu vựcnông thôn, phục vụ nhu cầu tại chỗ cho những công trình cấp thấp không đòi hỏi độ bềnvững cao, thị phần của những doanh nghiệp này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, nhưng có xuhướng tăng dần hàng năm Do quy mô sản xuất nỏ bế, sản phẩm sản xuất ra khôngnhiều, người sản xuất tự tiêu thụ lấy sản phẩm của mình, các nhà máy trực tiếp bán ximăng của minh đến tận tay người tiêu dụng cuối cùng Bộ máy làm công tác tiêu thụcủa các đơn vị này đơn giản, công tác bàn hàng cũng rất thủ công Các doanh nghiệpnày chủ yếu bán xi măng cho mọi đối tượng khách hàng tại nhà máy, ngoài ra còn thôngqua các đại lý (gồm cả đại lý bao tiêu, đại lý độc quyền và đại lý hoa hồng) Các nhàmáy xi măng địa phương không chịu sự quản lý của nhà nước về cơ chế kinh doanh, cơchế giá, không bị khống chế về lợi nhuận nộp ngân sách… Vì vậy mà giá bán của cácnhà máy này thường linh hoạt Mặt khắc, do chi phí đầu tư thấp, chất lượng còn hạn chếnên giá bán của nó thường thấp, phần nào đáp ứng được nhu cầu xây dựng của dân cưcó thu nhập thấp, đặc biệt ở khu vực nông thôn Bên cạnh giá bán thấp các nhà máy nàycũng sủ dụng một số chính sách hỗ trợ tiêu thụ khác như cơ chế bàn hàng trả chậm, nhấtlà chính sách hỗ trợ giá của các địa phương vì phần lớn các nhà máy này đều do các tỉnhđầu tư, nên các địa phương yêu cầu các công trình không đòi hỏi độ bền vững cao thìphải sử dụng xi măng của địa phương… Tất cả nhữn điều đó đã tạo lên lợi thế cạnh
Trang 32phần của các doanh nghiệp này tăng lên không ngừng qua các năm đặc biệt là thị phầncủa nó từ những năm 1997 đến 2004 chiếm một tỷ lệ khá cao, tạo thành một đối trọngđối với xi măng liên doanh trên thị trường xi măng Việt Nam Mặc dù họ không có côngnghệ cao nhưng với các chính sách hỗ trợ phù hợ họ đã có chỗ đứng trên thị trường vànhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy từ năm 1990 trở đi thì thị trường của các doanhnghiệp xi măng địa phương đã không ngừng tăng lên chiếm một tỷ lệ tương đối so vớixi măng liên doanh, ở những năm đầu còn có phần cao hơn xi măng liên doanh.
Đối với các nhà máy xi măng liên doanh với nước ngoài: Hiện nay, cả nước tacó năm công ty liên doanh với nước ngoài đang hoạt động là: xi măng Chinfon - HảiPhòng, xi măng Holcim, xi măng Nghi Sơn, xi măng Vân Xá và xi măng Phúc Sơn.Trong các doanh nghiệp này vốn của Tổng công ty, đơn vị đại diện cho phần vốn nhànước tại doanh nghiệp liên doanh, không quá 30%, nên việc tham gia quản lý điều hànhhoạt động ở các Công ty này còn nhiều hạn chế So với Tổng công ty, các nhà máy liêndoanh có cơ chế quản lý theo quy luật nền kinh tế thị trường tự do thông thoáng Do tỷlệ vốn góp như vậy, nên mục tiêu hoạt động của các nhà máy xi măng liên doanh là mụctiêu hoạt động vì lợi nhuận, nhiệm vụ duy nhất là thu được lợi nhuận cao về cho doanhnghiệp, chính vì vây họ có lợi thế cạnh tranh hơn so với Tổng công ty trên thị trường ximăng Việt Nam, ngoài việc vừa hoạt động kinh tế có hiệu quả vừa phải đảm bảo lợi íchxã hội Chính từ sự khác biệt này đã tạo lên sự bất bình đẳng trong hoạt động kinhdoanh, làm yếu đi khả năng cạnh tranh của các Công ty trực thuộc Tổng công ty Cùngvới công nghệ hiện đại, sản phẩm chất lượng cao là công cụ giá bán, tín dụng bán hàngđã làm cho tốc độ tiêu thu xi măng của doanh nghiệp liên doanh trên thị trường tăng lênrất nhanh, mới chỉ xuất hiện trên thị trường xi măng năm 1996 với thị phần rất ít ỏi là5,9% thì năm 2004 nó đã tăng lên đến 28%, tốc độ tăng hơn 300% trong vòng chưa đầychục năm, điều đó có thể coi là một thành tích của các doanh nghiệp xi măng liêndoanh.
Bảng 14: SẢn lượng xi măng các nhà máy hiện có tại Việt Nam đến năm 2004