Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHƯỜNG – TP CAO LÃNH – TỈNH ĐỒNG THÁP CÔNG SUẤT 1000 M3/NGÀY ĐÊM Sinh viên thực : HUỲNH TRẦN PHƯỢNG VĨ Lớp : 07CM2D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S ĐẶNG HƯỚNG MINH THƯ TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO KHU TÁI ĐỊNH CƯ PHƯỜNG – TP CAO LÃNH – TỈNH ĐỒNG THÁP CÔNG SUẤT 1000 M3/NGÀY ĐÊM Sinh viên thực : HUỲNH TRẦN PHƯỢNG VĨ Lớp : 07CM2D Khoá : 11 Giảng viên hướng dẫn : Th.S ĐẶNG HƯỚNG MINH THƯ Ngày giao nhiệm vụ luận văn : 03/10/2011 Ngày hoàn thành luận văn : 03/01/2012 TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 01 năm 2012 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên , em xin bà y tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Khoa Môi trường & Bảo hộ lao động – Đại học Tôn Đức Thắng đã tạo điều kiện thuận l ợi cho em đợt làm luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn và các thầy cô Khoa Môi trường & Bảo hộ lao động đã tận tình hướng dẫn, động viên và là nguồn cung cấp kiến thức chuyên môn vô cùng quý báu đối với em thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đặng Hướng Minh Thư, thầy hướng dẫn luận văn, thầy quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến mặt chun mơn tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hoàn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn gia đình , bạn bè, người thân yêu đã sát cánh , hỗ trợ giúp đỡ em suốt trình học nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Cuối cùng , em xin gử i lời ch úc đến quý thầy cô và các bạn khỏe, thành công cuộc sống cũng công việc thật nhiều sức Một lần nửa em xin chân thành cảm ơn tất người! Tp HCM, ngày 03 tháng 01 năm 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN LUẬN VĂN 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.7 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN LUẬN VĂN 1.8 SẢN PHẨM THỰC HIỆN Chương 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHU TÁI ĐỊNH CƯ 1000 CĂN HỘ PHƯỜNG – THÀNH PHỐ CAO LÃNH – TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 ĐỊA ĐIỂM KHU TÁI ĐỊNH CƯ 2.2 QUY MÔ KHU TÁI ĐỊNH CƯ 2.2.1 Quy mô đất đai 2.2.2 Quy mô kinh tế 2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.3.1 Vị trí địa lý 2.3.2 Đặc điểm địa hình 2.3.3 Đặc điểm địa chất 2.3.4 Đặc điểm khí hậu – khí tượng 2.3.5 Đặc điểm thủy văn 2.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 10 2.4.1 Dân số phân bố dân cư 10 i 2.4.2 Điều kiện kinh tế 10 2.4.3 Định hướng phát triển đến năm 2015 13 2.5 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH KHU TÁI ĐỊNH CƯ 14 2.5.1 Môi trường nước mặt 14 2.5.2 Môi trường nước ngầm 15 2.5.3 Mơi trường khơng khí 15 2.6 QUY MÔ CẤP NƯỚC KHU DÂN CƯ 16 2.7 QUY MƠ THỐT NƯỚC KHU DÂN CƯ 16 2.7.1 Lưu lượng nước thải khu dân cư 16 2.7.2 Thành phần tính chất nước thải 17 Chương 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 23 3.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 23 3.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 24 3.2.1 Phương pháp học 24 3.2.2 Phương pháp sinh học 26 3.3 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 32 3.3.1 Cơ sở đề xuất công nghệ xử lý 32 3.3.2 Phương án đề xuất công nghệ 34 3.3.3 Kết tính tốn cơng trình xử lý 38 3.4 TÍNH TỐN CAO TRÌNH MẶT NƯỚC 45 3.4.1 Cao trình bể tiếp xúc 45 3.4.2 Cao trình bể lắng II 46 3.4.3 Cao trình bể lọc sinh học ngập nước 46 3.4.4 Cao trình bể lắng I 47 3.4.5 Cao trình bể điều hòa 47 3.4.6 Cao trình bể lắng cát 47 3.4.7 Cao trình hố thu 48 Chương 4: KHAI TỐN KINH TẾ CƠNG TRÌNH XỬ LÝ 49 4.1 KHAI TỐN KINH TẾ CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN 49 4.1.1 Vốn đầu tư 49 4.1.2 Chi phí quản lý vận hành 54 4.1.3 Chi phí cho m3 nước thải xử lý 55 ii 4.2 KHAI TỐN KINH TẾ CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN 55 4.2.1 Vốn đầu tư 55 4.2.2 Chi phí quản lý vận hành 59 4.2.3 Chi phí cho 1m3 nước thải xử lý 61 4.3 SO SÁNH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ĐẦU TƯ 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD Biological Oxyzen Demand – Nồng độ oxy sinh hóa COD Chemical Oxyzen Demand – Nhu cầu oxy hóa học SS Suspended Solids – chất rắn lơ lửng XLNT Xử lý nước thải TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam SBR Squencing Biological Reactor – Bể xử lý sinh học theo mẻ h Giờ ngđ Ngày đêm RBC Roatating Biological Cotactor UASB Upward – flow Anaerobic Sludge Blanket – Bể xử lý yếm khí Có lớp cặn lơ lửng trVNĐ Triệu Việt Nam đồng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Kế hoạch thực luận văn Bảng 2.1: Bảng dân số tỷ lệ tăng dân số qua năm Thành Phố Cao Lãnh 10 Bảng 2.2: Lượng chất bẩn người ngày xả vào hệ thống thoát nước 17 Bảng 2.3: Nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt khu dân cư chưa qua xử lý 18 Bảng 2.4: Nồng độ chất ô nhiễm khu dân cư cần xử lý 19 Bảng 2.5: Nồng độ tối da cho phép thông số nước thải sinh hoạt thải nguồn tiếp nhận loại A đạt QCVN 14 – 2008 / BTNMT 21 Bảng 2.6: Bảng so sánh mức độ cần thiết xử lý 22 Bảng 3.1: Kết tính tốn bể thu gom 40 Bảng 3.2: Kết tính tốn thủy lực Mương dẫn nước thải đến Bể lắng cát 41 Bảng 3.3: Kết tính tốn bể lắng cát ngang 41 Bảng 3.4: Kết tính tốn Bể Điều Hịa 42 Bảng 3.5: Kết tính tốn lắng đứng I 43 Bảng 3.6: Kết tính tốn bể lọc sinh học ngập nước 43 Bảng 3.7: Kết tính tốn bể lắng II 44 Bảng 3.8: Đặc tính kĩ thuật kiểu Clorator chân không ( phụ lục ) 32 Bảng 9: Kết tính tốn bể tiếp xúc 44 Bảng 3.10: Kết tính tốn bể nén bùn đứng 45 Bảng 3.11: Kết tính tốn mương oxy hóa ( phương án ) 46 Bảng 3.12: Kết tính tốn bể lắng II ( phương án ) 47 v Bảng 4.1: Kích thước chi tiết cơng trình đơn vị phương án 51 Bảng 4.2: Chi tiết vốn đầu tư thiết bị cho trạm xử lí phương án 54 Bảng 4.3: Chi phí điện tiêu thụ ngày hoạt động phương án 56 Bảng 4.4: Kích thước chi tiết cơng trình đơn vị phương án 58 Bảng 4.5: Chi tiết vốn đầu tư thiết bị cho trạm xử lí phương án 59 Bảng 4.6: Chi phí điện tiêu thụ ngày hoạt động phương án 62 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ vị trí quy hoạch chi tiết khu dân cư phường Hòa An, TP Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp xử lý nước thải 28 Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ phương án 36 Hình 3.3: Sơ đồ cơng nghệ phương án 37 Hình 4.1: Cấu tạo phễu phân phối nước ống trung tâm (Phụ lục 1) 17 vii − Đường kính bể nén bùn đứng D=� 4×𝐹𝐹 𝜋𝜋 =� 4×1.044 3.14 = 1.15 (m) − Đường kính ống trung tâm d=� 4×𝐹𝐹𝑡𝑡𝑡𝑡 𝜋𝜋 =� 4×0.004 3.14 = 0.1 (m) − Đường kính phần loe ống trung tâm d l = 1.5 × d = 1.5 × 0.1 = 0.15 (m) − Đường kính chắn d c = 1.3 × d l = 1.3× 0.15 = 0.2 (m) − Chiều cao phần lắng bể nén bùn H l = v × t × 3600 = 0.0001×10×3600 = 3.6 (m) Trong đó: v : vận tốc dòng chảy vùng lắng bể nén bùn đứng, [Theo bảng 50, TCVN 7957-2008], v l ≤ 0.1 mm/s, chọn v l = 0.1 mm/s = 0.0001 m/s t : thời gian nén, t = 10 ÷ 12 h, chọn t = 10 h − Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 450 hn = 𝐷𝐷− 𝑑𝑑 𝑛𝑛 𝑡𝑡𝑡𝑡45 = 1.15− 0.2 𝑡𝑡𝑡𝑡45 = 0.48 m − Chiều cao xây dựng bể nén bùn H xd = H l + h n + h bv = 3.6 + 0.48 + 0.3 = 4.38 (m) − Đường kính máng thu nước D m = 80%D = 0.8× 1.15 = 0.92 (m) 41 − Chiều dài máng thu nước L m = D m× π= 0.92 × 3.14 = 2.89 (m) Thể tích cặn sau bể nén bùn − Cặn sau đặc có nồng độ % [ Bảng 13 – 5, TS.Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý thải ] − Sau khử bớt cặn hưu cơ, tỷ trọng cặn khô Wc Wv Wh = + S k Sv S h Trong đó: W c : Trọng lượng cặn khô, W c = 213.7 (kg) = 0.214 (tấn) W v : Trọng lượng cặn vô cơ, W v = 53.43 (kg) = 0.053 (tấn) W h : Trọng lượng cặn hữu cơ, W h = 160.28 (kg) = 0.160 (tấn) S k : Tỷ trọng hỗn hợp cặn khô S v : Tỷ trọng cặn vô cơ, S v = 2.5 (T/m3) S h : tỷ trọng cặn hưu cơ, S h = (T/m3) 0.214 0.053 0.160 = + = 0.18 𝑆𝑆𝑘𝑘 2.5 ⇒ Sk = 0.214 0.18 = 1.19 (𝑇𝑇/𝑚𝑚3 ) − Tỷ trọng hỗn hợp cặn 95 nước, % cặn (cặn có độ ẩm 95 %) 0.05 0.95 0.05 0.95 = + = + = 0.992 (𝑇𝑇/𝑚𝑚3 ) 𝑆𝑆 𝑆𝑆𝑘𝑘 1.19 − Thể tích cặn sau bể nén bùn 42 𝑉𝑉 = 𝑊𝑊𝑐𝑐 0.214 = = 4.31(𝑚𝑚3 /𝑛𝑛𝑛𝑛à𝑦𝑦) 𝑆𝑆𝑆𝑆 0.992 × 0.05 Xả bùn liên tục nén áp lực thủy tĩnh không nhỏ 1m Bảng 3.10 Kết tính tốn bể nén bùn đứng Thơng số Giá trị Diện tích bể 1.044 (m2) Chiều cao công tác vùng lắng 3.6 (m) Chiều cao đáy hình nón 0.48 (m) Chiều cao xây dựng 4.38 (m) Đường kính bể 1.15(m) Đường kính ống trung tâm 0.1(m) Đường kính chiều cao phễu 0.15(m) Đường kính chắn 0.2 (m) Đường kính máng thu 0.92 (m) Chiều dài máng thu nước 2.89(m) Đường kính ống xả cặn 200mm Số lượng bể 1.11 1bể MÁY ÉP BÙN 1.11.1 Nhiệm vụ Máy ép bùn dùng để khử nước khỏi bùn từ bể nén bùn đứng vận hành chế độ cho bùn liên tục vào thiết bị 1.11.2 Tính tốn − Cặn qua bể nén bùn cô đặc %, trọng lượng cặn 213.7 kg/ngày − Thể tích cặn: 4.31 m3/ngày Máy ép bùn làm việc 8h ngày, tuần làm ngày − Lượng cặn đưa vào máy tuần 43 𝐺𝐺1 = × 213.7 = 1495.9 (𝑘𝑘𝑘𝑘) 𝑄𝑄 = × 4.31 = 30.17 (𝑚𝑚3 ) − Lượng cặn đưa vào máy 1h − Chiều rộng băng tải 𝐺𝐺 = 1495.9 = 37.40 (𝑘𝑘𝑘𝑘/ℎ) 5×8 𝑏𝑏 = 𝐺𝐺 37.40 = = 0.374 𝑚𝑚 𝐿𝐿 100 𝑞𝑞 = 30.17 = 0.75 (𝑚𝑚3 /ℎ) ×8 Chọn máy có chiều rộng băng 0.5 m; suất 100 kg cặn/m.h L: tải trọng mét rộng băng tải dao động từ 90 – 680 kg/m.h TÍNH TỐN PHƯƠNG ÁN 2.1 MƯƠNG OXY HÓA 2.1.1 Nhiệm vụ Mương oxy hóa dạng cải tiến bể Aerotank khuấy trộn hồn chỉnh làm việc chế độ làm thống kéo dài với dung dịch bùn hoạt tính lơ lửng nước thải chuyển động tuần hồn mương 2.1.2 Tính toán Nước thải sau qua bể lắng I dẫn vào mương oxy hóa Chất lượng nước ban đầu sau: • Hàm lượng chất lơ lửng : 89.06 mg/l • Hàm lượng BOD : 145.19 mg/l Thể tích hữu ích mương oxy hóa tính theo cơng thức 44 𝑊𝑊 = Trong đó: 𝑄𝑄 × (𝐿𝐿0 − 𝐿𝐿𝑡𝑡 ) 1000 × (145.19 − 15) = = 325.48 (𝑚𝑚3 ) 1000 × 𝐿𝐿 1000 × 0.4 Q : Lưu lượng nước thải cần xử lý, Q = 1000 m3/ngđ L : Hàm lượng BOD nước thải dẫn vào mương oxy hóa, L = 145.19 mg/l L : Tải trọng BOD lên mương oxy hóa, L = 0.4 ÷ 0.5 kgBOD /m3.ngđ, L = 0.4 kgBOD /m3.ngđ L t : Hàm lượng BOD nước thải sau xử lý, L t = 15 mg/l Chiều sâu mương chọn 1m Mương oxy hóa có tiết diện ngang hình thang cân với kích thước sau: • Chiều rộng mặt nước :a=5m • Chiều rộng đáy mương :b=2m • Độ sâu lớp nước mương : h = 1.0 m • Khoảng cách từ mặt nước đến mặt mương : h = 0.6 m • Độ sâu xây dựng mương: H = h + h = 1.0 + 0.6 = 1.6 m Chiều ngang xây dựng mương 𝑎𝑎−𝑏𝑏 B = b + 2x = b + 2×H×tgα = b + 2H Diện tích mặt cắt ướt mương oxy hóa 𝐹𝐹 = 2ℎ = 6.8m 5+2 𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 × ℎ1 = × 1.0 = 3.5(𝑚𝑚2 ) 2 Chiều dài tổng cộng mương oxy hóa 𝐿𝐿 = 325.48 𝑊𝑊 = = 92.99 𝑚𝑚 3.5 𝐹𝐹 45 Mương oxy hóa có dạng hình chữ “ O” kéo dài mặt với bán kính trung bình đoạn uốn cong R tb = 9m Tổng chiều dài phần mương uốn cong 𝐿𝐿1 = (𝜋𝜋 × 𝑅𝑅) × = (3.14 × 9) × = 56.52 𝑚𝑚 Chiều dài phần mương thẳng 𝐿𝐿2 = 𝐿𝐿 − 𝐿𝐿1 92.99 − 56.52 = = 18.24 𝑚𝑚 2 Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 7957 : 2008 (Điều 8.17.1), thời gian nạp khí mương oxy hóa xác định theo cơng thức Trong đó: 𝑡𝑡 = 145.19 − 15 𝐿𝐿0 − 𝐿𝐿𝑡𝑡 = = 9.27 ℎ 𝑎𝑎(1 – 𝑡𝑡𝑡𝑡)𝜌𝜌 3.6(1 – 0.35)6 a : Liều lượng bùn hoạt tính, a = ÷ 4g/l, chọn a = 3.6g/l tr : Độ tro bùn 0.35 𝜌𝜌 : Tốc độ oxy hóa trung bình theo BOD mg/g.h Để nạp khí cho mương oxy hóa sử dụng máy nạp khí học trục ngang bố trí phần đầu đoạn thẳng mương Lượng oxy hóa cần cung cấp để loại bỏ lượng chất bẩn nước thải 𝐺𝐺 = 𝐺𝐺0 × Trong đó: (𝐿𝐿0 − 𝐿𝐿𝑡𝑡 ) × 𝑄𝑄 (145.19 − 15) × 1000 = 1.42 × = 130.19 𝑘𝑘𝑘𝑘𝑂𝑂2 /𝑛𝑛𝑛𝑛à𝑦𝑦 1000 1000 G : liều lượng oxy đơn vị, G = 1.42 mg O để loại bỏ mg BOD Lượng oxy cần cung cấp 𝐺𝐺ℎ = 𝐺𝐺 130.19 = = 14 𝑘𝑘𝑘𝑘𝑂𝑂2 /ℎ 𝑡𝑡 9.27 46 Bảng 3.11: Kết tính tốn mương oxy hóa Thơng số Giá trị Thể tích mương 325.48 (m3) Chiều rộng mặt nước (m) Chiều rộng đáy mương (m) Độ sâu lớp nước mương 1.0 (m) Khoảng cáh từ mặt nước đến mặt mương 0.6(m) Độ sâu xây dựng mương 1.6(m) Chiều ngang xây dựng mương 6.8(m) Chiều dài tổng cộng mương 92.99 (m) Tổng chiều dài phần mương uốn cong 56.52(m) Chiều dài phần mương thẳng 18.24(m) Thời gian nạp khí 9.27 (h) Lượng oxy cần cung cấp 130.19 kg O /ngày Lượng oxy cần cung cấp 14 kg O /h Số lượng bể bể 2.2 Bể lắng đứng II 2.2.1 Nhiệm vụ Bể lắng II có nhiệm vụ lắng bùn hoạt tính hình thành q trình xử lý sinh học hiếu khí mương oxy hóa 2.2.2 Tính tốn Kích thước bể lắng đứng II Diện tích ướt bể lắng II 47 F1 = 𝑄𝑄𝑡𝑡𝑡𝑡 0.012 = 𝑣𝑣0 0.0005 = 24 (m2) Diện tích ống trung tâm F tt = Trong đó: 𝑠𝑠 𝑄𝑄𝑡𝑡𝑡𝑡 𝑣𝑣𝑡𝑡𝑡𝑡 = 0.012 0.015 = 0.8 (m2) v tt : Vận tốc nước chảy ống trung tâm, [Theo điều 8.5.11 TCVN 79572008 ], lấy v tt = 15 mm/s v : Tốc độ chảy bể lắng đứng sau bể lọc sinh học, v = 0.0005m/s [ Điều 8.5.8, TCVN 7957 : 2008 ] Q tt : Lưu lượng tính tốn, Q tb – s = 0.012 m3/s Diện tích tổng cộng bể lắng đợt II F = F + F tt = 24 + 0.8 = 24.8 (m2) Chọn đơn nguyên bể lắng I, diện tích bể lắng II f= 𝐹𝐹 = 24.8 = 12.4 (m2) Đường kính bể lắng đứng II D=� 4× 𝑓𝑓 𝜋𝜋 = � 4× 12.4 3.14 =4m Đường kính ống trung tâm d=� 4× 𝐹𝐹𝑡𝑡𝑡𝑡 𝜋𝜋 = � × 0.8 3.14 =1m Chiều cao tính tốn vùng lắng bể lắng đứng II H = v l × t = 0.0005× 1.5× 3600 = 2.7 m > 1.5 m [Đạt yêu cầu theo điều 8.5.11, TCVN 7957 – 2008, H ≥ 1.5 m] 48 Trong đó: t : Thời gian lắng , theo điều 8.18.6, TCVN 7957 – 2008, t = 1.5h Chiều cao phần hình nón bể lắng đứng Hn = Trong đó: 𝐷𝐷 − 𝑑𝑑 𝑛𝑛 𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡 = – 0.4 𝑡𝑡𝑡𝑡50 = 2.15 m D : Đường kính bể, D = 4m d n : Đường kính đáy nhỏ hình nón cụt lấy 0.4 m α: Góc ngang bể lắng so với phương ngang, α ≥ 500, chọn α= 500 Chiều cao ống trung tâm lấy chiều cao vùng lắng bể H tt = H = 2.15 (m) Đường kính phần loe ống trung tâm chiều cao phần loe D l = H l = 1.5d = 1.5× = 1.5(m) Đường kính hắt D h = 1.3 D l = 1.3× 1.5 = 1.95 (m) Góc nghiêng bề mặt hắt so với mặt phẳng ngang lấy 170 Chiều cao tổng cộng bể lắng H xd = H + h n + h bv = 2.7 + 2.15 + 0.3 = 5.15 (m) Với h bv : chiều cao bảo vệ, h bv = 0.3 ÷ 0.5m, chọn h bv = 0.3m Máng thu nước sau lắng Để thu nước l ắng dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể Thiết kế máng thu nước đặt theo chu vi vành bể, đường kính ngồi máng đường kính bể 49 Đường kính máng thu D m = 80% D = 0.8 × = 3.2 (m) Chiều dài máng thu nước L m = π × D m = 3.14 × 3.2 = 10.05 (m) Tải trọng thu nước mét chiều dài máng am = 𝑄𝑄𝑡𝑡𝑡𝑡 𝐿𝐿𝑚𝑚 × 𝑛𝑛 = 11.57 10.05 × = 0.58 (l/s.m) < 10 l/s.m [ Đạt chuẩn theo điều 8.5.10, TCVN 7957-2008] Chọn xẻ khe hình chữ V với góc đáy 900 , chiều cao khe chữ V 50mm, bề rộng khe 100 mm, khoảng cách hai khe 150 mm Chiều cao máng cưa lấy 150 mm Máng cưa bắt dính với máng thu nước bêtơng bulong qua khe dịch chuyển Khe dịch chuyển có đường kính 10 mm, bulong bắt cách máng cưa 50 mm, cách đáy chữ V 50 mm Hai khe dịch chuyển cách 0.5m Thể tích phần chứa bùn Wb = 𝜋𝜋 ( 𝐷𝐷 − 𝑑𝑑𝑛𝑛2 ) × ℎ𝑛𝑛 = 3.14 ( 42 − 0.42 ) × 2.15 = 26.73( m3) Thời gian xả bùn chọn ngày [Điều 8.5.10 TCVN 7957-2008] Lượng bùn lần xả Qb = 𝑊𝑊𝑏𝑏 𝑡𝑡 𝑏𝑏 = 26.73 = 26.73 m3/ngày Độ ẩm bùn xả 96 % [Điều 6.14.19 TCXD 51-84] Đường kính ống xả bùn ≥ 200 mm, chọn 200 mm 50 Bảng 3.12: Kết tính tốn bể lắng II Thơng số Giá trị Diện tích bể 24.8 (m2) Chiều cao cơng tác 2.7 (m) Chiều cao đáy hình nón 2.15 (m) Chiều cao xây dựng 5.15 (m) Đường kính bể 4(m) Đường kính ống trung tâm 1(m) Đường kính chiều cao phễu 1.5(m) Đường kính hắc 1.95 (m) Đường kính máng thu 3.2(m) Chiều dài máng thu nước 10.05(m) Đường kính ống xả cặn 200mm Số lượng bể bể 51 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG CÁC KHU VỰC LÂN CẬN KHU DÂN CƯ (Nguồn: Mẫu phân tích từ Trung tâm Kỹ thuật môi trường - CEE) PHẦN 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT Bảng 1.1 Chất lượng nước mặt STT Thông số Nhiệt độ Đơn vị tính o NM - 01 NM 02 NM 03 NM - 04 QCVN 08:2008 Loại A C 27,6 27,8 28,4 28 - pH - 7,2 7,11 7,41 7,64 – 8,5 EC µS/cm 127,5 45,1 67,7 105,9 - TDS mg/l 39 56 35 61 - BOD mg/l