1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl huynh cong thuan 910648d

105 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI Sơ Lược Lịch Sử Phát Triển Của Tổng Đài: - Năm 1876 việc truyền tiếng nói qua khoảng cách xa sợi cáp đồng trở thành thực Alexander Graham Bell phát minh máy điện thoại Hệ thống tổng đài nhân công gọi tổng đài điện xây dựng Neven Mỹ năm 1878 tổng đài thương mại giới Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng dịch vụ điện thoại cách thỏa đáng, hệ thống tổng đài tự động A.B Strowger Mỹ phát minh năm 1889 Phiên cải tiến mô hình gọi hệ thống tổng đài kiểu Strowger trở thành phổ biến vào năm 20, hệ thống Strowger, gọi kết nối liên tiếp tùy vào số điện thoại hệ thập phân gọi hệ thống nấc - Sau chiến tranh giới lần II, nhu cầu tổng đài có khả xử lí gọi tự động nhanh chóng tăng lên.Để phát triển loại hệ thống tổng đài yêu cầu phải có tiếp cận hoàn toàn, cần phải giải vấn đề phức tạp tính cước việc xuất gọi đòi hỏi phải xử lý nhiều tiến trình Hệ tổng đài với ngang cọc đời - Hệ thống tổng đài với ngang dọc đặc trưng việc tách biệt hoàn toàn chuyển mạch gọi cac mạch điều khiển Đối với chuyển mạch ngang dọc, loại ngang dọc kiểu mở đóng sử dụng, cách sử dụng loại chuyển mạch có phận đóng mở có sử dụng rờ-le điện từ Chất lượng gọi cải thiệ nhiều Ngồi người ta cịn sử dụng hệ điều khiển chung để điều khiển đồng thời số trường chuyển mạch Khi xung quay số lưu trữ vào mạch nhớ sau thuật tốn xác định trước, thông tin địa thuê bao bị gọi phân tích để lựa chọn, thiết lập tuyến nối tới thuê bao bị gọi - Năm 1965 tổng đài điện tử có dung lượng lớn gọi ESS No.1 lắp đặc đưa vào khai thác thành cơng Mỹ Từ mở kỉ ngun cho hệ thống tổng đài điện tử, bao gồm vi mach xử lý nhớ để lưu trữ chương trình cho trình xử lý gọi, dung lượng tổng đài tăng lên đáng kể Ngồi hệ thống tổng đài điện tử cịn tạo nhiều dịch vụ cung cấp cho người sử dụng, đồng thời để vận hành bảo dưỡng tốt hơn, tổng đài trang bị chức tự chuẩn đốn.tầm quan trọng việc trao đổi thơng tin số liệu cách kịp thời có hiệu trở nên quan trọng xã hội tiến đến kỉ thứ 21 Để đáp ứng phạm vi rộng nhu cầu người sống giai doạn đầu kỉ nguyên thông tin, dich vụ truyền số liệu, dịch vụ truyền hình bao gồm dịch vụ điện thoại truyền hình, dịch vụ thông tin di động phát triển thực Nhằm thực có kết dịch vụ này, IDSN (Mạng số tích hợp ) có khả kết hợp công nghệ chuyển mạch truyền dẫn thông tin qua trình xử lý số điều kiện tiên Ngoài việc điều chế xung mã PCM dung hệ thông truyền dẫn áp dụng cho GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT hệ thống chuyển mạch để thục việc chuyển mạch số Dựa vào công nghệ PCM, mạng đa dịch vụ số (IDSN) xử lý nhiều luồng với dịch vụ khác phát triển GIỚI THIỆU: 2.1.Định nghĩa: Tổng đài hệ thống chuyển mạch, có nhiệm vụ kết nối liên lạc từ thiết bị đầu cuối chủ gọi (calling side) đến thiết bị đầu cuối bị gọi (called side) - Trong phát triển kỹ thuật viễn thơng, có hai bước ngoặc rõ ràng :  Vào thập kỷ 1960 xóa bỏ khoảng cách điện thoại, gọi khắp giới, trái đất co lại  Vào thập kỷ 1980 chinh phục thời gian, thành công kỹ thuật số, phân theo thời gian lẫn chuyển mạch lẫn truyền dẫn - Ngày nay, kỹ thụật số chuyển mạch, truyền dẫn phân theo thời gian trở nên phổ biến phương thức làm việc chủ yếu hệ tổng đài Trong kỹ thuật điều chế xung mã (PCM) sử dụng hiệu mạng truyền số liệu, tiếng nói, hình ảnh phát triển nay, mạng số liên kết dịch vụ ISDN 2.2.Cấu trúc hệ thống tổng đài điện thoại: - Mạng điện thoại phân làm cấp theo thứ tự từ cao xuống thấp có cấu trúc phân cấp hình Mạng bao gồm cấp sau:  Cấp cao cấp trung tâm miền (Regional Center) gọi lớp  Cấp thứ hai cấp trung tâm vùng (Sectional Center) gọi lớp  Cấp thứ cấp trung tâm cấp (Primary Center) gọi lớp  Cấp thứ cấp đường dài (Toll Center) gọi lớp  Cấp thấp tổng đài đầu cuối hay tổng đài nội hạt (End Office) gọi lớp  Cuối thiết bị đầu cuối, tổng đài nội hay tổng đài rẻ nhánh thuê bao… lắp đặt trung tâm đầu cuối GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Các lớp 2, 3, nối với trung tâm cấp trung tâm cấp Cấp : trung tâm thường nối mạng hình Minh hoạ hình vẽ sau : HUB FINA Lớp HUB Lớp Lớp HUB HUB FINA HUB HUB FINA FINA HUB FINA Lớp FINA FINAL Lớp Tandem Subcriber 1        Sucriber Hình 1.1: Cấu trúc hệ thống tổng đài điện thoại 2.3.Phân cấp tổng đài: Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, loại tổng đài điện thoại không ngừng thay đổi để phù hợp với nhu cầu sử dụng, thống kê qua giai đoạn loại tổng đài 2.3.1 Tổng đài nhân công: - Tổng đài nhân công đời từ bắt đầu hình thành hệ thống thông tin điện thoại Trong tổng đài này, việc định hướng thơng tin thực sức người Nói cách khác việc kết nối thông thoại cho thuê bao thực thao tác trực tiếp người Người thực thao tác gọi điện thoại viên Nhiệm vụ điện thoại viên tổng đài bao gồm :  Nhận biết nhu cầu thuê bao gọi tín hiệu đèn báo chng kêu, đồng thời định vị thuê bao gọi GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Trực tiếp hỏi thuê bao gọi xem có nhu cầu thông thoại với thuê bao bị gọi  Trực tiếp cấp chuông cho thuê bao bị gọi cách đóng chuyển mạch cung cấp dịng điện AC đến thuê bao bị gọi thuê bao không bận  Trong trường hợp thuê bao bị gọi bận, điện thoại viên trả lời cho thuê bao gọi biết  Khi thuê bao bị gọi nghe âm hiệu chuông nhấc máy, điện thoại viên nhận biết điều ngắt dịng chng, kết nối hai thuê bao cho phép đàm thoại  Nếu hai thuê bao gác máy (thể qua đèn chuông), điện thoại viên nhận biết điều tiến hành giải phóng gọi, báo cho th bao cịn lại biết đàm thoại chấm dứt - Như vậy, tổng đài nhân công đầu tiên, đàm thoại thiết lập điện thoại viên nối dây phích cắm hay khóa di chuyển Tại tổng đài thuê bao phải có máy phát điện riêng (Mangeto) để gọi chuông nguồn điện DC, AC để cung cấp cho đàm thoại Sau đó, tổng đài nhân cơng phát triển theo bước : tổng đài nhân công công điện (Common Battery) Trong tổng đài này, thuê bao có nguồn DC dùng chung cho tất máy - Nhược điểm tổng đài nhân công :  Thời gian kết nối lâu  Dễ bị nhầm lẫn thao tác tay  Khó mở rộng dung lượng  Với dung lượng lớn, kết cấu thiết bị tổng đài phức tạp nên cần có nhiều điện thoại viên làm việc lúc đảm bảo thông thoại cho thuê bao cách liên tục 2.3.2.Tổng đài tự động: Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, kỹ thuật điện tử, tổng đài điện thoại chuyển sang phương thức hoạt động hồn tồn mới, phương thức kết nối thơng thoại tự động Người ta chia tổng đài tự động làm hai loại : GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Tổng đài diện - Tổng đài điện tử Tổng đài điện: Kỹ thuật chuyển mạch tổng đài điện chủ yếu nhờ vào chuyển mạch khí điều khiển mạch điện tử Trong tổng đài điện việc nhận dạng thuê bao gọi, xác định thuê bao bị gọi, cấp âm hiệu, kết nối thông thoại… thực cách tự động nhờ vào mạch điều khiển điện tử với thao tác chuyển mạch khí So với tổng đài nhân cơng, tổng đài điện có ưu điểm lớn sau: - Thời gian kết nối thơng thoại nhanh, xác  Dung lượng tổng đài tăng lên nhiều  Giảm nhẹ công việc điện thoại viên - Tuy nhiên buổi đầu đời tồn số nhược điểm :  Thiết bị cồng kềnh  Tiêu tốn nhiều lượng  Giá thành chuyển đổi khí cao, tuổi thọ  Điều khiển kết nối phức tạp - Các nhược điểm thể rõ dung lượng tổng đài lớn Tổng đài điện tử: Cùng với phát triển linh kiện bán dẫn, thiết bị ngày trở nên thông minh hơn, giá thành ngày giảm Nó thay phần khí cịn lại tổng đài điện Việc thay làm cho tổng đài gọn nhẹ nhiều, thời gian kết nối thông thoại nhanh hơn, lượng tiêu tán Dung lượng tổng đài tăng lên đáng kể Công tác sửa chữa bảo trì, phát hư hỏng dễ dàng Chính tổng đài điện tử thay hồn tồn tổng đài nhân cơng tổng đài điện giới - Hiện mạng viễn thơng có loại tổng đài sau : GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT  Tổng đài quan PABX (Private Automatic Branch Exchange) : sử dụng quan, khách sạn thường sử dụng trung kế COLine (Central Office- Line)  Tổng đài nông thôn RE (Rural Exchange) : sử dụng xã, khu dân cư đơng, chợ sử dụng tất loại trung kế  Tổng đài nội hạt LE (Local Exchange) : đặt trung tâm huyện tỉnh sử dụng tất loại trung kế  Tổng đài đường dài TE (Toll Exchange) : dùng để kết nối tổng đài nội hạt tỉnh với nhau, chuyển mạch gọi đường dài nước  Tổng đài cửa ngõ quốc tế GWE (Gate Way Exchange) : tổng đài dùng để chọn hướng chuyển mạch gọi vào mạng quốc tế để nối quốc gia với nhau, chuyển tải gọi giang gọi - Hiện giới, tổng đài điện tử thay tổng đài điện Ở Việt Nam có tổng đài điện tử có dung lượng lớn vừa như: E10B, Alcatel(Pháp), TDX1B, STAEX (Korea), SIEMEN (Đức)… Nhưng loại tổng đài có dung lượng nhỏ PABX (Tổng đài nội bộ) phát triển mạnh ứng dụng công ty, nhà hàng, khách sạn, trường học… 2.4.Các loại trung kế: 2.4.1.Định nghĩa: Các tổng đài nối với đường nối đặc biệt gọi trung kế (Trunk) Trung kế đường nối vật lý, cáp quang, đường nối vô tuyến hay tuyến Viba… Thông cấp Tuy nhiên để tăng khả phục vụ, người ta thường dùng thường cấp mạng điện thoại cần nối trực tiếp với cấp trung kế tắt nối trung tâm gần kề để tăng khả phục vụ chuyển mạch Tổng đài A GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N trunk Tổng đài B LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.4.2.Trung kế chia làm hai loại chính: 2.4.2.1.Trung kế tương tự:  Trung kế CO – LINE (Center Office Line) : Tổng đài A  Tổng đài B   Kết nối hai dây cable song song  Sử dụng đường dây thuê bao tổng đài khác làm trung kế  Có chức máy điện thoại ( Nhận chuông, quay số )  Trung kế tự động hai chiều E & M ( Ear And Month Trunk ) : Thiết bị chuyển mạch trung kế M E Giao tiếp báo hiệu Tổng đài A Giao tiếp báo hiệu Tổng đài B M E Thiết bị chuyển mạch trung kế  Kết nối dây cable song song  Hai dây cho tín hiệu thoại  Một dây phát tín hiệu trao đổi  Một dây thu tín hiệu trao đổi Các tín hiệu trao đổi bao gồm: gởi tín hiệu giả chiếm chỗ, quay số, xác nhận, thiết lập gọi, tính cước… 2.4.2.2.Trung kế số: - Tín hiệu thoại tín hiệu trao đổi hai tổng đài tín hiệu dạng nhị phân ( tín hiệu số ) - Hiện đường tín hiệu giới theo hai chuẩn sau : + Chuẩn Bắc Mỹ Nhật : Gồm có 23 kênh B, kênh D với 8Kbps đồng Tổng cộng có 193 bits khung, với 8000 khung/s cho tốc độ bit 1,544Mbps GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT + Chuẩn Châu Âu : Gồm có 30 kênh B, kênh D với đồng Tổng cộng có 256 bits khung, với tốc độ bit 2,048 Mbps ( Gọi luồn 2Mb ) CÁC KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH: - Thông tin liên lạc vấn đề quan trọng người,chính nhờ mà người xã hội ngày phát triển Xã hội loài người phát triển nhu cầu thơng tin ngày cao, tăng số lượng lẫn chất lượng Một thành phần mạng thông tin hệ thống chuyển mạch - Năm 1965, hệ thống chuyển mạch điều khiển theo chương trình ghi sẵn lần đưa vào khai thác mạng điện thoại cơng cộng Mỹ Việc điều khiển theo chương trình ghi sẵn cho phép thực nhiều dịch vụ thông tin cho người sử dụng, đồng thời làm cho việc khai thác hệ thống chuyển mạch dễ dàng đơn giản - Ngày người ta sản xuất hệ thống chuyển mạch số với khả truyền số liệu với tốc độ lớn chất lượng cao cho phép ứng dụng nhiều mục đích truyền thông tin khác - Thông tin chuyển qua mạch có nghĩa có đường tồn hai trạm Con đường liên kết nút mạng, với liên kết vật lý, kênh xác định để nối Thông tin chuyển qua mạch bao gồm ba giai đoạn : thiết lập mạch, truyền tín hiệu, kết thúc ngắt mạch Tuy nhiên giai đoạn thực hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào kỹ thuật chuyển mạch 3.1.Chuyển mạch theo phương pháp kết nối không gian: GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1.1.Chuyển mạch tiếp thông hoàn toàn: M M=N N Số đầu vào N số đầu M Như thời điểm đầu vào có tiếp điểm nối với đầu Khả thơng thoại 100% hồn tồn: M 2khơng 3.1.2.Chuyển mạch tiếp thơng Số đầu vào N lớn hơn1 số đầu M Khả kết nối đầu vào với đầu (M/N*100%) N>M N 3.1.3.Chuyển mạch nhiều tầng: Hệ thống chuyển mạch tầng dùng ma trận tiếp điểm vng hay chữ nhật có nhược điểm là: muốn kết nối thuê bao với âm hiệu hay th bao khác phải đóng tiếp điểm tương ứng Do tiếp điểm hỏng th bao bị lập Hơn số tiếp điểm tăng theo luỹ thừa bậc hai với số thuê bao nên phần cứng tổng đài phức tạp khơng có tính kinh tế tổng đài có dung lượng lớn Để giảm số tiếp điểm cần phải tăng dung lượng thuê bao, người ta dùng phương pháp chuyển mạch nhiều tầng N đầu vào chia thành N/n nhóm, nhóm gồm n kênh Các nhóm ma trận cấp GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT thứ Các đầu thành đầu vào ma trận cấp thứ hai cuối có N đầu Các thiết bị nối đầu vào với cấp 1, đầu với cấp cuối Hình minh họa chuyển mạch tầng : n k   k n n n N đầu vào n n k n k   k n   k n N đầu n n n Hình 1.2: Chuyển mạch nhiều tầng Có k ma trận cấp hai Mỗi ma trận cấp có N đầu vào k đầu nối vào ma trận cấp hai Mỗi ma trận cấp hai có  = N/n đầu vào  đầu nối vào tất ma trận cấp ba Tổng số tiếp điểm hệ thống chuyển mạch : Nx = 2Nk + k(N/n)2 Giả sử muốn thiết lập đường nối từ a đến b, trường hợp xấu (n 1) đầu vào (n –1) đầu cấp dùng Như có (2n –2) chuyển mạch tầng trung tâm không cho phép từ a đến b Nếu có thêm chuyển mạch tầng trung tâm việc nghẽn khơng xảy Nghĩa tổng số ma trận dùng tầng để tắt nghẽn không xảy : k = (2n-2) + = 2n -1 Với k tối thiểu để không tắt nghẽn ta có : Nx = 2N(2n-1) + (2n-1)(N/n)2 GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 1.Kết luận: Sau 15 tuần thực đề tài, với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn đóng góp thầy Khoa Điện Tử nỗ lực thân việc tìm tài liệu có liên quan Tập luận văn hoàng thành yêu cầu đề kết phần thiết kế khối mạch tổng đài tương đối xác, giá trị tính tốn sai số không đáng kể Test thử khối điều chạy tốt chương trinh điều khiển điều hoạt động tốt 2.Những hạn chế: Như tên đề tài : Thiết kế thi công tổng đài thuê bao trung kế Nhưng kiến thức có hạn thời gian không dài, việc tiếp cận hệ thống vi điều khiển mẻ nên chúng em viếc chương trinh điều khiển cho thuê bao trung kế 3.Hướng phát triển đề tài: Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, đề tài phát triển để hoàn thiện để đạt kết tốt Có thể mở rộng thêm phần cứng thuê bao từ gọi vào để gọi cho thuê bao nội ta hướng dẫn giọng nói cấp nhạc chờ đợi, giao tiếp với máy tính để tính cước, dịnh vụ phụ… Với tổng đài th bao mơ hình tổng đài điện tử tương tự dùng thích hợp tổng đài điện tử số việc thiết kế mạch đơn giản nhiều Tuy nhiên, số lượng thuê bao lớn việc thiết kế mạch phức tạp Do đó, ngày người ta có xu hướng sử dụng tổng đài điện tử số Chẳng hạn tổng đài nội chuyển mạch số sử dụng rộng rãi Ngoài kết nối tổng đài với hệ thống Call Center để tra cứu sở liệu mà ta mong muốn GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 91 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.Tổng quan hệ thống call center Sự bùng nổ Internet, việc ứng dụng ngày rộng rãi thương mại điện tử ứng dụng đa phương tiện (multimedia) làm cho nhu cầu trao đổi thông tin cách suốt (transparent) khách hàng với sở liệu (data base) ngày tăng Call center khái niệm dịch vụ/trung tâm chăm sóc khách hàng (CSKH) qua điện thoại, websites hứa hẹn trở thành lĩnh vực hoạt động kinh doanh đầy tiềm Việt Nam, bối cảnh hội nhập với giới Hệ thống Call Center điểm tiếp nhận thơng tin, u cầu từ phía khách hàng hình thức: thoại, e-mail, SMS, web, fax khơng phụ thuộc vào vị trí xuất phát nguồn thông tin để phục vụ công tác CSKH, tiếp nhận yêu cầu, giải khiếu nại Ví dụ khách hàng muốn truy cập vào tài khoản ngân hàng họ hệ thống Call Center kết nối trực tiếp tới sở liệu (CSDL) ngân hàng Sau khách hàng tương tác trực tiếp với CSDL để thực yêu cầu Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống Call Center  Nguyên tắc tổ chức hệ thống Call Center Hệ thống Call Center điểm tiếp nhận thơng tin, u cầu từ phía khách hàng hình thức: thoại, e-mail,SMS , web, fax khơng phụ thuộc vào vị trí xuất phát nguồn thông tin để phục vụ công tác CSKH, tiếp nhận yêu cầu, giải khiếu nại Do đó, hệ thống cần phải đáp ứng số nguyên tắc chung như: - Hệ thống hoạt động hạ tầng IP, phù hợp với xu hướng phát triển mạng hệ - Hệ thống cần đảm bảo khả hỗ trợ đa phương tiện: Thoại, Email, SMS, GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 92 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN tương tác Web, Video, OnlineChat để sẵn sàng đáp ứng dịch vụ, sẵn sàng cho q trình tích hợp hệ thống - Đảm bảo yêu cầu tập trung CSDL, truy cập phân tán - Đảm bảo khả đáp ứng nhanh, xác yêu cầu từ phía khách hàng - Đảm bảo khả hỗ trợ, tăng cường hiệu suất lao động, giảm chi phí hoạt động - Đảm bảo khả kết nối, tương tác với CSDL hệ thống hoạt động khác - Đảm bảo khả mở rộng dễ dàng, đáp ứng khả phục vụ số lượng lớn khách hàng thời điểm - Đảm bảo độ ổn định khả phục hồi nhanh  Chức hệ thống - Hỗ trợ khả xử lý gọi đến cách thông minh: + Hệ thống phải có tính đầy đủ tổng đài ACD, ví dụ: tiếp nhận thơng tin, xử lý tải, định tuyến Ngoài bổ sung thêm cổng điện thoại viên cho dịch vụ tương lai gần + Tất gọi đến (Không phân biệt chất chủ gọi) xếp vào hàng chờ định tuyến đến Call Center ảo (Call Center chia sẻ chung hạ tầng sở vật lý, hoạt động độc lập với nhau, có tính đầy đủ Call Center thông thường có vị trí địa lý khác nhau) - Hỗ trợ nhiều Call Center ảo: + Mỗi Call Center ảo sử dụng loại hình dịch vụ nhà khai thác dịch vụ: + Các dịch vụ miễn phí: 116, 119, 800116, 700, 800126 + Các dịch vụ trả cước: 1080, 101 + Khả hỗ trợ tính Call Center ảo cho phép nhà cung cấp dịch vụ bán "Dịch vụ Call Center" có nhu cầu cho doanh nghiệp (DN) hoạt động kinh doanh kinh doanh dịch vụ tư vấn - Call Center ảo có khả quản lý nhiều khai thác viên tiếp nhận yêu cầu (điện thoại viên) bố trí vị trí khác có hình theo dõi kết hiệu làm việc Call Center ảo - Phải có tính linh hoạt khả điều khiển cao: + Hệ thống cho phép Call Center ảo có tính linh hoạt cao (Ví dụ: Thay đổi nội dung âm thông báo, định tuyến lưu lượng gọi đến tuỳ theo nhu cầu ) + Hệ thống cung cấp giao diện Người - Máy cách thân thiện, cho phép Call Center ảo thay đổi cách dễ dàng - Call Center có khả truy nhập CSDL CCBS (Custommer Care and Billing System) để thực thao tác tra cứu thông tin, trả lời khiếu nại khách hàng GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 93 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Hỗ trợ tương tác IVR (Interactive Voice) +Cung cấp Menu thoại cho phép khách hàng lựa chọn thơng qua phím bấm DTMF + Cung cấp thơng tin thoại tự động - Tính bảo mật + Hệ thống Call Center cần đảm bảo CSDL VCC bảo mật tách biệt với VCC khác, thay đổi thực VCC khơng làm ảnh hưởng đến VCC cịn lại + Call Center cần hỗ trợ công cụ cho phép thiết lập quản lý tài nguyên chung hệ thống, đồng thời đảm bảo Call Center ảo khơng có khả thực việc - Thực báo cáo: Hệ thống cần hỗ trợ khả cung cấp báo cáo, đưa thơng tin có tính chất thời gian thực thống kê cách cụ thể hoạt động điện thoại viên hệ thống Ví dụ: Số lượng gọi đến thời điểm, số lượng gọi xếp hàng chờ, khả tiếp nhận xử lý Call Center ảo vòng tháng - Hệ thống cần hỗ trợ khả giám sát sử dụng tính hiệu nguồn tài nguyên: (Có khả nghe xen để giám sát gọi, ghi âm để kiểm tra thái độ phục vụ nhân viên, hình theo dõi lưu lượng trả lời dịch vụ cho khách hàng ) tiến trình xử lý, khối trung kế, lưu lượngIP, số lượng gọi vào, tình trạng khơng hoạt động - Hệ thống xác định tìm theo dấu vết khách hàng sử dụng nguồn tài nguyên cách ngẫu nhiên khoa học - Hệ thống cần đưa hệ thống báo cáo tiêu chuẩn đầy đủ, có khả sửa đổi đưa báo cáo nhiều định dạng khác liệu cũ -Chức Call Center ảo + Khả tự triển khai, quản lý mà khơng có tham gia của nhà cung cấp dịch vụ Ví dụ: quản trị điện thoại viên, theo dõi khả sử dụng tài nguyên theo loại gọi điện thoại viên, thay đổi âm thông báo, giám sát hoạt động Call Center ảo + Đưa báo cáo nhằm tối ưu hoá hoạt động Call Center ảo Ví dụ: tình trạng điện thoại viên, lưu lượng gọi theo điện thoại viên, theo hàng chờ + Hỗ trợ công cụ sử dụng dễ dàng kết đưa có nhiều thơng tin, xây dựng mơ hình lưu lượng gọi vào dựa u cầu cụ thể mà khơng cần có can thiệp nhà cung cấp dịch vụ GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 94 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC PHỤ LỤC GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ LOẠI IC: 1Giới thiệu IC CD22100: 1.1 Sơ đồ chân IC CD22100: X2 VDD DATA IN Y1 C Y2 D X4 B X3 A Y4 STROBE Y3 VSS X1 Sơ đồ 16 15 14 13 12 11 10 CD22100 chân IC CD22100 + VDD : Điện áp cung cấp dương 3V đến 20V + VI : Điện áp ngõ vào DC 0V đến 20V + II : Dòng điện vào DC  10mA + Top : Nhiệt độ làm việc – 55  125oC + PD : Công suất tiêu tán IC 200mW, ngõ transistor 100mW 1.2 Bảng thật: Bảng thật IC CD22100 GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 95 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC ♠ Sơ đồ nguyên lý: Hình 1.2.1: Sơ đồ nguyên lý IC CD22100 - IC CD22100 bao gồm ma trận  tiếp điểm (crosspoits), với đường địa giải mã đến 16 switch Các switch dùng để truyền tín hiệu analog Một 16 switch chọn cách cung cấp địa đến đường giải mã địa - Switch chọn bật lên (turn on) hay bật xuống (turn off) cách cung cấp mức logic (trong trường hợp turn on) mức logic (trong trường hợp turn off) ngõ vào data in, xung strobe input mức logic - Trạng thái on hay off switch tồn độc lập (có thể bật lên hay bật xuống tức thời), không phụ thuộc vào số switch bật lên hay bật xuống trước Khi điện áp hoạt động đưa vào IC CD22100, trạng thái 16 switch không xác định Vì vậy, tất switch phải khởi động ban đầu (turn on) cách cung cấp mức logic đường strobe (strobe high) mức logic ngõ vào data in (data in low) cho tất switch GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 96 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC 2.Giới thiệu IC MT8870D 2.1.Sơ đồ chân IC MT8870D: MT8870D linh kiện ISO- CMOS bao gồm mạch lọc giải mã cho ghi nhận cặp tone (tần số chuẩn DTMF : Dual Tone Multi Frequency) với đầu mã bit nhị phân Nó thích hợp cho ứng dụng cho thiết bị điều khiển từ xa, hệ thống điện thoại nhận số, tổng đài nội PABX, hệ thống thẻ tín dụng, máy tính cá nhân… IN+ VDD IN- St/ Gt GS ESt VREF StD INH Q4 PWDN Q3 OSC Q2 OSC Q1 VSS TOE 18 17 16 15 14 13 12 11 10 MT8870D Sơ đồ chân IC MT8870D Sơ đồ chân :  PIN 1(IN+) : Non – Investing op – amp, ngõ vào không đảo  PIN 2(IN-) : Investing op – amp, ngõ vào đảo  PIN 3(GS) : Gian Select, giúp truy xuất ngõ khuếch đại vi sai đầu cuối qua điện trở hồi tiếp  PIN 4(Vref) : Reference Voltage, (ngõ ra) thông thường VDD/2  PIN 5(INH) : Inhibit (ngõ vào) chân mức logic cao khơng nhận dạng ký tự A, B, C ngõ (undelected)  PIN 6(PWDN) : Power down (ngõ vào), tác động mức cao Khi chân tác động cấm mạch dao động IC MT8870D hoạt động  PIN 7(OSC 1) : Clock gõ vào  PIN 8(OSC 2) : Clock ngõ GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 97 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC  Nối hai chân với thạch anh 3,58MHz để tạo mạch dao động nội  PIN 9(VSS) : Điện áp mass  PIN 10(TOE) : Three Stage Output Enable (ngõ vào), ngõ Q1  Q4 hoạt động TOE mức cao  PIN 11  14 : từ Q1  Q4 : ngõ ra, TOE mức cao chân cung cấp mã tương ứng với cặp tone dị tìm (theo bảng chức năng), TOE mức thấp liệu ngõ trạng thái trở kháng cao  PIN 15(STD) : Delayed Steering (ngõ ra), mức cao gặp tần số tone ghi nhận ngõ chốt thích hợp, trở mức thấp điện áp ST/GT nhỏ điện áp ngưỡng VTST  PIN 16(EST) : Early Steering (ngõ ra) : chân mức cao “1” thuật toán nhận cặp tone trở mức “0” tone  PIN 17(ST/GT) : Steering Input / Guard Time Output (ngõ ra), điện áp VCC lớn VTST ST/GT điều khiển dị tìm cặp tone chốt ngõ  PIN 18(VDD) : Điện áp cung cấp cho MT8870D +5V 2.2.Sơ đồ khối chức năng:  Sơ đồ khối: GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 98 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC  Chức năng:  Cấu hình ngõ vào: Thiết kế đầu vào MT8870D cung cấp khuếch đại OPAMP ngõ vào Visai ngõ vào VREF để điều chỉnh thiên áp cho đầu vào chân VDD/2 Chân GS giúp nối ngõ khuếch đại với ngõ vào qua điện trở để điều chỉnh độ lợi  Khối Dial Tone Fiter: Khối tách tín hiệu tone thành nhóm tần số thấp nhóm tần số cao Thực việc nhờ hai lọc thông qua bậc Một từ 697Hz đến 941Hz từ 1209Hz đến 1633Hz Cả hai nhóm tín hiệu biến đổi thành xung vng dị Zero Crossing  Khối High Group Fiter Low Group Fiter: - High Group Filter lọc để lọc nhóm tần số cao có băng thơng từ 697Hz đến 914Hz - Low Group Filter lọc để lọc nhóm tần số thấp có băng thơng từ 1209Hz đến 1633Hz - Ngồi có Zero Crossing detector có nhiệm vụ dị mức khơng để biến đổi thành xung vuông  Khối Digital Detection Algorithm: Khối thuật toán dùng kỹ thuật số để xác định tần số tone đến kiểm tra chúng tương ứng với tần số chuẩn DTMF Nhờ giải thuật lấy trung bình phức tạp (Complex Averaging) giúp loại trừ tone giả tạo thành tiếng nói bảo đảm khoảng biến động cho tone thực bị lệch Khi kiểm tra nhận dạng hai tone đầu EST (Early Steering) lên mức active (tác động) Lúc khơng nhận tín hiệu tone ngõ EST mức Inactive (khơng tác động)  Khối Steering Logic: GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 99 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - PHỤ LỤC Trước thu nhận cặp tone giải mã, thu phải kiểm tra xem thời tín hiệu có khơng Việc kiểm tra thực RC mắc - Khi chân EST lên high (mức logic cao) làm cho Vc tăng lên tụ xả Khi mà chân EST mức cao thời gian hợp lệ Vc tiến tới mức ngưỡng VTST Logic Steering để nhận cặp tone Điện Vc điện ngõ vào ST/GT, ngõ vào ST/GT có điện lớn mức ngưỡng VTST điều làm cho cặp tone ghi nhận bit liệu tương ứng đưa vào ngõ chốt Lúc chân EST với chân ST/GT tiếp tục mức cao Cuối sau thời gian trễ ngắn cho phép việc chốt liệu thực xong chân STD mạch Steering lên mức logic cao báo hiệu cặp tone ghi nhận - Dữ liệu thu đưa hai chiều (data bus) mạch Steering đọc Mạch Steering lại hoạt động theo chiều ngược lại để kiểm tra khoảng dừng hai số quay Vì thu vừa bỏ qua tín hiệu q ngắn khơng hợp lệ lại vừa chấp nhận khoảng ngắt nhỏ coi dừng số Chức này, khả chọn thời Steering mạch cho phép người thiết kế điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với đòi hỏi khác ứng dụng  Điều chỉnh thời gian bảo vệ: xác là: Thời gian tối thiểu cặp tone xuất để đảm bảo cho việc nhận TPEC = tDD + tGTP + tDD : thời gian từ có cặp tone ổn định chân EST lên mức logic cao, thời gian thời gian dò cặp tone cố định + TPEC : thời gian tối thiểu cặp tone xuất - Thời gian tối thiểu xuất hai cặp tone : tID= tDA +tGTA  tDA: thời gian dò đươc cặp tone GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 100 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC  tGTA : thời gian bảo vệ cho việc xác định cặp tone  tID : thời gian xuất tối thiểu hai cặp tone 3.Vi điều khiển AT89C51: 3.1.Giới thiệu họ MCS51: + MCS51 họ IC vi điều khiển (microcontroller) hãng Intel sản xuất Các IC tiêu biểu cho họ MCS51 AT89C51, 8051 8031 + Đặc biệt vi điều khiển AT89C51 sản xuất có đặc điểm chung sau : – Kbyte ROM – 128 byte RAM – port I/O bit – định thời 16 bit GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 101 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC – Giao tiếp nối tiếp – 64 K không gian nhớ chương trình mở rộng – 64 K khơng gian nhớ liệu mở rộng – Một xử lý luận lý (thao tác bit đơn) – 210 bit địa hóa – Bộ nhân chia s 3.2.Sơ lược chân AT89C51: AT89C51 có tất 40 chân có chức đường xuất nhập Trong có 24 chân có cơng dụng kép, đường hoạt động đường xuất nhập đường điều khiển thành phần bus liệu bus địa Sơ đồ chân AT89C51 Port 0: GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 102 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC Port port hai chức chân 32–39 Trong thiết kế cỡ nhỏ (không dùng nhớ mở rộng) có chức đường I/O Đối với thiết kế lớn với nhớ mở rộng, hợp kênh bus địa bus liệu Port 1: Port port I/O chân 1–8 Các chân ký hiệu P1.0, P1.1, P1.2, dùng cho giao tiếp với thiết bị ngồi cần Port khơng có chức khác, chúng dùng cho giao tiếp với thiết bị Port 2: Port port công dụng kép chân 21–28 dùng đường xuất nhập byte cao bus địa thiết kế dùng nhớ mở rộng Port 3: Port port công dụng kép chân 10  17 Các chân port có nhiều chức năng, cơng dụng chuyển đổi có liên hệ với đặc tính đặc biệt AT89C51 bảng sau : Tên Bit Chức chuyển đổi P3.0 RXT Ngõ vào liệu nối tiếp P3.1 TXD Ngõ xuất liệu nối tiếp P3.2 INT0\ Ngõ vào ngắt cứng thứ P3.3 INT1\ Ngõ vào ngắt cứng thứ P3.4 T0 Ngõ vào củaTIMER/COUNTER thứ P3.5 T1 Ngõ vào củaTIMER/COUNTER thứ P3.6 WR\ Tín hiệu ghi liệu lên nhớ ngồi P3.7 RD\ Tín hiệu đọc nhớ liệu GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 103 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC PSEN (Program Store Enable): AT89C51 có tín hiệu điều khiển PSEN tín hiệu chân 29 Nó tín hiệu điều khiển phép nhớ chương trình mở rộng thường nối đến chân OE (Output Enable) EPROM phép đọc byte mã lệnh PSEN mức thấp thời gian lấy lệnh Các mã nhị phân chương trình đọc từ EPROM qua bus liệu chốt vào ghi lệnh AT89C51 để giải mã lệnh Khi thi hành chương trình ROM nội (AT89C51) PSEN mức thụ động (mức cao) ALE (Address Latch Enable): - Tín hiệu ALE chân 30 tương hợp với thiết bị làm việc với vi xử lý 8085, 8088, 8086 AT89C51 dùng ALE cách tương tự cho việc giải kênh bus địa liệu Khi port dùng chế độ chuyển đổi nó, vừa bus liệu vừa byte thấp bus địa chỉ, ALE tín hiệu để chốt địa vào ghi bên đầu chu kỳ nhớ Sau đó, đường port dùng để xuất nhập liệu sau chu kỳ nhớ - Các xung tín hiệu ALE có tốc độ 1/6 lần tần số dao động chip dùng làm nguồn xung nhịp cho phần khác hệ thống Nếu xung nhịp AT89C51 12 MHz ALE có tần số MHz Chỉ ngoại trừ thi hành lệnh MOVX, xung ALE bị Chân làm ngõ vào cho xung lập trình cho EPROM AT89C51 EA (External Access): Tín hiệu vào EA chân 31 thường mắc lên mức cao (+5V) mức thấp (GND) Nếu mức cao, AT89C51 thi hành chương trình từ ROM nội khoảng địa thấp (4K) Nếu mức thấp, chương trình thi hành từ nhớ mở rộng Khi dùng 8031, EA nối mức thấp khơng có nhớ chương trình chip Nếu EA nối mức thấp nhớ bên GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 104 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHỤ LỤC chương trình AT89C51 bị cấm chương trình thi hành từ EPROM mở rộng Người ta dùng EA làm chân cấp điện áp 21V lập trình cho EPROM AT89C51 RST (Reset): Ngõ vào RST chân ngõ reset AT89C51 Khi tín hiệu đưa lên mức cao ( chu kỳ máy ), ghi bên AT89C51 tải giá trị thích hợp để khởi động hệ thống  RST = : Chip AT89C51 hoạt động bình thường  RST = : Chip AT89C51 thiết lặp lại trạng thái ban đầu Các ngõ vào dao động chip: Như thấy hình trên, AT89C51 có dao động chip Nó thường nối với thạch anh hai chân 18,19 XTAl1 XTAL2 dùng để tạo xung clock bên ngồi, cung cấp tín hiệu xung clock cho chip hoạt động  XTAL1 : Ngõ vào mạch tạo xung clock chip  XTAL2 : Ngõ mạch tạo xung clock chip Tần số thạch anh thông thường 12 MHz Các chân nguồn: AT89C51 vận hành với nguồn đơn +5V VCC nối vào chân 40 VSS (GND) nối vào chân 20 GVHD: NGUYỄN THY LINH SVTH : HUỲNH CÔNG THUÂN MSSV : 910648D LỚP : 09DD2N 105

Ngày đăng: 30/10/2022, 04:31