1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kl huynh anh thao 2015 658 15

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THỦ ĐỨC(TIMEXCO) TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2014 Người hướng dẫn: ThS LÊ QUANG HUY Người thực hiện: HUỲNH ANH THẢO Lớp: 11070301 Khóa: 15 ( 2011-2015) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THỦ ĐỨC(TIMEXCO) TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2014 Người hướng dẫn: ThS LÊ QUANG HUY Người thực hiện: HUỲNH ANH THẢO Lớp: 11070301 Khóa: 15 ( 2011-2015) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Tôn Đức Thắng thực tập công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập Thủ Đức, giúp đỡ quý báu, tận tình quý thầy cô anh chị công ty em hoàn thành báo cáo thực tập với đề tài:” Phân tích tình hình sử dụng vốn cơng ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập Thủ Đức ( TIMEXCO) giai đoạn 2012-2104” Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy Lê Quang Huy, người hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành báo cáo thực tập tốt Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc anh/ chị Công ty Cổ phần Thương mại Xuất Nhập Thủ Đức tạo điều kiện cho em có hội tiếp xúc với công việc thực tế cung cấp số liệu để em hoàn thành báo cáo thực tập Xin chân thành cảm ơn tất thầy cô người truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Và cuối xin chúc thầy cô anh chị dồi sức khỏe thành công công việc Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 07 năm 2015 Sinh viên: Huỳnh Anh Thảo CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Ths Lê Quang Huy Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tác giả Huỳnh Anh Thảo Mục lục LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Một số khái niệm vốn hiệu sử dụng vốn 2.1.1 Khái niệm vốn .3 2.1.2 Vốn lưu động 2.1.3 Vốn cố định 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 2.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn kinh doanh 2.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh 2.2.3 Hiệu sử dụng vốn .9 2.3 Cơ cấu vốn rủi ro tài 10 2.3.1 Cơ cấu vốn .10 2.3.2 Rủi ro tài doanh nghiệp .13 2.3.3 Mối quan hệ cấu vốn rủi ro tài doanh ngiệp .14 2.3.4 Các nghiên cứu trước .15 2.3.5 Nguồn liệu nghiên cứu 16 2.3.6 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 2.3.7 Phương pháp nghiên cứu quy trình nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THỦ ĐỨC( TIMEXCO) 19 3.1 Thông tin chung .19 3.1.1 Thông tin khái quát 19 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển 19 3.1.3 Ngành nghề địa bàn kinh doanh 20 3.1.4 Định hướng phát triển 21 3.1.5 Mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh máy quản lý .22 3.2 Tổ chức nhân 23 3.3 Tình hình hoạt động năm 2014 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN 25 CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THỦ ĐỨC 25 4.1 Phân tích tình hình vốn nguồn vốn .25 4.1.1 Phân tích tình hình vốn 26 4.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn 32 4.2 Phân tích tình hình phân bổ nguồn vốn theo năm 36 4.2.1 Biểu kê nguồn vốn sử dụng vốn năm 2012 36 4.2.2 Biểu kê nguồn vốn sử dụng vốn năm 2013 37 4.3 Phân tích khả đảm bảo nguồn vốn mức độ đảm bảo nợ 39 4.3.1 Khả đảm bảo tổng vốn 39 4.3.2 Khả tự tài trợ tài sản cố định 40 4.3.3 Tỷ số đảm bảo nợ .41 4.4 Phân tích khả toán 42 4.4.1 Tỷ số quản trị nợ 42 4.4.2 Khả toán .44 4.4.3 Khả toán lãi vay .46 4.5 Phân tích cấu vốn rủi ro tài cơng ty 47 4.5.1 Khái qt tình hình tài doanh nghiệp 47 4.5.2 Kết nghiên cứu: Mối quan hệ cấu trúc vốn rủi ro tài 48 4.5.3 Kết luận thực trạng công ty TIMEXCO 54 4.6 Hiệu khả sinh lợi 54 4.6.1 Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) .54 4.6.2 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản( ROA) 57 4.6.3 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu( ROE) 58 4.7 Hiệu sử dụng vốn .60 4.7.1 Hiệu sử dụng vòng quay tài sản 60 4.7.2 Khả chuyển đổi thành tiền khoản phải thu 61 4.7.3 Khả chuyển đổi thành tiền hàng tồn kho 62 4.7.4 Hiệu sử dụng vốn cố định 63 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THỦ ĐỨC ( TIMEXCO) 65 5.1 Nhận xét chung tình hình tài cơng ty 65 5.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần thương mại xuất nhập Thủ Đức 66 5.2.1 Nâng cao hiệu kinh doanh 66 5.2.2 Quản lý khoản phải thu 69 5.2.3 Điều chỉnh cấu nợ theo hướng giảm bớt nợ vay, tập trung chủ yếu vào giảm khoản nợ vay có lãi suất cao 70 5.2.4 Gia tăng hiệu đầu tư 70 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCTC CA COMECO CCC CR DEBT LOG Mơ hình Báo cáo tài Tài sản ngăn hạn Cơng ty cổ phần Vật tư- Xăng dầu Chu kỳ tiền mặt ( Cash Convertion Cycle) Hệ số khả toán thời Tỷ số nợ Logarit ROE=β0+ β1xdebt+ β2xROA + β3xRDAT Mơ hình CR= β0 + β1xDEBT + β2xlog(CA) RDAT ROA ROE SFC VCSH Chi phí sử dụng nợ bình qn sau thuế Lợi nhuận rịng tổng tài sản Lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Cơng ty cổ phần Nhiên liệu Sài Gịn Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Biểu kê nguồn vốn sử dụng vốn Bảng 2.2 So sánh nợ vốn chủ sở hữu Bảng 2.3 Mơ hình nghiên cứu Mohammad Reza Pourali cộng (2013) Bảng 2.4 Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ cấu vốn rủi ro tài đề xuất Bảng 3.1 Tình hình lao động năm 2014 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2014 Bảng 4.1 Cơ cấu vốn giai đoạn 2012-2014 Bảng 4.2 Cơ cấu vốn lưu động Bảng 4.3 Tình hình khoản phải thu Bảng 4.4 Tình hình hàng tồn kho Bảng 4.5 Tình hình vốn lưu động tiền Bảng 4.6 Cơ cấu vốn cố định Bảng 4.7 Cơ cấu tài sản cố định Bảng 4.8 Cơ cấu nguồn vốn Bảng 4.9 Tình hình nợ phải trả Bảng 4.10 Tình hình khoản chiếm dụng Bảng 4.11 Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu Bảng 4.12 Tình hình phân bổ vốn năm 2012 Bảng 4.13 Tình hình phân bổ vốn năm 2013 Bảng 4.14 Tình hình phân bổ vốn năm 2014 Bảng 4.15 Khả đảm bảo tổng vốn Bảng 4.16 Khả tài trợ vốn cố định Bảng 4.17 Tỷ số đảm bảo nợ Bảng 4.18 Hệ số cấu nợ Bảng 4.19 Khả toán Bảng 4.20 Khả tốn lãi vay Bảng 4.21 Thống kê mơ tả liệu hiệu sinh lời ROE Bảng 4.22 Thống kê mơ tả liệu khả tốn thời Bảng 4.23 Bảng trọng số hồi quy lần mơ hình Bảng 4.24 Bảng trọng số hồi quy lần mơ hình Bảng 4.25 Tóm tắt mơ hình Bảng 4.26 Bảng ANOVA mơ hình Bảng 4.27 Bảng trọng số hồi quy lần mơ hình Bảng 4.28 Bảng trọng số hồi quy lần mơ hình Bảng 4.29 Tóm tắt mơ hình Bảng 4.30 Bảng ANOVA mơ hình Bảng 4.31 Tỷ suất sinh lời doanh thu Bảng 4.32 Tỷ suát sinh lời tổng tài sản ( ROA) Bảng 4.33 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ( ROE) Bảng 4.34 Hiệu sử dụng vòng quay tài sản Bảng 4.35 Khả chuyển đổi thành tiền khoản phải thu Bảng 4.36 Khả chuyển đổi thành tiền hàng tồn kho Bảng 4.37 Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định giai đoạn 2012-2013 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Danh mục biểu đồ hình Biểu đồ 4.1 Cơ cấu vốn giai đoạn 2012-2014 Biểu đồ 4.2 Tỷ số quản trị nợ giai đoạn 2012-2014 Biểu đồ 4.3 Khả toán giai đoạn 2012-2014 Biểu đồ 4.4 Khả toán lãi vay Biểu đồ 4.5 Tỷ suất sinh lời doanh thu ROS Biểu đồ 4.6 Tỷ suất sinh tổng tài sản ROA Biểu đồ 4.7 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE Biểu đồ 4.8 So sánh vòng quay HTK giai đoạn 2012-2014 với cơng ty COMECO Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức cơng ty Hình 5.1 Quy trình định đầu tư khuyến nghị 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tài công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập Thủ Đức ( TIMEXCO) năm 2012, 2013, 2014 Báo cáo tài cơng ty Cổ phần Vật tư- Xăng dầu ( COMECO) năm 2012, 2013, 2014 Báo cáo tài cơng ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gịn (SFC) năm 2012, 2013, 2014 Phan Đức Dũng (2001), Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Thống kê Vũ Duy Đào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh(1997), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê Eugene F.Brigham vaf Joel F Houston(1993), Quản trị tài chính, Khoa Kinh tế Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Hun, Hồn thiện hệ thống xếp hạn tín dụng Vietcombank, luận văn thạc sĩ Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê Trịnh Thị Phan Lan (2013), Doanh nghiệp xây dựng – bất động sản: Rủi ro từ địn bẩy tài chính, tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, tập 29, số năm 2013 10 Phan Thị Bích Nguyệt(2008), Nợ vấn đề phá sản doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Phát Triển kinh tế số 112 11 Bùi Hữu Phước, Lê Thị Lanh, Lại Tiến Dĩnh, Phan Thị Nhi Hiếu (2005), “Chương Quản lý vốn kinh doanh doanh nghiệp”, Tài Chính Doanh Nghiệp, Nhà xuất Lao Động Xã Hội 12 Ngô Kim Phượng (2014), Lợi nhuận rủi ro, Tài liệu học tập mơn Tài doanh nghiệp trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 76 13 Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Thống kê 14 Hoàng Minh Tuấn, Một vài vấn đề liên quan đến xếp tín nhiệm doanh nghiệp, Đại học Nha Trang 15 Lê Hoàng Vinh (2014), Cơ cấu vốn rủi ro tài doanh nghiệp, Luận án tiến sỹ Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh II Tài liệu Tiếng Anh 16 Anup Chowdhury, Suman Paul Chowdhury(2010), Impact of capital structure on firm’s value: Evidence from Bangladesh, ISN: 1804-1205 17 Mohammad Fawzi Shubita, Jaafer Maroof Alsawalhah ( 2012), The Relationship between Capital Structure and Profitability, International Journal of Business àn Social Science Vol.3 No.16 18 Murray Z Frank, Vidhan K Goyal (2007), Trade-off and Pecking Order Theoies of Debt 19 Richard A Brealey, Stewart C Myers, Frankiln Allen( 2008), Principles of Corporation Finacial, Mc Graw – Hill International Edition 20 Stephen H Penman(2001), Finicial Statement Analysis and Security Valuation, Mc Graw-Hill Edition III Các website tham khảo 21 www.timexcothuduc.com.vn 22 www.cophieu68.vn 23 www.comeco.vn 24 www.voer.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lý thuyết Xếp hạng tín nhiệm cho doanh nghiệp Khái niệm xếp hạng tín nhiệm Xếp hạng tín nhiệm việc đưa nhận định mức độ tín nhiệm trách nhiệm tài chính; đánh giá mức độ rủi ro tín dụng phụ thuộc yếu tố bao gồm lực đáp ứng cam kết tài chính, khả vỡ nợ điều kiện kinh doanh thay đổi.[8] Xếp hạng tín nhiệm - thuật ngữ John Moody đưa năm 1909, việc đánh giá khả sẵn sàng đơn vị phát hành việc toán hạn cho khoản nợ định suốt thời hạn tồn khoản nợ Theo tổ chức xếp hạng tín nhiệm Standard & Poor’s (S&P): “xếp hạng tín nhiệm đánh giá rủi ro tín dụng tương lai dựa yếu tố tổ chức nghĩa vụ tài cụ thể” Ý nghĩa viêc tự xếp hạng tín nhiệm Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp hoạt động đánh giá “sức khoẻ” doanh nghiệp sở chấm điểm tiêu tài phi tài thực theo bước sau: Bước 1: Xem xét đánh giá quy mô doanh nghiệp Bước 2: Chấm điểm tiêu tài Bước 3: Dự báo nguy khó khan tài cơng ty dựa tiêu chí bao gồm: triển vộng ngành, sách nhà nước tác động đến công ty, hàm thống kê Z-Score Altman, tình hình trả nợ khách hàng Bước 4: Đánh giá điểm tiêu phi tài Bước 5: Tổng hợp điểm đánh giá, xếp hạng theo bảng xếp hạng Mục đích xếp hạng Tự đánh giá tín nhiệm cơng ty, từ đưa biện pháp nhằm cải thiện giá trị công ty Mục đích việc cải thiện nhằm tăng vị uy tín ngân hàng, nâng cao vị đàm phán trình phát sinh quan hệ tín dụng Phương pháp đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp Phương pháp tín nhiệm Fitch Dựa phân tích định tính phân tích định lượng Phương pháp phân tích Fitch bao gồm phân tích liệu tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp với phương pháp phân tích so sánh để đánh giá sức mạnh doanh nghiệp vả rủi ro kinh doanh mối quan hệ với doanh nghiệp khác nhóm doanh nghiệp tương đồng Thêm vào đó, phân tích độ nhạy thực thông qua kịch để đánh giá khả đương đầu với thay đổi môi trường kinh doanh - Phân tích định tính gồm phân tích rủi ro ngành, môi trường kinh doanh, vị doanh nghiệp ngành, lực ban quản trị, phân tích kế tốn - Phân tích định lượng: Fitch nhấn mạnh đến thước đo dong tiền thu nhập, khoản đảm bảo đòn bẩy Dòng tiền hoạt động kinh doanh cung cấp cho doanh nghiệp đảm bảo rủi ro tính dụng nhiều từ nguồn tài trợ bên ngồi Fitch quan tâm tới phân tích xu hướng nhóm tỷ số Phương pháp xếp hạn tín nhiệm doanh nghiệp S&P S&P tập trung nhiều vào phân tích dịng tiền khả tốn khứ S&P nhấn mạnh khả sinh lợi phần bước đánh giá rủi ro kinh doanh lực cạnh tranh S&P không phân loại theo tính chất liệu mà phân loại theo rủi ro rủi ro kinh doanh rủi ro tài Rủi ro kinh doanh bao gồm rủi ro ngành, khả cạnh tranh, vị doanh nghiệp ngành, lợi kinh tế, khả sinh lợi so sánh với doanh nghiệp khác nhóm tương đồng Rủi ro tài gồm phân tích sách tài chính, sách thơng tin kế tốn, khả đáp ứng dòng tiền, cấu trúc vốn, khả toán ngắn hạn Phương pháp xếp hạn tín nhiệm doanh nghiệp Moody’s Thiết lập 11 tỷ số chung để sử dụng phân tích so sánh, tỷ số Moody’s ứng dụng rộng rãi quốc gia khác nhau, ngành khác 11 tỷ số thường Moody’s sử dụng gồm: STT 10 11 Mơ hình điểm tín dụng doanh nghiệp Edward I Altman Mơ hình điểm số tín dụng phân biệt nhiều biến Altman( 1981) phát triển Dạng tổng qt mơ hình Zscore= c+f(βiXi) với c số, βi hệ số biến mơ hình, Xi tỷ suất tài tiêu tài Mơ hình Zscore doanh nghiệp không thuộc ngành sản xuất Tổng tài sản (TA) Tài sản ngắn hạn (CA) Nợ ngắn hạn(CL) Vốn luân chuyển (CA-CL) Giá trị số sách vốn chủ sở hữu (BV) Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Lợi nhuận giữ lại (RE) Nợ (TL) x1=(CA-CL)/TA x2=RE/TA x3=EBIT/TA x4=BV/TL Z’’= 6,56X1+ 3,26X2+6,72X3+1,05X4 Mơ hình đánh giá tín nhiệm áp dụng ( Mơ hình xếp hạng luận văn Ths Nguyễn Thành Huyên )[7] Bước 1: Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí quy mơ, ngành nghề kinh doanh chính, thể phụ lục Bước 2: Đánh giá tiêu tài tương ứng với ngành nghề kinh doanh Các tiêu thể phụ lục Các tiêu đánh giá theo hướng dẫn ngân hàng nhà nước, nhiên có điều chỉnh theo bỏ tiêu nợ hạn khỏi bước đưa vào tính điểm phần tiêu phi tài để tránh trùng lắp Bước 3: Chấm điểm tiêu dự báo nguy khó khan tài doanh nghiệp dựa tiêu bao gồm: Triển vọng ngành, sách nhà nước tác động đến hoạt động doanh nghiệp, hàm thốn kê Zscore cảu Altman Tiêu chí chi tiết thể phụ lục Bước 4: Chấm điểm tiêu thơng tin phi tài có tác động trực tiếp đến khả xảy khó khan tài doanh nghiệp dựa tiêu chí tình hình trả nợ lãi vay, khả đối phó thay đổi, đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Các tiêu chí thể phụ lục Bước 5: Xác định tổng điểm cuối để xếp hạng doanh nghiệp Sau tiến hành so sánh với bảng xếp hạng phụ lục đưa kết luận tình trạng doanh nghiệp Phụ lục 2: Xếp hạn tín nhiệm doanh nghiệp cơng ty Cổ phần thương mại xuất nhập Thủ Đức Bước 1: Quy mô doanh nghiêp, vào bảng xếp hạng quy mô doanh nghiệp (phụ lục 3), theo tính tốn với số điểm 88/100, công ty xếp doanh nghiệp có quy mơ lớn Đánh giá quy mơ doanh nghiệp Vốn Lao động Doanh thu Tổng tài sản 124 tỷ 372 người Hơn 400 tỷ Từ 200-400 tỷ Tổng điểm ( Tổng hợp từ BCTC) 30 40 12 88 Qua tiêu trên, Công ty đánh giá có quy mơ lớn Bước 2: Chấm điểm tiêu tài Điểm tiêu tài Chỉ tiêu 10 11 Chỉ tiêu khoản Khả toán ngắn hạn Khả toán nhanh Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Hiệu sử dụng tài sản Chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/ Tổng TS Nợ phải trả/ Vốn CSH Chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trước thuế /DT Tổng thu nhập trước thuế / Tổng TS Tổng thu nhập trước thuế /vốn CSH Đánh giá Điểm Trọng số Điểm trọng số 1,1 0,4 50 25 10% 10% 29 100 100 100 10% 10% 10% 2,5 10 10 10 40,96% 41% 75 100 10% 10% 7,5 10 1,04% 10% 9% 100 10% 10 16% 100 10% 10 75 ( Tổng hợp từ BCTC) Bước 3: Dự báo nguy khó khăn tài doanh nghiệp dựa tiêu chí bao gồm: triển vọng ngành, sách nhà nước tác động đến doanh nghiệp, hàm thống kê Z-Score Altman, tình hình trả nợ khách hàng Chỉ số Zscore Altman Tổng tài sản (TA) Tài sản lưu động (CA) Nợ ngắn hạn(CL) Vốn luân chuyển (CA-CL) Giá trị số sách vốn chủ showr hữu (BV) Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) Lợi nhuận giữ lại (RE) Nợ (TL) x1=(CA-CL)/TA x2=RE/TA x3=EBIT/TA x4=VCSH/TL Z’’= 6,56X1+ 3,26X2+6,72X3+1,05X4 307.230.937.437 125.836.720.590 115.109.254.058 10.727.466.532 124.000.000.000 30.794.665.140 15.322.138.114 126.243.852.648 0,03 0,05 0,10 0,98 2,1 ( Tổng hợp từ BCTC) Bảng điểm tiêu dự báo khó khăn tài Chỉ tiêu Nguy vỡ nợ (Z-Score) Chính sách nhà nước tác động đến DN Triển vọng ngành Tình hình trả nợ khách hàng 100 75 Vùng an toàn Điểm ban đầu 50 25 Vùng cảnh báo Trọng số Rất thuận lợi Thuận lợi Không ảnh huởng nhiều Đang hạn chế Vùng nguy hiểm Rất hạn chế Thuận lợi Luôn trả nợ hạn Ổn định Đã có gia hạn Phát triển Đã có nợ hạn trả nợ Bão hồ Suy thối 10% Đã có nợ hạn khả trả nợ Nợ hạn nhiều 10% 15% 50 100 15% 100 100 50% 42.5 Bước 4: Chấm điểm tiêu phi tài Bảng điểm tiêu phi tài Trọng số Điểm ban đầu Chỉ tiêu 100 Luôn trả nợ hạn 75 Đã có gia hạn nợ Khả Cơng nghệ ứng phó tiên tiến, với thay khả đổi quản trị cao, có kinh nghiệm Đa dạng Đa dạng hố ngành hố tốt nghề quanh lĩnh vực lực cốt lõi kinh doanh Mở rộng Triển khai qui mô thực nhiều dự án phù hợp với khả Công nghệ tiên tiến, khả quản trị cao, có kinh nghiệm Đa dạng hoá quanh lực cốt lõi Tình hình trả nợ DN Mở rộng phù hợp với khả 50 Có nợ hạn trả nợ Cơng nghệ trung bình, khả quản trị cao 25 Có nợ hạn khả trả nợ Cơng nghệ trung bình, khả quản trị bị hạn chế Ít đa dạng hố quanh lực cốt lõi Khơng đa dạng hố Không mở rộng nhiều qui mô Không mở rộng qui mô Nợ hạn nhiều Công nghệ lạc hậu, khả quản trị Đa dạng hố ngồi lực cốt lõi Mở rộng nhiều nhanh 100 20% 75 10% 100 10% 75 10% 50% Dữ liệu đánh giá : Chính sách nhà nước tác động đến doanh nghiệp: Chính sách điều hành bám sát giá giới với việc 15 ngày điều chỉnh lần đảm bảo lợi nhuận, hiệu cho doanh nghiệp Những năm trước, nhiều thời điểm, để giữ giá bán lẻ, quan điều hành cắt giảm lợi nhuận định mức doanh nghiệp đầu mối Những doanh nghiệp khơng có nhiệm vụ trị chắn họ cân nhắc việc nhập hàng Nhưng từ cuối năm 2014, đầu mối đảm bảo lãi mức 300 đồng/lít quy định Kinh doanh có hiệu nên doanh nghiệp tham gia Triển vọng ngành: Xăng dầu mặt hàng chiến lược, đáp ứng nhu cầu cho hầu hết lĩnh vực kinh tế Phát triển kinh doanh xăng dầu có quang hệ mật thiết với tốc độ tăng trưởng kinh tế Một kinh tế phát triển chắn kéo theo nhu cầu sử dụng xăng dầu tăng Tình hình trả nợ DN: Đánh giá ngân hàng nhà cung cấp 45 Khả ứng phó với thay đổi: Cơng ty có hệ thống công nghệ đại đồng với hệ thống chương trình phục vụ cho nhu cầu phát triển công ty Hằng năm công ty chủ động nâng cấp hệ thống cơng nghệ gồm hệ thống phục vụ văn phòng, quản lý doanh nghiệp hệ thống phục vụ cho trạm xăng dầu phòng cháy chữa cháy, hệ thống thu hồi xăng dầu với mục đích giảm hao hụt… Mở rộng qui mô: Hằng năm công ty tiến hành đầu tư mua từ 01 đến 02 trạm xăng nằm chiến lược trung dài hạn công ty mở rộng phát triển mạng lưới kinh doanh Bước 5: Tổng hợp điểm để đánh giá xếp hạng doanh nghiêp Tổng điểm (75+42.5+45)/2=81.25 điểm Căn vào bảng ( phụ lục) kết nằm khoản xếp hạng doanh nghiệp loại A từ 77.2-84.7 điểm Cho thấy tình hình tài ổn định có hạn chế định, hoạt động kinh doanh đạt hiệu chưa ổn định Triển vọng phát triển tốt Được đánh giá với mức rủi ro thấp Phụ lục 3: Tiêu chí phân loại qui mơ doanh nghiệp Tiêu chí Vốn Lao động Doanh thu Tổng tài sản Nội dung Điểm Hơn 100 tỷ đồng 30 Từ 80 tỷ đến 100 tỷ đồng 25 Từ 50 đến 80 tỷ đồng 20 Từ 30 đến 50 tỷ đồng 15 Từ 10 đến 30 tỷ đồng 10 Dưới 10 tỷ đồng Hơn 1.500 người 15 Từ 1000 đến 1500 người 12 Từ 500 đến 1000 người Từ 100 đến 500 người Từ 50 đến 100 người Dưới 50 người Hơn 400 tỷ 40 Từ 200 đến 400 tỷ 30 Từ 100 đến 200 tỷ 20 Từ 50 đến 100 tỷ 10 Từ 20 đến 50 tỷ Dưới 20 tỷ Hơn 400 tỷ 15 Từ 200 đến 400 tỷ 12 Từ 100 đến 200 tỷ Từ 50 đến 100 tỷ Từ 20 đến 50 tỷ Dưới 20 tỷ Phụ lục 4: Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ Chỉ tiêu Quy mô lớn Quy mô vừa A B C D A Chỉ tiêu khoản Khả 2,1 toán hành 1,6 1,1 0,8 Khả 1,4 toán nhanh 0,9 0,6 Chỉ tiêu hoạt động Luân chuyển 5,0 hàng tồn kho 4,5 B Quy mô nhỏ C D A B C D 2,3 1,7 1,2 1,0 2,9 2,3 1,7 1,4 0,4 1,7 1,1 0,7 0,6 2,2 1,8 1,2 0,9 4,0 3,5 6,0 5,5 5,0 4,5 7,0 6,5 6,0 5,5 Kỳ thu tiền bình quân 39 45 55 60 34 38 44 55 32 37 43 50 Doanh thu/tổng tài sản 3,0 2,5 2,0 1,5 3,5 3,0 2,5 2,0 4,0 3,5 3,0 2,5 35 45 55 65 30 40 50 60 25 35 45 55 Nợ phải trả/vốn 53 CSH 69 122 185 42 66 100 150 33 54 81 122 6,5 6,0 5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 8,0 7,5 7,0 6,5 6,0 6,5 6,0 5,5 7,5 7,0 6,5 6,0 Chỉ tiêu cân nợ Nợ phải trả/tổng TS Chỉ tiêu thu nhập Thu nhập trước 7,0 thuế/Doanh Thu Thu nhập trước thuế/Tổng Tài Sản 6,5 5,5 5,0 7,0 10 Thu nhập trước thuế/Vốn CSH 14,2 12,2 9,6 8,8 13,7 12 10,8 9,8 13,3 11,8 10,9 10 (Nguồn: Quyết định 57/2002/QĐ-NHNN ngày 24/01/2002) Phụ lục 5: Bảng quy đổi điểm tiêu tài Chỉ tiêu Trọng số Thang điểm xếp loại A B C D Sau D Chỉ tiêu khoản 1.Khả toán hành 10% 100 75 50 25 2.Khả nhanh toán 10% 100 75 50 25 3.Luân chuyển hàng tồn kho 10% 100 75 50 25 4.Kỳ thu tiền bình quân 10% 100 75 50 25 Doanh thu/Tổng TS 10% 100 75 50 25 6.Nợ phải trả/ Tổng TS 10% 100 75 50 25 Nợ phải trả/ VCSH 10% 100 75 50 25 LN trước thuế/ Doanh thu 10% 100 75 50 25 9.LN trước thuế/ Tổng TS 10% 100 75 50 25 10.LN trước thuế/ VCSH 10% 100 75 50 25 Chỉ tiêu hoạt động Chỉ tiêu đòn cân nợ Chỉ tiêu thu nhập Các số tài mục tiêu thu nhập

Ngày đăng: 30/10/2022, 04:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN