PHẦN MỞ ĐẦU I.Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Vấn đề phát triển LN đã được các nhà khoa học nghiên cứu trên nhiều phương diện với phạm vi, mức độ khác nhau và đã tạo được những kết quả nhất định, tạm chia thành 2 mảng nghiên cứu: Mảng thứ nhất, nghiên cứu lịch sử các làng nghề Mảng thứ hai, nghiên cứu đương đại các làng nghề Mảng thứ nhất có ccacs công trình tiêu biểu: Năm 1977 Viện Sử học công bố 2 tập Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, nhà xuất bản Khoa học xã hội, gồm 47 luận văn khoa học đã tập trung nghiên cứu về vai trò, vị trí của làng xã, của nông thôn trong lịch sử Cách mạng Việt Nam, tiếp cận về tất cả các mặt như: hạ tầng và thượng tầng, kinh tế và chính trị, văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Cuốn Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ của tác giả Trần Từ nhà xuất bản Khoa học xã hội, năm 1984 trình bày ba nội dung chính như: Cơ cấu tổ chức trong bức tranh toàn cảnh về làng Việt cổ truyền; các loại hình thức tổ chức ngõ, xóm, họ, giáp, phe, hội, phường; cơ chế vận hành của tổ chức làng xã. Cuốn Lệ làng phép nước, nhà xuất bản Pháp lý, Hà Nội năm 1985, của tác giả Bùi Xuân Đính đã tập trung nghiên cứu về nguồn gốc và quá trình ra đời của lệ làng; những nội dung, đặc điểm và giá trị pháp lý của lệ làng; mối liên quan, sự giống nhau và khác nhau giữa lệ làng với luật pháp Nhà nước phong kiến; từ đó, nhận diện được những yếu tố có tác động, ảnh hưởng tích cực, những yếu tố tác động tiêu cực đến đời sống xã hội ở các làng xã Việt Nam trong các thời kỳ. * Nhóm các công trình nghiên cứu về làng Vạn Phúc Hiện nay có nhiều công trình đã nghiên cứu về làng Vạn Phúc, tiêu biểu như: Lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Vạn Phúc, Tập 1, Ban chấp hành Đảng bộ xã Vạn Phúc xuất bản, Hà Tây, 1986; Lịch sử đấu tranh của Đảng bộ và nhân dân Vạn Phúc, Tập 2, Ban chấp hành Đảng bộ xã Vạn Phúc xuất bản, Hà Tây, 1986; Lê Hoài Linh, “Nghề dệt ở làng Vạn Phúc thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ Văn hóa Dân gian, H,2003; Nguyễn Thị Ngọc Hoà, “Làng Vạn Phúc (Hà Đông) nửa đầu thế kỷ XX - tiếp cận từ phương diện kinh tế - chính trị - văn hóa xã hội”, H,2005; Luận văn thạc sĩ lịch sử. Lâm Bá Nam, “Nghề dệt cổ truyền làng lụa Vạn Phúc”, Tạp chí Dân tộc học số 2/1990; Nguyễn Kỳ Nam, “Xây dựng vùng An toàn khu ở làng Vạn Phúc trong thời kỳ cách mạng Tháng 8 (1939 - 1945)”, Báo cáo tham dự, Tư liệu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Hà Tây; “Nhận xét về tỉnh Hà Đông”, Tài liệu đánh máy của toà công sứ Hà Đông, ngày 14/1/1933, Lê Gia Hội dịch và chú thích, Ký hiệu ĐC19/NH121, Thư viện Hà Tây; nhiều tác giả, Hà Tây làng nghề làng văn, tập 1, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Tây xuất bản, Hà Tây, năm 1992; nhiều tác giả, Địa chí Hà Tây, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Hà Tây xuất bản, Hà Tây, năm 1992; Hải Như, “Hàn vân Vạn Phúc”, Báo Cứu Quốc số 2801 ngày 3/3/1997; “Nội dung cuộc toạ đàm ngày 5/12/1971 về phong trào cách mạng xã Vạn Phúc thời kỳ 1930 – 1945”, Tư liệu của ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây; Hoàng Trọng Phu, Những công nghệ gia đình ở Hà Đông, Bản dịch ký hiệu ĐC.47/C.101N, Thư viện Hà Tây; Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám Hà Đông - Sơn Tây, Ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây, Hà Tây, 1967; Tài liệu nghiên cứu chuẩn bị tổng kết An toàn khu ở làng Vạn Phúc trong thời kỳ cách mạng tháng Tám (1939 - 1945), Tư liệu ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây, 1969; Thị uỷ Hà Đông, Lịch sử đảng bộ thị xã Hà Đông 1936 - 1954, Hà Tây, 2004; Thị uỷ Hà Tây, Lịch sử đảng bộ Hà Tây, tập 1, Hà Tây, 1994; Ty Văn hoá Thông tin, Giới thiệu sơ lược tỉnh Hà Tây, Hà Tây, 1965; Luận văn thạc sĩ Văn hoá dân gian của Lê Thị Hoài Linh (2013), Nghề dệt ở làng Vạn Phúc thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây – Viện nghiên cứu văn hóa dân gian; ... Tại đây, các tác giả đã tập trung nghiên cứu khái quát về nghề nghiệp, các khâu, các quy trình tạo ra sản phẩm dệt; đồng thời đã khái quát về làng Vạn Phúc, nghề dệt Vạn Phúc. Ngoài ra, tác giả cũng đề cập tới một số khía cạnh về tổ chức phường hội, phường cửi; nghệ nhân; trao đổi buôn bán sản phẩm tơ lụa của người dân Vạn Phúc với các địa phương khác. Mảng nghiên cứu đương đại về làng nghề I. Các công trình nghiên cứu tương đối có hệ thống về cơ sở lý luận, thực trạng và phương hướng, giải pháp phát triển LN. Ở đây có công trình điển hình: Tiến sĩ Mai Thế Hởn, giáo sư, tiến sĩ Hoàng Ngọc Hòa, phó giáo sư, tiến sĩ Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển LN truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội; Bùi Văn Vượng (2002), LN thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội; Vũ Thị Hà (2002), Luận văn thạc sĩ: Khôi phục và phát triển LN nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng - Thực trạng và giải pháp, Hà Nội. Các công trình đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển LN trên cả nước, một vùng, một địa phương, với các công trình điển hình của các tác giả: Liên Minh (2007), Bảo tồn và phát triển LN, Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Xưa và Nay, số 293/2007; Thái Quang (2007), Khôi phục và phát triển LN Việt Nam, Tạp chí Con số và Sự kiện, số 5/2007; Nguyễn văn Chiến (2005), LN nước ta, những khó khăn, hạn chế trong quá trình phát triển, Tạp chí Khoa học chính trị, số 5/2005. Nghiên cứu phát triển LN trong mối quan hệ với bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc dân tộc, giải quyết việc làm, phát triển du lịch gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Ở đây, có các công trình đại diện của: Bùi Thị Ngọc Lan (2006), Từ quan điểm phát triển bền vững của Ph. Ăngghen suy nghĩ về môi trường LN ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học chính trị, số 6/2006; Lê Thị Kim Cúc (2008), Xã hội hóa công tác môi trường LN, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường, số 5/2008; Trương Minh Hằng (2006), LN truyền thống với việc bảo tồn các giá trị văn hóa nghề, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2006; Hoàng Hải, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Phát triển LN nông thôn trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 7/2006. Xuyên qua các mảng nghiên cứu đó, cho thấy các nội dung (1) Các công trình nghiên cứu đã đề cập nhiều về làng nghề truyền thống, nghề tiểu thủ công nghiệp; tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của làng xã Việt Nam trong thời kỳ Pháp thuộc. Đó chính là những công trình nghiên cứu chuyên sâu, để lại nhiều giá trị khoa học có ý nghĩa quan trọng cho việc nghiên cứu về sự chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa của làng Vạn Phúc, (1904 – 1945). (2) Các công trình nghiên cứu trên đã phân tích đánh giá khách quan về những chính sách của chính quyền thực dân Pháp đối với nghề thủ công nghiệp truyền thống của Việt Nam. Trong đó, phân tích về các làng xã ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ chịu nhiều ảnh hưởng, tác động từ chính sách cải lương hương chính của nhà cầm quyền, đã chi phối đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị của nhân dân khu vực này. (3) Các công trình tuy đã đề cập nhiều đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của các làng nghề truyền thống ở Việt Nam nói chung và khu vực đồng bằng Bắc Bộ nói riêng. Song lại chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu về sự biến đổi kinh tế, chính trị, văn hóa ,xã hội của làng Vạn Phúc trong thời kỳ Pháp thuộc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu về sự biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội làng vạn Phúc (Hà Đông) vẫn là đề tài mới, là việc làm rất có ý nghĩa sâu sắc về mặt khoa học và thực tiễn hiện nay. (4) Các công trình trên nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống và toàn diện về cơ sở lý luận, thực trạng và phương hướng, giải pháp phát triển LN, song phạm vi nghiên cứu chủ yếu là trên địa bàn cả nước hay một vùng lãnh thổ mà tập trung nhất là vùng đồng bằng sông Hồng; còn lại phần lớn các công trình chỉ đề cập tới một mặt, một khía cạnh nào đó có liên quan tới phát triển LN nói chung. Đối với các LN dêt may TT, đặc biệt với LN Vạn Phúc cho tới nay, mới dừng lại ở các chương trình, bản quy hoạch về khôi phục, chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về tiềm năng, thực trạng, xu thế phát triển, những vấn đề đặt ra để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển LN dêt may TT trên địa bàn. (5) Việc tập hợp nguồn tư liệu nêu trên để phục vụ cho nghiên cứu luận án, tác giả tiếp tục tiến hành khảo sát thực địa. Việc khảo sát thực địa tại làng xã là rất cần thiết nhằm tìm hiểu toàn diện, sâu sắc về làng Vạn Phúc. Khảo sát thực địa trên địa bàn làng Vạn Phúc và những vùng lân cận sẽ xác minh được những tài liệu thư tịch. Đó là nguồn tư liệu gốc, rất quan trọng để hiểu thêm về ngôn ngữ trong thư tịch, xác định được giá trị của thư tịch về làng Vạn Phúc. Những tài liệu thu được từ thực địa gồm: sổ đinh, sổ điền, gia phả, thần phả, khoán ước, hương ước hoặc tài liệu hiện vật: kiến trúc, nhà cửa, đình miếu, bi ký... cũng được coi là tài liệu gốc để triển khai phục vụ đề tài.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ DỆT MAY TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP (Nghiên cứu điển hình làng Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội) Mã số: KTQD/V2019.37 Chủ nhiệm đề tài : TS LÊ THỊ HOA Hà Nội – 7/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ DỆT MAY TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP (Nghiên cứu điển hình làng Vạn Phúc, Hà Đơng, Hà Nội) Mã số: KTQD/V2019.37 Chủ nhiệm đề tài: Thành viên: TS Lê Thị Hoa NCS Nguyễn Lê Thư TS Nguyễn Thị Bích Thủy TS Lê Ngọc Thơng TS Nghiêm Thị Châu Giang SV Lê Nguyễn Hà Anh SV Lê Thị Hoa SV Nguyễn Thị Hoa Hà Nội – 7/2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM 11 1.1 Làng nghề truyền thống cần thiết phải phát triển làng nghề truyền thống tiến trình hội nhập quốc tế .11 1.1.1 Nghề truyền thống 11 1.1.2 Làng nghề, làng nghề truyền thống 12 1.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống tiến trình hội nhập quốc tế 15 1.2.1 Khái niệm phát triển phát triển bền vững 15 1.2.2 Khái niệm phát triển bền vững 15 1.2.3 Nội dung phát triển bền vững 19 1.2.4 Hệ thống tiêu thống kê phát triển bền vững 20 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phát triển bền vững làng nghề 24 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước châu Á học Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước chấu Á .29 1.3.2 Các học rút Việt Nam từ kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước chấu Á 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ DỆT MAY TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ DỆT LỤA TRUYỀN THỐNG (TRƯỜNG HỢP LÀNG VẠN PHÚC) 34 2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề dệt may truyền thống, làng nghề dệt lụa truyền thống 34 2.1.1 Khái quát làng nghề truyền thống Việt Nam 34 2.1.2 Thực trạng LNTT, LN dệt may TT, LN dệt lụa TT Hà Nội 36 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề 38 2.1.4 Nhận định thành công hạn chế làng nghề 44 2.2 Thực trạng làng nghề dệt may 58 2.2.1 Khái quát làng nghề dệt lụa truyền thống (chính hiệu) 58 2.2.2 Các làng dệt lụa truyền thống điển hình .59 2.3 Làng nghề Vạn Phúc 60 2.3.1 Thực trạng phát triển làng nghề Vạn phúc 60 2.3.2 Xu hướng vận động LN Vạn Phúc (qua nghiên cứu điều tra XHH) 70 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT MAY TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM, LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC 79 3.1 Bối cảnh quan điểm đạo 79 3.1.1 Bối cảnh nước giới 79 3.1.2 Lợi bất lợi hội nhập quốc tế 80 3.2 Các quan điểm đạo phát triển bền vững làng nghề truyền thống 84 3.2.1 Quán triệt quan điểm Đảng phát triển bền vững làng nghề truyền thống 84 3.2.2 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống phải gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia địa phương .84 3.2.3 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 85 3.2.4 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống phải gắn với việc giải việc làm cho người lao động 86 3.2.5 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống phải đạt kết kinh tế, văn hoá, an sinh xã hội môi trường 86 3.3 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống (minh họa từ làng nghề vạn Phúc) 87 3.3.1 Giải pháp hỗ trợ làng nghề truyền thống ổn định mở rộng thị trường 87 3.3.2 Giải pháp vốn 93 3.3.3 Giải pháp nguồn lao động .95 3.3.4 Giải pháp sở hạ tầng 96 3.3.5 Giải pháp pháp luật, sách Nhà nước 97 3.3.6 Giải pháp khoa học công nghệ 102 3.3.7 Giải pháp hoàn thiện máy quản lý đối vối làng nghề truyền thống .104 3.3.8 Giải pháp từ kết điều tra xã hội học - từ điều tra thực tế .106 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 122 PHẦN MỞ ĐẦU I Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Vấn đề phát triển LN nhà khoa học nghiên cứu nhiều phương diện với phạm vi, mức độ khác tạo kết định, tạm chia thành mảng nghiên cứu: Mảng thứ nhất, nghiên cứu lịch sử làng nghề1 Mảng thứ hai, nghiên cứu đương đại làng nghề2 Mảng thứ có ccacs cơng trình tiêu biểu: Năm 1977 Viện Sử học công bố tập Nông thôn Việt Nam lịch sử, nhà xuất Khoa học xã hội, gồm 47 luận văn khoa học tập trung nghiên cứu vai trò, vị trí làng xã, nơng thơn lịch sử Cách mạng Việt Nam, tiếp cận tất mặt như: hạ tầng thượng tầng, kinh tế trị, văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Cuốn Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ tác giả Trần Từ nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1984 trình bày ba nội dung như: Cơ cấu tổ chức tranh toàn cảnh làng Việt cổ truyền; loại hình thức tổ chức ngõ, xóm, họ, giáp, phe, hội, phường; chế vận hành tổ chức làng xã Cuốn Lệ làng phép nước, nhà xuất Pháp lý, Hà Nội năm 1985, tác giả Bùi Xuân Đính tập trung nghiên cứu nguồn gốc trình đời lệ làng; nội dung, đặc điểm giá trị pháp lý lệ làng; mối liên quan, giống khác lệ làng với luật pháp Nhà nước phong kiến; từ đó, nhận diện yếu tố có tác động, ảnh hưởng tích cực, yếu tố tác động tiêu cực đến đời sống xã hội làng xã Việt Nam thời kỳ * Nhóm cơng trình nghiên cứu làng Vạn Phúc Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu làng Vạn Phúc, tiêu biểu như: Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Vạn Phúc, Tập 1, Ban chấp hành Đảng xã Vạn Phúc xuất bản, Hà Tây, 1986; Lịch sử đấu tranh Đảng nhân dân Vạn Phúc, Tập 2, Ban chấp hành Đảng xã Vạn Phúc Dựa theo LA TS Lê Thị Hoa, “Chuyển biến kinh tế, xã hội làng Vạn Phúc, Hà Đông 1904 – 1945)” Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam; Mã số: 62 22 03 13; năm 2017 Dựa theo LA TS Lê Thị Hoa, “Chuyển biến kinh tế, xã hội làng Vạn Phúc, Hà Đông 1904 – 1945)” Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam; Mã số: 62 22 03 13; năm 2017 xuất bản, Hà Tây, 1986; Lê Hoài Linh, “Nghề dệt làng Vạn Phúc thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sỹ Văn hóa Dân gian, H,2003; Nguyễn Thị Ngọc Hồ, “Làng Vạn Phúc (Hà Đơng) nửa đầu kỷ XX - tiếp cận từ phương diện kinh tế - trị - văn hóa xã hội”, H,2005; Luận văn thạc sĩ lịch sử Lâm Bá Nam, “Nghề dệt cổ truyền làng lụa Vạn Phúc”, Tạp chí Dân tộc học số 2/1990; Nguyễn Kỳ Nam, “Xây dựng vùng An toàn khu làng Vạn Phúc thời kỳ cách mạng Tháng (1939 - 1945)”, Báo cáo tham dự, Tư liệu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Hà Tây; “Nhận xét tỉnh Hà Đông”, Tài liệu đánh máy tồ cơng sứ Hà Đơng, ngày 14/1/1933, Lê Gia Hội dịch thích, Ký hiệu ĐC19/NH121, Thư viện Hà Tây; nhiều tác giả, Hà Tây làng nghề làng văn, tập 1, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Hà Tây xuất bản, Hà Tây, năm 1992; nhiều tác giả, Địa chí Hà Tây, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Hà Tây xuất bản, Hà Tây, năm 1992; Hải Như, “Hàn vân Vạn Phúc”, Báo Cứu Quốc số 2801 ngày 3/3/1997; “Nội dung toạ đàm ngày 5/12/1971 phong trào cách mạng xã Vạn Phúc thời kỳ 1930 – 1945”, Tư liệu ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây; Hoàng Trọng Phu, Những cơng nghệ gia đình Hà Đơng, Bản dịch ký hiệu ĐC.47/C.101N, Thư viện Hà Tây; Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám Hà Đông - Sơn Tây, Ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây, Hà Tây, 1967; Tài liệu nghiên cứu chuẩn bị tổng kết An toàn khu làng Vạn Phúc thời kỳ cách mạng tháng Tám (1939 - 1945), Tư liệu ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây, 1969; Thị uỷ Hà Đông, Lịch sử đảng thị xã Hà Đông 1936 - 1954, Hà Tây, 2004; Thị uỷ Hà Tây, Lịch sử đảng Hà Tây, tập 1, Hà Tây, 1994; Ty Văn hố Thơng tin, Giới thiệu sơ lược tỉnh Hà Tây, Hà Tây, 1965; Luận văn thạc sĩ Văn hố dân gian Lê Thị Hồi Linh (2013), Nghề dệt làng Vạn Phúc thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây – Viện nghiên cứu văn hóa dân gian; Tại đây, tác giả tập trung nghiên cứu khái quát nghề nghiệp, khâu, quy trình tạo sản phẩm dệt; đồng thời khái quát làng Vạn Phúc, nghề dệt Vạn Phúc Ngoài ra, tác giả đề cập tới số khía cạnh tổ chức phường hội, phường cửi; nghệ nhân; trao đổi buôn bán sản phẩm tơ lụa người dân Vạn Phúc với địa phương khác Mảng nghiên cứu đương đại làng nghề I Các công trình nghiên cứu tương đối có hệ thống sở lý luận, thực trạng phương hướng, giải pháp phát triển LN Ở có cơng trình điển hình: Tiến sĩ Mai Thế Hởn, giáo sư, tiến sĩ Hoàng Ngọc Hịa, phó giáo sư, tiến sĩ Vũ Văn Phúc (2003), Phát triển LN truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội; Bùi Văn Vượng (2002), LN thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội; Vũ Thị Hà (2002), Luận văn thạc sĩ: Khôi phục phát triển LN nông thôn vùng đồng sông Hồng - Thực trạng giải pháp, Hà Nội Các cơng trình sâu phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để phát triển LN nước, vùng, địa phương, với cơng trình điển hình tác giả: Liên Minh (2007), Bảo tồn phát triển LN, Thực trạng giải pháp, Tạp chí Xưa Nay, số 293/2007; Thái Quang (2007), Khôi phục phát triển LN Việt Nam, Tạp chí Con số Sự kiện, số 5/2007; Nguyễn văn Chiến (2005), LN nước ta, khó khăn, hạn chế q trình phát triển, Tạp chí Khoa học trị, số 5/2005 Nghiên cứu phát triển LN mối quan hệ với bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc dân tộc, giải việc làm, phát triển du lịch gắn với trình hội nhập kinh tế quốc tế Ở đây, có cơng trình đại diện của: Bùi Thị Ngọc Lan (2006), Từ quan điểm phát triển bền vững Ph Ăngghen suy nghĩ môi trường LN Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học trị, số 6/2006; Lê Thị Kim Cúc (2008), Xã hội hóa cơng tác mơi trường LN, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 5/2008; Trương Minh Hằng (2006), LN truyền thống với việc bảo tồn giá trị văn hóa nghề, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/2006; Hồng Hải, Nguyễn Hữu Thắng (2006), Phát triển LN nông thôn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 7/2006 Xuyên qua mảng nghiên cứu đó, cho thấy nội dung (1) Các cơng trình nghiên cứu đề cập nhiều làng nghề truyền thống, nghề tiểu thủ công nghiệp; tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội làng xã Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc Đó cơng trình nghiên cứu chun sâu, để lại nhiều giá trị khoa học có ý nghĩa quan trọng cho việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế, xã hội, văn hóa làng Vạn Phúc, (1904 – 1945) (2) Các cơng trình nghiên cứu phân tích đánh giá khách quan sách quyền thực dân Pháp nghề thủ công nghiệp truyền thống Việt Nam Trong đó, phân tích làng xã khu vực đồng Bắc Bộ chịu nhiều ảnh hưởng, tác động từ sách cải lương hương nhà cầm quyền, chi phối đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa trị nhân dân khu vực (3) Các cơng trình đề cập nhiều đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung khu vực đồng Bắc Bộ nói riêng Song lại chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu biến đổi kinh tế, trị, văn hóa ,xã hội làng Vạn Phúc thời kỳ Pháp thuộc Chính vậy, việc nghiên cứu biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội làng vạn Phúc (Hà Đông) đề tài mới, việc làm có ý nghĩa sâu sắc mặt khoa học thực tiễn (4) Các cơng trình nghiên cứu cách tương đối có hệ thống toàn diện sở lý luận, thực trạng phương hướng, giải pháp phát triển LN, song phạm vi nghiên cứu chủ yếu địa bàn nước hay vùng lãnh thổ mà tập trung vùng đồng sơng Hồng; cịn lại phần lớn cơng trình đề cập tới mặt, khía cạnh có liên quan tới phát triển LN nói chung Đối với LN dêt may TT, đặc biệt với LN Vạn Phúc nay, dừng lại chương trình, quy hoạch khơi phục, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện tiềm năng, thực trạng, xu phát triển, vấn đề đặt để từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển LN dêt may TT địa bàn (5) Việc tập hợp nguồn tư liệu nêu để phục vụ cho nghiên cứu luận án, tác giả tiếp tục tiến hành khảo sát thực địa Việc khảo sát thực địa làng xã cần thiết nhằm tìm hiểu tồn diện, sâu sắc làng Vạn Phúc Khảo sát thực địa địa bàn làng Vạn Phúc vùng lân cận xác minh tài liệu thư tịch Đó nguồn tư liệu gốc, quan trọng để hiểu thêm ngôn ngữ thư tịch, xác định giá trị thư tịch làng Vạn Phúc Những tài liệu thu từ thực địa gồm: sổ đinh, sổ điền, gia phả, thần phả, khoán ước, hương ước tài liệu vật: kiến trúc, nhà cửa, đình miếu, bi ký coi tài liệu gốc để làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm, hội thảo…để họ tự tiếp cận thông tin chủ động trình hội nhập Nghiên cứu chuyển biến kinh tế , xã hội làng Vạn Phúc (1904 - 1945) thời Pháp thuộc làm rõ vai trò phát triển kinh tế , xã hội làng nghề nói riêng nghề tiểu thủ cơng nghiệp Việt Nam nói chung Mối quan hệ gắn bó làng nghề phát triển kinh tế địa phương gắn kết với Hà Nội tạo cho Vạn Phúc có vị trí đặc biệt trình phát triển lịch sử Thủ đô Hà Nội với nước Trong xây dựng hoạch định chiến lược phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, việc nắm vững hiểu sâu đặc điểm kinh tế, xã hội làng nghề tiêu biểu góp phần tạo nên tiền đề sở cho việc triển khai sách kinh tế, xã hội đạt hiệu % 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh (2010), Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân Toan Ánh (1992), Làng xóm Việt Nam nếp cũ, NXB Tp Hồ Chí Minh Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây (1967) , Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám Hà Đông – Sơn Tây, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Hà Tây Phan Gia Bền (1995), Sơ thảo lịch sử phát triển tiểu thủ công nghiệp Việt Nam, NXB Văn sử địa J.O.I.F, (Công báo Đông Dương) 1897, phần Trung - Bắc kỳ, 19-20 J.O.I.F, (cơng báo Đơng Dương) 1904 Nguyễn Văn Chính (1989), Nghề thủ công cấu kinh tế vùng Đồng Bắc Bộ” Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số Cục văn thư lưu trữ nhà nước, trung tâm lưu trữ quốc gia (2013), Tổ chức máy quan quyền thuộc địa Việt Nam qua tài liệu tư liệu lưu trữ (1862 - 1945), NXB Hà Nội Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hóa - xã hội, NXB Chính trị Quốc gia 10 Phan Đại Doãn (1982), “Làng quê thành thị, thể thống kinh tế – xã hội”, Tạp chí Dân tộc học, số 11 Phan Đại Dỗn (1993), “Về làng nghề cơng nghiệp hố nơng thơn nay”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 12 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1988), Những bàn tay tài hoa cha ông, NXB Giáo dục 13 Đinh Xuân Dũng ( 2005), Xây dựng làng văn hóa đồng Bắc Bộ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia 14 Đại Nam thực lục, 15 (1965), NXB Viện sử học 15 Trần Văn Giầu (1961), Giai cấp công nhân Việt Nam, tập 1,( xuất lần 3), Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Gegrard Sassges (2006), “Sự thật kế hoạch khai thác Đông Dương 112 lần thứ thực dân Pháp”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 12 17 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945) , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 “Khủng hoảng nghề tằm tang Bắc tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Đông”, Tập san kinh tế Đông Dương - BEI, năm 1932, Ký hiệu C129M Thư viện Quốc gia 19 Nguyễn Thị Lệ Hà (2014), Tác động sách cải lương hương đến đời sống làng xã tỉnh Hà Đông thời kỳ Pháp thuộc, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học xã hội 20 Nguyễn Thị Ngọc Hoà (2005), Làng Vạn Phúc (Hà Đông) nửa đầu kỷ XX tiếp cận từ phương diện kinh tế – trị – văn hoá - xã hội , Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia 21 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Tô Đông Hải (1991), “Làng nghề thủ cơng mỹ nghệ Hà Đơng qua nhìn Tổng đốc”, Tạp chí dân tộc học, số 23 Đỗ Danh Huấn(2009), Nghiên cứu làng xã Châu thổ Bắc Bộ tạp chí nghiên cứu lịch sử (1954 – 2008), Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1/2009 24 Đỗ Danh Huấn (2010), “Làng Việt – Đối tượng nghiên cứu khu vực học Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Đại học Khoa học xã hội nhân văn, số 26/2010 25 Diệp Đình Hoa( 1998), Giáp – Tổ chức xã hội giới nam người Viêt đồng Bắc Bộ, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 4/1998 26 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc 27 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1995), NXB Chính trị quốc gia 28 Lương Ngọc Lan (2010), Một số giải pháp đẩy mạng phát triển làng nghề truyền thống lụa Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Nội) theo hướng gắn kết với khai thác du lịch, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Kinh tế Quốc dân 29 Lý lịch di tích đình Vạn Phúc (2004), Ban Quản lý di tích Hà Tây biên 113 soạn 30 Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Vạn Phúc, tập 1,tập (1986), Ban chấp hành Đảng xã Vạn Phúc xuất bản, Hà Tây 31 Lịch sử Đảng Hà Tây, tập (1926 – 1945) (1992), Tỉnh ủy Hà Tây 32 Lê Thị Hoài Linh (2003), Nghề dệt làng Vạn Phúc thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ văn hoá dân gian 33 Lê Cự Lộc (1971), “Tìm hiểu phường hội hình thức tổ kinh tế xã hội thời phong kiến nước ta”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 34 Lê Cự Lộc (1975), “Nghề tằm tang thời phong kiến nước ta”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 88 35 Phan Ngọc Liên (2000), Từ điển phổ thông ngành nghề truyền thống Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Lực (1996), Phát triển tiểu thủ công nghiệp kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam nay, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Lê Thị Mai ( 2004) , Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Trần Văn Minh (1914), Tục lệ cải lương: Nghĩa sương hương ước xã Đề Cầu H.Impr Tonkinoise 39 Vũ Duy Mền(cb) (2001), Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản ( kỷ XVII – XIX), Viện sử học 40 Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ làng xã đồng Bắc Bộ, Nxb trị Quốc gia 41 Một số vấn đề văn hiến Hà Tây truyền thống đại Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây Trung tâm Bảo tồn Phát triển nghệ thuật dân tộc, 2001 42 Nghị định lời dẫn việc tổ chức hương hội lập sổ thu chi xã Bắc Kỳ, trích lục Bắc Kỳ quan cáo, Nhà in Kẻ Sở, Hà Nội 1924, 168 tr 43 Lâm Bá Nam (1989), “Mấy ý kiến nghề thủ cơng cổ truyền nước ta”, Tạp chí Dân tộc học, số 44 Lâm Bá Nam (1990), “Nghề dệt cổ truyền làng lụa Vạn Phúc”, Tạp 114 chí dân tộc học, số 45 Lâm Bá Nam (1991), “Nghề dệt cổ truyền Hà Đơng (Hà Sơn Bình)”, Tạp chí dân tộc học, số 46 Lâm Bá Nam (1999), Nghề dệt cổ truyền Đồng Bắc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 47 Vũ Dương Ninh (1989), “Suy nghĩ giai cấp tư sản dân tộc: Quá khứ tại”, Tạp chí Lịch sử Đảng , số 48 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn hố Thơng tin 49 Đặng Lê Nghị (chủ nhiệm đề tài) (1998), Về giải pháp phát triển thủ công nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố vùng đồng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp bộ, Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Nhận xét tỉnh Hà Đông (1933), Tài liệu đánh máy Tồ cơng sứ Hà Đơng (1933), Lê Gia Hội dịch thích, Ký hiệu ĐC19/NH121, Thư viện Hà Tây 51 Nhiều tác giả (2011), Vạn Phúc làng lụa, Ban quản lý tơn tạo di tích phường Vạn Phúc 52 Nhiều tác giả (1992), Hà Tây – Làng nghề Làng Văn, tập 1, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Hà Tây xuất 53 Nhiều tác giả (1992), Địa chí Hà Tây, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Hà Tây xuất 54 Hải Như (1997), “Hàng vân Vạn Phúc”, Báo Cứu Quốc, số 2801 ngày 3/3/1997 55 Nội dung toạ đàm ngày 5/12/1971 phong trào cách mạng xã Vạn Phúc thời kỳ 1930 - 1945, Tư liệu Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Hà Tây 56 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, NXB Văn Sử Địa 57 Nguyễn Hồng Phong (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 1,NXB Khoa học Xã hội 58 Hồng Trọng Phu, Những cơng nghệ gia đình Hà Đơng, Bản dịch ký hiệu ĐC.47/C.101N, Thư viện Hà Tây 59 Hoàng Trọng Phu, Nhận xét tỉnh Hà Đông, 1933.Lê Gia Hội dịch, 115 Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975 60 Hoàng Trọng Phu, Les industries familiales dans la province de Ha Đông (Các nghề thủ công tỉnh Hà Đông), Hanoi, Nhà in Bắc Kỳ, 1932 61 Hoàng Trọng Phu, Các chợ tỉnh Hà Đơng Dịch thích Lê Gia Hội Thư viện tỉnh Hà Tây, 1974 62 Hoàng Trọng Phu, Các chùa, đình, miếu thờ tỉnh Hà Đơng Người dịch Trần Thanh Bình Thư viện tỉnh Hà Tây, 1975 63 Vũ Huy Phúc, Chế độ công điền công thổ Bắc Kỳ thời Pháp thống trị, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 68.1966 64 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945, Nxb Khoa học xã hội 65 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố, Nxb Khoa học Xã hội 66 Pirre Gourou (2003), Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ, Nxb Trẻ 67 J.Rouan, Hà Đông tỉnh địa dư chí, H Trung Bắc tân văn, 1925 68 Dương Kinh Quốc, Hệ thống quyền thực dân Pháp Việt Nam thời kỳ trước cách mạng tháng Tám, Nghiên cứu lịch sử, số 3.1982 69 Dương Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử (1858- 1918), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Dương Kinh Quốc (2005 tái lần thứ nhất), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tái lần thứ 71 Dương Trung Quốc (2002 tái lần thứ hai), Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám Hà Đông - Sơn Tây (1967), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Hà Tây 73 Trần Công Sách (2003), Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ đến 2010, Đề tài khoa học Bộ Thương mại 74 Tài liệu nghiên cứu chuẩn bị tổng kết An toàn khu làng Vạn Phúc thời kỳ cách mạng tháng Tám (1939 - 1945) (1969), Tư liệu Ban nghiên cứu 116 Lịch sử Đảng Hà Tây 75 Văn Tạo (1990), “Về di sản thủ cơng nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 76 Trần Vũ Tài (2008), Chuyển biến nông nghiệp xã hội nông thôn Bắc Trung Kỳ thời thuộc Pháp, Hội thảo Việt Nam học lần 77 Nhất Thanh (1992), Đất lề q thói, Nxb TP Hồ Chí Minh 78 Nhất Thanh-Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh 79 Chương Thâu, Hồ Song, Ngơ Văn Hịa (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, Nxb Khoa học xã hội 80 Trương Thìn (2005), Hương ước xưa quy ước làng văn hóa ngày Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 81 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1991), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Ngô Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật (Đồng chủ biên), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 Thị uỷ Hà Tây (1994) , Lịch sử Đảng Hà Tây, tập 1, Hà Tây 84 Thị uỷ Hà Đông (2004), Lịch sử đảng thị xã Hà Đơng 1936 - 1954, Hà Tây 85 Hồng Đạo Th (1999), Phố phường Hà Nội xưa, Sở Văn hố Thơng tin Hà Nội xuất 86 Tạ Thị Thuý (1996), Đồn điền người Pháp Bắc Kỳ (1884 – 1914), Nxb Thế giới 87 Tạ Thị Thuý (2005), “Vấn đề đầu tư Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 88 Tạ Thị Thuý (2007), “Công nghiệp Việt Nam giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai người Pháp (1919 – 1930)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 89 Tạ Thị Thúy (chủ biên), (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 8: từ năm 1919 đến năm 1930, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Cao Huy Thuần, Nguyễn Thuận (2003), Giáo sĩ thừa sai 117 sách thuộc địa Pháp Việt Nam (1857 – 1914), Nxb Trẻ 91 Nguyễn Huy Tính (2003) Hương ước mới-một phương tiện góp phần quản lý xã hội nơng thơn Việt Nam Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 92 Nguyễn Tùng (cb) (2003), Mông Phụ làng đồng sơng Hồng Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội 93 Hồ Đức Thọ (1999), Lệ làng Việt Nam Nxb Hà Nội 94 Hồ Đức Thọ (1999), Lệ làng Việt Nam tâm thức dân gian Nxb Văn hố Thơng tin 95 Ngơ Đức Thọ (cb) (2006), Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075-1919), Nxb Văn học, Hà Nội 96 Ngô Tất Tố (2002), Việc làng Nxb Văn học, 103tr 97 Ngô Tất Tố (2009) Việc làng tập phóng S.t b.s, giải Cao Đắc Điểm, Ngơ Thị Thanh Lịch H Văn hóa thơng tin, 347tr 98 Nguyễn Văn Tố, Thanh niên việc làng, Thanh Nghị, số 32 99 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việc cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội 100 Vũ Văn Tỉnh, Những thay đổi địa lý hành tỉnh Bắc Kỳ thời kỳ Pháp thuộc, Nghiên cứu lịch sử, số 133 1970 101 Mai Tâm Tĩnh, Hương thôn cải lương tạp lục, Nam Phong, số 41.1920 102 Nguyễn Hữu Tiến, Hương hương tục cải lương tân khốn ước, Nam Phong, số 44.1921 103 Đỗ Thận, Cải lương hương chính, Nam Phong, số 99.1924 104 Đinh Khắc Thuân (1996), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Trần Văn Thông (1996) , Làng đỏ Vạn Phúc, làng lụa, làng hoa , Quân đội nhân dân 12/ 5/ 1996 106 Bùi Thiết, Quy mô lãnh thổ, dân cư làng xã Bắc Bộ đầu kỷ XX, tạp chí Dân tộc học, số 2.1985 107 Trần Từ (1984), Cơ cấu làng Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb Khoa học Xã hội 118 108 Vũ Từ Trang (2001), Nghề cổ truyền nước Việt, Nxb Văn hố Dân tộc 109 Thơng tư số 281 ngày 25-2-1927 Thống sứ Bắc Kỳ Rôbanh (Robin) gửi quan chủ tỉnh, Đốc lý thành phố Hà Nội, Hải Phòng Tư lệnh đạo quan binh 110 Nguyễn Văn Trung, Chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam Thực chất huyền thoại, tập Nam Sơn xuất bản, Sài Gòn, 1973 111 Chu Quang Trứ (2000), Tìm hiểu làng nghề thủ cơng điêu khắc cổ truyền, NXB Mĩ Thuật, Hà Nội 112 Nguyễn Văn Uẩn, Hà Nội nửa đầu kỷ XX, tập 1, Nxb Hà Nội 113 Đào Trí Úc (Chủ biên), (2003), Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam Sách tham khảo H Chính trị quốc gia 114 Việt Sinh (1936), Ngày với hội hè, Ngày nay, số 66 115 V I LêNin toàn tập, tập 20 (1980), Nxb Tiến Bộ, Maxcova 116 Viện Sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập 1: Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 Tập Nxb Khoa học xã hội 117 Viện Sử học (1992), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Tập 1: Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 Tập 2: Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Vạn Phúc xưa (2001), Nxb Hội Nhà văn 119 Trần Lê Văn (1986), Vạn Phúc dệt lụa hàng vân (bút ký), In Truyện Ký Hà Tây 1965 - 1975, Ty Văn hố Thơng tin Hà Tây 120 Qch Vinh (2004), Hành trình lụa, Sở Văn hố Thơng tin Hà 121 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Thảo (1996), Nghề thủ công truyền Tây thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hoá dân tộc 122 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 123 Lưu Thị Tuyết Vân, Quan hệ thủ công nghiệp nông nghiệp làng nghề miền Bắc Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử Số 1/1994 124 Lưu Thị Tuyết Vân (1995), Tiểu thủ công nghiệp nông thôn đồng sơng Hồng ( 1954 – 1994), Luận án Phó tiến sĩ khoa học, Viện sử học 125 Phạm Xanh (2000), Tinh thần dân tộc kinh doanh nhà 119 doanh nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc – Trường hợp Bạch Thái Bưởi, “Việt Nam học”, tập 1, Nxb Thế giới 126 Phạm Xanh (2005), Nguyễn Trường Tộ thời đại: Những nghịch lý – Một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm 127 Đinh Xáng (1979), “Mấy nét phát triển ngành tằm tang”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 110 128 Yu insun (2000) , Cấu trúc làng xã Việt Nam đồng Bắc Bộ mối quan hệ với nhà nước thời Lê, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3/2000 Tiếng nước Tài liệu tiếng Pháp 129 A.s réforme communal au Tonkin 24.10.1931 RST 67789-02 130 A.s réforme communales dans les provinces du Tonkin 23 1927 RST 67804 131 A.s réforme communale au Tonkin 28.8.1927 RST 67806 132 A.s rêorganisation du conseil administratif des communes annamitesdu Tonkin 1927 ký hiệu PHD 57311 133 Article paru dans “France Indochine” sur les réformes communales 1926 RST 057300 134 C.M, La question des réformes communales France –Indochine No2 119, 20.11.1926 PGS Vũ Huy Phúc dịch RST 57300 135 Etats statistiques annuelles de l’instruction publique de 1910 1917, ký hiệu PHD 3764-01 136 List nominative des Tong su en service dans la province de Ha Đong en 1925, ký hiệu PHD 3793 137 List des écoles publicques des Phu et Huyện de Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoàn Long, Hồi Đức, Phú Xun, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hịa de la province de Ha Đong en 1918, ký hiệu PHD 3785 138 Liste de écoles des huyện et phủ de Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoàn Long, Hồi Đức, Phú Xun, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hịa de Hà Đơng en 1925 Ký hiệu PHD 3787 120 139 Préparation du budget communal du village Vinh Ninh canton de Vinh Ninh, huyen de Thanh Tri : 1919-1927, ký hiệu PHD 1741-03 140 Situation éducative dans les écoles privées de la province de Hà Đông en 1921-1926, ký hiệu PHD 3822 141 Remaniement des écoles élémentaires de la province de Hà Đông en 1921, ký hiệu PHD 3799 142 Résultats obtenus en matière de réforme communale 1926 Tịa sứ Hà Đơng 57277 143 Réformes communales de Hà Đơng Tờ phịng cải lương bẩm quan Cơng sứ, ngày 12.1.1922, ký hiệu PHD 2426 144 Réformes communales de la province de Hà Đông en 1925, ký hiệu PHD 002396 145 Réformes communales du village de Bạch Mai, canton de Kim Lien huyện de Hoàn Long, 28.4.1924, ký hiệu PHD 2397 146 Réforme communale de Bạch Mai, canton de Kim Liên, 20/9/1921, ký hiệu PHD 2398 147 Réformes communales du village de Hoàng Liên, canton de Tri Chi, huyện de Phú Xuyên, 19/12/1918, ký hiệu PHD 2197.03 148 Réformes communales de Khúc Thủy, canton de Tả Thanh Oai, huyen de Thanh Oai, 9/12/1924, ký hiệu PHD 1931-02 149 Réformes communales du village de La Noi, canton de La Noi, huyen de Từ Liêm, 12/12/1923, ký hiệu PHD 002543 150 Réformes communales de la provice de Ha Dong en 1925, ký hiệu PHD 002396 151 Réformes communales du village de Vinh Tuy, canton de Hoang Mai, huyen de Hoàn Long, Hà Đông, ký hiệu PHD 001277 152 Réformes communales du village de Thanh Liệt, huyen de Thanh Trì, 1/8/1918, ký hiệu PHD 001661 153 Réformes communales du village de Lương Xá, canton de Lương Xá, huyen de Phú Xuyên de 1921-1926, ký hiệu PHD 002135-03 154 Réformes communales du village de Dan Vien, huyen de Thanh Oai, 121 (1918-1923, ký hiệu PHD 002468 155 Réformes communales du village de Mễ Trì Thượng, canton de Dịch Vọng, huyện de Từ Liêm (1919-1925), ký hiệu PHD 002523 Tài liệu chữ Hán 156 Địa bạ Xã Vạn Phúc, tổng Đại Mỗ, huyện Từ Liêm, tỉnh Hà Đông, Một viết, 75tr, 32 x 22, chữ Hán, ký hiệu AG.A1/32, Viện nghiên cứu Hán Nơm; 157 Hà Đơng tỉnh Hồi Đức Phủ, Từ Liêm Huyện, Đại Mỗ Tỉnh xã Thần Sắc, viết 86tr, 32 x 22,5, Xã Vạn Phúc 12tr, chữ Hán, ký hiệu AD, A2/41, Viện nghiên cứu Hán Nôm; 158 Hà Đơng tỉnh, Hồi Đức phủ, Từ Liêm huyện, Đại Mỗ tổng xã thần Tích, viết 68tr, 28tr16, chữ Hán, xã Vạn Phúc 25tr Nguyễn Bính biên soạn năm 1572, Ký hiệu AE A2/62, Viện Nghiên cứu Hán Nôm; Hương Ước xã Vạn Phúc, tổng Đại Mỗ, huyện Từ Liêm 159 Hà Đơng Tỉnh, Hồi Đức phủ, Từ Liêm Huyện, Đại Mỗ tổng xã; Hương ước Tục lệ, Ký hiệu A715/1-2, Viện nghiên cứu Hán Nôm 122 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ LÀNG NGHỀ VẠN PHÚC Kính thưa Quý vị kính mến! Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học trường ĐH Kinh tế quốc dân, phục vụ cho nghiệp xây dựng đất nước, tìm hiểu vấn đề : “Phát triển … ” – nội dung boorsung cho chương trình đào tạo đại học Vô mong đợi biết ơn Quy vị vui lòng ủng hộ, giúp đỡ cách hồn thiện “Phiếu xin ý kiến” Chúng tơi xin hứa cam kết thông tin nhận từ Quý vị giữ bí mật dùng nghiên cứu khoa học góp phần phát triển nghiệp giáo dục nước nhà Với phần A, kính mong Quý vị vui lịng đánh dấu vào phù hợp theo lựa chọn Quý vị Với phần B, kính mong Quý vị chon ô phù hợp theo lựa chọn Quý vị mức độ: Rất không đồng ý Không đồng ý Không rõ Đồng ý Rất đồng ý Phần A Xin thông tin nhân thân Quý vị Xin thông tin chung Quý vị Tuổi: ≤ 25 □ ≤ 35 □ Giới tính: Nam □ Trình độ học vấn : Trình trang: ≤ 45 □ Nữ □ Tiểu học ≤ 60 □ > 60 □ Khác □ □ Trung học □ Đang LĐ làng nghề □ Đại học □ Đang LĐ làng nghề □ Xin ý kiến cho biết tiếp cận Quý vị tới LN Vạn Phúc Câu Quý vị có biết tới LN Vạn Phúc? Có □ Khơng □ Nếu có biết, xin Quý vị chuyển tiếp tới câu 1.1 1.2 1.1 Quý vị có yêu mến LN Vạn Phúc ? Có □ Khơng □ 1.2 LN Vạn Phúc thành công lĩnh vực nào” Kinh tế Môi trường □ □ Xã hội □ Cả □ Câu Xin ý kiến, Quý vị có biết tới nội dung phát triển làng nghề truyền thống? 123 Có □ Khơng □ Nếu Quý vị có biết, xin chuyển tới câu 2.1 2.2 2.3 2.1 Quý vị có biết nội dung từ nguồn nào? Gia đình □ 2.2 Bạn bè □ Nhà trường □ Khác □ Quý vị biết tới điều từ ? ≤ năm □ ≤ 10 năm □ ≤ 15 năm □ Khác □ Nếu Quý vị chưa biết, chuyển tới câu 2.3 2.4 2.3 Quý vị có muốn biết tới nội dung phát triển LN TT? Có □ Khơng □ Nếu có, xin ý kiến Q vị câu sau: 2.4 Theo Quý vị cần làm để biết tới nội dung phát triển LN TT? Tự đọc tài liệu liên quan □ Nghe giảng lý thuyêt nhà trường □ Cơ quan chức phổ biến □ Tất □ Phần B Xin ý kiến Quý vị nhân tố chi phối phát triển LN Vạn Phúc Ý kiến đánh giá (theo mưc NHÓM NHÂN TỐ độ) Câu Xin ý kiến Quý vị điều kiện kinh tế đơi với phát triển LNVP (KT) KT1 3.1 LN VP có thị trường tốt KT2 3.2 LN VP có trình độ kỹ thuật cơng nghệ tốt KT3 3.3 LN VP có kết cấu hạ tầng tốt KT4 3.4 LN VP có vốn cho SXKD tốt KT5 3.5 LN VP có nguồn nguyên vật liệu nguồn nhân lực tốt Câu Ý kiến Quý vị điều kiện kinh tế đơi với phát triển LNVP (TN) TN1 4.1 LN VP có vị trí địa lý, đất đai, khí hậu thuận lợi TN2 4.2 LN VP có nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt TN3 4.3 LN VP có nguồn nguyên liệu, hỗ trợ tốt TN4 4.4 LN VP có mơi trường, cảnh quan LN tốt Câu Nhận xét Quý vị môi trường sách, pháp luật cho PTBV LNVP (CS) CS1 5.1 LN VP nhận hệ thống CS, PL phù hợp cho PT CS2 5.2 LN VP có thủ tục hành kinh phí Cơng tác tuyên truyền, thái độ hành động nhân dân tốt CS3 5.3 Bộ máy cán làm nhiệm vụ hoạch định thực thi sách tốt cho phát triển LN VP 124 CS4 5.4 Xu phát triển sách hội nhập kinh tế xã hội giới thuận lợi cho PT LN VP Câu Xin ý kiến Quý vị nhân tố truyền thống PT LNVP (TT TT1 6.1 LN VP có đội ngũ nghệ nhân, thợ tốt TT2 6.2 LN VP có sản phẩm truyền thống độc đáo, giá trị cao TT3 6.3 LN VP có luật lệ, quy ước, phong tục tập quán làng nghề tốt cho PT TT4 6.4 LN VP có khả tốt cho dung nhập yếu tố truyền thống với yếu tố Câu Xin ý kiến Quý vị trụ cột mục tiêu PTBV LNVP (TC) TC1 7.1 LN VP tăng trưởng kinh tế nhanh mang tính ổn định TC 7.2 LN VP có XH làng nghề ổn định người dân tham gia hưởng lợi từ dịch vụ công TC 7.3 LN VP khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu tài nguyên đất, nước, khoáng sản tốt TC 7.4 LN VP có hài hịa trục KT –XH – MT TC 7.5 LN VP tích cực góp phần tái tạo yếu tố cho tồn phát triển Câu Xin Qúy vị cho ý kiến khác Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Quý vị Hà nội vui lịng giup đỡ chúng tơi hồn thiện Phiếu xin Ngày 10.03.2019 ý kiến Kính chúc Quý vị An Khang – Hạnh Phúc 125 ... TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA VIỆT NAM 11 1.1 Làng nghề truyền thống cần thiết phải phát triển làng nghề truyền thống tiến trình hội nhập. .. TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ DỆT MAY TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ DỆT LỤA TRUYỀN THỐNG (TRƯỜNG HỢP LÀNG VẠN PHÚC) 2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề. .. xã hội phát triển bền vững làng nghề dệt may truyền thống tác động đến cấu xã hội làng nghề, văn hóa làng nghề, xuất yếu tố trình phát triển hội nhập? LUẬN VĂN: “Tình hình phát triển Làng Nghề,