BẢO VỆ PHỤ NỮ LÀ BỊ HẠI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH Trần Thị Liên * Tóm tắt: Bài viết phân tích việc bảo đảm quyền lợi ích phụ nữ bị hại thông qua quy định Bộ luật Tổ tụng hình năm 2015 Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường việc bảo vệ phụ nữ - với vị trí nhóm người dễ bị tổn thưcmg, sở phù hợp với luật pháp quốc tế điều kiện pháp luật Việt Nam Abstract: The article analyzes the guarantee of the rights and interests offemale victims through the provisions of the Criminal Procedure Code of 2015 Thereby, the author makes proposals to enhance the protection of women - as a vulnerable group - in conformity with international law and legal conditions of Vietnam Đặt vấn đề Điều 26 Hiến pháp năm 2013 nhấn mạnh: "‘Công dân nam, nữ bình đắng mặt; Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện đế phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội, nghiêm cẩm phân biệt đối xử giới” Có thể thấy rằng, quyền phụ nữ Việt Nam ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật thể rõ hai yếu tố bản, “bình đẳng” “ưu tiên” Quyền “bình đẳng” pháp luật xây dựng để bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nam nữ trước pháp luật; quyền “ưu tiên” thể việc bảo vệ người phụ nữ - vốn có đặc điểm riêng sinh lý, chức năng, có vai trị làm mẹ ni dạy hệ trẻ Cụ thể hóa quy định Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 (BLTTHS năm 2015) ghi nhận nhiều quy định nhằm đảm bảo quyền cơng dân nói chung quyền phụ nữ nói riêng Trong đó, * TS., Đại học Luật Hà Nội BLTTHS năm 2015 tạo nhiều quy định cụ thể với chế “ưu tiên” phụ nữ họ tham gia tố tụng hình nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp phụ nữ với vị trí nhóm người cần bảo vệ dễ bị tổn thương xã hội Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS năm 2015 thời gian qua cho thấy, ghi nhận nhiều quy định nhằm bảo đảm quyền người nói chung bảo vệ phụ nữ người tham gia tổ tụng nói riêng, cịn có số bất cập định quy định pháp luật nhằm bảo vệ phụ nữ trình giải vụ án hình Quy định pháp ỉuật nhằm bảo vệ phụ nữ bị hại tố tụng hình Khi tham gia tố tụng hình với tư cách bị hại vụ án hình sự, phụ nữ có quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 62 BLTTHS năm 2015 Tuy nhiên, có số quyền đặc thù thể việc bảo vệ bị hại phụ nữ như: Quy định quyền yêu cầu khởi tổ vụ án hình bị hại phụ nữ trường hợp bị hiếp dâm (khoản Điều 141 Bộ luật Hình sự) bị cưỡng dâm (khoản Điều 143 Bộ luật Hình sự); 23 NHÀ NƯỚC VÀ PHẢPLVẶTSƠ 5/2022 quy định việc tiến hành hoạt động điều tra “xem xét dấu vết thân thể” bị hại để phát người họ dấu vết tội phạm dấu vết khác có ý nghĩa vụ án thi phải người giới tiến hành phải có người giới chứng kiến Trong trình xem xét dấu vết ưên thân thể bị hại, không xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm sức khỏe họ1 Hoặc, trường họp Cơ quan điều tra cần thực hoạt động thực nghiệm điều tra mà có tham gia bị hại khơng xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe họ12 Như vậy, thấy, pháp luật tố tụng hình thể chế hóa nội dung bình đẳng phụ nữ tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng hình với tư cách bị hại, nhiên, chưa có nhiều quy định thể số quyền ưu tiên gắn liền với đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội phụ nữ Thứ nhất, giai đoạn quan có thẩm quyền tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố, cá nhân, quan, tổ chức có quyền tố giác gừi tin báo tội phạm đến quan có thẩm quyền Trong thời hạn luật định, quan có thẩm quyền có trách nhiệm phải xác minh nguồn tin để định việc khởi tố khơng khởi tố vụ án hình Neu cá nhân tố giác tội phạm trình bày miệng quan, tổ chức tiếp nhận phải lập biên có chữ ký người tố giác Tuy nhiên, việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm bao gồm tố giác phụ nữ bị xâm hại sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm (chẳng hạn, nạn nhân Khoản Điều 203 BLTTHS năm 2015 Khoản Điều 204 BLTTHS năm 2015 24 hành vi xâm hại tình dục bị bạo lực gia đình ) tình trạng bị tổn thương sức khỏe tâm lý mà trình bày miệng với người nào, với nam giới Trường hợp này, khơng có quy định việc trường hợp cần thiết, người tố giác phụ nữ có quyền đề nghị trình bày tố giác tội phạm với cán nữ Theo đánh giá Cơ quan Liên hợp quốc Bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Việt Nam chưa có quan công an chuyên điều tra bạo lực phụ nữ bạo lực gia đình3 Theo vấn sâu với đại diện quan công an, họ huấn luyện nghiệp vụ xử lý bạo lực gia đình tới tận cấp xã, phường - nơi tiếp xúc với vụ bạo lực gia đình nạn nhân bạo lực gia đình thường mong muốn làm việc với nữ cơng an nừ điều tra viên, có phụ nữ đảm nhận vị trí này4 Trong đó, chuẩn mực quốc te quy định nạn nhân có quyền lựa chọn trao đổi thơng tin với cán nữ5 Ở Mỹ Latinh có thành lập đồn cảnh sát dành cho phụ nữ, hay Ấn Độ có phịng dành cho phụ nữ trình báo Điều dẫn đến gia tăng báo cáo ghi chép bạo lực phụ nữ cho thấy phụ nữ khuyến khích trình báo vụ việc Từ vấn sâu nghiên cứu Văn phòng Liên hợp quốc chống Ma túy Tội phạm (ƯNODC) xác nhận thảo luận nhóm với cơng an, ngày 14/12/2012, Hải Dương UN Women, Đánh giá tình hình phụ nữ hệ thong tư pháp hình Việt Nam, nhằm hỗ trợ no lực Chính phủ hướng tới đảm bảo hiệu vấn đề bình đắng giới hệ thong tư pháp hình sự, tháng 10/2013 Liên hợp quốc, Đại hội đồng (năm 2011), Nghị A/RES/65/228 Tăng cường phịng ngừa tội phạm ứng phó tư pháp hình với bạo lực phụ nữ BẢO VỆ PHỤ NỮ họ Tại Nam Phi, theo Đạo luật Bạo lực gia đình, cảnh sát có nghĩa vụ thu thập liệu báo cáo cho nạn nhân tiến trình vụ việc họ giải thích quy trình pháp lý cho nạn nhân6 Việc để cán nữ tiếp nhận tố giác tội phạm bị hại phụ nữ tránh tạo cảm giác xấu hổ, tổn thưong với bị hại nhiều người sau việc xảy không muốn tiếp xúc lại với nam giới Mặt khác, có người giới với bị hại phụ nữ dễ dàng trình bày vấn đề nhạy cảm xảy mà tình tiết quan trọng để kiểm tra, xác minh tội phạm Ngồi ra, khơng có quy định việc cán tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm liên quan đến bị hại phụ nữ có trách nhiệm phải bảo đảm bí mật riêng tư cho người bị hại (đặc biệt bị hại trường hợp bị xâm hại tình dục) suốt trình tố tụng (kể trường họp khơng khởi tố vụ án hình sự) So sánh với pháp luật số quốc gia giới, có nhiều quốc gia ghi nhận cụ the quy định việc bảo đảm quyền riêng tư nạn nhân họ tố cáo khiếu kiện hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ: Đạo luật Chống hiếp dâm Namibian (2000) đặt hạn chế nghiêm ngặt việc cơng bố danh tính người khiếu nại để đảm bảo quyền riêng tư họ bảo vệ Đạo luật Các hành vi vi phạm tình dục Kenya (2006) quy định việc đưa tin ấn phẩm UN (2010), Handbook for Legislation on Violence against Women, https://www.un.org/womenwatch/ daw/vaw/handbook/Handbook%20for%201egislation %20on%20violence%20against%20women.pdf, truy cập ngày 23/8/2021 nội dung có liên quan đến danh tính gia đình người bị hại bị ngăn cấm7 Thứ hai, giai đoạn điều tra vụ án hình sự, việc lấy lời khai bị hại để thu thập chứng hoạt động cần thiết Tuy nhiên, trường hợp lấy lời khai bị hại phụ nữ, pháp luật tố tụng hình khơng có quy định việc phải có điều tra viên nữ tham gia việc lấy lời khai bị hại đề nghị trình bày lời khai với điều tra viên nữ Trong đó, q trình lấy lời khai bị hại phụ nữ mà có điều tra viên nữ tham gia giúp ích cho q trình lấy lời khai bị hại Đặc biệt, trường hợp phụ nữ bị hại bị xâm hại sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm mà khơng thể nói với người khác giới, việc có điều tra viên nữ tham gia vào việc lấy lời khai tạo điều kiện cho bị hại yên tâm khai báo Trên thực tế, việc lấy lời khai bị hại vụ án hình sự, đặc biệt vụ án xâm hại tình dục thường gặp khó khăn vướng mắc nhiều hon Trong đó, số lượng vụ án xâm hại tình dục lại có chiều hướng tăng diễn biến phức tạp Năm 2020, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm trật tự xã hội giảm, số tội phạm nghiêm trọng lại tăng, đặc biệt tội hiếp dâm tăng 13,51% (trong hiếp dâm ưẻ em tăng 30,38%)8 Đối với vụ án xâm hại tình dục mà bị hại phụ nữ, điều tra viên lấy lời khai, bị hại (đặc UN (2008), Good practices in legislation on violence against women, https://www.un.org/women watch/daw/egm/vaw_legislation_2008/Report%20E GMGPLVAW%20(final%2011.11.08).pdf, truy cập ngày 23/8/2021 Tien Long, Năm 2020, tội phạm giết người, hiếp dâm tăng, https://tuoitre.vn/nam-2020-toi-pham-gietnguoi-hiep-dam-tang-2020 102611303552.htm, truy cập ngày 20/5/2021 25 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 5/2022 biệt trẻ em gái) thường ngại ngùng xấu hổ phải trình bày chi tiết tình tiết xảy với thường khó mơ tả xác hành vi xâm hại người phạm tội Họ thường có tâm lý lo lắng, sợ ảnh hưởng đến sống riêng tư, sợ bị xã hội gièm pha, chê cười Trong trường hợp đó, người lấy lời khai điều tra viên nữ bị hại dễ dàng bộc bạch ưình bày chi tiết vấn đề nhạy cảm xảy với horn Ngồi ra, trường hợp cần thiết khác, có bác sĩ chuyên gia tâm lý tham gia vào trình lấy lời khai để hỗ trợ bị hại mặt tâm lý (nhất trường hợp bị hại phụ nữ mang thai nuôi nhỏ), hỗ trợ điều tra viên cách thức lấy lời khai cho có hiệu tránh làm tổn thưorng tinh thần bị hại Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 bỏ ngỏ quy định vấn đề Mặt khác, trường hợp lấy lời khai bị hại có nhược điểm thể chất tâm thần, quy định hướng dẫn việc phải có người đại diện họ tham dự Trong đó, đối tượng cần có mặt người đại diện để giúp đỡ họ giao tiếp bảo đảm quyền phụ nữ nói riêng quyền bị hại nói chung Hiện nay, khó khăn điều kiện cor sở vật chất nên phần lớn Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an địa phương chưa xây dựng phòng vấn, xét hỏi thân thiện (phòng điều tra thân thiện) với thiết bị chuyên dùng phục vụ cho công tác lấy lời khai vụ án mà bị hại phụ nữ trẻ em Lại Kiên Cường, Lấy lời khai người bị hại lả phụ nữ trẻ em vụ án hiếp dăm - khó khăn, vướng mẳc giải pháp khắc phục, Tạp chí Khoa học kiềm sát, số 02/2020, tr.13 26 Cũng giai đoạn điều tra vụ án hình sự, theo quy định pháp luật tố tụng hình sự, sau xem xét dấu vết thân thể, trường hợp cần thiết, Cơ quan điều tra trưng cầu giám định pháp y để phát người bị hại dấu vết tội phạm dấu vết khác có ý nghĩa vụ án Ngoài ra, trường hợp bắt buộc cần phải xác định tính chất thương tích, mức độ tổn hại sức khỏe khả lao động trường hợp cần thiết khác, Cơ quan tiến hành tố tụng định trưng cầu giám định91011 Như vậy, thuộc trường hợp nêu trên, bị hại phải thực việc giám định Tuy nhiên, bị hại phụ nữ, pháp luật tố tụng hình hành khơng có quy định cụ thể nhằm bảo đảm tế nhị, riêng tư trường hợp đối tượng cần giám định phụ nữ BLTTHS năm 2015 quy định tiến hành giám định: “Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phản, người yêu cầu giám định có thê tham dự giám định phải bảo trước cho người giám định biếf,n, không quy định cụ thể trường hợp người giám định phụ nữ ngồi giám định viên điều tra viên nữ, khơng có mặt phịng giám định (trừ trường hợp giám định viên cho phép), q trình tiến hành giám định, khơng xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm sức khỏe người phải giám định Ở khí a cạnh đảm bảo quyền phụ nữ, việc chưa có quy định cụ thể vấn đề thể việc chưa thực tôn trọng bảo vệ quyền phụ nữ Xét theo chuẩn mực pháp luật quốc tế, thấy pháp luật Việt Nam thiếu chế thể quan tâm “đặc biệt” đến nạn nhân tội phạm phụ 10 Điều 205 BLTTHS năm 2015 11 Điều 209 BLTTHS năm 2015 BẢO VỆ PHỤ NỮ nữ quy định hành thu thập chứng Tính đến tại, chưa có hướng dẫn cụ thể dành cho điều tra viên quan điều tra thu thập chứng đảm bảo mức độ an tồn bí mật hoạt động thu thập chứng với nạn nhân nữ Nói cách khác, Việt Nam cịn thiếu sở vật chất nhân đào tạo để thu thập chứng cách tế nhị phụ nữ vụ án, đặc biệt vụ án xâm hại tình dục, bạo lực gia đình Thứ ba, giai đoạn xét xử vụ án hình sự, có quy định thủ tục tố tụng nhằm đảm bảo quyền phụ nữ bị hại Chẳng hạn, bị xâm hại sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm (đặc biệt trường hợp bị xâm hại tình dục nạn nhân bạo lực gia đình), người phụ nữ bị tổn thương sâu sắc mặt tâm lý, thường có cảm giác sợ gặp lại thủ, sợ bị trả thù, sợ khơi lại vết thương tinh thần Do đó, việc triệu tập bị hại phụ nữ đến phiên tịa để trình bày việc công khai trước người tham dự phiên tòa phải đối diện lại với người thực hành vi xâm hại với gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý họ, khiến họ hoang mang, xấu hổ sợ hãi Trong trường hợp này, nghiên cứu sử dụng lời khai bị hại qua băng ghi âm công bố lời khai hồ sơ mà khơng bắt buộc phải có mặt phiên tòa, BLTTHS hành chưa có quy định cụ thể vấn đề Ngồi ra, pháp luật tố tụng hình quy định việc xét xử Tịa án tiến hành cơng khai, trường hợp cần giữ bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc để giữ bí mật đương theo yêu cầu đáng họ Tịa án xét xử kín12 Tuy nhiên, thực tế khơng có văn hướng dẫn trường hợp coi đương có yêu cầu đáng để Tịa án chấp nhận xét xử kín Đặc biệt, đương phụ nữ bị xâm hại tình dục, nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân hành vi bn bán người không muốn xét xử công khai muốn xét xử kín liệu có coi u cầu đáng hay khơng? Để bảo vệ phụ nữ - vốn thuộc nhóm xã hội dễ bị tổn thương, cần có quy định cụ thể cho phép bị hại phụ nữ trường hợp cần thiết có quyền yêu cầu xét xử kín, nhằm đảm bảo danh dự uy tín họ Mặt khác, giai đoạn xét xử sơ thẩm, với việc quy định thành phần Hội đồng xét xừ sơ thẩm bao gồm 01 thẩm phán, 02 hội thẩm, trường hợp cần thiết có 02 thẩm phán 03 hội thẩm, khơng có quy định việc phải có 01 hội thẩm nữ giới vụ án có bị hại phụ nữ triệu tập đến tham gia phiên tòa chưa thể việc bảo vệ quyền phụ nữ Neu bắt buộc phải có mặt phiên tịa để trình bày lời khai, việc có 01 Hội thẩm phụ nữ khiến cho bị hại phụ nữ dễ dàng vượt qua cảm giác cô độc sợ hãi phải trả lời câu hỏi phần xét hỏi Hội đồng xét xử Ngược lại, phụ nữ dễ hiểu tâm lý nên Hội thẩm nữ giới đưa câu hỏi tế nhị, nhẹ nhàng khiến bị hại yên tâm trình bày, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình xét hỏi phiên tịa 12 Điều 25 BLTTHS năm 2015 27 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT SÔ 5/2022 Một số giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ phụ nữ bị hại tố tụng hình 2.1 Giải pháp hồn thiện pháp luật Qua việc phân tích đánh giá nêu trên, thấy, pháp luật tố tụng hình cịn bỏ ngỏ có quy định, chưa đủ phương tiện cần thiết để bảo vệ quyền phụ nữ tham gia tố tụng với tư cách bị hại vụ án hình Sự thiếu vắng quy định pháp luật tố tụng hình phù hợp với đặc điểm phụ nữ gây khó khăn khơng nhỏ cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ hai góc độ: Bảo đảm quyền phụ nữ vụ án hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc tiến hành tố tụng đối tượng phụ nữ Vì thế, với quy định pháp luật tổ tụng hình có, tác giả kiến nghị nên có sửa đổi, bổ sung để kịp thời đáp ứng yêu cầu việc đảm bảo quyền phụ nữ nói chung lĩnh vực tư pháp hình để tăng cường hon việc bảo vệ họ góc độ nạn nhân tội phạm Theo đó, tác giả đề xuất cần sửa đổi điều luật sau đây: Một là, nên bổ sung thêm quy định việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm mà người tố giác phụ nữ trường hợp cần thiết, người tố giác có quyền đề nghị trình bày tố giác với cán nữ Cán tiếp nhận tố giác tội phạm phải có trách nhiệm bảo đảm bí mật riêng tư bị hại Vì vậy, tác giả kiến nghị bổ sung quy định Điều 145 BLTTHS năm 2015 sau: “Điều 145 Trách nhiệm tiếp nhận thẩm quyền giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Mọi tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố phải tiếp nhận đầy đủ, 28 giải kịp thời Cơ quan, tồ chức có trách nhiệm tiếp nhận khơng từ chối tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố Người tố giác phụ nữ có quyền u cầu trình bày tố giác miệng với cán nữ, trường hợp cần thiết, có quyền yêu cầu cán tiếp nhận tổ giác giữ bỉ mật thông tin riêng cho họ cản tiếp nhận tổ giác có trách nhiệm đảm bảo bỉ mật đổ Hai là, nên bổ sung thêm quy định việc lấy lời khai bị hại phụ nữ phải có điều tra viên nữ tham dự: Trong trường hợp cần thiết, có thêm chuyên gia tâm lý bác sĩ để hỗ trợ bị hại trình lấy lời khai Đổi với bị hại bị nhược điểm thể chất tinh thần, phải có mặt người đại diện cùa họ người bảo vệ quyền lợi cho họ trình lấy lời khai Vì vậy, tác giả kiến nghị bổ sung quy định Điều 188 BLTTHS năm 2015 sau: “Điều 188 Triệu tập, lấy lời khai bị hại, đưong Việc triệu tập, lấy lời khai cùa bị hại, đương thực theo quy định Điều 185, 186 187của Bộ luật Việc lấy lời khai bị hại, đương ghi âm ghi hình có âm Đổi với trường họp lấy lời khai bị hại phụ nữ, bị hại có quyền đề nghị trình bày lời khai với điều tra viên nữ, kiếm sát viên nữ Trong trường hợp cần thiết, cỏ thể đề nghị bác sỹ tâm lý chuyên gia tâm lý tham dự Khi lấy lời khai bị hại người bị nhược điểm thê chất tâm thần phải có người đại diện người bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ tham dự” BẢO VỆ PHỤ NỮ Ba là, cần bổ sung thêm quy định việc trường hợp bị hại phụ nữ lý đảm bảo uy tín, danh dự mà khơng muốn trình bày lời khai phiên tịa Hội đồng xét xử sử dụng lời khai bị hại qua băng ghi âm công bố lời khai hồ sơ mà không bắt buộc phải triệu tập bị hại đến phiên tịa Từ đó, tác giả kiến nghị bổ sung thêm quy định Điều 308 BLTTHS năm 2015 sau: “Điều 308 Cơng bố lịi khai giai đoạn điều tra, truy tố Chỉ công bố lời khai giai đoạn điều tra, truy tố thuộc trường hợp: e) Người xét hỏi phụ nữ tham gia tố tụng với tư cách bị hại, có mặt vắng mặt phiên tòa cỏ yêu cầu chỉnh đảng việc khơng trình bày trực tiếp mà chi cơng hổ lời khai trước giai đoạn điều tra, truy tổ Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng xét xử định sử dụng băng ghi âm lời khai trước bị hại” Bốn là, cần phải bổ sung thêm quy định việc Tịa án chấp nhận xét xử kín bị hại phụ nữ họ nạn nhân tội xâm phạm sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm có đề nghị xét xử kín để đảm bảo bí mật riêng tư khơng làm ảnh hưởng đến đời sống họ Trên sở đó, tác giả kiến nghị bổ sung thêm quy định điều luật cho phép xét xử kín sau: “Điều Xét xử kín Trong trường hợp sau đây, Tịa án có thê mở phiên tịa xét xử kín theo yêu cầu đảng đương sự: a) Bị hại phụ nữ bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, nhân phấm, danh dự bị hại tội xâm phạm chê độ hôn nhân gia đình 2.2 Một số giải pháp khác Đẻ khắc phục bất cập trình thực quy định pháp luật tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền phụ nữ với tư cách người bị buộc tội bị hại vụ án hình sự, bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp tăng cường lực quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, tăng cường sở vật chất kỳ thuật, tăng cường lãnh đạo, đạo tăng cường quan hệ phối hợp quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng giải pháp có tính cấp thiết bối cảnh cải cách tư pháp nước ta Ngồi ra, vụ án có bị hại phụ nữ, cần thực tót nội dung sau đây: Thứ nhất, có dấu hiệu tội phạm xảy (với nhóm tội xâm phạm sức khỏe tính mạng, danh dự, nhân phẩm người) mà xác định có bị hại phụ nữ, quan điều tra cần nhanh chóng phân cơng lựa chọn Điều tra viên nữ tham gia Khi tiến hành hoạt động tố tụng lấy lời khai, hỏi cung, Điều tra viên nữ Kiểm sát viên cần phải có kỹ làm việc với bị hại nữ người thân họ Đối với vụ án có tính chất nhạy cảm (tội phạm xâm hại tình dục, bạo lực gia đình ), Điều tra viên, Kiểm sát viên cần có kiến thức tâm lý để tiến hành biện pháp tố tụng phù hợp, nhằm ổn định tâm lý bị hại Theo Quy tắc 13 Quy tắc Liên họp quốc đối xử với tù nhân nữ biện pháp không giam giữ phạm nhân nữ (Quy tắc Bangkok), người cung cấp trợ giúp pháp lý làm việc với phụ nữ phải có kinh nghiệm kiến thức thích hợp để cung cấp tư vấn pháp lý đầy đủ phải đào tạo nhu cầu đặc biệt 29 NHÀ NƯỚC VÀ PHẢPLUẶTSÓ 5/2022 người bị buộc tội phụ nữ Xuất phát từ chuẩn mực quốc tế, pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần cụ thể hóa nhiều quy định nhằm bảo đảm quyền người bị buộc tội phụ nữ; có quy định điều kiện người tiến hành tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán ) giải vụ án hình có người bị buộc tội nữ Thứ hai, Kiếm sát viên, Thẩm phán phân cơng nghiên cứu hồ sơ vụ án có bị hại nữ, cần phải nghiên cứu kĩ hồ sơ vụ án, đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh gia đình, trình độ nhận thức, lịch sử thân họ để xây dựng kế hoạch lấy lời khai cho phù hợp với đối tượng Lưu ý phải bảo mật bí mật thơng tin cá nhân trường hợp bị hại nữ trẻ em gái Thứ ba, đê nâng cao hiệu bảo vệ quyền phụ nữ tố tụng hình sự, quan có thấm quyền tiến hành tố tụng cần phải tăng cường phối hợp với sở đào tạo, đặc biệt tổ chức quốc tế để tổ chức lớp tập huấn chuyên sâu kỹ giải vụ án hình có người tham gia tố tụng phụ nữ trẻ em Mặt khác, cần phải tăng cường tổ chức hội thảo, tổng kết kinh nghiệm kỹ áp dụng tố tụng thân thiện nhằm nâng cao trình độ, nhận thức việc bảo vệ quyền phụ nữ nói riêng nhóm người yếu nói chung Thứ tư, để khắc phục bất cập việc thu thập chứng từ người tham gia tố tụng phụ nữ, cần tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đặc biệt người dân sống vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ý thức trách nhiệm họ việc bảo vệ quyền lợi cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm tồn xã hội 30 Kết luận Có thấy rằng, Việt Nam đạt kết lớn việc xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người nói chung quyền phụ nữ nói riêng, đặc biệt lĩnh vực tư pháp hình Tuy nhiên, quy định pháp luật tố tụng hình hành cịn số bất cập định cần sửa đổi việc thực thi quy định nhằm bảo vệ phụ nữ tố tụng hình thực tể chưa thực đầy đủ Để thực có hiệu việc tăng cường bảo vệ phụ nữ tố tụng hình sự, bên cạnh việc hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2015, cần phải nâng cao lực quan thực thi pháp luật lĩnh vực Việt Nam tham gia ký kết nhiều điều ước quốc tế, có Cơng ước xóa bỏ hình thức ngược đãi phụ nữ (CEDAW)13 Công ước liên quan tới phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (Công ước số 111)14 Hơn nữa, Việt Nam thông qua số luật sách nhằm tăng cường bình đẳng giới Chính vậy, việc hồn thiện sách pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng việc bảo vệ quyền phụ nữ không u cầu có tính cấp thiết nhằm nội luật hóa chuấn mực quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, mà khẳng định tâm Đảng Nhà nước ta việc bảo vệ quyền người, quyền phụ nữ; tiếp thu ghi nhận giá trị văn minh, tiến nhân loại thời đại ngày phù hợp với xu chung giới 13 Liên hợp quốc, Đại hội đồng, Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử đổi với phụ nữ, 14/12/1990, A/RES/45/124., 14 Tổ chức Lao động quốc tế, Công ước liên quan tới Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, Cl 11, ngày 25/6/1958, CH 1, Tham khảo tại: http://www refworld.org/docid/3ddb680f4.html, truy cập ngày 23/8/2011 ... gia tố tụng với tư cách bị hại vụ án hình Sự thiếu vắng quy định pháp luật tố tụng hình phù hợp với đặc điểm phụ nữ gây khó khăn khơng nhỏ cho việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ hai góc độ: Bảo. .. đến bị hại phụ nữ có trách nhiệm phải bảo đảm bí mật riêng tư cho người bị hại (đặc biệt bị hại trường hợp bị xâm hại tình dục) suốt trình tố tụng (kể trường họp khơng khởi tố vụ án hình sự) ... tố tụng hình nhằm bảo vệ quyền phụ nữ với tư cách người bị buộc tội bị hại vụ án hình sự, bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp tăng cường lực quan người có thẩm quyền tiến hành tố