Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Các Trường Cao Đẳng Sư Phạm Khu Vực Tây Nguyên

27 5 0
Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Các Trường Cao Đẳng Sư Phạm Khu Vực Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHU VỰC TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 Cơng trình hồn thành trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: GS.TS HUỲNH VĂN SƠN TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI Người phản biện : PGS.TS Đỗ Đình Thái Người phản biện : PGS.TS Đinh Đức Hợi Người phản biện : TS Nguyễn Đức Danh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm họp tại: …………………………………………………………………… Vào ngày……… ……… giờ……… ….tháng……….năm…… Có thể tìm hiểu luận án Thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh luận án cấp Trường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập, quốc gia coi trọng vai trò giáo dục phát triển nguồn nhân lực Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế - văn hóa” (Hồ Chí Minh, 1996) Qn triệt tư tưởng đó, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý khâu then chốt” (Đảng cộng sản Việt Nam, 2011) ĐNGV trường CĐSP có vai trị to lớn phát triển GD - ĐT, KH - CN, vừa lực lượng nòng cốt, nhân tố định, góp phần tạo nên chất lượng nhà trường, động lực cho phát triển nhanh bền vững đất nước Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, trường CĐSP cần khẳng định vị để tồn phát triển Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đào tạo, giúp trường CĐSP khẳng định vị để tồn ĐNGV Vì vậy, cần thiết phải đặt trọng tâm nâng cao lực, tạo bước chuyển biến chất lượng ĐNGV trường CĐSP Công tác PTĐNGV trường CĐSP vừa nhu cầu tự thân, vừa nhu cầu phát triển lực nội sinh dân tộc trình CNH, HĐH đất nước Đó chiến lược phải quan tâm hàng đầu, công tác trọng tâm, tạo bước chuyển biến chất lượng ĐNGV, nhiệm vụ cốt yếu, thường xuyên lâu dài Trong năm qua, công tác quản lý PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập so với vùng, miền khác nước công tác quy hoạch phát triển ĐNGV, công tác tuyển dụng ĐNGV, công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV, công tác đánh giá tạo môi trường, động lực phát triển ĐNGV; từ dẫn đến ĐNGV chưa đạt chuẩn chất lượng, chưa đủ số lượng chưa đồng cấu ngành nghề trước yêu cầu đổi giáo dục Như vậy, công tác quản lý PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên xem khâu đột phá để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam bối cảnh Đã có số nghiên cứu tác giả nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia ngồi nước ĐNGV PTĐNGV hai góc độ lý luận thực tiễn Những nghiên cứu cơng bố nhiều hình thức ấn khác như: tài liệu, sách chuyên khảo, giáo trình, báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ với nội dung trình bày hệ thống lý thuyết, sở lý luận làm sở khoa học luận giải cho công tác PTĐNGV; đồng thời, sở phân tích thực trạng, hạn chế, bất cập công tác quản lý ĐNGV, từ đề xuất giải pháp để thực hiệu công tác này, đáp ứng yêu cầu khác nhau, giai đoạn, bối cảnh cụ thể khác Từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả nhận thấy rằng: - Thứ nhất, PTĐNGV trường CĐSP bối cảnh vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn, cần cấp, ngành, Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Hiện nay, có nhiều tác giả nước nghiên cứu GV ĐNGV Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu sâu cụ thể PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên chưa có tác giả nghiên cứu - Thứ hai, cần thiết phải có giải pháp cụ thể tác động đến ĐNGV, đặc biệt công tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo trường CĐSP bối cảnh cấu, xếp lại trường sư phạm Từ lý nêu trên, đề tài nghiên cứu: “Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm khu vực Tây Nguyên” xác lập Mục đích nghiên cứu Trên sở xác lập lý luận phát triển ĐNGV trường CĐSP, khảo sát phân tích đánh giá thực trạng PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên, luận án xây dựng giải pháp phát triển ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Phát triển ĐNGV trường CĐSP 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên Giả thuyết khoa học Phát triển ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên bước đầu có số kết tích cực, cịn nhiều hạn chế khía cạnh: quy hoạch phát triển ĐNGV, tuyển dụng ĐNGV, đào tạo bồi dưỡng ĐNGV, đánh giá tạo môi trường, động lực phát triển ĐNGV, làm cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên chưa đáp ứng yêu cầu số lượng, cấu chất lượng Nếu đề xuất giải pháp PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên theo tiếp cận QLNNL kết hợp chức quản lý góp phần phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận PTĐNGV trường CĐSP bối cảnh đổi giáo dục - Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV công tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên - Đề xuất giải pháp PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV bối cảnh đổi giáo dục - Thực nghiệm biện pháp (thuộc giải pháp 2) trường CĐSP Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận PTĐNGV trường CĐSP bối cảnh đổi giáo dục thực trạng công tác PTĐNGV trường CĐSP (CĐSP Đắk Lắk, CĐSP Đà Lạt, CĐSP Gia Lai, CĐSP Kon Tum) Hiệu trưởng trường CĐSP khu vực Tây Nguyên - Chủ thể quản lý: Hiệu trưởng trường CĐSP khu vực Tây Nguyên 6.2 Phạm vi điều tra khảo sát - Điều tra khảo sát GV, CBQL trường CĐSP khu vực Tây Nguyên số chuyên gia, nhà khoa học có liên quan 6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu, khảo sát từ năm 2016 đến năm 2021 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực: Đây phương pháp tiếp cận nghiên cứu luận án Phương pháp tiếp cận này, tác giả vận dụng lý thuyết Quản lý NNL Leonard Nadler (Mỹ - 1969) với 02 nhóm nội dung: (1) Quản lý tạo tiềm theo lực bao gồm: Quản lý đào tạo, đào tạo tiếp nối bồi dưỡng; (2) Quản lý khai thác tiềm theo lực bao gồm: Quản lý đánh giá tiềm năng, lực thực hiện; Tuyển dụng, bố trí, sử dụng theo lực; Quản lý mơi trường tạo động lực, góp phần phát triển ĐNGV đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bên cạnh đó, kết hợp tiếp cận chức quản lý trình vận dụng vào giải nội dung phát triển ĐNGV 7.1.2 Tiếp cận theo quan điểm hệ thống - cấu trúc: PTĐNGV hệ thống tồn vẹn gồm: mục đích, nội dung, chủ thể, khách thể, hình thức, phương pháp, biện pháp điều kiện có mối quan hệ biện chứng với 7.1.3 Tiếp cận theo quan điểm lịch sử - logic: Xem xét phân tích ĐNGV công tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên theo trình suy luận biện chứng logic từ trước đến nay, nước nước 7.1.4 Tiếp cận theo quan điểm thực tiễn: Qua khảo sát thực trạng phát mặt mạnh, mặt yếu PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nguyên nhân Từ đó, đề xuất giải pháp phù hợp để khắc phục tồn công tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết Phương pháp sử dụng để phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu lý luận có liên quan đến cơng tác PTĐNGV nhằm nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp đề tài 7.2.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hoá lý thuyết Phương pháp sử dụng để phân loại, xếp tài liệu, lý luận công tác PTĐNGV theo thời gian, không gian, phục vụ cho việc trình bày phần tổng quan nghiên cứu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Mục đích: Phương pháp sử dụng nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng ĐNGV PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên; đồng thời để khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất Nội dung khảo sát: (i) Khảo sát thực trạng PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên; (ii) Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Đối tượng khảo sát: GV, CBQL trường CĐSP khu vực Tây Nguyên 7.2.2.2 Phương pháp vấn Mục đích: Phương pháp sử dụng để thu thập minh chứng nhằm bổ sung cho liệu khảo sát từ phương pháp điều tra bảng hỏi để làm rõ thực trạng PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên Nội dung vấn: Thực trạng PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên Đối tượng vấn: GV, CBQL trường CĐSP khu vực Tây Nguyên, CBQL Sở GD - ĐT 7.2.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Mục đích: Phương pháp sử dụng nhằm thu thập, thống kê số liệu thực trạng ĐNGV PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên Nội dung nghiên cứu: Các hồ sơ, tài liệu quản lý nhân nhà trường; kế hoạch, báo cáo sơ kết, tổng kết 7.2.2.4 Phương pháp chuyên gia Mục đích: Phương pháp nhằm lấy ý kiến chuyên gia tiêu chí thiết lập phiếu hỏi điều tra, tiêu chí đánh giá thực nghiệm biện pháp Nội dung: Góp ý tiêu chí đánh giá thực trạng PTĐNGV, tiêu chí đánh giá thực nghiệm biện pháp Đối tượng: Nhà khoa học, CBQL có nhiều kinh nghiệm 7.2.2.5 Phương pháp thực nghiệm Mục đích: Phương pháp để chứng minh hiệu biện pháp thực nghiệm Nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp “Nâng cao lực ứng dụng CNTT cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nhằm cải tiến chất lượng dạy học” thuộc Giải pháp 2: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên Đối tượng thực nghiệm: GV trường CĐSP Đắk Lắk 7.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phép tốn thống kê để tính tỉ lệ phần trăm, tính trung bình cộng xếp thứ bậc Đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận: Luận án vận dụng lý thuyết phát triển NNL vào việc xác lập lý luận PTĐNGV trường CĐSP, bao gồm: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, tạo môi trường làm việc sách bảo đảm phát triển ĐNGV; đồng thời tích hợp tiếp cận chức quản lý Về thực chất cách tích hợp 02 phương pháp tiếp cận hoạt động nhóm thành tố quản lý theo lý thuyết QLNNL gắn chức quản lý 8.2 Về mặt thực tiễn: Luận án đánh giá thực trạng ĐNGV số lượng, cấu, trình độ, phẩm chất lực nghề nghiệp; Phân tích thực trạng quản lý ĐNGV với nội dung: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, tạo mơi trường; Phân tích thách thức, yêu cầu đặt với ĐNGV phù hợp với tính đặc thù trường CĐSP vùng Tây Nguyên trước bối cảnh đổi giáo dục Luận án đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV bối cảnh đổi giáo dục, đồng thời khẳng định luận giải tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất với việc triển khai thử nghiệm hiệu thực tiễn biện pháp “Nâng cao lực ứng dụng CNTT cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nhằm cải tiến chất lượng dạy học” Kết nghiên cứu luận án góp phần tạo sở khoa họccho trường CĐSP khu vực Tây Nguyên phục vụ cơng tác phát triển lực tồn diện cho ĐNGV Trường CĐSP lực chuyên môn, lực giảng dạy, lực nghiên cứu khoa học, lực quản lý, phục vụ xã hội Cấu trúc luận án MỞ ĐẦU Chương 1: Lý luận phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên cácTrường Cao đẳng Sư phạm khu vực Tây Nguyên Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm khu vực Tây Nguyên KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1.1 Nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Vấn đề NNL PTNNL nghiên cứu nhiều nước giới Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Hierarchi of Needs (Abraham H Maslow, 1943); Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis (Gary S Becker, 1964); Human Resources as The Wealth of Nations (Frederick H Harbison, 1973); The Management of Human Resources (David J Cherrington, 1995); Employee Training and Development (Raymond A Noe, 2010); Developing Human Resource (Leonard Nadler, 1980); Human Resources Administration in Education: A Management Approach (Ronald W Rebore, 2001) 1.1.1.2 Nghiên cứu giảng viên, đội ngũ giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên Vấn đề ĐNGV PTĐNGV quan tâm nghiên cứu nhiều nước giới Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu như: The Academic Profession in Developing and Middle - Income Countries (Phillip G Altbach, 2003); Key Challenges to the Academic Profession (Maurice Kogan Ulrich Teichler, 2007); The Movement and the Trend of Vietnam’s Education System in an International Context: From the Perspective of Comparative Study (Ulas Basar Gezgin, 2009); Faculty Development in the New Millennium: Key Challenges and Future Directions (Ivonne Steinert, 2000); Teachers Wanted: Attracting and Retaining Good Teachers (Daniel A Heller, 2004); Evaluating Teachers for Professional Growth: Creating a Culture of Motivation and Learning (Robert J Marzano and Michael D Toth, 2013); Training Faculty To Use Technology In The Classroom (Robert C Zelin II’s, Baird and Jane E, 2013); Maintaining the Professionalization of Teaching in Higher Education: From Entry into the Profession to Lifelong Professional Development (John Connell, 2015) 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.2.1 Nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Các cơng trình nghiên cứu NNL PTNNL nước ta công bố phong phú, đa dạng, gồm sách chuyên khảo, tạp chí, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học - cơng nghệ, văn bản, sách Đảng, Nhà nước 1.1.2.2 Nghiên cứu giảng viên, đội ngũ giảng viên, phát triển đội ngũ giảng viên Ngoài văn bản, sách Đảng Nhà nước ĐNGV PTĐNGV, kể đến cơng trình tiêu biểu như: Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (Nguyễn Văn Sơn, 2002); Đánh giá GVĐH theo hướng chuẩn hóa giai đoạn (Trần Xuân Bách, 2010); Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đại học (Nguyễn Văn Đệ, 2011); Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng - nhân tố quan trọng việc đảm bảo chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐH tư thục khu vực miền Trung (Đỗ Trọng Tuấn, 2015); Kinh nghiệm số nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học vận dụng vào phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng Tây Nam Bộ (Nguyễn Bách Thắng, 2015); Tuyển dụng thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên đại học Việt Nam (Nguyễn Thị Huế Lê Thị Hồng Anh, 2016); Quy trình bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD – ĐT (Thái Văn Thành, 2016); Chính sách giảng viên đại học trước thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2017); Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam (Vũ Đức Lễ, 2017) Tuy nhiên, nay, cịn cơng trình nghiên cứu vấn đề PTĐNGV trường CĐSP Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài luận án: “Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm khu vực Tây Nguyên” vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn bối cảnh 1.2 Khái niệm 1.2.1 Giảng viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên; nhà giáo giảng dạy trình độ cao đẳng trở lên gọi giảng viên (Quốc hội nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam, 2019) 1.2.2 Đội ngũ giảng viên ĐNGV tập hợp nhà giáo, nhà khoa học tổ chức thành lực lượng chung nhiệm vụ thực mục tiêu GD - ĐT đề trường ĐH CĐ Họ làm việc có kế hoạch, gắn kết với nhằm thực mục tiêu chung ngành GD ĐT hoàn thành mục tiêu nhà trường 1.2.3 Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm 1.2.3.1 Phát triển Phát triển q trình mơt vật biến đổi sang giai đoạn khác (đặc biệt sang trạng thái cao hơn, tiến (Oxford Advanced Learner’s Dictionary, 7th Edition) 1.2.3.2 Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm PTĐNGV trường Cao đẳng sư phạm phát triển NNL sư phạm nhà trường mặt: quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá ĐNGV, tạo mơi trường làm việc sách bảo đảm phát triển ĐNGV thông qua chức quản lý nhằm PTĐNGV đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu 1.3 Lý luận đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm 1.3.1 Khái quát trường Cao đẳng Trường Cao đẳng sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, thực đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác với quy định nhiệm vụ, quyền hạn, quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sau: 1.3.1.1 Nhiệm vụ, quyền hạn trường Cao đẳng: Nhiệm vụ, quyền hạn trường Cao đẳng quy định Điều 5, Điều lệ trường Cao đẳng (ban hành kèm theo Thông tư 01/2015/TT-BGDĐT ngày 15/1/2015 Bộ trưởng Bộ GD – ĐT) 1.3.1.2 Quyền tự chủ Trường Cao đẳng: Quyền tự chủ trường Cao đẳng quy định Điều 5, Điều lệ trường Cao đẳng 1.3.1.3 Trách nhiệm xã hội Trường Cao đẳng: Trách nhiệm xã hội trường Cao đẳng quy định Điều 5, Điều lệ trường Cao đẳng 1.3.2 Đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm 1.3.2.1 Nhiệm vụ: Nhiệm vụ GV trường CĐSP quy định Điều 45, Điều lệ trường Cao đẳng 1.3.2.2 Tiêu chuẩn phẩm chất: Điều 3, Chương II, Quy định đạo đức nhà giáo (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT) quy định phẩm chất trị phẩm chất đạo đức nghề nghiệp GV 1.3.2.3 Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: Điều 4, Chương II, Thông tư số 35/2020/BGDĐT-BNV quy định tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng GV sau: - Có tốt nghiệp ĐH trở lên phù hợp với vị trí việc làm, chuyên ngành giảng dạy; - Có chứng bồi dưỡng NVSP (đối với GV không tốt nghiệp ĐHSP ĐHSPKT) - Có chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho GV CĐSP 1.3.2.4 Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: Điều 4, Chương II, Thông tư số 35/2020/BGDĐT-BNV quy định tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ GV sau: - Nắm vững kiến thức môn học phân cơng giảng dạy có kiên thức tổng qt số mơn học có liên quan chuyên ngành đào tạo giao đảm nhiệm; - Hiểu thực mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chương trình mơn học phân cơng thuộc chuyên ngành đào tạo; - Sử dụng có hiệu an toàn phương tiện dạy học, trang thiết bị dạy học; - Biên soạn giáo án, tập hợp tài liệu tham khảo liên quan môn, chủ trì tham gia biên soạn giáo trình, tham gia hướng dẫn tập, thực hành, thí nghiệm; - Có khả NCKH; ứng dụng tiến KHKT-CN vào giảng dạy, sản xuất đời sống; - Có khả ứng dụng CNTT sử dụng ngoại ngữ thực nhiệm vụ chức danh GV CĐSP 1.4 Lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm 1.4.1 Tầm quan trọng phát triển đội ngũ giảng viên bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục Việc PTĐNGV động, tìm tịi, đổi mới, sáng tạo, có trình độ chun mơn vững vàng, có phương pháp dạy học tích cực, thích ứng tốt với nhiệm vụ bối cảnh thực yêu cầu cấp thiết Công tác PTĐNGV đóng vai trị then chốt, có ý nghĩa thực tiễn lớn lao việc nâng cao chất lượng đào tạo trường CĐSP bối cảnh đổi giáo dục Đổi bản, toàn diện giáo dục nước nhà cần thiết phải cơng tác PTĐNGV, có ĐNGV trường CĐSP 1.4.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục 1.4.2.1 Đảm bảo số lượng: Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 rõ bậc CĐ số lượng sau: “Đến năm 2020, nhu cầu CBQL, GV, nhân viên trường CĐ khoảng 78.500 người, CBQL có 25.000 người, GV có 45.000 người, NV có 31.000 người Bình quân năm, CBQL tăng 120 người, GV tăng 1.700 người, NV tăng 1.500 người” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011) 1.4.2.2 Đảm bảo chất lượng: Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 rõ bậc CĐ chất lượng sau: “Nhu cầu GVCĐ có trình độ thạc sĩ khoảng 27.000 người (60%), GV có trình độ tiến sĩ khoảng 3.500 người (8%)” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2011) a Yêu cầu phẩm chất a1 Phẩm chất trị: Bản lĩnh trị thể ở: trình độ lý luận trị, khả nhận thức trị, thái độ trị đắn Bồi dưỡng phẩm trị cho ĐNGV trường CĐSP cần thiết, đảm bảo tính định hướng XHCN, kết hợp cách hài hịa tính dân tộc quốc tế, truyền thống đại, đáp ứng yêu cầu phát triển GD - ĐT giai đoạn a2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: Đây coi yếu tố tảng ĐNGV trường CĐSP Đó đặc thù hoạt động sư phạm nhằm tạo hệ người lao động mới, tri thức khoa học, nắm vững kỹ nghề nghiệp, mà cịn phải có nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt b Yêu cầu lực Trình độ chun mơn: Trình độ chun mơn ĐNGV bao gồm: (i) kiến thức chung; (ii) kiến thức chuyên ngành; (iii) kiến thức chương trình đào tạo Kỹ sư phạm: Là yếu tố cấu thành tạo nên tư chất người GV Kỹ sư phạm bao gồm: khối kiến thức phương pháp luận; kỹ thuật dạy học nói chung; kỹ thuật dạy học chuyên ngành cụ thể Bên cạnh phương pháp chung chun ngành có đặc thù riêng biệt, địi hỏi người GV phải có phương pháp tiếp cận khác đối tượng người học cụ thể Năng lực NCKH hướng dẫn NCKH: Để có lực này, yếu tố quan trọng nỗ lực thân người GV, tự phấn đấu nâng cao lực sáng tạo thông qua hoạt động ĐT NCKH Năng lực sáng tạo, tiềm lực trí tuệ người GV thể qua chất lượng hiệu cơng trình khoa học; khả xử lý tình HĐĐT; tần suất xuất luận giải khoa học có hiệu quả, nhu cầu nâng cao trình độ lực khám phá người GV Năng lực phát triển thực chương trình đào tạo (CTĐT): ĐNGV trường CĐSP phải nắm vững quy trình phương pháp phát triển CTĐT; có khả tham gia tổ chức khảo sát lấy ý kiến từ kênh khác nhau: nhà tuyển dụng, cựu SV, chuyên gia để phân tích nhu cầu ĐT xác định yêu cầu ĐT; có khả xây dựng, điều chỉnh, cập nhật hồ sơ lực, hồ sơ nghề nghiệp nội dung CTĐT sở hồ sơ lực, hồ sơ nghề nghiệp; thiết kế sử dụng thành thạo công cụ đánh giá CTĐT hướng dẫn triển khai, thực CTĐT Năng lực phát triển nghề nghiệp: Bao gồm tự đánh giá lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp; tự học để phát triển nghề nghiệp; sử dụng ngoại ngữ, CNTT hoạt động đào tạo NCKH để phát triển nghề nghiệp; tư vấn, giúp đỡ hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; tự đánh giá phát triển nghề nghiệp Năng lực hợp tác với bên liên quan để phát triển cộng đồng: Thể mặt: có kinh nghiệm làm việc với bên liên quan, nhà tuyển dụng cộng tác với bên liên quan, nhà tuyển dụng; am hiểu văn hóa, tổ chức, hoạt động bên liên quan lĩnh vực chuyên môn; khả thiết lập mối quan hệ nhà trường bên liên quan, nhà tuyển dụng; lập kế hoạch, tổ chức thực hoạt động hợp tác nhà trường bên liên quan, nhà tuyển dụng; tham gia có hiệu hoạt động hợp tác nhà trường bên liên quan, nhà tuyển dụng Ngoại ngữ: Các trường cần có sách đào tạo ngoại ngữ bắt buộc GV theo quy định chuẩn lực ngoại ngữ theo Khung tham chiếu Châu Âu Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam nhằm phục vụ công tác đào tạo NCKH; tăng cường khả ngoại ngữ giao tiếp; tham khảo tài liệu nước ngoài; viết báo quốc tế; tham dự hội nghị, hội thảo quốc tế; phục vụ trực tiếp cho việc học tập nâng cao trình độ ĐNGV; góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV chất lượng đào tạo trình độ ngoại ngữ cho SV; thúc đẩy hội nhập quốc tế Công nghệ thông tin: Trong dạy học, GV cần ứng dụng CNTT vào nhiều hoạt động DH như: thiết kế giảng, mô phỏng, minh hoạ cho chủ đề ngôn ngữ; sử dụng CNTT 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHU VỰC TÂY NGUYÊN 2.1 Thực trạng quy mô đào tạo trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên Các trường CĐSP khu vực Tây Nguyên đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, liên kết đào tạo đại học với 34 ngành, bao gồm đào tạo giáo viên bậc mầm non đào tạo ngành sư phạm Các loại hình ĐT, BD khác gồm: bồi dưỡng cán quản lý giáo dục; bồi dưỡng thường xuyên cán bộ, giáo viên; bồi dưỡng, cấp chứng NVSP; chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên từ bậc MN đến THCS Trong năm gần đây, quy mô đào tạo trường giảm dần Điều xuất phát từ bão hòa nhu cầu nhân lực ngành GD - ĐT điều tiết cấp quản lý công tác tuyển sinh trường CĐSP Bảng 2.1 Bảng thống kê quy mô sinh viên 04 trường CĐSP 05 năm học (2013 - 2018) TT Trường Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum Tổng cộng: Năm học 2015 -2016 2016 -2017 2013 -2014 2014 -2015 2017 -2018 2764 2567 2175 2498 2290 2699 2647 2447 2200 1427 2476 2313 2100 2210 1997 2341 2432 2106 2010 1982 10.159 10.011 9.028 9.165 7.696 Nguồn: Phòng Tổ chức - cán - Hành trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây nguyên Bảng 2.2 Kết xếp loại tốt nghiệp sinh viên 04 trường CĐSP qua 05 năm học (2013 - 2018) TT Trường Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai Trường Cao đẳng Sư phạm Kon Tum Tổng cộng: Kết xếp loại tốt nghiệp (%) Giỏi Khá Trung bình Tổng số SV Xuất sắc 12.294 10.1 15.2 44.6 30.1 11.420 12.7 18.6 41.5 27.2 11.096 7.6 20.2 44.3 27.9 10.871 8.1 25.1 33.2 33.6 45.681 9.6 19.8 40.9 29.7 Nguồn: Phòng Tổ chức - cán - Hành trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây nguyên 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát nhằm làm rõ thực trạng ĐNGV thực trạng công tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên 2.2.2 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào vấn đề chính: khảo sát thực trạng ĐNGV công 12 tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên; thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên 2.2.3 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp vấn; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 2.3.1 Thực trạng số lượng cấu Chúng khảo sát số lượng, giới tính độ tuổi ĐNGV với 60.19% nam; 39.81% nữ; 8.73% có độ tuổi 30; 22,33% độ tuổi 31 - 40; 33.49% độ tuổi 4150; 35.43% độ tuổi 50 Trình độ đào tạo ĐNGV với trình độ đại học 26.7%, thạc sỹ 69.7%, tiến sỹ 3.4%, cịn lại trình độ cao đẳng trung cấp 2.3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Dựa vào tiêu chí đánh giá lực ĐNGV, tiến hành khảo sát tổng hợp số liệu sau: Về trình độ chuyên môn, mặt chủ yếu hệ lực đánh giá mức độ trung bình (2.63 - 3.19) Kỹ sư phạm GV tự đánh giá mức độ trung bình (2.75 đến 3.22) Năng lực NCKH hướng dẫn NCKH có nhiều mặt hạn chế Kết khảo sát cho thấy mặt chủ yếu đánh giá mức trung bình (2.61 đến 3.41) Năng lực phát triển thực CTĐT đạt mức độ trung bình (2.71 đến 3.33) Năng lực phát triển nghề nghiệp đạt mức điểm từ 2.463.47 Trong đó, tiêu chí đánh giá mức cao “Tự học, tự bồi dưỡng để phát triển nghề nghiệp” (3.47) Tiêu chí đánh giá đạt mức thấp “Sử dụng ngoại ngữ hoạt động ĐT NCKH để phát triển nghề nghiệp” (2.46) Đánh giá lực hợp tác với bên liên quan để phát triển cộng đồng, thấy hệ lực chưa đánh giá cao, cần thân GV BGH trường CĐSP trường phổ thông quan tâm Số liệu cho thấy điểm trung bình đạt từ 2.41 - 3.45 Về ngoại ngữ, thấy số GV có trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn quốc tế, ĐH sau ĐH cịn (1.5% GV có chứng IELTS 5.5 TOEFL iBT 31-45 trở lên; 3.24% GV có trình độ ĐH; 8.5% GV có trình độ SĐH; 6.6% GV có đạt trình độ C1; 8.5% GV đạt trình độ B1 B2 theo khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam) Trình độ CNTT cho thấy: 7.8% GV có trình độ ĐH SĐH Tuy nhiên, số chủ yếu GV thuộc môn Tin học 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 2.4.1 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giảng viên: Về mức độ cần thiết: hầu hết CBQL GV nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác Về mức độ thực hiện, kết khảo sát cho thấy mức độ thực nội dung đạt trung bình (2.65-3.21 ) Một số nội dung cịn có ý kiến đánh giá mức độ trung bình, yếu (xác định mục tiêu PTĐNGV) 2.4.2 Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên: Công tác tuyển dụng GV trường thực mức trung bình, Nhìn chung, trường tuân thủ theo quy định văn hành Kết công tác tuyển dụng GV trường thực nội dung “Lập kế hoạch tuyển dụng GV”; “Sử dụng phương thức thi tuyển hợp lý, cơng khai” đạt mức (3.82 3.92), cịn lại nội dung mức trung bình (giá trị đạt từ 2.83 đến 3.35) yếu (2.59) Điều chứng tỏ công tác tuyển dụng trường nhiều hạn chế 13 2.4.3 Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên: Có thể thấy cơng tác sử dụng ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên thực tốt Việc xây dựng ban hành quy định phân cơng, bố trí ĐNGV; Việc bố trí sử dụng ĐNGV chuyên ngành tiêu chí đạt số điểm cao 3.82; 3.42 Tuy nhiên, năm gần quy mô ĐT giảm dẫn đến phận GV thiếu định mức lao động, chưa bố trí phù hợp (8% ý kiến đánh giá) Ngoài ra, tiêu chí “Ln chuyển, bổ nhiệm ĐNGV” “Rà sốt, bố trí, sử dụng ĐNGV có” thực mức bình thường (3.39 3.30) Hai tiêu chí “Định kỳ đánh giá việc sử dụng ĐNGV” “Đổi chế quản lý, sử dụng ĐNGV” đánh giá mức bình thường (3.27 3.02) 2.4.4 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên: Về mức độ cần thiết cho thấy đa số GV CBQL nhận thức tầm quan trọng công tác ĐT, BD Điều thể nhận thức ĐNGV nâng cao trình độ mặt mong muốn phát triển thân, ý thức vươn lên ĐNGV Các mặt công tác ĐT, BD GV CBQL đánh giá mức cần thiết cần thiết (3.47 - 4.04) Các mặt cơng tác ĐT, BD trường nhìn chung đánh giá mức trung bình, với điểm trung bình từ 2.65 - 3.29 Trong đó, tiêu chí “Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng” có điểm đánh giá cao (3.29); tiêu chí “Xác lập chế phối hợp tổ chức, cá nhân” có điểm đánh giá thấp (2.65) 2.4.5 Thực trạng đánh giá đội ngũ giảng viên: Về mức độ cần thiết, ĐNGV CBQL trường nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác đánh giá (ĐG) việc thực nhiệm vụ ĐNGV Kết khảo sát mức độ cần thiết công tác đánh giá mức cần thiết (3.48 – 3.99) Về mức độ thực hiện, trường triển khai thực tiêu chí đánh giá mức trung bình (2.93 - 3.41), đó: tiêu chí “Tổ chức thực quy trình ĐG” đạt mức khá, cịn lại tiêu chí khác đạt mức trung bình Nhận định thực trạng công tác ĐG ĐNGV, cho biết công tác ĐG chưa thật khoa học; chưa quan tâm đầy đủ việc ĐG ĐNGV dựa vào hệ thống tiêu chí ĐG theo tiêu chuẩn lực ĐNGV; chưa trọng cải tiến, xây dựng quy trình ĐG tổ chức thực quy trình ĐG, sử dụng kết ĐG phân loại, xếp, sử dụng GV chưa hiệu 2.4.6 Thực trạng tạo mơi trường làm việc, sách nhằm đảm bảo phát triển đội ngũ giảng viên: Về mức độ cần thiết, kết khảo sát cho thấy ĐNGV CBQL trường nhận thấy việc thực chế độ sách ĐNGV cần thiết cần thiết (3.93 - 4.27) Về mức độ thực hiện, mặt công tác thực mức trung bình (3.15 đến 3.47) Trong đó, tiêu chí có điểm đánh giá mức “Chính sách hỗ trợ khuyến khích ĐT,BD” (3.47) Các tiêu chí khác như: “Chính sách mở rộng việc làm tăng thu nhập; Điều kiện sinh hoạt làm việc; Nhu cầu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; Mơi trường làm việc văn hóa” đánh giá mức trung bình Riêng việc quan tâm “Nhu cầu khám phá thông qua hoạt động NCKH” chưa trường trọng nhiều (3.15) 2.5 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên: Công tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, với điểm trung bình 4.02 - 4.51 Trong đó, yếu tố ảnh hưởng nhiều có đánh giá cao “Phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn lực sư phạm Hiệu trưởng, CBQL nhà trường, đơn vị” (4.51) Yếu tố “Sự phát triển KH - CN tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư” có đánh giá thấp (4.02) với 18% ý kiến đánh giá cho yếu tố ảnh hưởng mức trung bình Hai tiêu chí đánh giá có mức ảnh hưởng lớn đến PTĐNGV 14 “Phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, lực sư phạm ý thức cầu tiến ĐNGV” (4.47) “Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước” (4.43) 2.6 Nhận định, đánh giá tổng quát thực trạng đội ngũ giảng viên Phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 2.6.1 Mặt mạnh 2.6.1.1 Về đội ngũ giảng viên: Đa số GV nhận thức tầm quan trọng vai trò, nhiệm vụ thân trọng trách giao, yêu nghề, đội ngũ đào tạo quy Đặc biệt, ĐNGV ý thức cần thiết phải phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ bối cảnh đổi giáo dục ĐNGV có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trường tư tưởng lĩnh trị vững vàng, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tuân thủ quy định ngành; ngày củng cố mặt, bước tiếp cận với việc cải tiến nội dung, PPDH, ƯDCNTT vào dạy học sử dụng có hiệu phương tiện đại vào dạy học Trình độ, lực ĐNGV đánh giá mức nâng cao, đáp ứng yêu cầu dạy học NCKH 2.6.1.2 Về công tác phát triển đội ngũ giảng viên: Các trường nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác quy hoạch, tuyển dụng sử dụng GV Nhìn chung, trường tuân thủ theo quy định văn hành hướng dẫn công tác quy hoạch, tuyển dụng GV; phương thức thi tuyển đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, tăng tính cạnh tranh, đảm bảo chun mơn, mở rộng phạm vi tuyển dụng, tạo hội ngang cho ứng viên; việc bố trí, sử dụng ĐNGV chuyên ngành đào tạo Công tác ĐT, BD nhằm nâng cao trình độ, lực cho ĐNGV ln trường quan tâm, trọng Hàng năm, trường có nhiều cố gắng việc xây dựng kế hoạch ĐT, BD ĐNGV Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị đại Một số trường ban hành số sách thu hút, đãi ngộ ĐNGV như: chế độ tiền lương; sách hỗ trợ cơng tác NCKH học tập nâng cao trình độ; cải thiện đời sống, điều kiện làm việc sinh hoạt 2.6.2 Mặt yếu 2.6.2.1 Về đội ngũ giảng viên: Cơ cấu ĐNGV chưa đồng Hàng năm, số lượng GV lớn tuổi hưu nhiều Trong đó, số lượng GV trẻ tuyển vào không đồng GV trẻ nhiệt tình, động thiếu kinh nghiệm, kiến thức thực tiễn, gặp nhiều khó khăn chun mơn Số lượng GV đào tạo sư phạm quy cịn hạn chế, phần lớn GV chưa có chứng nghiệp vụ sư phạm Chất lượng ĐNGV chưa đáp ứng u cầu: tỷ lệ GV có trình độ tiến sỹ thấp; số GV có học hàm, học vị lại khơng có; trình độ ngoại ngữ, CNTT cịn hạn chế Cá biệt, có GV chưa tiếp cận PPDH đại; lực số GV chưa đáp ứng yêu cầu, nhìn chung đạt mức độ trung bình 2.6.2.2 Về cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên: PTĐNGV chưa theo kịp với q trình đổi GD, cụ thể: - Cơng tác quy hoạch chưa mang tính chiến lược lâu dài, chưa chủ động, chưa gắn tiêu chuẩn lực nghề nghiệp với nhiệm vụ chức danh GV, chưa xem nhiệm vụ thường xuyên công tác cán - Cơng tác tuyển dụng số trường cịn chậm Hàng năm số lượng GV nghỉ hưu tương đối nhiều, số lượng GV tuyển lại chậm, phải chờ cấp phê duyệt, tạo hẫng hụt đội ngũ Các khâu tuyển dụng có nơi, có lúc chưa thật khách quan, khoa học - Việc bố trí, sử dụng GV chưa thật hợp lý Nhiều khoa, mơn cịn tình trạng thừa GV, thiếu tiết dạy số lượng SV giảm Tuy nhiên, có mơn phải mời thêm GV thỉnh 15 giảng từ trường bên thiếu GV hữu số mơn đặc thù Đây nghịch lý phổ biến trường, chậm khắc phục - Cơng tác ĐT, BD GV cịn chưa thật vào chiều sâu, trọng đến chất lượng; việc cử GV tập huấn chuyên môn hiệu chưa cao, chưa thật tập trung việc phát triển lực GV Phần lớn trường chưa có kế hoạch đào tạo dài hạn - Đánh giá GV thực chưa hiệu quả, chưa ĐG theo lực GV; kết ĐG cịn mang tính hình thức, chưa có chuyển biến “chất”, chưa phải để GV điều chỉnh thân; chưa thật động lực để thúc đẩy GV phấn đấu; chưa lấy kết ĐG làm để khen thưởng, kỷ luật, sàng lọc thực thi sách phát triển GV - Chính sách tạo động lực cịn hạn chế, mức thu nhập chưa mang tính cạnh tranh, có khoảng cách xa với thị trường lao động bên ngồi, chưa kích thích động lực phát triển GV, dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám trường bên tăng cường mời gọi, thu hút nguồn lực sách, điều kiện làm việc mức thu nhập cao 16 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHU VỰC TÂY NGUYÊN 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp Việc đề xuất giải pháp PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên cần dựa nguyên tắc sau đây: đảm bảo tính hệ thống - cấu trúc; đảm bảo tính kế thừa; đảm bảo tính thực tiễn; đảm bảo tính hiệu khả thi; đảm bảo tính bền vững 3.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 3.2.1 Giải pháp 1: Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 3.2.1.1 Biện pháp 1: Cải tiến công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên a Mục đích biện pháp: Biện pháp nhằm góp phần đảm bảo phát triển đội ngũ bền vững cho nhà trường tạo chủ động công tác PTĐNGV Thực tốt biện pháp đảm bảo tính kế thừa, phát triển chuyển tiếp liên tục hệ GV; khắc phục tình trạng hụt hẫng đội ngũ, trì ổn định, khai thác phát huy tiềm ĐNGV có lâu dài bối cảnh có nhiều thay đổi b Nội dung cách thức thực Một là: Xác lập sở quy hoạch ĐNGV; Hai là: Xây dựng quy trình quy hoạch ĐNGV; Ba là: Xác định số công việc cần làm công tác quy hoạch ĐNGV c Yêu cầu thực hiện: Công tác quy hoạch phải đảm bảo tính chất “mở”, “động” tính “hệ thống”; phải bám sát tiêu chuẩn văn quy định ngành; phải tiến hành cách cơng khai, dân chủ để tập thể tham gia; Cần xác định thống tư tưởng nguồn quy hoạch không từ CB, VC đơn vị mà cần mạnh dạn giới thiệu quy hoạch nguồn CB,VC ngồi đơn vị để GV có hội rèn luyện, phấn đấu, cạnh tranh lành mạnh, có nhiều hội tiếp cận môi trường làm việc khác nhau, vị trí cơng tác cấp quản lý cao hơn; Mỗi đơn vị cần có kế hoạch phát triển cá nhân tổng thể đội ngũ thực đánh giá lực phát triển cá nhân 3.2.1.2 Biện pháp 2: Đổi quy trình tuyển dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên a Mục đích biện pháp: Nhằm bổ sung nguồn nhân lực quan trọng trường CĐSP khu vực Tây Nguyên, hướng đến thu hút NNL để sàng lọc lựa chọn Đây xem khâu quan trọng PTĐNGV, không giúp gia tăng số lượng mà điều kiện nhằm đạt đến mục tiêu có cấu hợp lý, chất lượng cao đội ngũ b Nội dung biện pháp - Đa dạng hóa nguồn tuyển dụng: Tuyển chọn SV xuất sắc, SV giỏi từ trường ĐH; có sách ưu đãi xứng đáng GV có trình độ cao từ trường ĐHSP CĐSP nước có nhu cầu công tác Tây Nguyên; thu hút cán khoa học đầu đàn; tuyển chọn kỹ sư, cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ công tác doanh nghiệp, cơng ty, quan nhà nước có nguyện vọng trở thành GV - Xây dựng quy trình tuyển dụng đội ngũ giảng viên: Quy trình tuyển dụng phải Đảng uỷ, BGH đội ngũ cán cốt cán đơn vị nhà trường tham gia xây dựng, 17 góp ý; Phịng Tổ chức - Cán chịu trách nhiệm việc tham mưu xây dựng quy trình Quy trình tuyển dụng ĐNGV gồm bước c Yêu cầu thực Quy trình tuyển dụng phải đảm bảo dân chủ, công khai theo tinh thần cải cách hành chính; tránh gây phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực cho người dự tuyển Qua tuyển dụng, phải đảm bảo chọn GV thực có phẩm chất, lực cần thiết, yêu nghề mong muốn cống hiến lâu dài cho nhà trường Yêu cầu người dự tuyển: Người dự tuyển phải có đủ tiêu chuẩn phẩm chất, chun mơn nghiệp vụ, lực theo yêu cầu vị trí việclàm tiêu chức danh nghề nghiệp; có đủ điều kiện để đăng ký dự tuyển; phải thực quy chế thi tuyển có tính chất sát hạch cơng khai, khách quan, cơng về: trình độ chun mơn, KNSP, phẩm chất trị; phải chấp hành nghiêm quy định nhà trường như: thái độ cộng tác, tinh thần cầu thị, ham học hỏi, tác phong làm việc khoa học chuyên nghiệp Yêu cầu trường Cao đẳng sư phạm: Cần xây dựng quy, thực trình tuyển dụng thật chặt chẽ, khoa học, linh hoạt, có yếu tố cạnh tranh, thể cụ thể yêu cầu về: xây dựng kế hoạch tuyển dụng; hình thức thi tuyển; phương pháp đánh giá; hội đồng tuyển chọn 3.2.1.3 Biện pháp 3: Đổi chế quản lý, sử dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên a Mục đích biện pháp: Nhằm tăng hiệu chế quản lý, sử dụng GV; hướng đến việc xếp người, số lượng, chuyên ngành đào tạo, đảm bảo cho việc phát triển trì đội ngũ có chất lượng, có lực, đóng góp vào phát triển chung nhà trường b Nội dung biện pháp Một là: Bố trí sử dụng GV chuyên ngành đào tạo; Hai là: Rà sốt việc bố trí, sử dụng hiệu ĐNGV có; Ba là: Hồn thiện chế tuyển chọn, luân chuyển, bổ nhiệm GV; Bốn là: Đổi chế quản lý, sử dụng ĐNGV c Yêu cầu thực hiện: Bố trí sử dụng GV phải gắn liền với công tác tuyển dụng: phải đảm bảo hiệu quả, khách quan, kịp thời; phải ý bố trí, sử dụng thời điểm, phù hợp với lực, sở trường cá nhân Việc làm giúp kích thích tiến suy nghĩ, nhận thức, hành động GV; quan trọng giải hiệu vấn đề đặt việc triển khai thực nhiệm vụ chuyên môn 3.2.2 Giải pháp 2: Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 3.2.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên a Mục đích biện pháp: Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi GD-ĐT giai đoạn nay, việc rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp người GV phải đường xốy trơn ốc theo chiều lên khơng có điểm dừng Vì vậy, trường CĐSP khu vực Tây Nguyên phải coi việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV giải pháp then chốt chiến lược phát triển chung trường b Nội dung biện pháp - Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho đội ngũ giảng viên Phẩm chất đạo đức bao gồm: phẩm chất trị phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Xác định nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Nội dung ĐT, BD bao gồm: Trình độ chun mơn; Kỹ nghiệp vụ sư phạm; Năng lực NCKH lực hướng dẫn 18 NCKH; Năng lực phát triển thực chương trình đào tạo; Năng lực phát triển nghề nghiệp; Năng lực hợp tác với bên liên quan để phát triển cộng đồng; Năng lực ngoại ngữ - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực ĐT, BD ĐNGV cần dựa vào phương pháp SWOT: phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội nhà trường, xây dựng sở số lượng, cấu, chất lượng, điều kiện nguồn lực c Yêu cầu thực hiện: Phải đảm bảo tính mục đích, khoa học, minh bạch, phù hợp với tình hình thực tế trường nhu cầu NNL địa phương Việc xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức chương trình ĐT, BD cần ý đến thoả mãn nhu cầu cần thiết người GV nhà trường; vào yêu cầu trình độ chức danh nghề nghiệp GV hàng năm để xác định loại hình ĐT, BD phù hợp Việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực ĐT, BD cần phải sâu, tìm hiểu mặt mạnh, mặt yếu, thách thức hội nhà trường dựa phương pháp phân tích SWOT, phương pháp phân tích mơi trường 3.2.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên nhằm cải tiến chất lượng dạy học a Mục đích biện pháp: Nhằm khắc phục những tồn tại, yếu đội ngũ việc tiếp cận CNTT; hướng đến xây dựng ĐNGV không đảm bảo trình độ chun mơn nghiệp vụ mà cịn vững vàng, tinh thơng CNTT, góp phần cải tiến chất lượng dạy học nhà trường b Nội dung biện pháp Một là: Quản lý nâng cao nhận thức cho ĐNGV ƯDCNTT DH Hai là: Quản lý việc bồi dưỡng ƯDCNTT DH cho GV Ba là: Quản lý việc ƯDCNTT DH ĐNGV Bốn là: Quản lý đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao lực ƯDCNTT DH ĐNGV c Yêu cầu thực hiện: BGH, đội ngũ CBQL trường phải thực quan tâm đến vấn đề nâng cao nhận thức cho ĐNGV ƯDCNTT DH; CB, GV phải thấy vai trò, ý nghĩa, cần thiết phải nâng cao lực ƯDCNTT DH nhằm cải tiến chất lượng DH Quản lý việc bồi dưỡng trình độ CNTT cho ĐNGV phải xem nhiệm vụ trọng tâm công tác QL chuyên môn đơn vị nhà trường 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi công tác đánh giá giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 3.2.3.1 Biện pháp 1: Cụ thể hoá quy định đánh giá giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên theo bước cụ thể a Mục đích biện pháp: Nhằm tạo sở cho việc ĐG GV diễn công bằng, đảm bảo việc ĐG cần thiết đo lường, đối chiếu với kế hoạch đề ra; cụ thể hoá quy định ĐG GV theo bước cụ thể giúp người quản lý thực nhiệm vụ KT, ĐG nhanh chóng, hiệu công tác PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên b Nội dung biện pháp Một là: Quy định hồ sơ GV Hai là: Quy định bước đánh giá: tự ĐG; ĐG đồng nghiệp; ĐG cấp trực tiếp; ĐG cấp gián tiếp; ĐG viên chức trực thuộc; ĐG người học 19 c Yêu cầu thực hiện: Việc cụ thể hoá quy định ĐG GV phải tường minh rõ ràng Các bước đánh giá phải thật chặt chẽ, khoa học khơng mang tính áp đặt, gượng ép 3.2.3.2 Biện pháp 2: Đề xuất quy định nội dung đánh giá giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên a Mục đích biện pháp: Nhằm tạo công cụ ĐG phù hợp với đặc điểm trường; giúp cho việc ĐG GV toàn diện, sát thực; giúp cho việc sàng lọc, đánh giá GV khoa học b Nội dung biện pháp Quy định nội dung ĐG cần bao gồm: đánh giá lực đánh giá kết thực nhiệm vụ ĐNGV c Yêu cầu thực hiện: Việc đề xuất quy định nội dung đánh giá GV phải tập thể GV thông qua; cần cấp cấp hưởng ứng; chế đánh giá phải chất lượng tiềm cống hiến ĐNGV; quy định nội dung đánh giá GV cần cập nhật phát có vấn đề bất cập, khơng cịn phù hợp 3.2.4 Giải pháp 4: Xây dựng môi trường tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 3.2.4.1 Biện pháp 1: Đề xuất cập nhật sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên a Mục đích biện pháp: Nhằm tạo động trực tiếp, có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích, động viên GV hăng say, nỗ lực làm việc để thực tốt nhiệm vụ giao b Nội dung biện pháp - Một là: Thực chế độ tiền lương - Hai là: Thực chế độ hỗ trợ thực công tác NCKH c Yêu cầu thực hiện: Việc đề xuất cập nhật sách đãi ngộ ĐNGV cần tập thể lãnh đạo CBQL thống thông qua, thực cách nghiêm túc, công bằng, công khai với viên chức người lao động; công tác cần cập nhật, điều chỉnh, bổ sung phát có vấn đề bất cập, phù hợp 3.2.4.2 Biện pháp 2: Tạo môi trường làm việc để phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên a Mục đích biện pháp: Nhằm đảm bảo điều kiện, tạo môi trường làm việc tối ưu nhằm phát triển ĐNGV có tâm, có tầm, đáp ứng yêu cầu phát triển trường giai đoạn b Nội dung biện pháp - Một là: Cải thiện điều kiện sinh hoạt làm việc ĐNGV - Hai là: Quan tâm đến nhu cầu khám phá ĐNGV - Ba là: Quan tâm đến nhu cầu nâng cao trình độ ĐNGV - Bốn là: Xây dựng mơi trường làm việc dân chủ - Năm là: Quan tâm đến lý tưởng, tình cảm ĐNGV c Yêu cầu thực Sở GD - ĐT cần có quan tâm hỗ trợ chủ trương, tạo chế thuận lợi, kịp thời cho trường CĐSP Các Sở, ngành liên quan cần có quan tâm hỗ trợ chủ trương vật chất, tài để trường CĐSP thực tốt chủ trương 3.3 Mối quan hệ giải pháp Dựa theo định hướng phát triển ĐNGV, dựa nguyên tắc, tác giả đề xuất giải pháp với biện pháp Các giải pháp nêu thể thống nhất, đồng bộ, đảm bảo thỏa mãn yêu cầu trước 20 mắt lâu dài chiến lược phát triển ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên bối cảnh đổi giáo dục Mỗi giải pháp - có vị trí, vai trị quan trọng khác giải pháp thành phần - song lại có mối quan hệ chặt chẽ, gắn kết với giải pháp khác Vì vậy, việc triển khai giải pháp có hiệu thực hệ giải pháp cách đồng Đồng thời phải phát huy yếu tố nội lực khai thác yếu tố ngoại lực để thực giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi hệ thống giải pháp đề xuất 3.4.1 Mục đích khảo sát Thu thập thơng tin tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp 3.4.2 Đối tượng khảo sát Trưng cầu ý kiến mẫu phiếu với nhóm đối tượng là: CBQL (50) GV (100) 3.4.3 Nội dung khảo sát Các giải pháp PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên xây dựng đề xuất bao gồm nhóm giải pháp (với biện pháp) 3.4.4 Phương pháp khảo sát Xin ý kiến đối tượng cách điền thông tin vào phiếu khảo nghiệm Đánh giá tính cấp thiết tính theo thang điểm với mức độ từ 1-3: (1) Rất cấp thiết: điểm; (2) Cấp thiết: điểm; (3) Không cấp thiết: điểm Đánh giá tính khả thi tính theo thang điểm với mức độ từ 1-3: (1) Rất khả thi: điểm; (2) Khả thi: điểm; (3) Khơng khả thi: điểm Cơng thức tính điểm chung bình chung: n ĐTB  a n i i 1 i n n i 1 i Quy ước điểm trung bình: ĐTB từ 1,0 đến 1,66: Khơng cấp thiết/ Không khả thi; ĐTB từ 1,67 đến 2,33: Cấp thiết/ Khả thi; ĐTB từ 2,34 đến 3,0: Rất cấp thiết/ Rất khả thi 3.4.5 Kết khảo sát 3.4.5.1 Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy, giải pháp đánh giá mang tính cấp thiết, với điểm trung bình dao động từ 2.34 đến 2.93; giải pháp đánh giá cao với điểm trung bình 2.93 điểm 3.4.5.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất Kết khảo sát cho thấy đối tượng đánh giá cao tính khả thi giải pháp đề xuất với điểm trung bình dao động từ 2.17 đến 2.80 điểm Trong đó, giải pháp đánh giá có tính khả thi cao giải pháp với điểm trung bình 2.80 3.5 Thực nghiệm biện pháp 3.5.1 Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm biện pháp“Nâng cao lực ứng dụng CNTT cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nhằm cải tiến chất lượng dạy học” thuộc Giải pháp nhằm đánh giá tác động kiểm chứng tính hiệu biện pháp 3.5.2 Nội dung, đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm 3.5.2.1 Về nội dung thực nghiệm - Quản lý nâng cao nhận thức cho ĐNGV ƯDCNTT DH - Quản lý việc bồi dưỡng ƯDCNTT DH cho GV - Quản lý việc ƯDCNTT DH ĐNGV 21 - Quản lý đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao lực ƯDCNTT DH ĐNGV - Nhận thức, thái độ, kiến thức kỹ ƯDCNTT ĐNGV Trường CĐSP Đắk Lắk 3.5.2.2 Về đối tượng, địa điểm, thời gian thực nghiệm - Thời gian tiến hành thực nghiệm: Tháng 12/2017 đến tháng 6/1018 - Địa điểm tổ chức thực nghiệm: Trường CĐSP Đắk Lắk - Đối tượng thực nghiệm: GV trường CĐSP Đắk Lắk với số lượng: 30 3.5.3 Giả thuyết thực nghiệm Thực nghiệm biện pháp “Nâng cao lực ứng dụng CNTT cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nhằm cải tiến chất lượng dạy học” thuộc Giải pháp nhằm đánh giá tính hiệu biện pháp Nếu áp dụng biện pháp vào trình quản lý nhận kết theo chiều hướng tăng tiến hiệu quản lý thông qua việc xác định: Quản lý nâng cao nhận thức cho ĐNGV ƯDCNTT DH; Quản lý việc bồi dưỡng ƯDCNTT DH cho GV; Quản lý việc ƯDCNTT DH ĐNGV; Quản lý đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao lực ƯDCNTT DH ĐNGV 3.5.4 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành phương pháp thực nghiệm không đối chứng (theo phương thức thực nghiệm tác động), tiến hành nhóm đối tượng, theo mơ hình kiểm tra trước tác động, triển khai biện pháp quản lý (tác động) đối tượng thực nghiệm, kiểm tra sau tác động, so sánh chênh lệch kết sau tác động với trước tác động Từ đó, phân tích đánh giá hiệu công tác quản lý: Nâng cao lực ƯDCNTT cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên 3.5.5 Tiến trình thực nghiệm 3.5.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm - Đầu năm học 2017-2018, tiến hành xin ý kiến CBQL nhà trường việc chuẩn bị thực nghiệm biện pháp: “Nâng cao lực ƯDCNTT cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nhằm cải tiến chất lượng dạy học” xin ý kiến hỗ trợ mặt chuyên môn Khoa, môn trình thực nghiệm - Tham mưu nhà trường ban hành kế hoạch, quy định nâng cao lực ƯDCNTT cho ĐNGV trường CĐSP - Xây dựng phiếu khảo sát thực nghiệm, tiêu chí đánh giá thực nghiệm; xin ý kiến chuyên gia, CBQL phiếu khảo sát thực nghiệm, tiêu chí đánh giá thực nghiệm, sau chỉnh sửa, hồn thiện - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiến hành thực nghiệm - Lựa chọn 30 GV thuộc môn khác tham gia thực nghiệm - Lựa chọn GV chuyên ngành CNTT, có trình độ, lực, phương pháp kỹ tham gia tập huấn - Phổ biến quy trình, cách thức tiến hành thực nghiệm * Xây dựng tiêu chí đánh giá thực nghiệm quản lý Có nhóm tiêu chí đánh giá nội dung quản lý biện pháp thực nghiệm Việc phân chia tỷ trọng cho nhóm tiêu chí đánh giá chuyên gia góp ý thống Nội dung nhóm tiêu chí đánh giá - Quản lý nâng cao nhận thức cho ĐNGV ƯDCNTT DH - Quản lý việc bồi dưỡng ƯDCNTT DH cho GV - Quản lý việc ƯDCNTT DH ĐNGV - Quản lý đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao lực ƯDCNTT DH ĐNGV - Nhận thức, thái độ, kiến thức kỹ ƯDCNTT ĐNGV Trường CĐSP Đắk Lắk 22 3.5.5.2 Tiến hành thực nghiệm a Trước thực nghiệm: Tìm hiểu, thu thập thơng tin nhà trường cách trao đổi với CBQL GV Căn vào kế hoạch, khoa/ môn khảo sát công tác quản lý nâng cao lực ƯDCNTT cho ĐNGV; khảo sát nhận thức, kiến thức, kỹ ƯDCNTT DH trước thực nghiệm 30 GV - Đánh giá lực ƯDCNTT nhằm cải tiến chất lượng DH GV sau tập huấn: - Đánh giá lại lực ƯDCNTT nhằm cải tiến chất lượng DH đầu GV - Phối hợp với Khoa Ngoại ngữ - Tin học- Kinh tế tổ chức Hội thảo khoa học “Ứng dụng CNTT dạy học” (Tháng 4/2018) - Tiến hành đo kết công tác nâng cao lực ƯDCNTT cho ĐNGV cách: (i) thu thập, xử lý số liệu đầu vào đầu ra; (ii) phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét mức độ thực kết đạt trước sau thực nghiệm; (iii) rút kết luận tính hiệu biện pháp 3.5.5.3 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm - Thu thập, xử lý số liệu thống kê thông qua sử dụng phép tốn thống kê: Tính trung bình cộng, tính tỉ lệ phần trăm, so sánh dựa trị số thống kê để phân tích, xử lý thơng tin phiếu khảo sát Sử dụng cơng thức tính trung bình cộng: n ĐTB  a n i i 1 i n n i 1 i - Quy ước đánh giá kết thực nghiệm: Kém: từ 1.00 đến 1.80 (1 điểm); Yếu: từ 1.81 đến 2.60 (2 điểm); Trung bình: từ 2.61 đến 3.40 (3 điểm); Khá: từ 3.41 đến 4.20 (4 điểm); Tốt: từ 4.21 đến 5.00 (5 điểm) Trước thực nghiệm Theo đánh giá GV - lực ƯDCNTT GV nhìn chung mức độ trung bình Vì vậy, cần thiết phải nâng cao lực ƯDCNTT cho ĐNGV Nếu GV không bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, rèn luyện kỹ thường xuyên chắn bị tụt hậu Sau thực nghiệm Theo đánh giá GV - lực ƯDCNTT nhằm cải tiến chất lượng DH GV nhìn chung đạt mức độ tốt Cụ thể, kỹ có chuyển biến rõ nét như: Kỹ sử dụng máy tính (3.73); Kỹ khai thác, sử dụng Internet để tra cứu, xử lý, trao đổi thông tin phục vụ DH (4.07); Kỹ diễn đạt ý tưởng công cụ CNTT (4.0); Kỹ ƯDCNTT nhằm cải tiến chất lượng DH đáp ứng chuẩn nghề nghiệp (3.87) Vẫn phận GV đạt mức độ trung bình: Kỹ sử dụng thiết bị CNTT (3.63); Kỹ sử dụng phần mềm DH (3.57); Kỹ sử dụng ngoại ngữ lĩnh vực CNTT (3.43); Đổi PPDH có tích hợp ƯDCNTT (3.97) Nhìn chung, GV tự tin cải tiến chất lượng DH, nâng cao kỹ sử dụng phần mềm DH; bước cải tiến nội dung, hình thức KT, ĐG kết học tập người học; đẩy mạnh ƯDCNTT DH, NCKH hướng dẫn SV nghiên cứu khoa học Đa số GV hưởng ứng, có thái độ tích cực cho việc ƯDCNTT nhằm cải tiến chất lượng DH bối cảnh cần thiết 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đội ngũ giảng viên trường CĐSP khẳng định người hưởng ứng thay đổi nhà trường; thực kế hoạch phát triển nhà trường; xây dựng, vun trồng phát triển văn hóa nhà trường người tham gia huy động sử dụng nguồn lực nhà trường Phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP giải pháp nhà quản lý đến ĐNGV nhằm làm cho đội ngũ đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu; mục tiêu quan trọng định hướng, chiến lược phát triển chung trường CĐSP khu vực Tây Nguyên Thực trạng ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên nhiều tồn tại: cấu ĐNGV chưa đồng đều; hàng năm, số GV lớn tuổi hưu; chất lượng ĐNGV chưa đáp ứng yêu cầu; tỉ lệ GV có trình độ tiến sỹ cịn thấp; số GV có học hàm cao khơng có; trình độ ngoại ngữ, CNTT lực cần thiết khác hạn chế như: kỹ sư phạm; lực NCKH hướng dẫn NCKH; lực phát triển thực CTĐT, lực phát triển nghề nghiệp; lực hợp tác với bên liên quan để phát triển cộng đồng Kết khảo sát thực trạng công tác PTĐNGV cho thấy số tồn tại: Việc quy hoạch ĐNGV chưa mang tính chiến lược lâu dài, chưa gắn tiêu chuẩn lực nghề nghiệp, với nhiệm vụ chức danh GV Việc tuyển dụng GV số trường cịn chậm, khâu tuyển dụng có nơi, có lúc chưa thật khách quan, khoa học Việc bố trí, sử dụng GV chưa thật hợp lý, cịn tình trạng thừa, thiếu cục Cơng tác ĐT, BD GV chưa thật vào chiều sâu, chưa trọng đến chất lượng chưa có kế hoạch ĐT, BD dài hạn Đánh giá GV thực chưa hiệu quả, chưa đánh giá theo lực GV, kết đánh giá chưa thật động lực để thúc đẩy GV phấn đấu Chính sách tạo động lực làm việc cho ĐNGV hạn chế, mức thu nhập chưa mang tính cạnh tranh, có khoảng cách xa với thị trường lao động bên ngồi, chưa kích thích động lực phát triển GV Kết nghiên cứu thực trạng yếu tố tác động đến PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên bao gồm: chủ trương, sách Đảng Nhà nước; phát triển KH - CN tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư; phát triển KT-XH đất nước khu vực Tây Nguyên; phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn lực sư phạm Hiệu trưởng, CBQL; phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực sư phạm ý thức cầu tiến ĐNGV; định hướng, chiến lược phát triển trường CĐSP khu vực Tây Nguyên; chế độ, sách nhà trường; sở vật chất nhà trường Để phát triển ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên đề xuất giải pháp gồm: (i) Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên - với 03 biện pháp cụ thể (ii) Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên - với 02 biện pháp cụ thể (iii) Đổi công tác đánh giá GV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên - với 02 biện pháp cụ thể (iv) Xây dựng môi trường tạo động lực làm việc cho ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên - với 02 biện pháp cụ thể Trong giải pháp có biện pháp cụ thể tạo nên biện pháp PTĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên Kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp đề xuất đánh giá cao tính cấp thiết tính khả thi Để phát triển ĐNGV trường CĐSP khu vực Tây Nguyên, tiến hành thực nghiệm biện pháp: “Nâng cao lực ứng dụng CNTT cho ĐNGV trường CĐSP khu 24 vực Tây Nguyên nhằm cải tiến chất lượng dạy học” thuộc Giải pháp Kết sau thực nghiệm cho thấy có thay đổi tích cực nhận thức, thái độ, kiến thức kỹ ƯDCNTT nhằm cải tiến chất lượng DH Công tác quản lý nâng cao nhận thức cho ĐNGV; QL bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT; quản lý ƯDCNTT DH; quản lý đảm bảo điều kiện cho việc nâng cao lực ƯDCNTT tin nhằm cải tiến chất lượng DH có chuyển biến tích cực đạt hiệu cao so với trước thực nghiệm Kiến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Quan tâm ban hành sách đặc thù trường CĐSP khu vực Tây Nguyên công tác PTĐNGV bối cảnh - Sớm ban hành Điều lệ Trường Cao đẳng Sư phạm Đây sở để thực cơng tác PTĐNGV, nâng cao chất lượng đào tạo tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho trường CĐSP - Tăng quyền tự chủ trường CĐSP biên chế ĐNGV, hoạt động phát triển ĐNGV mở rộng hợp tác quốc tế 2.2 Với Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Có chế rõ ràng hướng dẫn trường CĐSP việc triển khai mở mã ngành sư phạm thuận lợi hiệu - Quan tâm công tuyển sinh ngành ngồi sư phạm cơng tác đào tạo trường CĐSP bối cảnh 2.3 Với Ủy ban nhân dân tỉnh khu vực Tây Nguyên - Phối hợp với Bộ GD - ĐT tháo gỡ khó khăn, bất cập chế quản lý trường CĐSP - Tăng cường phân cấp mạnh cho trường CĐSP - Đầu tư kinh phí cho trường CĐSP để đủ điều kiện đào tạo, bồi dưỡng GV 2.4 Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh khu vực Tây Nguyên - Là đơn vị chủ quản trường CĐSP, Sở GD-ĐT có sách quan tâm, hỗ trợ tồn diện mặt tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, tài chính, thi đua, khen thưởng trường CĐSP; tạo chế thuận lợi, phù hợp với đặc thù trường sư phạm; quan tâm đầu tư sở vật chất cho trường 2.5 Với trường CĐSP khu vực Tây Nguyên - Các trường cần xây dựng định hướng phát triển giai đoạn 2020 -2025 cho phù hợp với điều kiện thực tế trường; tích cực xây dựng hồn thiện quy định tiêu chuẩn, chức trách, nhiệm vụ GV quy chế đánh giá GV Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường cần có quan tâm đầu tư mức cho công tác PTĐNGV, coi nhiệm vụ quan trọng để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường giai đoạn - Quan tâm thực công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV; có sách thu hút tạo điều kiện cho GV giỏi phát huy lực họ; đồng thời áp dụng hệ thống giải pháp nhằm bước nâng cao chất lượng ĐNGV, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường - Xây dựng chế độ, sách hợp lý khuyến khích GV tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tạo điều kiện GV tham quan, học tập trải nghiệm trường khu vực nước Tăng cường thực chế độ sách hỗ trợ đời sống điều kiện làm việc đội ngũ giảng viên./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lữ Thị Hải Yến (2016) Những yêu cầu phẩm chất lực đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục Kỷ yếu số 1, Hội thảo khoa học cho học viên CH NCS Trường ĐHSP Tp HCM năm học 2016 - 2017 (tr.76 – 84) Lữ Thị Hải Yến (2016) Biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường CĐSP Đắk Lắk bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục Tạp chí Khoa học, ĐH Huế ISSN 1859 - 1388 Tập 122 Số 8/2016 (tr.5-19) Lữ Thị Hải Yến (2017) Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng khu vực Tây Nguyên Tạp chí Quản lí giáo dục (Journal of Eduaction Management) ISSN 1859-2910 Số - Tháng 9/2017 (tr.32-41) Lữ Thị Hải Yến (2017) Đổi công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm khu vực Tây Nguyên Tạp chí Quản lí giáo dục (Journal of Eduaction Management) ISSN 1859-2910 Số 11/2017 (tr 26-32) Lữ Thị Hải Yến (2018) Một số nghiên cứu nước đào tạo, bồi dưỡng giảng viên sư phạm Tạp chí Quản lí giáo dục (Journal of Eduaction Management) ISSN 1859-2910 Số 10 - Tháng 10/2018 (tr.1-6) Lữ Thị Hải Yến (2021) Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin cho đội ngũ giảng viên trường CĐSP Đắk Lắk Tạp chí Quản lí giáo dục (Journal of Eduaction Management) ISSN 1859-2910 Số 13 - Tháng 02/2021 trang 79-83 ... phát triển đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên cácTrường Cao đẳng Sư phạm khu vực Tây Nguyên Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng. .. môi trường 11 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KHU VỰC TÂY NGUYÊN 2.1 Thực trạng quy mô đào tạo trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên Các trường. .. pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực Tây Nguyên 3.2.1 Giải pháp 1: Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng sư phạm khu vực

Ngày đăng: 29/10/2022, 01:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan