1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu đào tạo sau đại học về an sinh xã hội ở việt nam

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 245,26 KB

Nội dung

NHU CẦU ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC VỀ AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TS Nguyễn Trung Hải (79) Trường Đại học Lao động - Xã hội hainguyentrung1979@gmail.com ThS Nguyễn Thị Liên Trường Đại học Lao động - Xã hội lienctxh1080@gmail.com Tóm tắt: Đảm bảo an sinh xã hội cho người dân mục tiêu hướng tới quốc gia có Việt Nam Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Thành tựu cho phép nước ta có thêm nhiều nguồn lực thực mở rộng hệ thống sách an sinh xã hội (ASXH) Điều cho thấy nhu cầu sử dụng đội ngũ nhân lực đào tạo ASXH tăng cao Tuy nhiên, chưa có sở đào tạo Việt Nam có ngành ASXH, kể bậc cử nhân sau đại học Từ việc rà sốt chương trình đào tạo số sở đào tạo có liên quan đến ASXH cho thấy, kiến thức đưa vào giảng dạy chủ yếu lý luận sở, việc đào tạo ASXH bậc đại học sau đại học chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao ASXH Đây coi nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực chất lượng cao ASXH làm hạn chế khả xây dựng, hoạch định, triển khai thực sách ASXH quản lý nhà nước Thơng qua đánh giá, phân tích nhu cầu mong muốn đào tạo sau đại học viết đề xuất số giải pháp nhằm đáp ứng cách tốt nhu cầu đào tạo sau đại học ASXH Việt Nam Từ khoá: an sinh xã hội, nhu cầu, đào tạo, sau đại học NEEDS OF POSTGRADUATE TRAINING IN SOCIAL SECURITY IN VIETNAM Abstract: Ensuring social security for all people is the goal of every country, including Vietnam Shifting to a socialist-oriented market economy, Vietnam’s economy has achieved a high growth rate That achievement allows our country to have more resources to implement and expand the system of social security policies This also shows that the demand for well-trained human resources in social security has increased However, at present, there are no training institutions in Vietnam that have social security majors bothbachelor and postgraduate levels Reviewing the training programs of some training institutions related to social security showed that knowledge in the training program is mainly the theories and it does not meet the demand of high-quality human resources on social security This is considered as the cause of a serious shortage of high-quality human resources on social security which limited ability of formulating, planning and implementingsocial security policies in State management Through the assessment and analysis of the need and desire for postgraduate training, the article will propose some solutions to best meet the needs of postgraduate training in social security in Vietnam Keywords: social security, needs, training, graduate Mã báo: JHS - 39 Ngày nhận sửa: 12/4/2022 Số 06 - tháng 05/2022 Ngày nhận bài: 15/03/2022 Ngày duyệt đăng: 25/4/2022 41 Ngày nhận phản biện: 31/03/2022 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Mở đầu Kể từ thực sách đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Thành tựu cho phép nước ta có thêm nhiều nguồn lực thực mở rộng hệ thống sách ASXH Nhiều quan, đơn vị huy động thực ASXH theo chức năng, nhiệm vụ giao, tiêu biểu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTB&XH), Ủy ban Dân tộc Miền núi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, quan đồn thể, tổ chức trị - xã hội, sở đào tạo, viện nghiên cứu ASXH, tổ chức cung cấp dịch vụ ASXH tổ chức phi phủ nước, quốc tế v.v… Điều dẫn đến nhu cầu sử dụng đội ngũ nhân lực đào tạo ASXH tăng cao (Hậu, Tuấn, 2012) Tuy nhiên, theo nghiên cứu ra, Việt Nam chưa có sở đào tạo có ngành ASXH, kể bậc cử nhân sau đại học Hiện trạng cho thấy có số mơn học/nội dung ASXH vào chương trình đào tạo thuộc ngành xã hội học, công tác xã hội hay quản lý xã hội (Bộ LĐTB&XH, 2011) Thơng qua rà sốt chương trình đào tạo số sở đào tạo có liên quan đến ASXH cho thấy, kiến thức đưa vào giảng dạy chủ yếu lý luận sở Ví dụ như: Khoa Cơng tác xã hội - Trường Đại học Lao động - Xã hội xây dựng 03 môn học thuộc ngành ASXH (1) nhập môn ASXH, (2) Trợ giúp Xã hội (ASXH 2) Ưu đãi xã hội (ASXH 3) Những kiến thức đưa vào giảng dạy dừng lại giới thiệu khái quát lịch sử hình thành phát triển ASXH, số khái niệm ASXH, số sách ASXH chức năng, nhiệm vụ quan hữu quan; Khoa Khoa học Quản lý - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn xây dựng nội dung kiến thức trình độ nhập mơn mơn học thuộc ngành ASXH như: ASXH, Giảm nghèo, Phúc lợi Xã hội… Ngành Công tác xã hội, khoa xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn chủ yếu lồng ghép số nội dung ASXH vào môn học Khoa như: ASXH công tác xã hội, Công tác xã hội với Người cao tuổi, Công tác xã hội với Người khuyết tật… Khoa Bảo hiểm - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực đào tạo nội dung ASXH chương trình Số 06 - tháng 05/2022 sau đại học Tương tự vậy, với trường đào tạo khác bậc sau đại học đưa nội dung học phần đơn lẻ liên quan tới ASXH vào đào tạo thực tế khóa đào tạo khơng phải đào tạo sau đại học ASXH khó để đưa nhiều học phần ASXH vào chương trình đào tạo Vì vậy, việc đào tạo ASXH bậc đại học sau đại học chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao ASXH Đây coi nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực chất lượng cao ASXH làm hạn chế khả xây dựng, hoạch định, triển khai thực sách ASXH quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ an sinh cho người dân cấp từ trung ương đến địa phương Nhiều hoạt động lĩnh vực ASXH Việt Nam buộc phải sử dụng đội ngũ cán chưa đào tạo ASXH đào tạo nhiều ngành khác như: công tác xã hội, xã hội học, tâm lý học (Bộ LĐTB&XH, 2012) Ngành ASXH ngành rộng bao trùm nhiều ngành cụ thể như: công tác xã hội, bảo hiểm xã hội… Vì vậy, nước ta chưa có đào tạo bậc đại học ngành ASXH cần thiết phải đào tạo ngành ASXH sau đại học để cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho cán cơng tác lĩnh vực thuộc ASXH (Phúc, 2012) Do đó, việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đào tạo nguồn nhân lực sau đại học ASXH cần thiết Nội dung 2.1 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu Mục tiêu Thơng qua đánh giá, phân tích nhu cầu mong muốn đào tạo sau đại học, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo sau đại học ASXH Việt Nam Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp: - Tổng hợp, phân tích nội dung, chương trình đào tạo hệ cao học trường đại học có đào tạo học phần liên quan đến ASXH Việt Nam; - Tổng hợp, phân tích kinh nghiệm đào tạo hệ cao học có liên quan đến ASXH số quốc gia giới; - Tổng hợp, phân tích hệ thống văn quy định đào tạo sau đại học Việt Nam 42 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI thành phần bao gồm chuyên gia, giảng viên, cán *Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: - Nghiên cứu phát 350 phiếu hỏi Sau rà làm công tác ASXH sinh viên theo học ngành sốt loại bỏ phiếu khơng hợp lý tổng gần với ASXH 2.2 Kết nghiên cứu đào tạo sau đại học số phiếu lại 325 phiếu đưa vào phân tích gồm đối tượng (chuyên gia, giảng viên, lĩnh vực an sinh xã hội Mức độ cần thiết mong muốn tham gia đào cán làm công tác ASXH, sinh viên theo học chuyên ngành gần với ASXH…) nội dung, tạo sau đại học lĩnh vực ASXH Đánh giá mức độ cần thiết ASXH chương trình đào tạo cao học ASXH - Thực vấn sâu 30 đối tượng (chuyên cơng việc, có đến 288 ý kiến chiếm 88,6% nhận định gia, giảng viên, cán làm công tác ASXH, sinh viên nội dung cần thiết với công việc theo học chuyên ngành gần với ASXH…) nội họ khơng có ý kiến cho kiến thức không cần thiết Như vậy, thấy đội ngũ cán dung, chương trình đào tạo cao học ASXH; - Tổ chức 03 phiên tọa đàm thảo luận nhóm đánh giá cao tầm quan trọng kiến thức nội dung, chương trình đào tạo sau đại học ASXH, ASXH công việc họ Bảng Mức độ cần thiết kiến thức an sinh xã hội công việc Mức độ cần thiết ASXH công việc Số lượng Tỷ lệ % Rất cần thiết 288 88,6 Bình thường 37 11,4 Khơng cần thiết 0 Tổng 325 100 Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu Điều thể qua ý kiến vấn hai địa bàn (144 Hà Nội 140 TP.HCM) Tỷ lệ sâu cán lãnh đạo Cục Bảo trợ xã hội: “An độ tuổi tập trung nhiều độ tuổi trẻ Theo quy định số địa phương, không sinh xã hội lĩnh vực liên quan tới nhiều ngành việc phát triển xã hội, đảm bảo an sinh xã hội An hỗ trợ cán khoảng từ 45 tuổi trở lên học sinh xã hội liên quan tới đội ngũ làm nghề cung cấp cao học Kết nghiên cứu độ tuổi dịch vụ xã hội, hoạch định sách xây dựng có khoảng 20,7% cán có nhu cầu muốn chương trình, hệ thống cung cấp dịch vụ hướng tới học họ muốn hồn thiện thêm khả cơng bằng, bình đẳng ổn định xã hội Do đó, trình độ Như vậy, thấy tỷ lệ cao cán kiến thức quan trọng cần thiết với cán bộ.” mong muốn học tập nâng cao trình độ Nhận thức tầm quan trọng ASXH, lĩnh vực ASXH Cụ thể ý kiến vấn sâu cho rằng: “Đề nghị hỏi nguyện vọng muốn đào tạo sau đại học ASXH, có nhiều ý kiến mong muốn quan chủ quản nên tổ chức đào tạo cho cán tham tham gia vào chương trình Có đến 284 cán gia vào chương trình sau đại học để phục vụ cho lĩnh chiếm 87,4% muốn đào tạo chương trình sau vực chun mơn nhu cầu ASXH Việt Nam đại học ASXH có 260 ý kiến muốn thiếu nhu cầu đối tượng xã hội đa đào tạo thạc sĩ 24 cán mong muốn đào tạo dạng cần đáp ứng”, “Có thể tổ chức thời gian bậc tiến sĩ Số cán mong muốn tham gia tới nhanh tốt để người học có thời gian nâng cao vào chương trình đào tạo sau đại học chia kỹ phục vụ công việc hiệu hơn” Bảng Mong muốn đào tạo sau đại học lĩnh vực an sinh xã hội Mong muốn đào tạo SĐH ASXH Số lượng Tỷ lệ % Có Khơng Missing Tổng 284 40 325 87,4 12,3 0,3 100 Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu Số 06 - tháng 05/2022 43 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Lý mong muốn tham gia vào đào tạo sau đại học lĩnh vực ASXH Đi sâu vào phân tích lý mong muốn đào tạo không mong muốn đào tạo, nghiên cứu tìm hiểu số lý sau: Có 61,2% cho mong muốn tham gia khóa đào tạo sau đại học ASXH để giúp họ thực công việc triển khai Đề án 32 Đề án 32 Chính phủ đề án Phát triển nghề công tác xã hội (CTXH) giai đoạn 2010-2020 Mục tiêu đề án Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề CTXH; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ CTXH cấp, góp phần xây dựng hệ thống ASXH tiên tiến Để đạt mục tiêu này, nhiều hoạt động triển khai địi hỏi cán ln phải hồn thiện lực thân Chị NVH, cán trung tâm cung cấp dịch vụ xã hội chia sẻ:“Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH thành lập theo Đề án 32 Chúng phần lớn cán phòng ban khác chuyển sang có người có quy CTXH Hiện nay, công việc cần nhiều kiến thức kỹ lĩnh vực Do đó, để hồn thành công việc theo chức nhiệm vụ quy định, mong muốn tham gia khóa đào tạo tập huấn Nếu có điều kiện mong đào tạo cách chương trình sau đại học để đáp ứng yêu cầu quan nói riêng Đề án 32 nói chung” Một số ý kiến khác đề cập đến “Để phục vụ chức nhiệm vụ theo Đề án 32, cơng việc có liên quan trực tiếp đến đề án, cần có thêm kiến thức kỹ để hồn thành cơng việc giao, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển quan theo định hướng đề án, làm công việc nhân viên CTXH theo yêu cầu đề án cần phải nắm sách, chương trình kiến thức CTXH ASXH…” Như thấy, Đề án 32 Chính phủ phê duyệt tạo nhiều biến chuyển việc phát triển CTXH nói chung lĩnh vực đào tạo nghề CTXH ngành nghề liên quan nói riêng Định hướng đào tạo thể rõ nét đề án việc đào tạo đào tạo lại giai đoạn 2010-2015 tiến tới giai đoạn 2016-2020 cần phát triển hoạt động đào tạo bậc nâng cao (sau đại học) Do đó, quan tổ chức đội ngũ cán cần nắm chủ trương để tạo điều kiện cho cán chủ động tham gia vào khóa đào tạo Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu Ngồi ra, cịn có lý khác lý giải nguyên nhân muốn tham gia đào tạo sau đại học ASXH Đa số cán (81,8) mong muốn học để giải cơng việc tốt Các ý kiến cụ thể Số 06 - tháng 05/2022 nêu trích dẫn từ nguồn vấn sâu Đơn cử anh PQN – cán quản lý: “Cơ quan nhiều người có đại học, nhiên lại lĩnh vực khác nên gặp số khó khăn 44 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI chưa đủ để đáp ứng cho đòi hỏi thực tiễn ngày cao Cùng với việc triển khai mạnh mẽ Đề án 32 thay đổi ngày phức tạp nhu cầu xã hội địi hỏi lực, trình độ đội ngũ cán ngày phải hoàn thiện Tuy nhiên, việc muốn nâng cao kiến thức để giải cơng việc hiệu hơn, cịn số cán muốn học lý khác Có thể kể lý muốn thăng tiến cơng việc quan bổ nhiệm người có cấp cao có ưu tiên định việc tuyển dụng đội ngũ cán có sau đại học: “Hiện có xu hướng quan bổ nhiệm lãnh đạo phù hợp với trình độ chuyên mơn cơng tác, ưu tiên người có cấp đại học”; “Mặc dù tiêu chí cấp khơng phải tiêu chí nhiên có cấp cao triển vọng hội tuyển dụng hay quy hoạch bổ nhiệm cao với quan chúng tôi” Một cán lãnh đạo Cục Bảo trợ xã hội chia sẻ: “Chúng tơi khuyến khích cán học, có cấp thạc sĩ tiến sĩ an sinh xã hội có ưu tiên tuyển dụng Cục Bảo trợ xã hội ln chào đón cán có lực, có nhiệt huyết, có trình độ học thức cao bậc thạc sĩ, tiến sĩ Nhu cầu học sau đại học ASXH sinh viên Đối với bạn sinh viên, kết nghiên cứu cho thấy em đánh giá cao tầm quan trọng nội dung ASXH, sinh viên cho nội dung an sinh cần thiết nghề nghiệp sau em Tuy nhiên, hỏi có mong muốn đào tạo sau đại học ASXH khơng, có 28,8% sinh viên muốn theo học sau đại học ASXH định giải công việc Được học tập nâng cao kiến thức tạo điều kiện giúp việc hồn thành cơng việc tốt Đơn cử phải triển khai sách nghị định mới, kiến thức ASXH giúp nhiều việc quản lý triển khai” Hay tổng hợp từ ý kiến thảo luận nhóm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh rõ: “CTXH chuyên ngành xã hội khác phát triển nhanh chiều rộng chiều sâu Do đó, để đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội nhu cầu cơng việc cần phải đào tạo nâng cao kiến thức lĩnh vực này; Việc học tập đào tạo ASXH giúp hệ thống hóa lại sở lý luận để triển khai hoạt động thực tế quy trình; Những kiến thức chuyên sâu nâng cao giúp chúng tơi có nhìn tổng qt để làm việc hiệu tham mưu tốt với UBND, HĐND quan cấp trên” Các ý kiến đội ngũ nhân viên làm việc trực tiếp cán hành đồng nhất: “Kiến thức nâng cao giúp thực công việc hiệu hơn; Được tiếp cận phương pháp nghiên cứu, mơ hình chăm sóc tiên tiến giúp việc hỗ trợ đối tượng hiệu hơn; Các hoạt động can thiệp chuyên nghiệp hơn, giúp đỡ nhiều loại hình đối tượng chúng tơi có phơng kiến thức rộng sâu lĩnh vực này, Học tập nâng cao giúp có hệ thống lý thuyết chuyên sâu việc thực hành can thiệp…” Như vậy, đội ngũ cán nhận thức rõ ràng hoạt động đào tạo nâng cao trình độ bậc cao Các ý kiến nhấn mạnh khối kiến thức bậc sau đại học giúp họ có hệ thống lý thuyết sở lý luận vững để vận dụng vào thực tiễn Những kiến thức đại cương bậc đại học cần thiết Nguồn: Kết khảo sát nghiên cứu Số 06 - tháng 05/2022 45 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI mong muốn thời gian đào tạo cần linh hoạt tạo điều kiện để vừa học vừa làm mong muốn hỗ trợ ưu tiên cho sinh viên việc đóng học phí khoản kinh phí khác Thực trạng hệ thống sở đào tạo an sinh xã hội Qua nghiên cứu số trường đại học có giảng dạy học phần ASXH, kết cho thấy chưa có sở mở ngành đào tạo sau đại học ASXH Để đánh giá thực trạng sở đào tạo, nghiên cứu đề tài tiến hành khảo sát số trường đại học điển hình có đào tạo nội dung liên quan đến ASXH là: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội; Trường Đại học Lao động - Xã hội; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Trường Đại học Vinh; Trường Đại học Đồng Tháp; Trường Đại học Đà Lạt; Đại học Huế Qua nghiên cứu cho thấy, có giảng dạy học phần ASXH, kết cho thấy chưa có sở mở ngành đào tạo sau đại học ASXH Hiện nay, có khoảng đến sở đào tạo sau đại học CTXH Các học phần ASXH xã hội thể chưa rõ nét chương trình đào tạo CTXH Có thể đánh giá thực trạng hệ thống đào tạo ASXH dựa vào số nội dung sau: - Thứ nhất, tổ chức máy Hiện nay, khơng có trường có khoa An sinh xã hội Các học phần liên quan đến ASXH giảng dạy khoa Công tác xã hội (như: Trường Đại học Lao động - Xã hội; Đại học Sư phạm Hà Nội; Đại học Đà Lạt; Đại học Vinh) thuộc khoa khác như: Khoa Lịch sử (Đại học Huế); khoa Chính trị (Đại học Đồng Tháp); Khoa Xã hội học (Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn) - Thứ hai, chương trình giảng dạy Hai học phần Chính sách xã hội ASXH giảng dạy phổ biến trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Vinh, Đại học Đà Lạt, Đại học Đồng Tháp Một số nội dung khác liên quan tới ASXH giảng dạy với học phần khác Đối với Trường Đại học Lao động - Xã hội, chương trình đào tạo có nhiều học phần liên quan đến ASXH Nhập môn ASXH, Trợ giúp xã hội, Ưu đãi xã hội, Chính sách xã hội, Bảo hiểm xã hội (được giảng dạy giáo viên khoa Bảo hiểm) - Thứ ba, đội ngũ giảng viên Đối với trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, có thầy tham gia giảng dạy môn ASXH Lý giải điều này, vấn sâu, bạn sinh viên cho em theo học ngành CTXH Mặc dù ASXH ngành gần em muốn học cao học ngành CTXH ngành em theo học năm Các kiến thức ASXH cần thiết kiến thức bổ trợ lĩnh vực CTXH Đây điểm mấu chốt vấn đề thực tế hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam chưa có đào tạo bậc cử nhân đại học ASXH Do đó, việc tuyển sinh gặp khó khăn định Tuy nhiên, nguồn đào tạo đến từ đội ngũ cán làm việc lĩnh vực Qua nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo số quốc gia, lớp cao học họ từ 25 đến 30 học viên năm mở khoảng hai đến ba lớp Với nhu cầu đào tạo đội ngũ cán qua đánh giá nghiên cứu thấy việc mở chương trình sau đại học ASXH có nguồn đầu vào Các ý kiến vấn sâu cho thấy, bạn sinh viên muốn tham gia vào khóa đào tạo sau đại học ASXH nhiều lý Có nhiều em mong muốn nhận thức tốt tầm quan trọng ASXH: “ASXH góp phần ổn định xã hội, có mối quan hệ chặt chẽ với CTXH nên học tốt ASXH liên quan đến việc giải vấn đề xã hội, hỗ trợ giải sách cho nhóm đối tượng yếu hữu ích cho xã hội; Xã hội phát triển, nhu cầu người vấn đề xã hội biến đổi đa dạng Do kiến thức ngành khoa học xã hội hữu ích” Cũng có em mong muốn học do: “Sau trường gia đình em định hướng làm việc lĩnh vực Do đó, học cao cho cơng việc địa phương; Em u thích ngành nên kiến thức ASXH hỗ trợ em tốt cơng việc tương lai” Ngồi ra, có lý đơn giản như: “Giảng viên dạy hay, tạo hứng thú cho chúng em học nên em muốn học cao hơn; lĩnh vực với sở thích em nên em học tiếp…) Như vậy, khơng có nhiều sinh viên muốn theo học ASXH trình độ sau đại học, nhiên em muốn tham gia nhận thức tốt ASXH Để tạo điều kiện thuận lợi, mong muốn nhóm sinh viên tập trung vào việc có thêm thông tin cụ thể (thời gian, môn học, học phí…) Sinh viên quan tâm đến việc chương trình đào tạo cần linh hoạt gắn với thực tiễn nhiều Ngồi ra, có số lý sinh viên trùng với ý kiến cán Số 06 - tháng 05/2022 46 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Hiện nay, hợp phần hệ thống ASXH Việt Nam bao gồm (1) Việc làm, thu nhập giảm nghèo, (2) Bảo hiểm xã hội, (3) Trợ giúp xã hội người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, (4) Dịch vụ xã hội cho người dân, đặc biệt người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số (Bộ LĐTB&XH, 2011) Theo kinh nghiệm đào tạo số quốc gia giới, Đức, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc… (Griffiths, 1988; J Finch, 1984) hợp phần hệ thống ASXH tiếp tục chia nhỏ thành nhiều chuyên đề khác nên có khả đáp ứng lĩnh vực ASXH khác bối cảnh văn khóa đặc thù (M Brown, N Madge, 1983) Từng chuyên đề kết trình nghiên cứu chuyên sâu nhà khoa học Nhờ vậy, nội dung đào tạo sau đại học ASXH cập nhật, mở rộng sâu, phù hợp với thực tiễn sách thực tiễn xã hội Theo kinh nghiệm theo chu kỳ vòng đời bao gồm giai đoạn: Trẻ em, người trưởng thành người già, chia hợp phần hệ thống ASXH Việt Nam thành nhóm chuyên đề sau: (1) Nhóm chuyên đề ASXH dành cho trẻ em (2) Nhóm chuyên đề ASXH dành cho người trưởng thành (3) Nhóm chuyên đề ASXH dành cho người cao tuổi Ngồi ra, thiết kế thêm số nhóm chun đề phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam, như: (a) Nhóm chun đề ASXH dành cho hộ gia đình (b) Nhóm chuyên đề ASXH dành cho phát triển cộng đồng Huy động nguồn lực để thực đào tạo sau đại học ASXH Mặc dù xã hội có nhu cầu đào tạo sau đại học ASXH (tập trung vào đội ngũ cán làm việc lĩnh vực Lao động Thương binh Xã hội) Tuy nhiên, với số lý chưa đủ nguồn nhân lực, thiếu tài liệu giáo trình muốn tập trung mở ngành đào tạo thạc sĩ CTXH nên nhiều sở đào tạo chưa thực sẵn sàng để phát triển chương trình nguồn lực để phục vụ cho việc đào tạo sau đại học ASXH Như vậy, để có giải pháp cho việc phát triển nguồn lực cho việc đào tạo sau đại học ASXH, cần thiết giải pháp cần thực song hành với gồm phó giáo sư tiến sĩ Tuy nhiên, thầy có chuyên ngành Xã hội học Đối với Trường Đại học Lao động – Xã hội, giảng viên giảng dạy ASXH có tiến sĩ, thạc sĩ có tiến sĩ có về Phúc lợi xã hội Còn lại giảng viên có đào tạo gần Xã hội học, Quản lý xã hội… Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Cơng tác xã hội có phó giáo sư, tiến sĩ, có thạc sĩ có chuyên ngành CTXH Các trường đại học khác chủ yếu thầy có trình độ thạc sĩ cơng tác xã hội tham gia giảng dạy - Thứ tư, tài liệu giáo trình Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội sử dụng giáo trình biên soạn với hỗ trợ Thuỵ Điển Ngoài ra, có khoảng đến sách tham khảo ngồi nước phục vụ cho q trình giảng dạy Hiện nay, Trường Đại học Lao động - Xã hội chủ động nguồn lực để xây dựng giáo trình chuẩn để giảng dạy Nội dung đào tạo ASXH Trường có giáo trình khoảng sách tham khảo ASXH Còn hầu hết trường khác sử dụng giáo trình nước sách dịch từ trường nước để giảng dạy, chưa xây dựng giáo trình riêng cho Như vậy, thấy sở đào tạo chưa sẵn sàng cho việc đào tạo sau đại học ASXH Các môn học ASXH giảng dạy nhiều (4 môn) Trường Đại học Lao động - Xã hội Đội ngũ giảng viên có ASXH hạn chế Hầu hết giảng viên khác chuyển sang giảng dạy thông qua việc tự nghiên cứu tài liệu tham gia vào khóa đào tạo ngắn hạn Phần lớn sở đào tạo chưa có định hướng mở ASXH trình độ sau đại học Chủ yếu sở đào tạo tập trung mở CTXH trình độ thạc sĩ tiến sĩ để thực theo Quyết định 32/2010 112/2021 Chính phủ Để xác định điều kiện tham gia đào tạo, nghiên cứu tìm hiểu đề xuất từ phía đội ngũ cán làm việc trực tiếp có nhu cầu học mức độ đáp ứng đề xuất tổ chức Đề xuất giải pháp đáp ứng nhu cầu đào tạo sau đại học an sinh xã hội Xây dựng nội dung đào tạo phù hợp Việc thiết kế nội dung đào tạo cần bảo đảm đầy đủ hợp phần hệ thống ASXH Việt Nam, hợp phần nhiều quốc gia, tổ chức giới khuyến nghị áp dụng Số 06 - tháng 05/2022 47 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI có hoạt động biên soạn phát triển giáo trình Trong năm qua, Cục Bảo trợ xã hội triển khai hiệu hoạt động Tuy nhiên, việc biên soạn giáo trình tập trung phát triển hệ trung cấp cao đẳng CTXH Định hướng giai đoạn tập trung biên soạn giáo trình đại học sau đại học Do đó, ngồi giáo trình CTXH, Cục Bảo trợ xã hội cần có chủ trương định hướng để tập trung cho việc phát triển thêm giáo trình tài liệu sau đại học ASXH để phục vụ cho mục đích đào tạo Các sở đào tạo cần có kế hoạch cụ thể để đề xuất lên Cục Bảo trợ xã hội nhằm phát triển hệ thống giáo trình sau đại học ASXH Đối với nguồn lực để phát triển hệ thống giáo trình tài liệu, theo kế hoạch hàng năm, sở đào tạo phê duyệt phát triển hệ thống giáo trình theo ngân sách nội Do đó, sở đào tạo cần sớm có chiến lược bổ sung thêm tài liệu giáo trình Hiện nay, cịn thiếu giáo trình đại cương ASXH có Ngoài ra, sở đào tạo nên tập trung hồn thiện phát triển giáo trình theo hướng chun sâu ASXH Ví dụ: ASXH với nhóm đối tượng yếu người cao tuổi, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, người khuyết tật, người nghèo tập trung phát triển giáo trình theo định hướng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu ASXH, quản trị thiết kế dự án ASXH Hoàn thiện chế sách nhằm tạo thuận lợi cho việc đào tạo sau đại học lĩnh vực an sinh xã hội - Tạo chế cho phép người học tham gia đấu thầu đề tài từ cấp Bộ trở lên Đơn vị đào tạo nơi đứng bảo đảm cho việc ký hợp đồng nghiên cứu Nếu đấu thầu thành cơng, người học sử dụng kết nghiên cứu đề tài thay cho luận văn luận án tốt nghiệp Tuy nhiên, để thừa nhận, người học cần người viết báo cáo tổng hợp đề tài - Tạo chế cho phép giáo viên tham gia giảng dạy, đồng thời làm chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước quyền giao đề tài nhánh cho người học thực Tùy theo tính chất đề tài nhánh, hội đồng khoa học xác định đề tài tương đương với luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ Các đề tài cung cấp mạng nội cho người học lựa chọn Kết thực đề tài nhánh sử dụng thay cho luận văn, luận án tốt nghiệp Tạo chế liên kết (trong nước, quốc tế) hai giải pháp mặt chế, sách chủ trương, định hướng cụ thể Bộ LĐTB&XH Bộ Giáo dục Đào tạo việc đào tạo Đối với việc phát triển nguồn nhân lực, theo số quy định thông tư thực trạng đào tạo ASXH, nghiên cứu phân tích đưa số giải pháp sau nguồn lực, giáo trình tài liệu sau: Phát triển đội ngũ giảng viên Theo khảo sát, đa số trường chưa có tiến sĩ ASXH mà có ngành gần Xã hội học, Tâm lý, Công tác xã hội, Phát triển xã hội… Như vậy, theo quy định Thông tư 38 Bộ Giáo dục Đào tạo, sở đào tạo cần gấp rút có chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên trình độ tiến sĩ thời gian tới Như vậy, quan trực thuộc sở đào tạo cần chủ động lập kế hoạch phối hợp với đối tác nước ngồi để ưu tiên học bổng trình độ tiến sĩ ASXH Ngồi ra, tham khảo chương trình học bổng hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo Hàng năm theo Đề án 911, Bộ Giáo dục Đào tạo thường có suất học bổng cho học viên tham gia khóa đào tạo sau đại học nước ngồi Ví dụ năm 2014, Bộ phê duyệt 1200 suất học bổng đào tạo ngồi nước cho nhóm ngành ngành khoa học xã hội có 150 suất, chiếm 12,5% Đối với việc cử giáo viên tham gia lựa chọn khóa đào tạo nước ngồi, theo Bảng xếp hạng sở đào tạo uy tín ASXH nước để cử giáo viên tham gia Như vậy, giảng viên cần đăng ký dự thi liên hệ trước với sở có đào tạo sau đại học ASXH để nắm thủ tục cần thiết trước thi tuyển vào trường Phát triển hệ thống giáo trình, tài liệu an sinh xã hội Trong đề xuất khung chương trình đào tạo sau đại học, giải pháp khuyến nghị thời điểm hướng tới phát triển thạc sĩ Công tác xã hội An sinh xã hội Do đó, việc phát triển nguồn lực đào tạo tận dụng nguồn lực Quyết định 32/2010 Quyết định 112/2021 Như vậy, đề xuất đào tạo chương trình thạc sĩ CTXH ASXH, cần phát triển biên soạn nhiều giáo trình lĩnh vực ASXH tận dụng nguồn lực từ đề án Trong việc triển khai đề án Chính phủ, Cục Bảo trợ xã hội giao làm đối mối triển khai nhiều hoạt động Số 06 - tháng 05/2022 48 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI Hiện ASXH chưa có mã ngành đào tạo Do đó, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần sớm có chủ trương kế hoạch giao cho sở đào tạo viết đề xuất mở ngành ASXH Có đề xuất với Bộ Giáo dục Đào tạo việc ưu tiên phê duyệt khung trình khung đào tạo chương trình sau đại học ASXH Tuy nhiên, cần lưu ý việc mở ngành thuận tiện nhiều nguồn nhân lực giáo trình tài liệu đảm bảo Kết luận Có thể thấy, đào tạo sau đại học lĩnh vực ASXH nhu cầu cần thiết với sở đào tạo Kết nghiên cứu thực trạng hệ thống sở đào tạo tổ chức máy, chương trình giảng dạy, đội ngũ giảng viên giáo trình tài liệu, yếu tố làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến lộ trình xây dựng đào tạo sau đại học lĩnh vực ASXH Để đáp ứng nhu cầu đào tạo sau đại học ASXH, số giải pháp quan trọng đề xuất cần xây dựng nội dung đào tạo phù hợp, huy động nguồn lực để thực đào tạo sau đại học ASXH, tiếp cần phát triển đội ngũ giảng viên cuối phát triển hệ thống giáo trình, tài liệu ASXH Nếu giải pháp sớm triển khai có mặt ASXH mã ngành đào tạo sớm thành thực nhiều sở đào tạo tham gia đào tạo sau đại học ASXH Đề xuất mở mã ngành đào tạo Theo Điều Thông tư số 02/2022/TTBGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo quy định điều kiện, trình tự thủ tục mở ngành đào tạo, đình hoạt động ngành đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến, để mở ngành đào tạo sở đào tạo phải đáp ứng điều kiện chung mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ trình độ tiến sĩ, bao gồm: Về ngành đào tạo trình độ đào tạo dự kiến mở: a) Phù hợp với nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng, nước lĩnh vực đào tạo bảo đảm hội nhập quốc tế; bảo đảm phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực phê duyệt công bố bộ, ngành, địa phương báo cáo thức quan nhà nước có thẩm quyền (nếu có), phù hợp với chức năng, nhiệm vụ chiến lược phát triển sở đào tạo; b) Có Danh mục thống kê ngành đào tạo (trừ trường hợp có quy định riêng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ); việc đề xuất bổ sung ngành vào Danh mục thống kê ngành đào tạo thực theo Thông tư quy định Danh mục thống kê ngành đào tạo giáo dục đại học TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2022) Thông tư 02/2022/TT BGDĐT ngày 18/01/2022 Quy định điều kiện, trình tự, thủ tụcmở ngành đào tạo, đình hoạt động ngày đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012) Đề án số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011) Đề án hệ thống an sinh xã hội nông thôn giai đoạn 2012-2020, Hà Nội năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Bảo trợ xã hội (2020) Báo cáo tổng kết công tác bảo trợ xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011) Đề án chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 Số 06 - tháng 05/2022 Griffiths (1988) Community care: agenda for action Department of Health and Social Security.  J Finch (1984) Education as social policy, Longmans M Brown, N Madge (1983) Despite the welfare state, Heinemann.  Cường, M.N (2007) Cơ sở khoa học việc xây dựng, hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006-2015, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Hậu, T., Huấn, Đ.M (2012) Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 Phúc, V.V (2012) An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 49 TẠP CHÍ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ AN SINH XÃ HỘI ... dạy học phần ASXH, kết cho thấy chưa có sở mở ngành đào tạo sau đại học ASXH Hiện nay, có khoảng đến sở đào tạo sau đại học CTXH Các học phần ASXH xã hội thể chưa rõ nét chương trình đào tạo. .. trình sau đại học để phục vụ cho lĩnh chiếm 87,4% muốn đào tạo chương trình sau vực chun mơn nhu cầu ASXH Việt Nam đại học ASXH có 260 ý kiến muốn cịn thiếu nhu cầu đối tượng xã hội đa đào tạo. .. học Lao động - Xã hội; Đại học Sư phạm Hà Nội; Đại học Đà Lạt; Đại học Vinh) thuộc khoa khác như: Khoa Lịch sử (Đại học Huế); khoa Chính trị (Đại học Đồng Tháp); Khoa Xã hội học (Trường đại học

Ngày đăng: 28/10/2022, 09:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN