1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHU CẦU ĐÀO TẠO MỚI VÀ ĐÀO TẠO LẠI NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHỤC HỒI DU LỊCH

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID 19”, Trường Đại học Thủy lợi 2022 156 NHU CẦU ĐÀO TẠO MỚI VÀ ĐÀO TẠO LẠI NGUỒN NHÂN.

Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 NHU CẦU ĐÀO TẠO MỚI VÀ ĐÀO TẠO LẠI NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHỤC HỒI DU LỊCH ThS Nguyễn Quý Phương Vụ trưởng Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Email: phuong@vietnamtourism.gov.vn Tóm tắt: Đại dịch COVID-19 bùng phát từ năm 2020 đến tác động nặng nề đến mặt kinh tế toàn cầu Đối với Việt Nam, với nỗ lực Chính phủ tỉnh, thành phố nước, dịch COVID-19 dần kiểm soát chuyển sang “trạng thái bình thường mới’’ Triển khai Nghị số 128/NQ-CP quy định tạm thời “thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19’’ ngày 11/10/2021 Chính phủ, ngành Du lịch chuẩn bị từ sớm, từ xa giải pháp chuyển trạng thái dần thích ứng với bối cảnh bình thường mới, tiến đến mở cửa lại toàn diện hoạt động du lịch từ ngày 15/3/2022 đảm bảo an toàn, hiệu thực “mục tiêu kép’’ vừa phòng, chống dịch bệnh vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Đại dịch COVID-19 làm thay đổi tạo xu hướng du lịch mới, gây đảo lộn lực lượng lao động ngành Du lịch Nhiều lao động khơng có việc làm di chuyển thay đổi nghề nghiệp, chuyển sang lĩnh vực khác, khiến ngành Du lịch bị thiếu nguồn nhân lực Trong đó, đào tạo nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp nhiều thời gian Những thực tế đặt cho ngành Du lịch phải có giải pháp phù hợp với tình hình Từ khóa: Đại dịch COVID-19; Bình thường mới; Mở cửa lại hoạt động du lịch; Phụ hồi du lịch; Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đặt vấn đề Đại dịch COVID-19 bùng phát từ năm 2020 đến tác động nặng nề đến mặt kinh tế toàn cầu, ngành du lịch chịu tác động nặng nề Đối với Việt Nam, lượng khách quốc tế năm 2020 giảm 80% so với năm 2019; khách nội địa giảm 34% so với năm 2019; tổng thu từ khách du lịch năm 2020 giảm 57,8% so với năm 2019 Năm 2021 tổng thu từ khách du lịch ước đạt khoảng 180.000 tỷ đồng, giảm 42% so với kỳ năm 2020 Đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động ngành Du lịch với 800.000 lao động trực tiếp, đối tượng bị việc, chịu ảnh hưởng nặng nề hướng dẫn viên du lịch, nhân viên làm việc sở lưu trú du lịch, khu điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp du lịch khác Hiện nay, ngành Du lịch phục hồi tăng trưởng Một vấn đề đặt cần giải thu hút, tuyển dụng lao động du lịch để đáp ứng nhu cầu phục vụ du khách Vì vậy, việc đào tạo lại đào tạo nhân lực du lịch vấn đề cấp bách, cần thực nhiều giải pháp Kết nghiên cứu 2.1 Định hướng phát triển du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam xác định rõ quan điểm, mục tiêu Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030 theo Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 22/1/2020 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Du lịch phát triển với quan điểm, mục tiêu sau: 2.1.1 Quan điểm 1) Phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình thành cấu kinh tế đại 156 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 2) Phát triển du lịch bền vững bao trùm, tảng tăng trưởng xanh, tối đa hóa đóng góp du lịch cho mục tiêu phát triển bền vững Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh 3) Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị di sản sắc văn hóa dân tộc 4) Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy mạnh ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 5) Phát triển đồng thời du lịch quốc tế du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi tài nguyên tự nhiên văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường nâng cao lực cạnh tranh du lịch Việt Nam 2.1.2 Mục tiêu a) Mục tiêu đến năm 2025: Đến năm 2025, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, phấn đấu thuộc nhóm ba quốc gia dẫn đầu phát triển du lịch khu vực Đông Nam Á 50 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới, tất 14 tiêu chí lực cạnh tranh du lịch tăng, phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Tổng thu từ khách du lịch: Đạt 1.700 - 1.800 nghìn tỷ đồng (tương đương 77 - 80 tỷ USD), tăng trưởng bình quân 13 - 14%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 12 - 14% Du lịch tạo khoảng 5,5 - triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân 12 - 14%/năm b) Mục tiêu đến năm 2030: Đến năm 2030, Du lịch thực ngành kinh tế mũi nhọn phát triển bền vững Việt Nam trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững Tổng thu du lịch đạt 3.100-3.200 nghìn tỷ đồng (tương đương 130-135 tỷ USD), tăng trưởng bình quân 11-12%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 15 - 17% Du lịch tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân - 9%/năm 2.2 Thực trạng ngành du lịch nhân lực du lịch sau hai năm đại dịch Covid-19 2.2.1 Tác động đại dịch COVID-19 đến ngành Du lịch Bảng Lượng khách du lịch năm 2015-2021 (triệu lượt) Năm Khách du lịch (Triệu lượt) Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Khách nội địa 57 60 73.2 80 85 56 40 Khách quốc tế đến 7.9 10 12.9 15.5 18 3.7 0.0038 Nguồn: Tổng cục Du lịch 157 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Đại dịch COVID-19 tác động nặng nề đến ngành Du lịch Lượng khách quốc tế năm 2020 đạt 3,7 triệu lượt, giảm 80% so với năm 2019; khách nội địa đạt 56 triệu lượt, giảm 34% so với kỳ năm 2019; tổng thu từ khách du lịch năm 2020 đạt 312.200 tỷ đồng, giảm 57,8% so với năm 2019 Năm 2021 ước tính phục vụ 40 triệu lượt khách du lịch nội địa, đón khoảng 3.800 lượt khách du lịch quốc tế, tổng thu từ khách du lịch ước đạt khoảng 180.000 tỷ đồng, giảm 42% so với kỳ năm 2020 Biểu đồ Tổng thu địng góp % GDP Du lịch Việt Nam giai đoạn 2015 - 2021 Nguồn: Tổng cục Du lịch Số doanh nghiệp xin thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành chiếm 35% tổng số doanh nghiệp cấp phép, khoảng 2.000 doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế tồn quốc, nhiều doanh nghiệp đóng cửa dừng hoạt động Trong đó, lĩnh vực kinh doanh lưu trú du lịch - lĩnh vực chiếm đến 46% cấu doanh thu ngành du lịch Việt Nam phải đóng cửa khoảng 90% khơng có khách trừ sở đón khách cách ly Bảng Tổng số doanh nghiệp có giấy phép KDDV LHQT 2015-2021 Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng số doanh nghiệp có GPLHQT 1.573 1.59 1.811 2.022 2.656 2.514 2.111 Nguồn: Tổng cục Du lịch 158 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Biểu đồ Số doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế cấp phép thu hồi giầy phép kinh doanh giai đoạn 2015 - 2021 Nguồn: Tổng cục Du lịch Từ năm 2020, doanh nghiệp phải cắt giảm nhân từ 70-80% Sang năm 2021, số lượng lao động làm đủ thời gian chiếm 25% so với năm 2020, lao động nghỉ việc chấm dứt hợp đồng lao động chiếm khoảng 30%, lao động tạm nghỉ việc khoảng 35%, lao động lao động cầm chừng chiếm 10% Đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến 2,5 triệu lao động ngành Du lịch với 800.000 lao động trực tiếp, đối tượng bị việc, chịu ảnh hưởng nặng nề hướng dẫn viên du lịch, nhân viên làm việc sở lưu trú du lịch, khu điểm du lịch, doanh nghiệp lữ hành, vận chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp du lịch khác 2.2.2 Tình hình du lịch từ mở cửa trở lại đến Sau tháng du lịch Việt Nam mở cửa hoàn toàn (15/3/2022 – 15/5/2022), hoạt động du lịch nước khởi sắc, sôi động trở lại sau thời gian dài bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Nhiều địa phương bắt đầu đón đồn khách quốc tế, khách nội địa phục hồi nhanh chóng Trong tháng 4/2022, khách nội địa đạt 10,5 triệu lượt khách tăng 16,7% so với kỳ năm 2021, có 6,3 triệu lượt khách nghỉ đêm sở lưu trú du lịch Tổng số khách du lịch nội địa tháng đầu năm 2022 đạt khoảng 36,6 triệu lượt khách Chỉ tính riêng 04 ngày nghỉ lễ (từ ngày 30/4/2022 - 03/5/2022), ngành du lịch phục vụ khoảng triệu lượt khách nội địa Trong đó, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam tháng 04/2022 ước đạt 70.000 lượt khách Trong tháng đầu năm 2022, tổng số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt xấp xỉ 92.400 lượt khách Sau tháng mở cửa, lượng khách quốc tế vào Việt Nam tăng mạnh Từ ngày 15/3 đến 13/5/2022, tổng số lượt khách nhập cảnh 251.681 lượt Trong đó, khách du lịch túy khoảng 125.000 lượt, chiếm 49,5% tổng lượng khách đến Ngành Hàng không tăng cường lực vận chuyển phục vụ khách du lịch Với tín hiệu phục hồi du lịch quốc tế khả quan, hãng hàng không Việt Nam tiếp tục khôi phục đường bay nội địa mở rộng đường bay quốc tế Vietnam Airlines: từ 27/3/2022 khai thác 55 đường bay, tăng 16 đường bay so với 159 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 năm 2019 Hãng khơi phục hồn tồn hoạt động bay quốc tế tới 15 thị trường truyền thống (ngoại trừ Trung Quốc Myanmar); tăng tần suất bay đường bay Việt Nam với Nhật Bản, Hàn Quốc từ 15/5; khôi phục lại đường với Hàn Quốc từ 1/6 Vietjet Air mở lại toàn đường bay, đồng thời tăng tần suất đường bay kết nối du lịch trọng điểm (Nha Trang, Đà Lạt, Vinh, Phú Quốc ) Bamboo Airways đưa vào khai thác nhiều đường bay Hà Nội - Melbourne (Úc), TP Hồ Chí Minh Bangkok (Thái Lan) từ 28/4, TP Hồ Chí Minh - Singapore từ 29/4 Hà Nội - Singapore từ 4/5 Đường sắt: chạy tăng cường thêm 25 đoàn tàu, tập trung chặng từ Hà Nội TP.HCM tỉnh Hải Phịng, Bình Định, Thừa Thiên - Huế 2.2.3 Nhu cầu nguồn nhân lực sau đại dịch COVID-19 Nhân lực du lịch vấn đề quan trọng ngành Du lịch xét cho cùng, du lịch ngành kinh tế dịch vụ phục vụ người với người Từ trước có dịch COVID19 nhân lực du lịch ln xem nội dung mang tính ’’thời sự’’ ngành Du lịch Việt Nam Đại dịch COVID-19 bùng nổ làm cho nhân lực du lịch vốn thiếu, yếu lại trở nên trầm trọng Những số tăng trưởng khách du lịch quốc tế, nội địa sau tháng mở cửa vừa qua cho thấy du lịch Việt Nam có dấu hiệu khởi sắc Tuy nhiên, lượng khách du lịch tăng cao vào kỳ nghỉ lễ, nghỉ hè mùa du lịch quốc tế vào dịp cuối năm tạo áp lực không nhỏ với địa phương mà nguồn lực hạn chế Ngành Du lịch Việt Nam đứng trước thách thức nguồn nhân lực Tình trạng dịch chuyển lao động ngồi ngành đẩy ngành Du lịch rơi vào tình trạng khủng hoảng thiếu nguồn nhân lực; sau hai năm COVID-19, ngân sách nhà nước, nguồn vốn doanh nghiệp, nguồn lực tổ chức, cá nhân gần cạn kiệt Nội dung đào tạo thực tế, thực hành tuyến điểm du lịch bị gián đoạn gây khó khăn cho người học, người dạy; sở vật chất, thiết bị kỹ triển khai dạy học thiếu, số sở đào tạo hạn chế phòng thực hành phịng thực hành chưa chuẩn; thiết bị cơng nghệ phục vụ giảng dạy sở đào tạo du lịch để thích nghi với hình thức thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu; vấn đề tuyển sinh đầu vào ngành du lịch dự báo khó khăn 2.3 Giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Một là, trước hết địa phương doanh nghiệp du lịch cần có sách thu hút nhân lực du lịch việc, chuyển việc trở lại phục vụ ngành Du lịch Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo lại cho 100% nhân lực nghiệp vụ du lịch địa phương đối tượng quay trở lại làm việc, đảm bảo chất lượng phục vụ khách du lịch Trong đó, có kế hoạch đào tạo bổ sung đảm bảo đủ nguồn nhân lực thiếu hụt việc chuyển việc, việc nhân du lịch thời gian vừa qua, thu hút nhân lĩnh vực khác chưa qua đào tạo du lịch để bồi dưỡng, đào tạo nhanh nhân du lịch; trọng đối tượng nhân người dân địa phương để ưu tiên tuyển dụng, đào tạo Hai là, cần xây dựng chiến lược lâu dài cho nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, thích ứng với bối cảnh chuyển đổi số, mạng công nghệ 4.0; nâng cao khả cạnh tranh cho ngành Du lịch, đáp ứng yêu cầu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ba là, cần xem xét rà soát, phát triển ngành/chuyên ngành/nghề đào tạo du lịch đại dịch COVID19 tạo xu hướng du lịch mới, đòi hỏi cần có vị trí ngành nghề đáp ứng phục vụ nhu cầu khách du lịch Do địi hỏi cần phải rà sốt, điều chỉnh, phát triển danh mục ngành/nghề phù hợp nhu cầu thực tiễn ngành Du lịch Bốn là, nâng cao lực sở giáo dục khác có tham gia đào tạo du lịch Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa loại hình trường, lớp, trung tâm sở đào tạo, bồi dưỡng du lịch, 160 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 đặc biệt quan tâm đến đào tạo nhân lực cấp trung cấp cao lĩnh vực kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thực tiễn doanh nghiệp Các sở giáo dục du lịch cần nâng cấp hệ thống sở vật chất, trang thiết bị đào tạo; nâng cao lực đội ngũ giáo viên, giảng viên (đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ); cập nhật, đổi xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo du lịch tiên tiến đảm bảo hội nhập khu vực quốc tế; xây dựng chương trình đào tạo nhân lực du lịch, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ tối thiểu lực tự chủ nghiệp vụ theo chuẩn đầu Đặc biệt, trọng tính thực tiễn đào tạo tăng tối đa thời gian thực hành, thực tập năm chương trình học Năm là, tăng cường hoạt động liên kết hợp tác đào tạo nhân lực du lịch, phải xác định hợp tác đào tạo phát triển nhân lực du lịch vấn đề ưu tiên then chốt Hợp tác đào tạo nhân lực du lịch địa phương khu vực, doanh nghiệp du lịch sở đào tạo, hợp tác với tổ chức quốc tế Kết luận Đại dịch COVID-19 tác động đến ngành Du lịch toàn cầu Sau đại dịch, Du lịch Việt Nam đứng trước khó khăn, thách thức cạnh tranh du lịch với điểm đến khu vực Vấn đề nguồn nhân lực xem nhân tố định chất lượng dịch vụ, hình ảnh điểm đến Du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam cần tận dụng tối đa hội ‘‘vàng’’ mở cửa tập trung đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần quan trọng phục hồi ngành Du lịch Việt Nam, bước đưa Du lịch Việt Nam thực ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển bền vững vào năm 2030 trở thành điểm đến đặc biệt hấp dẫn, thuộc nhóm 30 quốc gia có lực cạnh tranh du lịch hàng đầu giới, đáp ứng đầy đủ yêu cầu mục tiêu phát triển bền vững Du lịch thật động lực góp phần thúc đẩy phục hồi, phát triển ngành, lĩnh vực khác, tái cấu đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, tương xứng với tiềm năng, kỳ vọng Đảng, Nhà nước nhân dân./ Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Báo cáo số 123/BC-BVHTTDL ngày 24/5/2022 tình hình hoạt động du lịch Việt Nam sau 02 tháng triển khai mở cửa điều kiện bình thường Nguyễn Trùng Khánh (2022), Phục hồi ngành Du lịch điều kiện thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch bệnh COVID-19 Tạp chí Cộng sản số 988 NXB TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Liên kết vùng phát triển nhân lực du lịch Việt Nam chất lượng cao sau đại dịch COVID-19, ngày 13/5/2022 UNWTO – The Economic Contribution of Tourism and the Impact of COVID-19 https://www.e-unwto.org/doi/10.18111/9789284423200 Swiss Sustainable Tourism and Competitiveness Project (SSTP) Vietnam in cooperation with Tourism Advisory Board - Impact of the Pandemic on the Travel Behaviour of International Vietnamese Source Markets Tổng cục Du lịch- BÁO CÁO số 702/BC-TCDL ngày 9/5/2022 tình hình khách du lịch quốc tế đến Việt Nam sau ngày 15/3/2022 161 Hội thảo Du lịch“Liên kết đào tạo du lịch bối cảnh thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19”, Trường Đại học Thủy lợi-2022 Abstract: DEMAND FOR TRAINING AND RE-TRAINING HUMAN RESOURCES IN TRAVEL INDUSTRY IN THE CONTEXT OF POST-COVID-19 The COVID-19 Pandemic that broke out in 2020 has had a heavy impact on all aspects of the global economy For Viet Nam, the COVID-19 Pandemic has been gradually under control and transitioned to A ‘‘New normal’’, thanks to the Government and Provinces’efforts and effective solutions Implementing Resolution No.128/NQ-CP temporarily regulating ‘’safely adapting, flexibly and effectively controlling the COVID-19 pandemic’’, dated on the 11th October 2021, the Tourism Industry has been preparing solutions since soon, afar to change the stage to gradually adapting to the New Normal, moving towards a comprehensive reopening of tourism activities from 15th of March, 2022 with the aim to ensure Epidemics Control and Prevention as well as Socio-Economic Recovery and Development The COVID19 Pandemic has changed and created new tourism trends, especially upsetting the tourism industry’s workforce Many unemployed workers have changed their careers, and even moved to other fields, causing a shortage of human resources in tourism industry On the other hand, training professional tourism human resources normally takes a long time Therefore, it is the urgent issue for the tourism industry to find out suitable solutions under new cỉcumstances Keyword: COVID-19 Pandemic; New normal; Re-opening the tourism activities; Tourism recovery; Tourism human resource training 162 ... đến Du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam cần tận dụng tối đa hội ‘‘vàng’’ mở cửa tập trung đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần quan trọng phục hồi. .. đầu vào ngành du lịch dự báo khó khăn 2.3 Giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Một là, trước hết địa phương doanh nghiệp du lịch cần có sách thu hút nhân lực du lịch. .. nhân du lịch; trọng đối tượng nhân người dân địa phương để ưu tiên tuyển dụng, đào tạo Hai là, cần xây dựng chiến lược lâu dài cho nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Đào tạo nguồn nhân lực du lịch

Ngày đăng: 14/10/2022, 18:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Lượng khách du lịch năm 2015-2021 (triệu lượt) - NHU CẦU ĐÀO TẠO MỚI VÀ ĐÀO TẠO LẠI NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH PHỤC HỒI DU LỊCH
Bảng 1. Lượng khách du lịch năm 2015-2021 (triệu lượt) (Trang 2)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w