Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

6 3 0
Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng sư phạm lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 2, pp 58-63 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n2.58 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHAT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHE TẠI TRƯỜNG CAO ĐANG sư phạm lạng son Vi Hồng Thắm* Tóm tắt : Trong năm gần đây, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn mở rộng ngành nghề đào tạo thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Bài viết đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo nghề, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nâng cao chất lượng nghề nghiệp Từ khóa: Biện pháp, quản lý, chất lượng, đào tạo nghề, giáo dục nghề nghiệp, cao đẳng sư phạm Đặt vấn đề Trước yêu cầu đổi mói nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đe đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, gắn vói nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội tiến khoa học-công nghệ Việc ký kết gia nhập Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương the hệ đặt nhiều thách thức việc chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nước ta Để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo bối cảnh thị trường cạnh tranh hội nhập quốc tế quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề cấp thiết Trong năm học qua, chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) Lạng Sơn quan tâm đạo sát Tuy nhiên, trước yêu cầu ngày cao thị trường lao động người học, nhà trường cần đổi biện pháp quản lý trình đào tạo thực cách đồng để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục 2.1 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo Trong năm qua, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tổ chức đa dạng hóa loại hình lĩnh vực đào tạo; liên thông, liên kết với sở giáo dục nước với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức, lực chun mơn vững vàng; đáp ứng nhanh với yêu cầu công việc, thích ứng nhanh với thị trường lao động Tuy nhiên, mục tiêu đào tạo chưa cập nhật thông tin kịp thời website trường; chưa có kế hoạch khảo sát, lấy ý kiến, phân tích đánh giá kết hợp nhiều kênh thông tin làm sở khoa học cho việc điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo Chuẩn đầu số nghề đào tạo chưa thực đáp ứng vói yêu cầu thực tiễn Ngày nhận bài: 02/01/2022 Ngày nhận đăng: 20/02/2022 Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn e-mail: thamks2c@gmail.com 58 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No Các chương trình đào tạo nghề 02 trình độ cao đẳng trung cấp, công khai đến học sinh, sinh viên (HSSV) Chương trình đào tạo cụ thể hóa thành mơn học/ học phần đào tạo theo tín Nội dung chương ưình tổ chức đào tạo theo quy định Bộ Lao động-Thương binh Xã hội; tăng thời lượng thực hành, đảm bảo 100% HSSV thực tập thời gian chương trình quy định Tuy nhiên, việc phối hợp với doanh nghiệp để xây dựng chương trình dừng việc thực thí điểm lốp chất lượng cao mà chưa thực đại trà 2.2 Quy mô chất lượng đào tạo Nhà trường đăng ký đăng ký bổ sung hoạt động giáo dục nghề nghiệp 19 ngành đào tạo; có ngành cao đẳng Tiếng Trung Quốc, Kế toán, Tiếng Anh, Tư pháp sở, Phát triển nông thôn, Thanh nhạc, Diễn viên múa ngành trung cấp, gồm: Kế toán doanh nghiệp; Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Pháp luật, Thanh nhạc, Nghệ thuật biểu diễn múa dân gian dân tộc, Nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ phương Tây, Hội họa, Quy mô đào tạo giáo dục nghề trường năm khoảng 800 HSSV Bảng Quy mơ đào tạo quy giáo dục nghề nghiệp 2017 - 2018 Năm học Tĩểng Trung Quôc Trung cấp Cạo đắng 2018 - 2019 2019 - 2020 Cạo đẳng Cạo đẩng Trang cấp 620 481 617 Kinh tế - Kỹ thuật 133 114 Pháp luật 94 76 25 Vân hóa-Nghệ thuật Cộng Tổng 2020 - 2021 Trang Cạo cấp 638 22 57 11 481 337 818 620 190 810 642 Trang cấp 33 675 58 53 695 111 806 Nhìn chung, kết đào tạo năm trì ỏ mức ổn định Tỷ lệ xếp loại Khá trở lên chiếm khoảng 49%, xếp loại Trung bình khoảng 28% Tuy nhiên, tỷ lệ xếp loại Yếu tương đối cao (khoảng 12%) đặc biệt có khoảng 11 % khơng đủ điều kiện xét kết học tập Thực tế, sinh viên ngành Tiếng Trung Quốc doanh nghiệp đánh giá cao lực làm việc thích ứng với cơng việc 2.3 Đội ngũ cán quản lý giảng viên Thực công tác bồi dưỡng đào tạo, xây dựng đội ngũ nhà giáo đảm bảo phù hợp vối yêu cầu phát triển trường như: tổ chức qui hoạch, đào tạo sau đại học, văn 2; bồi dưỡng nâng cao lực tin học, ngoại ngữ đáp ứng vói xu hướng mở rộng ngành nghề đào tạo; đặc biệt ngành phù hợp với xu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lạng Sơn số lượng nhà giáo chưa đồng ngành đào tạo có tay nghề bậc cao khiêm tốn Hàng năm, nhà trường tổ chức thi giảng viên giỏi cấp trường, nhằm đánh giá mạnh, điểm yếu giảng viên, qua có giải pháp bồi dưỡng nâng cao chuyên môn-nghiệp vụ tay nghề Hầu hết giảng viên có chứng tiếng Anh, nhiên lực giao tiếp sử dụng tiếng Anh nghiên cứu khai thác học liệu hạn chế tin học, 100% giảng viên ứng dụng công nghệ thông tin để soạn thảo văn bản, khai thác học liệu, biên soạn giáo trình, xây dựng kế hoạch học, thiết kế giảng điện tử tổ chức dạy học Tuy nhiên, việc thiết kế học, xây dựng học liệu tổ chức dạy học trực tuyến chưa linh hoạt hiệu Việc hưởng dẫn HSSV tự học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin chưa có chuyển biến vượt bậc 2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị, học liệu Nhà trường có 02 sỏ đào tạo, gồm: khu giảng đường, thư viện, ký túc xá, nhà đa năng, sân vận động, vườn thực nghiệm, Ngoài phòng thực hành truyền thống, phòng học đặc thù xây dựng để đáp ứng công tác đào tạo ngành nghệ thuật Nhìn chung, sở vật chất khơng có nhiều biến động Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đảm bảo hoạt động dạy nghề, thực hành, thực nghiệm Thư viện bố 59 Vi Hồng Thắm JEM., Vol 14 (2022), No trí riêng biệt với dãy phịng học lý thuyết, có phịng mượn, phịng đọc phịng đọc điện tử, có nhân viên chun trách Hàng ngày, hành chính, HSSV giảng viên đến thư viện để mượn sách, tra cứu văn bản, đọc tài liệu Bên cạnh đó, cơng trình xây dựng phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao, giải trí cơng trình y tế, dịch vụ phục vụ cán quản lý, giáo viên, giảng viên học sinh, sinh viên gồm có hạng mục như: nhà đa năng, hội trường, sân vận động, nhà ăn, trạm xá, nhà công vụ, nhà để xe Các cơng trình phục vụ chương trình đào tạo gồm hạng mục như: phịng học, phịng thí nghiệm, phịng thực hành âm nhạc, phòng thực hành mỹ thuật, phòng thực hành tin học, khu vườn thực nghiệm, phòng thực hành ngoại ngữ Lab, phịng thực hành kế tốn, phịng học đặc thù lĩnh vực nghệ thuật, Các cơng trình hạng mục đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học theo chương trình đào tạo, quy mơ đào tạo ngành, nghề Diện tích phịng học lý thuyết, phịng thí nghiệm, thực hành, thực tập dùng cho học tập, giảng dạy bảo đảm theo quy định Nhà trường có thư viện với phần mềm trang thiết bị phục vụ cho việc mượn, tra cứu, nghiên cứu tài liệu; nguồn thơng tin tư liệu sách, giáo trình, giảng tín chỉ, học phần, mơn học, tài liệu liên quan phục vụ yêu cầu giảng dạy, học tập Hiện tại, Nhà trường hoàn thiện sở hạ tầng số hóa danh mục giáo trình, tài liệu phục vụ cho ng tác đào tạo Nhà trường quan tâm rà soát, bổ sung thiết bị ngành, nghề đáp ứng chương trình đào tạo tương ứng với quy mô đào tạo ngành,nghề bản, sở vật chất trang thiết bị đào tạo nhà trường chưa đồng đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo quy định chung tiếp tục quan tâm bổ sung, hoàn thiện nhằm phục vụ hoạt động nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường 2.5 Quản lý tài Cơng tác quản lý tài thực theo qui định, đảm bảo tính minh bạch cơng khai Nguồn kinh phí gồm ngân sách nhà nước cấp học phí, khoản thu từ hoạt động liên kết đào tạo sử dụng ưu tiên cho hoạt động dạy học Các nguồn thu từ dịch vụ dùng chi cho hoạt động thường xuyên, mua sắm, sửa chữa ký túc xá khấu hao sỏ vật chất Kế loạch, dự toán ngân sách nàm lập dựa vào nhu cầu thực tế thơng qua tình hình sử dụng kinh phí năm trước cân đối phù hợp, mục đích mục tiêu phát triển trường Tóm lại, nhìn tổng quan, bên cạnh thành tựu đạt được, giáo dục nghề nghiệp nhà trường số hạn chế như: số lượng giảng viên, điều kiện sở vật chất thiếu yếu; mục tiêu, nội dung chương trình, giáo trình chưa thực cập nhật, chất lượng cơng tác quản lý chưa có nhiều điểm đổi Vì vậy, nhà trường cần có biện pháp quản lý tích cực nhằm củng cố, trì phát triển hoạt động đào tạo có chất lượng Trước mắt cần tập trung đạo đổi mục tiêu, nội dung chương trình; huy động đầu tư nâng cấp sỏ vật chất; đổi phương thức đào tạo theo hưởng bám sát nhu cầu thị trường lao động Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn 3.1 Chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác tuyển sinh Tuyển sinh khâu mỏ đầu trình đào tạo cần ơược quan tâm mức Chất lượng đầu vào cao hay thấp ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Nhà t)-ường trọng biện pháp tuyển sinh sau: - Tiếp tục quảng cáo hệ thống thông tin đại chúng như: đài phát truyền hình; website; gửi tị rơi, thơng báo đến UBND huyện, thành phố cấu ngành nghề đào tạo; cử cán chuyên trách tuyển sinh đến trường THPT, THCS, trung tâm GDNN-GDTX để tư vấn tuyển sinh - Phối hợp với trung tâm GDNN-GDTX để tuyển chọn, đào tạo nghề mạnh; trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn trường với sở đào tạo 60 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No - Cải tiến cách tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh theo hướng chun mơn hóa phân công cán tuyển sinh để tư vấn thêm cho người học đến nộp hồ sơ - Mở rộng đào tạo liên thông, tiết kiệm thời gian kinh phí; tạo hội tìm việc làm nâng cao trình độ cho người học 3.2 Quản lý mục tiêu đào tạo xu mỏ rộng qui mô đào tạo nghề - Xây dựng mục tiêu đào tạo đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực tế doanh nghiệp, yêu cầu thị trường lao động, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế, cấu ngành nghề - Tổ chức nghiên cứu qui định, hưống dẫn việc phát triển chương trình đào tạo nghề Căn vào điều kiện thực tế, nhu cầu đào tạo nghề để xác định phương hưóng, mục tiêu đào tạo, mục tiêu nghề giai đoạn cụ thể - Tổ chức khảo sát, tìm hiểu thị trường lao động, nhu cầu sử dụng xã hội để xác định mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp; đảm bảo chuẩn quốc gia đào tạo nghề Tổ chức hội nghị tham khảo ý kiến quan quản lý nhà nước, quan sử dụng lao động để kịp thời bổ sung, điều chỉnh điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo - Nghiên cứu bổ sung qui định thực tế sở; tạo điều kiện cho giảng viên tiếp cận nắm bắt kịp thời nhu cầu doanh nghiệp; cung cấp thông tin để điều chỉnh mục tiêu nhiệm vụ đào tạo; qui định cụ thể thực tế, thực hành người học doanh nghiệp 3.3 Đổi nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế Đổi nội dung, chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tế thị trường lao động; giảm khoảng cách lý luận thực tiễn; đưa công tác đào tạo phát triển tương xứng với phát triển xã hội, cụ thể: - Đổi mói nội dung, chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận với thị trường lao động linh hoạt để thuận lợi cho việc tổ chức đào tạo - Chú trọng hình thành lực thực hành thông qua hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề nghiệp lực thích nghi người lao động Chọn nội dung đào tạo đảm bảo tính đại, cập nhật sát với điều kiện sản xuất - Đổi mối chương trình đảm bảo phù hợp vói nhu cầu thực tế, vối trình độ nhận thức người học gắn với hoạt động hưởng nghiệp, khởi nghiệp 3.4 Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý Xây dựng đội ngũ đủ số lượng, mạnh chất lượng, đảm bảo cấu ngành nghề yêu cầu đào tạo, cụ thể: - Quy hoạch phát triển đội ngũ, trọng lực thực tiễn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thị trường lao động - Đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ phẩm chất, tư tưởng, trị; không ngừng nâng cao phẩm chất lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội - Đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn-nghiệp vụ đạt trình độ chuẩn quy định; có kiến thức, kỹ nghề, nghiệp vụ sư phạm liên quan đến môn học hoạt động giáo dục quy định kế hoạch đào tạo; có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn lực công tác; biết phối hợp với tổ chức, cá nhân nhà trường trình đào tạo nghề - Thực đổi mối phương pháp giảng dạy, phương thức quản lý giáo dục; tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cán quản lý giảng viên 61 Vi Hồng Thắm JEM., Vol 14 (2022), No 3.5 Quản lý nguồn lực, đầu tư sở vật chất Cơ sỏ vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo coi điều kiện tiên để thực nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành”, có ảnh hưởng trực tiếp việc nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo nghề Cơ sỏ vật chất thiết bị dạy học thành tố trình đào tạo, điều kiện khơng thể thiếu q trình đào tạo Biện pháp quản lý nguồn lực gồm: - Huy động, đầu tư sỏ vật chất, kinh phí phục vụ cho hoạt động dạy học Sử dụng hiệu nguồn kinh phí đầu tư Nhà nước; nguồn kinh phí liên kết đào tạo, kinh phí dịch vụ để tái mở rộng sỏ vật chất đào tạo - Đầu tư vào sở vật chất, trang thiết bị đại phục vạ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học: Nâng cấp, đại hóa hệ thống phịng học đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng; trang thiết bị phục vụ giảng dạy theo tiêu chuẩn lớp nghề Bảo quản sử d ạng có hiệu sở vật chất trang thiết bị có, xây dựng kế hoạch bổ sung, thay đặc biệt trang thiết bị đại Xây dựng tủ sách cho ngành nghề; xây dựng thư viện điện tử, phòng đọc; bổ sung danh mục, đầu sách phục vụ cho nghiên cứu, học tập 3.6 Đẩy mạnh hoạt động tự kiểm tra, đánh giá trình đào tạo nghề - Đối với giảng viên: Kiểm tra việc thực kế hoạch nám học phân công; lấy kết công việc làm thước đo phẩm chất lực, thước đo chất lượng hiệu công tác Kiểm tra thường kỳ, đột xuất, hồ sơ chuyên môn, kỷ cương nếp, tập trung vào nội dung: Thực nội dung, chương trình đào tạo; tiến độ giảng dạy thơng qua sổ theo dõi sổ kế hoạch cá nhân; hồ sơ chuyên môn; đổi phương pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá, cho điểm Kiểm tra đảm bảo tính trung thực, nghiêm túc, tránh tình trạng qua loa, đối phó Tổ chức rút kinh nghiệm, khen thưởng kịp thời, phê bình, nhắc nhỏ đơn vị, cá nhân làm chưa tốt đê khắc phục, sửa chữa Kiểm tra để thúc đẩy đoàn kết nội bộ, việc thực quy chế chuyên môn tốt - Đối với HSSV: Kiểm tra, đánh giá tinh thần thái độ, ý thức, kiến thức thực tế, kỹ nghề nghiệp, kết học tập Tiếp nhận thông tin ngược để điều chỉnh hoạt động dạy học nói chung, học tập nói riêng phù hợp với mục đích, u cầu đào tạo Đê kiểm tra-đánh giá hiệu đảm bảo trọng kết hợp hoạt động dạy học kiểm tra-đánh giá, trọng sử dụng ngân hàng đề thi tổ chức thi thực hành đảm bảo quy chế Hoạt động kiểm tra tiến hành cách khoa học, nghiêm túc, đảm bảo quy chế, an tồn, bí mật từ khâu tổ hợp đề, chấm thi, lên điển Đồng thời phân tích đề thi kết thi để đánh giá chất lượng đào tạo phù hợp dạy học kiểm tra-đánh giá 3.7 Tăng cưòng liên kết với doanh nghiệp công tác đào tạo nghề Liên kết vói doanh nghiệp để tổ chức thực tập, thực tế, đào tạo lớp ngắn hạn doanh nghiệp; tạo việc làm cho HSSV tốt nghiệp theo hướng xây dựng cam kết nhà trường doanh nghiệp; khảo sát đánh giá hiệu giải việc làm cho HSSV tốt nghiệp; kịp thời hỗ trợ thông tin thị trường lao động; xây dựng chương trình, qui trình liên kết với doanh nghiệp phối hợp đầu tư, đào tạo, góp phần giải việc làm cho HSSV Bố trí cán chuyên trách giải việc làm theo díiu HSSV tốt nghiệp, bổ sung kinh phí tổ chức ngày hội việc làm, xây dựng hệ thống thông tin thu thập ý kiến phản hồi người sử dụng lao động HSSV tốt nghiệp Kết luận Đào tạo nghề vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm giai đoạn nay, giữ vai trò quan trọng chương trình giải việc làm cho người lao động Tuy đào tạo nghề không trực tiếp tạo việc làm điều kiện quan trọng, tạo thuận lợi cho trình giải việc làm Nguồn nhân lực qua đào tạo đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế lực lượng lao động trực 62 Ý KIẾN - TRAO ĐỔI JEM., Vol 14 (2022), No tiếp cho nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Làm tốt cơng tác đào tạo giúp cho Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tìm quy trình thống trình quản lý, có biện pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trong giai đoạn 2017-2020, công tác nâng cao chất lượng đào tạo trọng đạt thành tích đáng kể: Sinh viên tốt nghiệp có khả đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động; số lượng thiết bị dạy nghề đáp ứng tối thiểu yêu cầu thực hành Nhà trường chủ động kí kết hợp đồng đào tạo cung ứng lao động cho doanh nghiệp Bên cạnh điểm mạnh, công tác nâng cao chất lượng đào tạo cịn tồn như: Cơng tác tuyển sinh (nhiều mã ngành, trừ Tiếng Trung Quốc) không đủ tiêu; chất lượng đầu vào thấp; chất lượng đội ngũ hạn chế; mối liên hệ với doanh nghiệp công tác đào tạo chưa chuyên sâu; chưa tiếp cận nhu cầu khách hàng để cụ thể hóa mục tiêu đào tạo thành chuẩn đầu Trong bối cảnh hội nhập, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tận dụng số hội như: áp dụng tiến khoa học vào công tác giảng dạy; nhu cầu ngày tăng doanh nghiệp lao động có tay nghề; nhu cầu học nghề tăng sinh viên tốt nghiệp đại học không tìm việc làm Tuy vậy, nhà trường phải đối mặt vối nhiều thách thức cạnh tranh vói lao động có tay nghề, ngoại ngữ tốt; doanh nghiệp khơng mặn mà vói việc biên soạn chương trình đào tạo; cạnh tranh gay gắt ừong cơng tác tuyển sinh yêu cầu khắt khe doanh nghiệp công tác tuyển dụng lao động có tay nghề Để quản lý nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường cần phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế, tận dụng hội, đối mặt với thách thức để giải vấn đề đặt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa ưong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2017) Thông tư 15/2017/TT-BLĐTBXH quy định tiêu chí đánh giá trình độ ttung cấp cao đẳng [3] Bộ Lao động-Thương binh Xã hội-Liên minh châu Âu- ILO (2011) Kỹ dạy học, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên người dạy nghề, Nxb Thanh niên [4] Mạc Văn Trang (2004) Mấy điều suy nghĩ chất lượng giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục số [5] Quốc hội nưốc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật giáo dục nghề nghiệp [6] Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn (2020) Công tác đào tạo bồi dưỡng Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trước bối cảnh mới, Kỷ yếu hội thảo [7] Vũ Ngọc Hải (2003) Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỉ XXI (Việt Nam Thế giới), Nxb Giáo dục ABSTRACT Management Measures for Quality Improvement in Vocational Training at Lang Son College of Education A number of vocational training programs have been opened in Lang Son College of Education in recent years This paper aims to evaluate the reality of management in vocational training and suggests some management measures to meet educational innovation and professional quality Keywords: Measures, managemen, quality, vocational training, vocational education, College of Education 63 ... đầu tư nâng cấp sỏ vật chất; đổi phương thức đào tạo theo hưởng bám sát nhu cầu thị trường lao động Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn 3.1... tác đào tạo giúp cho Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tìm quy trình thống q trình quản lý, có biện pháp hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trong giai đoạn 2017-2020, công tác nâng cao chất lượng. .. cao chất lượng đào tạo, đào tạo nghề Cơ sỏ vật chất thiết bị dạy học thành tố trình đào tạo, điều kiện thiếu trình đào tạo Biện pháp quản lý nguồn lực gồm: - Huy động, đầu tư sỏ vật chất, kinh

Ngày đăng: 28/10/2022, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan