1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

iện pháp thúc đẩy giáo dục 4 0 tại các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đồng nai

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 677,05 KB

Nội dung

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 2, pp 95-100 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n2.95 BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY GIÁO DỤC 4.0 TẠI CÁC TRƯỜNG PHổ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH ĐồNG NAI Kiều Mạnh Hà1 Tóm tắt Cách mạng công nghiệp 4.0 không tạo hội mà đặt nhiều thách thức cho tất lĩnh vực ỏ Việt Nam, đặc biệt giáo dục Do đó, giáo dục cần phải bắt kịp với phát triển điều chỉnh kịp thời để có thay đổi tương lai Tuy nhiên, trình đổi thách thức lớn đối vối nhiều trường phổ thơng dân tộc nội trú vùng khó khăn địa bàn tỉnh Đồng Nai Bài viết nhằm nghiên cứu việc đưa giáo dục 4.0 vào trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Đồng Nai; nhận thức nhà lãnh đạo giáo dục giáo viên giáo dục 4.0 thực tiễn hoạt động giáo dục 4.0 trường Dựa kết nghiên cứu, viết thảo luận biện pháp thúc đẩy giáo dục 4.0 trường phổ thông dân tộc nội trú vùng sâu, vùng xa Từ khóa: Cách mạng cơng nghiệp 4.0, giáo dục 4.0, trường phổ thông dân tộc nội trú Đặt vấn đề Giáo dục 4.0 tảng dạy học thông minh tiên tiến thời đại Nền giáo dục 4.0 mở rộng quy mô số lượng quốc gia áp dụng mơ hình ngày gia tăng Mục đích giáo dục thời đại 4.0 mang đến cho xã hội nguồn nhân lực có khả áp dụng cồng nghệ 4.0 giáo dục vào thực tiễn nhằm đạt hiệu làm việc cao Nền giáo dục 4.0 áp dụng trường cao đẳng, đại học Việt Nam Đối với trường trung học phổ thông (THPT) không ngoại lệ, việc đưa giáo dục 4.0 vào dạy học điều thực cần thiết, tình hình dạy học trực tuyến dịch Covid-19 phức tạp Giáo dục 4.0 góp phần tăng hiệu dạy học, giúp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai Trên thực tế, việc đưa giáo dục 4.0 vào đa số trường THPT nước nói chung với nhiều trường phô thông dân tộc nội trú vùng khó khăn địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng đứng trước thách thức lớn Bài viết nghiên cứu việc đưa giáo dục 4.0 vào trường phổ thông dân tộc nội ưú để đạt hiệu cao dạy học Dựa kết nghiên cứu, viết thảo luận biện pháp thúc đẩy giáo dục 4.0 ỏ trường phổ thông dân tộc Ị nội trú vùng sâu, vùng xa (2.1 Đặc điểm giáo dục 4.0 giới Việt Nam Đặc điểm giáo dục 4.0 giới Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ (1R 4.0) nhanh chóng tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế giới, tác động đến lĩnh vực, chủ thê đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Nền giáo dục tạt quốc gia khơng thể nằm ngồi ảnh hưồng IR 4.0, có giáo dục Việt Nam chất, IR 4.0 có thê hiểu khơng gian mạng Trong đó, ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học bị xóa nhịa tốc độ phát triển theo cấp số nhân công nghệ tự động hóa Những bưóc đột phá 4——— - _ -Ngày nhận bài: 06/01/2022 Ngày nhận đăng: 23/02/2022 Trường trung học phổ thông Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai e-tnail: kieuha.ptnt@gmail.com 95 Kiều Mạnh Hà JEM., Vol 14 (2022), No công nghệ đánh dấu phát triển vượt bậc trí tuệ nhân tạo, robot, internet, xe tự hành, sinh học (Diwan, 2017) [2], Vì vậy, IR 4.0 mỏ khả nàng hoàn toàn kết nối người với máy móc cơng nghệ Theo Schwab (2016) [4], IR 4.0 có tiềm tăng thu nhập cải thiện chất lượng sống quy mô tồn cầu hàng triệu người truy cập thông qua mạng kỹ thuật số dẫn đến hiệu cao Tính di động tổ chức liên quan tăng lên Vì vậy, IR 4.0 khơng tạo hội mà đặt nhiều thách thức cho tất ngành Việt Nam nói chung ngành Giáo dục nói riêng Nó địi hỏi thay đói người ngang với chuyển đổi kỹ thuật số để đủ khả cạnh tranh Do đó, Hannon (20)7) [4] khẳng định rằng, vấn đề giáo dục cần phải trải qua trình phát triển để ngang bang với phát triển cơng nghệ Điều có nghĩa là, hệ thống giáo dục cần tập trung vào tự động hóa, cần hành động để bắt kịp phát triển, cần thay đổi kịp thời để sẵn sàng đón đầu thay đổi tương lai Như vậy, giáo dục 4.0 hệ thống giáo dục đáp ứng ứng dụng yêu cầu IR 4.0, giao thoa công nghệ người, hướng tới mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện theo hướng đột phá 2.2 Đặc điểm giáo dục 4.0 vùng khó khăn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số, trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Đồng Nai Trên thực tế, Chính phủ Việt Nam có nhiều động thái để tác động tích cực đến giáo dục 4.0 thơng qua sách Điển hình Thủ tướng Chính phủ kịp thời ban hành Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, hỗ trợ hoạt động dạy - học nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/7/2017 “Tăng cường lực lượng tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Ngồi ra, tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW “Một số chủ trương, sách tích cực tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, đề cập đến yêu cầu đổi mói mạnh mẽ hơn, liệt trình tổ chức, vận hành tiếp cận công nghệ 4.0 lĩnh vực giáo dục (đô thị), sở hạ tầng, đầu tư Chính sách đầu tư làm tăng khoảng cách tiếp cận IR 4.0 chủ thể giáo dục, bao gồm nhà trường, giáo viên, học sinh, ban giám hiệu tổ chức liên quan Trong nghiên cứu vấn đề mà trường học phải đối mặt, Hanushek (2002) [3] nhận thấy, thành phần chủng tộc dân tộc có ảnh hưởng khơng q nhiều đến thành tích người da trắng Điều ra, thành phần chủng tộc không đại diện cho chất lượng giáo viên trường học nói chung Tuy nhiên, phân tích giới hạn việc điều tra tác động thành phần chủng tộc túy mà không điều tra yếu tố khác khác chất lượng t.-ường học liên quan đến chủng tộc sắc tộc Ngồi ra, nhiều sách mà nhà lãnh đạo áp dung theo xu hướng khác Có nhiều quan điểm xu hướng này, đó, có hai quan điểm đối lập đáng ý Ý kiến thứ lập luận rằng, thể chế “cấp trung bình” (cấp huyện) cần hỗ trợ với ưu tiên quyền cấp tỉnh cấp quốc gia đặt ra, thông qua nỗ lực “ba cấp” (tức trung tâm, huyện, trường học) (Levin 2012)[2] Quan điểm thứ hai cho rằng, trường học quan địa phương bị hạn chế nghiêm trọng hạn chế tính sáng tạo,hiệu việc thực sách giáo dục dưởi đạo sát hệ thống quyền trung ương (Ozga 2009) [5] Vì vậy, có nhiều sở để tác giả nghi ngờ môi trưèng học tập tập trung nhiều chủng tộc, dân tộc thiểu số nơng thơn, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều bất lợi khác Hanushek (2002), Levin (2012) hay Ozga (2009) chưa đề cập đến, đặc biệt bất lợi việc tiếp cận hệ thống IR 4.0 lo ngại tác động sách việc thúc đẩy tiếp cận IR 4.0 hệ thống giáo dục trường đa dân tộc địa phương cụ thể Trong viết này, tác giả kỳ vọng làm rõ vấn đề thông qua nghiên cứu điển hình vùng khó khăn, miền núi trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai Đồng thời đề xuất giải pháp phát triển giáo dục 4.0 áp dụng cho vùng khó khăn, miền núi trường THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai vùng tương tự 96 THỰC TIỄN JEM., Vol 14 (2022), No Thực trạng vấn đề áp dụng công nghệ 4.0 trưịng phổ thơng dân tộc nội trú vùng sâu, vùng xa Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại thay đổi sâu sắc nhanh chóng cho tồn nhân loại, ảnh hưỏng trực tiếp đến nhận thức, lối sống suy nghĩ người Đồng thời, chi phối quan hệ kinh tế, trị - xã hội quốc gia Cuộc cách mạng tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân lực đối tượng trực tiếp giáo dục Giáo dục 4.0 đòi hỏi phương châm giảng dạy theo hướng từ tình thực tế để đúc kết thành học cô đọng lại kiến thức cần nhớ Học sinh ghi nhố vấn đề học để vận dụng tìm tịi thêm thông qua công cụ mạng xã hội Thước đo để đánh giá giảng mà giáo viên truyền đạt cho học sinh xác định sáng tạo học tập tư độc lập suy nghĩ Cách tiếp cận mạng xã hội thiết bị di động phụ thuộc vào khả năng, hoàn cảnh học sinh Điều đòi hỏi giáo viên phải có phương án ứng xử đa dạng, phù hợp với nhận thức giảng dạy cho học sinh Có thể nói, đào tạo học sinh trường phổ thơng dân tộc nội trú hình thức trao cho học sinh chìa khóa để mở cánh cổng tri thức Nếu em khơng lấy chìa khóa, cánh cửa tri thức mở để bước đến tiếp cận Ị Hơn hết, giáo dục 4.0 đặc biệt trọng đến việc trau dồi ngoại ngữ, phải có tảng tiếng Anh từ bậc Tiểu học Trung học sở Học sinh bị vốn từ tiếng Anh có nguy bị “bỏ lại phía sau” khó sử dụng thiết bị di động nhằm vận dụng, tìm kiếm kiến thức mạng internet Học sinh mở rộng kiến thức mạng xã hội kích thích trí tị mị tư sáng tạo Giáo viên phải người hưởng dẫn học sinh tìm kiếm kiến thức cần thiết Từ đó, học sinh học tập lúc, nơi đào sâu suy nghĩ để mở rộng tư “học tập suốt đời” Bởi kiến thức giáo viên truyền đạt cho học sinh có thê nhỏ bé để mỏ rộng hức kiến thức nhỏ bé đưa học sinh biển lớn Với nhu cầu khách quan việc dạy học theo cơng nghệ 4.0 có ứng dụng chủ yếu, mơ số, cơng cụ hữu ích giúp người phân tích dự đốn tình trạng hệ thống Thứ hai nơi học trực tuyến - cơng nghệ giải phóng giới hạn giáo viên học sinh Thứ ba kết hợp người máy tính, xác lập mối quan hệ tương hỗ để thực nhu cầu cần thiết người Vậy xác định sức lan tỏa công nghệ 4.0 giáo dục Đưa môi trường giáo dục vốn hàn lâm kỹ thực hành, làm việc nhóm, kỷ tư duy, sáng tạo kỹ phản biện Đưa người học từ tiếp thu kiến thức bị động lối mòn cũ kĩ sang chủ động, sáng tạo, mẻ học Đưa người quản lý, bố trí cán giảng dạy lóp học cách hiệu thơng qua mơ hình mơ mơ hình số hóa Giáo dục 4.0 địi hỏi giáo dục phải mang lại cho người học kỹ tư kiến thức mới, khả sáng tạo, khả thích ứng vối thách thức yêu cầu mà phương pháp giáo dục truyền thống không đáp ứng Phương pháp dạy học truyền thống với chương trình sách giáo khoa phải thay đổi để phù hợp với bối cảnh Sử dụng cơng nghệ suốt q trình dạy học Hình thức đào tạo giáo dục trực tuyến ngày phổ biến, dần thay học hàng ngày giáo viên Người học hoàn toàn làm chủ trình tiếp nhận kiến thủc thay phải chịu hưóng dẫn người dạy Ngồi ra, nhiều kiến thức tảng mã hóa số hóa để thuận tiện tiếp nhận Các kỹ để làm việc sinh hoạt trở thành trọng tâm trình giáo dục Mặc dù Việt Nam hưỏng lợi giai đoạn cấu dân số vàng nguồn nhân lực độ tuổi lao động chưa

Ngày đăng: 28/10/2022, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w