1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp rèn luyện thao tác tư duy cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 2, pp 46-51 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.n2.46 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN THAO TÁC TU DUY CHO TRẺ - TUổI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚ][ BIÊU TUỌNG kích THUỚC Đinh Thị Bích Hậu* Tóm tắt Bài viết trình bày biện pháp: sử dụng hệ thống luyện tập; sử dụng phiếu học tập trình dạy học; sử dụng trị chơi học tập; sử dụng tình có van đề nhằm rèn luyện thao tác tư cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước Các biện pháp sử dụng cách hợp lí giúp trẻ hình thành lực thích ứng với đời sống xã hội, phát giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tế Từ khóa: Biểu tượng tốn, kích thước, biện pháp, tư duy, trẻ mẫu giáo Đặt vấn đề Hình thành biểu tượng tốn cho ừẻ có vị trí đặc biệt việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo, đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn diện nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thơng Hình thành cho trẻ biểu tượng toán học ban đầu giúp trẻ: nhận thức giới xung quanh mối quan hệ tập hợp, số lượng, số tự nhiên, chữ số, hình dạng, kích thước, định hướng khơng gian thời gian; giúp phát tr ển khả quan sát có mục đích, tập số thao tác tư phân loại, so sánh, tổng hợp,, [3]; giúp trẻ phát triển tính ham hiểu biết, tìm tịi, sáng tạo trẻ, làm phong phú kinh nghiệm mỏ rộng lực hoạt động cho trẻ; phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ hiểu sử dụng thuật ngữ toán học nhiều I rường hợp cụ thể, diễn đạt cách mạch lạc yếu tố mối tương quan toán học 2.1 Nội dung nghiên cứu Cơ sở xây dựng biện pháp rèn luyện thao tác tư cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với biểu tượng kích thước Góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ trước vào trường phổ thông: Các thao tác tư giúp trẻ nắm dấu hiệu đặc trưng biểu tượng kích thước, đồng thời giúp trẻ so sánh đối tượng có kích thưốc khác hay nhau, dối tượng có kích thước nhất, (ví dụ: mũ đỏ nhỏ nhất, mũ xanh to nhất, ) [2], Từ hình thành ỏ trẻ nỗ lực, biết vận dụng kiến thức, kỹ nắm vào hoàn cảnh khác để hồn thành nhiệm vụ nhận biết kích thước vật có xung quanh trẻ Có thể nói, hình thành biểu tượng tốn học nói chung làm quen với biểu tượng kích thưởc nói riêng góp phần tạo tiền đề phát triển nhíin cách, chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng Góp phần giáo dục trí tuệ cho trẻ mầm non nội dung hình thành biểu tượng kích thước: Sự phát triển trí tuệ trẻ diễn trình trẻ tham gia vào hoạt động gồm: hoạt động với đồ vật, hoạt động tạo sản phẩm, ttò chơi, học tập, giao tiếp Sự phát triển trí tuệ có hiệu diễn Ngày nhận bài: 03/01/2022 Ngày nhận đăng: 26/02/2022 Trường Đại học Táy Bắc e-mail: bichhau301 l@utb.edu.vn 46 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No tác động dạy học giáo dục Sự phát triển trí tuệ có ý nghĩa tồn hoạt động phát triển sau trẻ, đặc biệt có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị điều kiện để học tập có kết trường phổ thông sau [2], Trong q trình giáo dục, dưói tác động biện pháp dạy học phù hợp giúp trẻ không nắm vững tri thức tốn học sơ đẳng nói chung biểu tượng kích thước nói riêng mà cịn hình thành q trình tư phát triển lực ưí tuệ trẻ Phù hợp vói đặc điểm nhận thức, đặc điểm phát triển biểu tượng kích thước trẻ - tuổi: Để nhận thức giởi xung quanh nói chung biểu tượng tốn học nói riêng, trẻ mẫu giáo sử dụng nhận thức cảm tính chủ yếu Nhờ vào phát triển cảm giác tri giác mà vốn biểu tượng toán học trẻ phong phú đa dạng (chẳng hạn, chưa thành thạo kĩ so sánh, giáo viên lựa chọn hai đối tượng có chênh lệch lởn mặt kích thưóc để trẻ dễ dàng tri giác, trẻ - tuổi khả tri giác tốt nên chọn hai đối tượng có chênh lệch trẻ dùng kĩ so sánh để biết đối tượng hơn, đối tượng kém) [1], [3], Tuy nhiên, q trình nhận thức trẻ thường mang tính không chủ định nên biện pháp tác động cần hướng tới phát ttiển hoạt động nhận biết trẻ theo hướng có chủ định Ở trẻ - tuổi, tư trực quan hình tượng chiếm ưu thế, với phát triển tư ưẻ, vốn biểu tượng kích thước trẻ ngày phát triển Phát huy tính tích cực, độc lập, linh hoạt trẻ trình hoạt động: Để phát huy tính tích cực, độc lập, linh hoạt trẻ trình hoạt động, ưình dạy học cần phải sử dụng biện pháp gây hứng thú cho trẻ: đưa trẻ vào tình có vấn đề để buộc trẻ phải suy nghĩ, tìm tòi cách giải chúng [4], Mặt khác, trình dạy học, giáo viên cần ý tới hệ thống câu hỏi vừa mang tính gợi mở, vừa mang tính dẫn dắt để trẻ sáng tạo câu trả lời Nội dung phải phong phú có luân chuyển từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp, tái tạo đến sáng giúp trẻ chuyên từ tích cực hoạt động đến tích cực tư (ví dụ: để hình thành mối quan hệ so sánh kích thước ba đối tượng trỏ lên, trẻ phải trang bị kiến thức so sánh kích thước hai đối tượng) Thời gian hoạt động yếu tố ảnh hưỏng tới tính tích cực, linh hoạt trẻ trình hoạt động 2.2 Biện pháp rèn luyện thao tác tư cho trẻ - tuổi làm quen với biểu tượng kích thưóc 2.2.1 Sử dụng hệ thống luyện tập Luyện tập thuộc nhóm phương pháp thực hành Trong trẻ lặp lại nhiều lần thao tác trí tuệ thao tác thực hành nội dung học tập Thông qua luyện tập, kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học tập trẻ trở nên vững có ý thức Từ đó, lực trí tuệ trẻ hoàn thiện củng cố Khi tổ chức cho trẻ thực luyện tập khác nhau, giáo viên phải cố gắng cho tất trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ Kết thực tập thể bên ngồi qua lời nói, hành động sản phẩm trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên kiểm tra trình lĩnh hội kiến thức, kỹ trẻ để trẻ tự kiểm ưa Vì vậy, luyện tập ưỏ thành biện pháp dạy học có hiệu Sự lĩnh hội kiến thức, kỹ q trình lâu dài địi hỏi phải có luyện tập nhiều lần với luyện tập có tính chất khác khơng nội dung mà cấu trúc hệ thống biện pháp, thao tác Giáo viên sử dụng luyện tập địi hỏi ưẻ mức độ tích cực, độc lập khác [1]: Với tập chép: Trẻ bắt chước hoạt động, việc làm, thao tác theo trình tự định mà giáo viên hướng dẫn Yêu cầu vật mẫu, hoạt động mẫu kết hợp với lời nói lơi cuốn, gây hứng thú để ưẻ vào hoạt động Giáo viên cần quan sát, kiểm tra, hưống dẫn, sửa sai Loại tập chép thường sử dụng dạy hình thành biểu tượng Ví dụ: dạy trẻ kĩ so sánh chiều dài băng giấy xanh băng giấy đỏ Giáo viên hướng dẫn trẻ xếp chồng băng giấy màu đỏ lên băng giấy màu xanh cho đầu trái hai băng giấy ưùng khít kiểm tra đầu lại Giáo viên thực thao tác mẫu có lời hướng dẫn kèm theo, trẻ hiểu phải làm làm Sau hoạt động mẫu giáo viên dừng lại khoảng thời gian ngắn đủ để trẻ thực sau chuyển sang hoạt động tiếp 47 Đinh Thị Bích Hậu JEM., Vol 14 (2022), No Với tập tái tạo: giáo viên đặt nhiệm vụ để trẻ tự giải vấn đề hướng dẫn lời cần (khơng có vật mẫu hoạt động mẫu) nhằm củng cố lại kiến thức, kĩ trang bị cho trẻ học Ví dụ: Sau học xong kĩ so sánh chiều dài Giác viên cho trẻ hai thước, yêu cầu so sánh chiều dài hai thước xem thước dài hơn, thước ngẩn Trẻ tiến hành xếp chồng xếp kề hai thước cho đầu hai thước trùng khớp kiểm tra đầu lại Thấy đối tượng có phần thừa đối tượng dài hơn, đối tượng lại ngắn (những kĩ thực hoạt động trẻ học qua tập chép, với tập tái tạo trẻ tự thực lại kĩ so sánh mà khơng có hoạt động mẫu giáo viên nữa) Với tập sáng tạo: Mức độ yêu cầu dạng tập cao Giáo viên đặt nhiệm vụ, đồng thời tạo điều kiện để thực mà khơng đưa dẫn cụ thể hành động mà trẻ tiến hành Dạng tập đòi hỏi trẻ sử dụng biện pháp lĩnh hội vào điều kiện mới, đồng thời đòi hỏi việc sử dụng thao tác, biện pháp mà trẻ chưa học Ví dụ: Trong hoạt động giáo viên yêu cầu trẻ so sánh chiều dài hai băng vải Trẻ phải vận dụng kiến thức có vào giải vấn đề Trẻ dùng kỹ so sánh xếp chồng xếp kề, trẻ dùng thưốc đo xem băng vải đo nhiều lần dài hơn, băng vải đo lần ngắn Việc chuyển dần tập luyện tập theo hệ thống từ de đến khó, từ đơn giản đến phức tạp tạo điền kiện để trẻ phát triển tính tích cực tư hành động tiẻ Điều dẫn tới việc hình thành trẻ mức độ lĩnh hội kiến thức khái quát kiến thức cao 2.2.2 Sử dụng trò chơi học tập Mục tiêu sử dụng biện pháp thông qua hệ thống trị chơi học tập kích thích hứng thú nâng cao mức độ hình thành số thao tác tư cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen với biểu tượng kích thước Một đặc điểm bật trẻ mẫu giáo lấy hoạt động vui chơi làm hoạt động chủ đạo Trẻ học thơng qua trị chơi Vì vậy, xây dựng sử dụng hệ thống trò chơi phù hợp với khả nhu cầu trẻ nâng cao hứng thú trẻ đối vói tiết học phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ q trình học tập Trị chơi học tập kết hợp yếu tố dạy học chơi Bản chất trò chơi học tập trò chơi, trẻ giải nhiệm vụ học tập duới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái làm cho trẻ dễ dàng vượt qua khó khăn trỏ ngại định trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nhiệm vụ chơi, đó, nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức lúc chơi Bất kỳ trò chơi học tập cấu tạo bỏi phần [4]: Nội dung chơi: Đây nhiệm vụ học tập, có tính chất tốn mà trẻ phải giải dựa điều kiện cho Nội dung chơi thành phần trị chơi học tập, khơi gợi hứng thú sinh động trẻ, kích thích tính tích cực nguyện vọng chơi trẻ Hành động chơi: Là hành động trẻ làm lúc chơi Những hành động phong phú trẻ tham gia trị chơi nhiều thân trò chơi hứng thú, hấp dẫn Luật chơi: Mỗi trò chơi học tập có luật nội dung chơi quy định Những luật có vai trị xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ chức điều khiển hành vi mối quan hệ lẫn trẻ chơi Những luật chơi trò chơi học tập tiêu chuẩn đánh giá hành động chơi hay sai Trị chơi học tập với trẻ mẫu giáo có ý nghĩa đặc biệt qusn trọng đến giáo dục trí tuệ phát triển tồn diện nhân cách trẻ, có tác động trực tiếp đến việc củng cố kiến thức phát triển trình nhận thức cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng Qua trò chơi, trẻ phải giải số nhiệm vụ trí lực, lĩnh hội kỹ ngơn ngữ, xác hóa biểu tượng, khái niệm đơn giản nhiệm vụ chơi nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi Chính nhiệm vụ đặt yêu cầu trẻ phải phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại khái quát Tính hấp dẫn hành động chơi trị chơi giúp trẻ tích cực so sánh kích thước đối tượng, từ hình thành loạt sản phẩm trí tuệ cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức nhanh trí, linh hoạt, óc quan sát Trị chơi khơng tác động đến việc phát triển trí tuệ 48 NGHIÊN CỨU JEM., Vol 14 (2022), No mà giáo dục phẩm chất đạo đức cho trẻ tính thật thà, tính tổ chức, tính tự lập cách giao tiếp với nhau, cách đánh giá tự đánh giá kết đạt Yêu cầu trò chơi học tập: Trò chơi phải gây hứng thú trẻ để phát huy tính tích cực tư trẻ Trò chơi phải phù hợp với khả nhận thức nói chung tư nói riêng trẻ lớp, với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà trẻ có [5] Ví dụ trị chơi 1: “Thi xem nhanh” Mục đích: Rèn cho trẻ kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp để phân biệt kích thước của đối tượng Chuẩn bị: Ba với màu sắc khác (cây xanh cao nhất, vàng thấp đỏ thấp nhất) Luật chơi: Mỗi trẻ chọn theo hiệu lệnh cô Trẻ lấy nhanh chiến thắng, lấy sai phạt nhảy lò cò Cách chơi: Cơ giải thích luật chơi hướng dẫn trẻ chơi Mỗi lần chơi cô hô: “lấy cho cô cao nhất” trẻ lấy màu xanh đúng; “lấy cho cô thấp nhất” trẻ lấy màu đỏ Qua trò chơi trẻ phải tự thực so sánh chiều cao ba Các thao tác tư rèn luyện như: so sánh, phân tích, tổng hợp, để đưa lựa chọn ứng vói u cầu giáo viên Ví dụ trị chơi 2: “Chung sức” Mục đích: Phát triển khả so sánh - đối chiếu đối tượng giáo viên chuẩn bị xếp đối tượng theo tăng dần giảm dần mặt chiều cao Chuẩn bị: Chia đội chơi (đội xanh, đội đỏ, đội vàng) Mỗi đội có bảng có dán sẵn nấm Luật chơi: Lần lượt thành viên đội lên lựa chọn nấm dán vào hàng có sẵn nấm theo thứ tự từ trái sang phải, từ thấp đến cao Thời gian chơi nhạc Đội hoàn thành nhanh đội chiến thắng Cách chơi: Cơ đưa hình (cây nấm) hỏi trẻ hình gì? Sau đó, cho đội tự so sánh chiều cao nấm có giỏ đội Giáo viên hướng dẫn trẻ chơi theo luật, đội xếp theo hàng dọc Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu”, người đầu hàng chạy lên chọn nấm ừong giỏ đội dán vào bảng cho với quy luật xếp từ thấp đến cao, từ trái sang phải Dán xong chạy cuối hàng, bạn chạy lên chọn nấm dán tiếp lên bảng Giáo viên quan sát động viên trẻ 2.2.3 Sử dụng phiếu học tập trình dạy học Phiếu học tập công cụ cho phép cá thể hóa hoạt động học tập trẻ, phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo cá nhân trẻ Phiếu học tập giúp tiết kiệm thời gian việc tổ chức hoạt động học tập cho trẻ Phiếu học tập cung cấp tình dẫn đến kiến thức kỹ bản, tập thực hành xếp theo trình tự định Ở trẻ - tuổi, phiếu học tập thường sử dụng ỏ dạng sau [6]: Phiếu học: Là loại phiếu chứa đựng thơng tin giải thích cần thiết để trẻ tự tìm hiểu tự vận dụng thơng tin Phiếu học thường dùng tiết dạy học mối Phiếu thực hành: Bao gồm câu hỏi tập củng cố kiến thức kỹ môn học Phiếu kiểm tra: Là loại phiếu có câu hỏi tập để kiểm tra xem trẻ nắm kiến thức, kỹ học đến mức Trên sở giáo viên điều chỉnh q trình dạy học cho phù hợp Khác với phiếu thực hành, câu hỏi tập phiếu kiểm tra mang tính tổng hợp để đánh giá trình độ học tập số nội dung cụ thể môn học qua giai đoạn định Ví dụ: Phiếu học tập với nội dung làm quen biểu tượng chiều cao Phiếu 1: (Trong phiếu có hình ảnh với màu hoa khác nhau) + Nói tên cao màu sắc hoa cao + Cây thấp nào? có màu hoa nào? 49 Đinh Thị Bích Hậu JEM., Vol 14 (2022), No Phiếu 2: + Tô màu xanh với cao + Tô màu đỏ với thấp + Tô màu vàng vổi thấp Phiếu 3: Dán hình chuối vào hàng thứ theo thứ tự chiều cao tăng dần, dán hình dừa vào hàng thứ hai theo thứ tự chiều cao giảm dần 2.2.4 Sử dụng tình có vấn đề Giáo viên cần thương xuyên sử dụng tình có vấn đề q trình hình thành số thao tác tư cho trẻ - tuổi qua hoạt động làm quen với biểu tượng kích thưởc nhằm tăng hấp dẫn hoạt động nhận thức, đặt trẻ vào tình mà buộc trẻ phải tư duy, tìm kiếm, sáng tạo tìm cách giải nhiệm vụ giao; trẻ biết vận dụng biết vào tình Khi sử dụng tình có vấn đề cần ý: tình có vấn đề phải hấp dẫn, lơi cuốn, kích thích trẻ tìm tịi, khám phá giới, phù hợp vối đặc điểm nhận thức trẻ Đưa trẻ vào tình có vấn đề giao cho trẻ nhiệm vụ nhận thức, giúp trẻ tự tìm pnương thức giải nhiệm vụ kết tìm tri thức Giáo viên ln đưa tình trình trẻ hoạt động, điều đòi hỏi trẻ phải huy động vốn kiến thức, kỹ có, sỏ tìm cách giải tình cho hợp lý Chính mẻ tình làm tăng thêm hấp dẫn nhiệm vụ tìm tịi, sáng tạo, tích cực tư hoạt động Đưa trẻ vào tình có vấn đề thực theo bưóc sau: Đặt vấn đề: Tạo tình có vấn đề hoạt động làm quen vối biểu tượng kích thước - Phát nhận thức vấn đề cần giải Tùy thuộc vào nội dung hoạt động đặc điểm nhận thức trẻ mà giáo viên người đưa vấn đề hay gợi ý để trẻ đưa vấn dề Giải vấn đề: Đề xuất cách giải vấn đề - Lập cách giải vấn đề - Thực kế hoạch giải vấn đề Đánh giá kết giải vấn đề: Ví dụ: giáo viên cho trẻ chơi trị chơi vận động “Thi hái quả” Giáo viên chia ba nhóm trẻ có chiều cao khác (nhóm 1: cao nhất; nhóm 2: thấp hơn; nhóm 3: thấp nhất) Giáo viên treo bóng cao Đội hái nhiều đội chiến thắng Nhóm dễ dàng dành chiến thắng Giáo viên gợi ý cho đại diện nhóm lên nói cách hái nhóm Lúc này, giáo viên gợi ý cho trẻ nhận xét, so sánh chiêu cao bạn Đê so sánh chiều cao bạn so sánh chiều cao hai bạn theo cặp Từ trẻ nhận bạn nhóm cao nhất, bạn nhóm thấp hơn, bạn nhóm thấp Vói nội dung kiến thức trẻ làm quen nhiều lần trẻ tự phát vấn đề, giải vấn đề tự đánh giá kết quả, giáo viên nhận xét, bổ sung kiế ì thức cho trẻ Ví dụ: cho trẻ chơi trò chơi vận động “Bước dài hơn” Giáo viên tham gia bươc trẻ Giáo viên đặt tình lúc bước bước con? Trẻ trả lời được: Vì bước chân cô dài bước chân con, bước chân người lớn dài bước chân trẻ con, Kết luận Đối với trẻ mẫu giáo, làm quen với toán thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức,rất quan trọng cần thiết với trẻ nói chung trẻ - tuổi nói riêng Làm quen vói biểu tượng kích thước nội dung mang lại cho trẻ phát triển tư duy, đồng thời thơng qua biểu tượng kích thưóc trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Hiệu việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo khơng phụ thuộc vào việc hình thành xây dựng hệ thống biểu tượng toán cần hình thành cho trẻ mà cịn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động, trọng tâm tiết học toán cho trẻ Qua viết thấy, biện pháp đề cập có mối quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ 50 JEM., Vol 14 (2022), No NGHIÊN CỨU trợ lẫn có mục đích chung hình thành rèn luyện thao tác tư cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ làm quen với biểu tượng kích thưóc Mỗi biện pháp có ưu điểm định Vì vậy, giáo viên cần ý tói việc áp dụng kết hợp biện pháp cách đồng bộ, khoa học, hợp lý có sáng tạo Đó điều kiện để phát huy tính tích cực nhận thức, hình thành phát triển thao tác tư trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Đinh Thị Nhung (2017) Phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho ưẻ mẫu giáo Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2002) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2008) Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đinh Văn Vang (2009) Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Trần Thị Ngọc Trâm (2003) Trò chơi phát triển tư cho trẻ Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Văn Vang (2009) Giáo dục học Mầm non Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Hiền Lương (2002) 365 ttò chơi giáo dục (tập 2) - Dành cho lứa tuổi mẫu giáo Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT Methods for training thinking operations for - years old children through activities to become acquainted with sizes and symbols The article presents four measures: use the practice system; use study cards in the teaching process; use learning games; use problem situation, to train thinking manipulation for children 4-5 years old based on familiarizing activities with sizes and symbols Measures used appropriately will help children form adaptive capacity to social life, identify and rationally solve problems that arise in reality Keywords: Math symbols, size, measures, thinking, kindergarten children 51 ... gian hoạt động yếu tố ảnh hưỏng tới tính tích cực, linh hoạt trẻ trình hoạt động 2.2 Biện pháp rèn luyện thao tác tư cho trẻ - tuổi làm quen với biểu tư? ??ng kích thưóc 2.2.1 Sử dụng hệ thống luyện. .. thức,rất quan trọng cần thiết với trẻ nói chung trẻ - tuổi nói riêng Làm quen vói biểu tư? ??ng kích thước nội dung mang lại cho trẻ phát triển tư duy, đồng thời thông qua biểu tư? ??ng kích thưóc trẻ tìm... thành rèn luyện thao tác tư cho trẻ mẫu giáo - tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ làm quen với biểu tư? ??ng kích thưóc Mỗi biện pháp có ưu điểm định Vì vậy, giáo viên cần ý tói việc áp dụng kết hợp biện

Ngày đăng: 28/10/2022, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w