NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÚNG DỤNG CÔNG NGHÊ THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯƠNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP THANH HĨA Phạm Thị Hải *, Vũ Thị Tuyết * A BSTRA CT On the basis of research and actual survey at the Library of Thanh Hoa Industrial College The article analyzes the current situation and makes comments and evaluations on the application of the iLib Integrated Library’ Management System and new technologies at the library, thereby proposing solutions of enhancing the efficiency ofIT application in information - library activities of the school in the coming time Keywords: Information Technology, Library, Electronic Library, Library of Thanh Hoa Industrial College Received: 28/12/2021; Accepted: 7/01/2022; Published: 17/01/2022 Đặt vấn đề Thư viện Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa bắt đầu triển khai ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) từ sớm (năm 2012) Quá trình ứng dụng CNTT khảng định vai trị quan trọng khơng hoạt động thơng tin- thư viện nói riêng mà cịn có nhiều đóng góp không nhỏ nghiệp phát triển giáo dục nghề nghiệp nhà trường nói chung Tuy nhiên, qua khảo sát sơ thực trạng hoạt động Thư viện Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thanh Hóa tồn nhiều điểm bất cập chưa đáp ứng u cầu thoả mãn thơng tin, chưa hồ nhập với xu phát triển nhà trường Bài viết tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động Thư viện trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thanh Hóa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cùa việc ứng dụng CNTT hoạt động thông tin - thư viện nhà trường Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng ứng dụng CNTT Thư viện Trường Cao đắng Cơng nghiệp Thanh Hóa 2.1.1 Thực trạng hoạt động Thư viện Thư viện Trường Cao đẳng Công nghiệp Thanh Hóa có lịch sử lâu dài với đời phát triển Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thanh Hóa Thư viện đơn vị trực thuộc Ban giám hiệu, có nhiệm vụ tổ chức, phát triển dịch vụ thông tin tư liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu, học tập cho cán bộ, giảng viên HSSV nhà trường Hiện nay, Thư viện có tổng số 05 cán bộ, bao gồm 01 cán Phụ trách 03 nhân viên thư viện Cơ cấu * Cử nhân Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thanh Hóa tơ chức Thư viện bố trí theo chức nhiệm vụ phận: Phụ trách thư viện: chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý điều hành hoạt động Thư viện; Bộ phận nghiệp vụ: thực công tác thu thập, bổ sung, xử lý tài liệu, xử lý thư mục, làm thẻ thư viện 2.1.2 Đánh giá chung a) Những ưu điếm kết đạt Hệ quản trị thư viện tích hợp iLib với tích hợp modul, cho phép tra cứu thông tm trực tuyến, chia sẻ thông tin, truy cập tới CSDL trực tuyến dịch vụ thông qua mạng Internet Với việc ứng dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp iLib, quy trình xử lý kỹ thuật thư viện cải tiến theo hướng ứng dụng CNTT đại đạt kết định Mơdul Biên mục triển khai tốt, tạo lập CSDL có chất lượng cao Việc ứng dụng hình thức biên mục chép góp phần tiết kiệm thời gian, cơng sức cho cán biên mục, giảm chi phí cho Thư viện Nhà trường Các sản phẩm đầu thư mục, phích đẹp rõ ràng Tăng cường trình độ ngoại ngữ, tin học cho cán thư viện b) Những hạn chế nguyên nhân Công tác bổ sung: thực tế, số chức modul Bổ sung chưa triển khai, chức ấn phẩm định kỳ (báo, tạp chí), quản lý quỹ bổ sung, giao dịch thương mại điện tử Việc tạo đặt ấn phẩm chưa triển khai ứng dụng tự động làm theo phương pháp thủ công Việc báo cáo thống kê tài liệu bổ sung nguồn bố sung chưa xác số lượng, chủ yếu in theo dõi sổ sách Công tác biên mục phụ thuộc nhiều vào hệ thống TẠP CHÍ THIÉt BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022.9ĩ II NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG máy tính máy hỏng, lồi mạng, lồi phần mềm Báo cáo số lượng biểu ghi biên mục thiếu xác Chức biên mục chép triên khai cịn hạn chế Tính tạo từ điển tham chiếu trình biên mục tài liệu chưa sử dụng Chức nàng liệu số chưa triển khai Công tác lưu thông quản lý bạn đọc phụ thuộc vào hệ thống máy tính, mạng Internet, máy tính hỏng, đường truyền mạng bị lỗi, chậm, làm gián đoạn, thời gian thực công tác mượn trà Công tác quản lý kho: chức nãng quàn lý kho chưa triển khai nhiều biên mục xếp giá sách mới, sách cũ chưa làm Sách kho chưa báo cáo thường xuyên Công tác tra cứu: công tác hướng dẫn đào tạo NDT kỹ sử dụng thư viện, kỹ tra cứu, sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện chưa quan tâm mức, hiệu tra cứu chưa cao: nhiều bạn đọc chưa nắm rõ nội quy sử dụng thư viện, chưa biết cách tra cứu tài liệu tra cứu chậm, khơng xác, chưa biết cách tìm kiếm nâng cao Bộ máy ưa cứu đại phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn điện, đường truyền mạng Internet Tình trạng lỗi hệ thống mạng, nhiều máy tính cũ, hịng chưa sửa chữa kịp thời làm ảnh hưởng không nhỏ tới công tác ưa cứu, hiệu đáp ứng nhu cầu tin cho bạn đọc Chất lượng tra cứu thơng tin cịn phụ thuộc vào trinh độ NDT Neu NDT có trình độ tra cứu cao kết tìm xác, ngược lại hiệu ưa cứu khơng cao, bị nhiễu tin 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng CNTT Thư viện Trường Cao đãng Cơng nghiệp Thanh Hóa 2.2.1 Tăng cường đầu tư hoàn thiện sờ vật chất - kỹ thuật, hạ tầng thông tin Trong giai đoạn tới, Thư viện cần quan tâm, ưọng đầu tư vào hạng mục sau: Đầu tư kinh phí mua mua sắm thêm trang thiết bị máy tính, chip điện tử, ; Có kế hoạch bào trì, sửa chữa kịp thời trang thiết bị, máy móc có dấu hiệu xuống cấp, cũ, hỏng hệ thống máy tính, máy in, máy photocopy, ; Nâng cấp sở hạ tầng thông tin ưong yêu cầu thiết đặt frong hoạt động thư viện Ngoài ra, công tác phục vụ bạn đọc, công tác ưa cứu tài liệu NDT gặp nhiều ươ ngại đường truyền mạng chậm bị lồi, hịng Do đó, cần phát triển hệ thống mạng sở hạ tâng CNTT đại ổn định Kiểm tra đưa vào khai thác thiết bị có Thư viện chưa đưa vào sử dụng như: Hệ thống máy lưu tài liệu có kết nối mạng, thiết bị kiểm kê tự động RFID Vốn tài liệu cúa Thư viện lớn, phong phú, đa dạng đa số vần nằm dạng tài liệu truyền thống Việc xây dựng kho tài nguyên số cần thiết, ưong điều kiện CNTT công nghệ số phát ưiển mạnh mẽ việc chuyển đổi thông tin từ dạng truyền thống sang dạng số thực ngày dề dàng Thư viện cần có đề xuất với Nhà trường đầu tư kinh phí có kế hoạch cụ thể mua trang thiết bị, phần mềm để số hóa tài liệu Nâng cao chất lượng CSDL có, xây dựng phát triển thêm nhiều CSDL với chất lượng cao, chuẩn hóa quy trình xử lý thơng tin, chuẩn hóa cơng tác biên mục, thống việc áp dụng cơng cụ kiểm sốt thư mục như: Khổ mẫu biên mục, quy tắc mô tả tài liệu, phân loại, từ khóa, bảng đề mục chủ đề 2.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán thư viện Đội ngũ cán bốn yếu tố quan ưọng cấu thành thư viện Một thư viện có tự động hóa, đại hóa đến đâu khơng thể thiếu yếu tố người, cán thư viện người đưa vào vận hành, sử dụng cơng nghệ đại đó, định trực tiếp tới chất lượng hiệu hoạt động cùa thư viện Trong trinh xây dựng phát triển mô hỉnh thư viện đại, với việc ứng dụng nhiều công nghệ tiên tiến vào hoạt động thư viện đòi hỏi người cán thư viện phải đáp ứng yêu cầu định như: kiến thức CNTT, trình độ ngoại ngữ, kỹ giao tiếp, khả sừ dụng, quản lý, khai thác phần mềm trang thiết bị Với Thư viện nhà trường nay, vấn đề xây dựng đội ngũ cán có lực để quản lý, vận hành hiệu quà quan trọng Việc ứng dụng công nghệ làm thay đồi hoạt động nghiệp vụ thư viện, nâng cao lực dịch vụ thơng tin Vì vậy, người cán thư viện thời đại kỷ nguyên thông tin, kỷ nguyên số cần trang bị cho tư cơng nghệ Tư công nghệ khiến người cán thư viện ln tìm, học hỏi để cải tiến công việc, sằn sàng từ bỏ cũ, lạc hậu để tuân thủ tiêu chuẩn Người cán thư viện với tư công nghệ người làm việc với tác phong cơng nghiệp có ý thức học tập suốt đời, đôi đe cải tiến công việc cho phù họp với công nghệ Trong công tác quàn lý, yếu tố lãnh đạo vô quan trọng, yếu tố định đến tồn phát triển cùa quan Do đó, cần nâng cao lực quản lý lãnh đạo đội ngũ cán lãnh đạo Thư viện, nắm thực trạng hoạt động khả ứng dụng CNTT quan để đưa sách phát triển phù hợp với điều kiện thực tế Tăng 98 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG cường đội ngũ cán CNTT có khả quản trị riạng, quản trị hệ thống, theo dõi điều hành tốt hoạt động hệ thống mạng, hệ thống thông tin thư viện Bên cạnh việc tăng cường trình độ ngoại ngữ tin học, cần nâng cao hiểu biết nghiệp vụ thơng tintliư viện cho họ 2.2.3 Hồn thiện, nâng cấp phần mểm iLib công nghệ mới, mạnh ứng dụng CNTT hoạt ãộng thư viện Thư viện sử dụng phần mềm iLib phiên 4.0 từ năm 2005, iLib cho đời phiên 5.0, việc kế thừa tính ưu việt phiên trước cịn có thêm nhiều tính trội khác Thư viện cần có kế hoạch cụ thể để đầu tư nâng cap phần mềm iLib công nghệ mới, tránh bị lạc hiu, lồi thời cơng nghệ Có kế hoạch triển khai ứng d ạng hết tính phần mềm iLib tích hợp với cơng nghệ RFID mà đến Thư viện chưa đưa vào ứng dụng Cần hoàn thiện hon modul Bổ sung modul Biên mục chưa tính quỹ bổ sung xác, bị nhầm tính tiền ngoại tệ quy đổi tiền Việt Nam In phích modul Biên mục cịn bị lỗi chưa đáp ứng chuẩn mẫu thư viện Phát triển irodul mượn từ xa, mượn liên thư viện, báo - tạp chí phần mềm iLib cần có mẫu báo cáo ir odul Xuất phẩm nhiều kỳ Modul Lưu thơng cần tíi ih khấu hao mượn giáo trinh, phải in S( I tiền phạt bạn đọc mượn hạn Khắc phục cố lỗi mạng tra cứu để thuận lợi trao đổi nghiệp vụ, chia sẻ tài nguyên thông tin với thư viện lớn nước 2.2.4 Nâng cao chất ìượng đào tạo người dùng tin Cần có kế hoạch đào tạo định kỳ, thường xuyên, đa ding hóa hình thức đào tạo NDT + Đối với đối tượng NDT học sinh, sinh viên: Thường xuyên mở lớp đào tạo, giới thiệu nguồn lục thông tin, sản phẩm dịch vụ, nội quy thư viện, hướng dẫn bạn đọc sử dụng máy tra cứu, có kị' tìm tin CSDL trực tuyến, nguồn tin điện tử Web có hiệu + Đối với đối tượng NDT cán bộ, giảng viên: Đày đối tượng NDT có số lượng khơng đơng họ có trình độ cao, trình độ ngoại ngữ, tin học tốt, nhu cầu thơng tin họ chủ yếu theo chuyên ngành hẹp, sâu Do cần tập trung chủ yếu hướng dẫn họ phưong pháp khai thác tìm tin CSDL trực tuyến, nguồn tin online theo cách thức tìm kii :m nâng cao theo tốn tử Mở lớp đào tạo quản trị mạng, cách sử dụng trí ng thiết bị cơng nghệ đại thư viện cho tất cán bộ, giảng viên trường đối II tượng NDT khác có nhu cầu 2.2.5 Tăng cường hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin với thư viện nước quốc tế Họp tác với khoa, môn trường để cung cấp khai thác nguồn thơng tin chun ngành mà thư viện cịn chưa biết đến Hợp tác, chia sẻ nguồn lực thông tin với mạng thông tin nước mạng VISTA Trung tâm khoa học Công nghệ Quốc gia, mạng thông tin thương mại Phối hợp chia sẻ, trao đổi nguồn tài nguyên thông tin với thư viện có chuyên ngành, lĩnh vực kỹ thuật, cơng nghệ ngồi nước để tiết kiệm ngân sách, giảm kinh phí bổ sung vốn tài liệu Phát triển vốn tài liệu theo hướng trọng nguồn thông tin điện tử, chia sẻ liệu biên mục, nguồn tài nguyên số, tăng cường dịch vụ mượn liên thư viện Xây dựng hệ thống mục lục liên hợp thư viện nhằm tạo điều kiện để chia sẻ thông tin, liên kết thư viện với Kết luận Thư viện trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thanh Hóa đầu tư sở hạ tầng CNTT đại, số quy trình hoạt động Thư viện tự động tối đa tích hợp hệ thống thống tạo mơi trường tương tác, trao đổi thông tin, phục vụ nhu cầu tin NDT ngày đạt chất lượng, hiệu cao với đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin Đồng thời cịn góp phần nâng cao suất xử lý công việc cán thư viện với phong cách làm việc khoa học, chuyên nghiệp, đại, nhanh chính, mức độ xác cao Qua góp phần nâng cao chất lượng, lực hoạt động quảng bá hình ảnh Thư viện Tài liệu tham khảo [1] Đồn Phan Tân (2001) Tin học hóa hoạt động thông tin-thư viện Trường Đại học quốc gia Hà Nội [2] Lê Văn Viết (2000) cẩm nang nghề thư viện NXB VHTT, Hà Nội - trang 630 [3] Đỗ Văn Hùng (2011), Thư viện điện tử: giảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội [4] Dương Hồ Điệp (2007), ủng dụng CNTT Thư viện Viện Kinh tế Việt Nam: thực trạng giải pháp, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội [5] Lê Thị Hạnh (2005), Hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội điều kiện ứng dụng CNTT, Trường Đại học Văn hố Hà Nội TẠP CHÍ THIÉT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022.99 ... cao, bị nhiễu tin 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu ứng dụng CNTT Thư viện Trường Cao đãng Cơng nghiệp Thanh Hóa 2.2.1 Tăng cường đầu tư hoàn thiện sờ vật chất - kỹ thuật, hạ tầng thông tin Trong giai... vụ mượn liên thư viện Xây dựng hệ thống mục lục liên hợp thư viện nhằm tạo điều kiện để chia sẻ thông tin, liên kết thư viện với Kết luận Thư viện trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thanh Hóa đầu tư sở... động nghiệp vụ thư viện, nâng cao lực dịch vụ thơng tin Vì vậy, người cán thư viện thời đại kỷ nguyên thơng tin, kỷ ngun số cần trang bị cho tư công nghệ Tư công nghệ khiến người cán thư viện