1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ứng Hòa

120 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 37,44 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Ứng Hòa là hệ thống cơ sở lý luận về vấn đề đang nghiên cứu; quy trình và phương thức xử lý nợ, các chỉ tiêu đo lường nợ xấu, kết quả xử lý nợ xấu và áp dụng tại Việt Nam; đánh giá thực trạng hoạt động cho vay và chất lượng nợ tại Agribank Ứng Hòa; phân tích, đánh giá thực trạng các biện pháp xử lý nợ xấu hiện hữu và ngăn ngừa nọ xấu phát sinh thêm đang được áp dụng tại Agribank Ứng Hòa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 2

ÔN HE KINH TẾ QUOC iN

TT THONG TIN THU VIEN

LE ANH XUAN

TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH HUYEN UNG HOA

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

'Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và

không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

‘Tac gid Luan vin

or

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, lời cảm ơn xin được gửi đến các nhà khoa học của Trường Dai hoc

Kinh tế Quốc dân và đặc biệt là các cấp lãnh đạo cùng các đồng nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam — chi nhánh huyện Ứng Hòa

đã luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ

Lòng chân thành biết ơn xin được gửi đến các thay, c6 của Viện Ngân hàng

Tài chính và Viện đào tạo Sau đại học cùng các thầy, cô tham gia giảng dạy chương

trình thạc sĩ Chính những sự tạo điều kiện của Viện cùng kiến thức, phương pháp nghiên cứu được tiếp thu từ các thầy cô là hành trang quan trọng giúp tác giả thực

hiện nghiên cứu

Lời cảm ơn sâu sắc xin được gửi đến nhà khoa học hướng dẫn là TS Phạm Bích

Liên đã gắn bó cùng tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn

Cuối cùng, xin được gửi tặng kết quả cho gia đình thân yêu và các anh, chi, các bạn đã đồng hành cùng tác giả trong quá trình nghiên cứu; chính sự yêu thương, chia sẻ

và niềm tin của mọi người là động lực to lớn cho tác giả hoàn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2020 Tác giả Luận văn

>

Trang 5

'YÊU CẦU CỦA HỘI ĐÒNG CHAM LUAN VĂN THẠC SĨ VỀ

Những điểm cần sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho

"Viện dao tao SDH Chủ tịch Hội đồng (Ký và ghi rõ họ tên) - Hạc viên _ và ghirõ họ tên Ke lã 2A, Xân

`" Nêu học viên có rách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng chẳm luận văn Trong trường hợp không chỉnh

sửa sẽ không được công nhận kết quả bảo vệ

Trang 6

BVI4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BQ GIAO DUC VA DAO TAO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2020

BÁO CÁO CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

THEO YEU CAU CUA HQI DONG DANH GIA LUAN VAN TOT NGHIEP

Họ và tên: Lê Anh Xuân Mã HV: CH270777

Người hướng dẫn: TS Phạm Bích Liên Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

và Phát

Tên đề tài luận văn: Tăng cường xử lý nợ xấu tại ngân hàng Nông nghỉ 'Nông thôn Việt Nam ~ chỉ nhánh huyện Ứng Hòa

Căn cứ nghị quyết tại buổi họp ngày 19/10/2020 của Hội đồng đánh giá luận văn tốt

nghiệp (được thành lập theo Quyết định số 15586/QĐ-ĐHKTQD ngày 07/10/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), học viên đã chỉnh sửa, hoàn thiện luận văn theo các nội đung như sau:

'Yêu cầu bổ sung, sửa | Nội dung HV đã chỉnh sửa, bô sung hoặc | _ Thể hiện trong

STT | chữa của Hội đồng đánh |_ giải trình lý do nếu muốn bảo lưu ý kiến | luận văn (gi zở số

giá | ban đầu đồng, số trang)

1 | Rà soát lại cách trình | Bố cục chung toàn bài đã sắp xếp theo 3 | Dòng 2 - trang 6 bày, lỗi kỹ thuật, lỗi văn | chương: Vấn đề cơ bản - thực trạng -|đến trang 10 bản giải pháp Những trích dẫn về văn bản | (trích dẫn văn bản

luật của Việt Nam đưa vào trong chương | luật đã lược bỏ) 1 không phù hợp đã được lược bỏ, một

vài lỗi văn bản trong bài đã được chỉnh sửa

2 |Làm rõ tính cấp thiết| Đã bổ sung thực trạng nợ xấu của | Dòng 6 và dòng

của đề tài, thực trạng nợ | Agribank và thực trạng xử lý nợ xấu tại | 22 - trang 2

xấu và công tác xử lý nợ | Agribank Ứng Hòa trong tính cấp thiết

xấu hiện nay tại | của dé tai Agribank

3 | Làm rõ quan điểm về nợ | - Đã bổ sung quan điểm nợ xấu theo các | Dòng 10 - trang 5

xấu, tác động của nợ | tổ chức tài chính nước ngoài và Việt Nam | Dòng 21- trang 10 xấu, quan điểm về công | và nêu rõ quan điểm về nợ xấu mà luận

tác xử lý nợ xấu văn sử dụng trong bài

~ Tác động của nợ xấu đã đã được làm chỉ

tiết, phân rõ tác động tới chủ thể là 'NHTM nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung

~ Quan điểm trong công tác xử lý nợ xấu

Trang 7

điểm trong luận văn trên các nguyên tắc

xử lý nợ của Việt Nam

- Phần giải thích quy trình quản lý nợ xấu

đã được viết lại chỉ tiết hơn để giải thích

khớp với sơ đồ quy trình đã đưa ra

Dòng 7 - trang 17 Dong | - trang 19

Làm rõ chỉ tiêu đánh giá

nợ xấu Các chỉ tiêu đánh giá công tác xử lý nợ

xấu đã được làm rõ, giải thích chỉ tiết với các chỉ tiêu tổng dư nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu,

tổng dư nợ xấu thu hồi và tỷ lệ thu hồi nợ xấu qua các thời kỷ Dòng 25- trang 23 Cần có sự nhất quán trong khung lý thuyết từ chương 1 đến chương 3

Mọi nội dung lý thuyết trình bảy trong

chương 1 đều đã được trình bày gắn với thực trạng trong chương 2 và căn cứ vào những hạn chế của chương 2 xây dựn/ giải pháp chương 3 để đảm bảo sự nhất quán Làm rõ thẩm quyền xử lý nợ xấu của chỉ nhánh Í thẩm quyền xử lý nợ xấu của chỉ nhánh Đã bổ sung giải thích thêm nội dung Dòng 9 - trang 37 Bổ sung số liệu minh chứng cho các phân tích, làm rõ nguồn của các bảng số liệu

Đã bổ sung thêm các dẫn chứng số liệu

thể hiện trong bảng vào phân tích bên dưới và làm chỉ tiết hơn nguồn của các

bảng số liệu (tổng hợp từ báo cáo kinh doanh của Agribank Ứng Hòa qua các năm) Dòng 26- trang 38 Làm rõ nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi của nợ xấu (2.2.2)

Đã bổ sung giải thích, làm rõ nguyên

nhân dẫn đến sự thay đổi của nợ xấu trong mục 2.2.2 Dòng 3- trang 45 Rà soát lại các giải pháp, cần gắn với hạn chế và nguyên nhân ở chương 2

Những giải pháp ở chương 3 đã được gắn

khớp với hạn chế và nguyên nhân ở chương 2 Dòng 12- trang 64 10 Xem lại các trích dẫn nguồn, trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo theo đúng quy định

Trích dẫn nguồn, trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo đã theo đúng quy định đảo tạo trình độ thạc sĩ của trường Đại

học Kinh tế quốc dân (2015)

Dòng I- trang 86

H Cần gắn công tác xử lý iu theo chuẩn myc

Basel II về quản trị rủi

Trang 8

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đề tài: Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Huyện Ứng Hòa

Học viên: Lê Anh Xuân

Chuyênngành: Kinh Tế Tài chính- Ngân hàng

Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ - Đại học Kinh Tế Quốc Dân

1 Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học của đề tài luận văn

Đối với hoạt động ngân hàng, nợ xấu sẽ gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng tới

nguồn vốn và khả năng tài chính của mỗi ngân hàng Hơn nữa, trong những trường hợp

khơng thể kiểm sốt, đây là căn nguyên đẩy các ngân hàng tới phá sản Tỷ lệ nợ xấu trong,

ngành ngân hàng Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và mạnh từ sau cuộc khủng hoảng tài

chính toàn cầu cuối năm 2007, khiến nhiều ngân hàng Việt Nam gặp khó khăn trong quá

trình xử lý các khoản nợ không thể thu hồi Mặc dù với chính sách tái cấu trúc ngành tài

chính, cùng với việc cơ cầu và xử lý các khoản nợ đã có nhiều kết quả khả quan Tuy nhiên tới thời điểm này, khoản nợ xấu vấn chưa thực sự được xử lý triệt để, và mới chỉ dừng lại ở việc bán nợ cho VAMC

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam — Chi nhánh huyện

Ứng Hòa, thời gian qua cũng phải đối mặt với vấn đề nợ xấu và các vấn đề về xử lý các khoản nợ xấu Vì vậy, việc nghiên cứu công tác xử lý nợ xấu, đặc biệt là xử lý triệt đối khoản nợ có khả năng mắt vốn này là rất cần thiết Do vậy, việc chọn đề tài: “Tăng cường

xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chỉ nhánh

huyện Ứng Hòa” của học viên Lê Anh Xuân là phù hợp trên theo quan điểm thực tiễn Đề

tài phủ hợp với chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng

2 Về tính trùng lặp, hình thức, phương pháp và độ tin cậy của luận văn

'Nghiên cứu về nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu là một đề tài truyền thống, không mới, tuy nhiên học viên về cơ bản đã biết vận dụng và tiếp cận nghiên cứu ở góc độ riêng

theo đặc thù của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam — Chi nhánh

Trang 9

Thứ nhất, học viên đã khái quát được các vấn đề cơ bản về nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại Luận văn cũng đã chỉ ra những tác động không tốt

của nợ xấu tới nền kinh tế, cũng như với các ngân hàng, đặc biệt liên quan tới nguồn vốn

và khả năng tài chính của ngân hàng Luận văn cũng đã xác định được được quan điểm của

công tác xử lý nợ xấu của ngân hàng là việc áp dụng các phương thức xử lý nợ trong khuôn

khổ pháp luật cho phép, nhằm thu hồi tối đa nguồn vốn, đồng thời giảm thiệt hại, từ đó góp

phần duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Thêm vào đó, luận văn đã đưa ra

được một số phương thức xử lý nợ xấu như biện pháp đôn đốc thu nợ, hỗ trợ khách hàng,

vay, xử lý vấn đề tài sản đảm bảo Bên cạnh đó một số chỉ tiêu phản ánh nợ xấu và công,

tác xử lý nợ cũng đã được niêu lên

Thứ hai, về thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chỉ nhánh huyện Ứng Hòa, học viên đã phân tích và đánh giá thực trang

tình hình kinh doanh của Agribank - Ứng Hòa về hoạt động huy động vốn, tín dụng, và một số kết quả tài chính trong giai đoạn 2016 đến 2019 Trên cơ sở đó, luận văn cũng đã

cơ bản phân tích được thực trạng nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu tại Agribank - Ứng Hòa

thông qua các biện pháp xử lý tại ngân hàng như đôn đốc thu hồi nợ, xử lý tài sản đảm bảo,

quản lý và kiểm soát các khoản nợ xấu mới phát sinh Trên cơ sở phân tích, học viên đã rút

ra một số kết quả đạt được và điểm còn hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu tại Agribank - Ứng Hòa

Thứ ba, ủựa trên phân tích tại chương 2, học viên đã cơ bản đưa ra một số đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác xử lý nợ xấu tại Agribank - Ứng Hòa trong

thời gian tới

4 Một số vấn đề cần lưu ý

Luận văn sẽ hoàn thiện hơn nếu học viên khắc phục được một số vấn đẻ sau: Bồ cục chung toàn bài:

~ Cần rà soát lại cách trình bay bai luận văn

~ Rà soát vấn đề vẻ lỗi kỹ thuật, lỗi văn bản

Phần mở đầu: tính cắp thiết của nghiên cứu, học viên cần làm rõ thực trạng nợ xáu

Trang 10

câu hỏi nghiên cứu để làm rõ mục tiêu nghiên cứu hướng tới là gì Phần phương pháp nghiên cứu cần làm rõ phương pháp sử dụng là gì, thể nào?

Chương 1 Mục 1.1.1 Tác giả cần làm rõ quan điểm về nợ xắu, cần đưa ra một số

quan điểm về nợ xấu của các nhà nghiên cứu nhận định, từ đó chỉ ra quan điểm nợ xấu luận

văn đã áp dụng Mọi vấn đề về thực tiễn về nợ xấu và công tác xử lý nợ xấu cần chuyển

sang chương 2 về thực trạng

Mục 1.1.3 Tác động của nợ xấu tới các chủ thể, cần chỉ rõ từng tác động, và tác

động đó như thế nào, thay vi viết tắt cả vào một mục tác động

Mục 1.2.1 Quan điểm về công tác xử lý nợ xấu, khi tác giả trích dẫn quan điểm Basel can chỉ rõ trên quan điểm đó, luận văn sẽ dùng quan điểm đó như thể nào, để góp phần xử lý các khoản nợ xấu, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng của NHTM

Mục 1.2.2 Quy trình quản lý và xử lý nợ xấu cần rà soát lại vì hiện quy trình không khớp với các bước giải thích của quy trình

Các biện pháp xử lý nợ xấu cũng nên tách thành 2 nhóm, biện pháp trực tiếp và biện

pháp gián tiếp

Phần 1.2.4 Tác giả cần làm rõ chỉ tiêu đánh giá công tác xử lý nợ xấu là gì (ví dụ

'Tỷ lệ nợ xấu nội ngoại bảng, tỷ lệ thu nợ, kết quả từ áp dụng các biện pháp xử lý nợ

Chương 2 Mục 2.1.3.(trang 37), các phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh

cần bổ sung số liệu minh chứng cho các phân tích Trong mục 2.2.2 tình hình nợ xấu (trang

43) tác giả cần làm rõ nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trong tỷ lệ nợ xấu tại Agribank -

Ứng Hòa giai đoạn 2016 — 2019, để làm cơ sở cho các biện pháp xử lý nợ xấu trong giai

đoạn này của ngân hàng

Chương 3 Các giải pháp chưa gắn với thực trạng và những hạn chế tại chương 2

Tác giả cần rà soát lại các giải pháp, gắn với hạn chế, đồng thời chỉ giữ lại các giải pháp phù hợp với thẳm quyền của chỉ nhánh có thể thực hiện

5 Kết luận

Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nong

Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam — Chỉ nhánh huyện Ứng Hòa ” của học viên

Lê Anh Xuân đã thể hiện nỗ lực của tác giả trong quá trình phân tích vấn đề nghiên cứu,

tuy nhiên tác giả cần phải sửa chữa, bỗ sung theo góp ý Nếu học viên sửa chữa, bd sung

các vấn đề theo góp ý của hội đồng, kính đẻ nghị Hội đồng công nhận kết quả nghiên cứu

Trang 12

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tư do ~ Hạnh phúc

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THAC SY

Đề tài: Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam — Chỉ nhánh huyện Ứng Hòa

Hẹeviên : LêAnh Xuân

Phản biện : TS Nguyễn Thị Hiền

Qua đọc bản luận văn của học viên Lê Anh Xuân, tôi có một số nhận xét sau:

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Xuất phát từ bản chất kinh doanh của ngân hàng, với chức năng biến đổi tài sản trên các

phương diện quy mô và kì hạn, các NHTM không thể tránh khỏi rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín

dụng Vì vậy, nợ xấu là một phần tất yếu trong hoạt động tín dụng ngân hàng Song sự gia

tăng nhanh chóng của nợ xấu gần đây tại các NHTM Việt Nam nói chung và tại NH Nông

Nghiệp nói riêng đã tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng này: lợi nhuận và uy tín của hệ thống ngân hàng bị ảnh hưởng rõ rệt Tiến hành nghiên cứu, phân

tích, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xử lý nợ xấu là hết sức cần

thiết đối với các nhà quản lý ngân hàng trong bối cảnh hiện nay Vì vậy, tôi đánh giá cao việc tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam ~ Chỉ nhánh Ứng Hòa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ TCNH

2 Về sự phù hợp, tính hợp lý trong kết cấu luận văn của đề tài

'Nội dung của luận văn phù hợp với tên đề tài, mục tiêu, đối tượng và phạm vì nghiên cứu

đề tài

Bố cục luận văn, ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày làm thành 3

chương truyền thống, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Phương pháp nghiên cứu đáp ứng yêu cầu khi đã sử dụng tổng hòa các phương pháp cơ

bản như thu thập số liệu thứ cắp, tổng hợp, phân tích và có đánh giá Trên cơ sở đó, đạt

Trang 13

Về sự trùng lặp, mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu về nợ xấu, quản lý nợ xấu nói chung, chất lượng quản lý nợ xấu nói riêng nhưng với đề tài này, đối tượng và phạm vi

nghiên cứu được giới hạn tại Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam - Chỉ nhánh Ứng Hòa trong thời gian từ 2016-2019 nên không tring lắp với các công trình, luận văn, luận án,

đã công bố gần đây mà tôi được biết

3 Những kết quả đạt được

Luận văn đã trình bày khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về nợ xấu NHTM, các tiêu chí phản ánh nợ xấu Các khái niệm về xử lý nợ xấu, qui trình, phương thức xử lý nợ xấu, và tiêu chí phản ánh nợ xấu cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu

đã được trình bày tại Chương 1 của Luận văn

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về nợ xấu NHTM, tác giả đã đi phân tích thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam — Chỉ nhánh huyện Ứng Hòa Tại

chương 2, tác giả đã cung cấp bức tranh đầy đủ về tình hình nợ xấu tại Chỉ nhánh ngân hàng

này trên các góc độ số liệu thực tế, cơ cấu nợ xấu, nguyên nhân phát sinh nợ xấu, các biện

pháp xử lý nợ xấu Đồng thời, có đánh giá chung về thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu Dựa vào những kết quả đánh giá thực trạng, luận văn đã xây dựng được hệ thống các định

hướng và giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam — Chi

nhánh huyện Ứng Hòa Các vấn đề thực trạng được phân tích và các giải pháp đề xuất thể hiện tác giả là người am hiểu chuyên sâu về chuyên môn liên quan đến đề tài nghiên cứu Về |

co bản, các giải pháp tác giả đề cập trong luận văn phù hợp với thực tiễn công tác hạn chế và

xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam — Chỉ nhánh huyện Ứng Hòa

4 Một số góp ý

Tác giả nên gắn kết công tác xử lý nợ xấu trong qui trình hướng dẫn chuẩn mực Basel II về quản trị rủi ro tín dụng Qua đó, có cái nhìn bao quát hơn về công tác quản trị rủi ro tin dung |

và xử lý nợ xấu

Xem xét lại cách trích dẫn tài liệu và đanh mục tài liệu tham khảo theo đúng qui định của |

'Nhà trường |

KẾT LUẬN:

Qua đọc bản luận văn của học viên Lê Anh Xuân , luận văn đáp ứng yêu cầu của một luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng Tác giả xứng đáng nhận học vị Thạc sĩ TCNH nếu

Trang 14

Ngày tháng 10 năm 2020

NGƯỜI NHẬN XÉT

^^ ————

Trang 15

020 ‘Tumitin Originality Report

so Ziein Turnitin Originality Report

LUAN VAN THAC SI- LE ANH XUAN by ‘Similarity by Source

Xuân Lê ‘Similarity Index “

From Revision 1 (Bảo vệ luận văn thạc sỹ 14% bản = K27) ‘Student Papers: Processed on 24-Oct-2020 22:19 +07 ID: 1425187295 Word Count: 38243 ‘sources: [y) 14% match (student papers from 21-Dec-2018)

‘Submitted to National Economics University on 2018-12-21

_ paper text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ———??7??———— LÊ ANH XUÂN TĂNG CƯỜNG XU LY NO XAU TAI NGAN HANG NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN

4VIET NAM - CHI NHANH HUYỆN ỨNG HÒA CHUYEN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG

DAN KHOA HỌC: TS PHẠM BÍCH LIÊN HÀ NỘI

~2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vì phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam

kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cửu này này do tôi tự thực hiện và không vỉ phạm yêu cầu về sự

trung thực trong học thuật Tác giả Luận văn Lê Anh Xuân LỜI CẮM ƠN Đầu tiên, lời cảm ơn xin được gửi đến các nhà khoa học của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và đặc biệt là các cắp lãnh đạo cùng các đồng

nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn Việt Nam ~ chỉ nhánh huyện Ứng Hòa đã luôn

quan tâm và tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, nghiên cứu giúp tác giả hoàn thành Luận văn thạc Sĩ

Lòng chân thành biết ơn xin được gửi đền các thầy, cô của Viện Ngân hàng - Tài chính và Viện dao tao ‘Sau đại học cùng các thầy, cô tham gia giảng dạy chương trình thạc sĩ Chính những sự tạo điều kiện của Viện cùng kiến thức, phương pháp nghiên cứu được tiếp thu từ các thy cô là hành trang quan trọng giúp tác giả thực hiện nghiên cứu Lời cảm ơn sâu sắc xin được gửi đến nhà khoa học hướng dẫn là TS Phạm

Bích Liên đã gắn bó cùng tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin được

gửi tặng kết quả cho gia đình thân yêu và các anh, chị, các bạn đã đồng hành cùng tác giả trong quá tình

nghiên cửu; chính sự yêu thương, chia sẻ và niềm tin của mọi người là động lực to lớn cho tác giả hoàn

thành Luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2020 Tác giả Luận văn Lê Anh Xuân

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIỆT TÁT DANH MỤC CÁC BANG DANH MỤC BIÊU ĐÔ VÀ SƠ ĐÔ TÓM TÁT KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU LUAN VAN PHAN MO BAU

Trang 16

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG

DANH MVC BIEU DO VA SO DO

TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU LUAN VAN

PHAN MO DAU =

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE NQ XAU VA XU LY NQ XAU CUA NGAN HANG THUONG MAL 5 1.1 Những vấn đề cơ bản về nợ xấu

1.1.1 Quan điểm về nợ xấu và phân loại nợ 1.1.2 Nguyên nhân gây ra nợ xi 1.1.3 Tác động của nợ xấu 1.2 Những vấn đề cơ bản về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mị 1.2.1 Quan điểm về xử lý nợ xắu và nguyên tắc xử lý nợ xấu 1.2.2 Quy trình quản lý và xử lý nợ xấu 1.2.3 Các phương thức xử lý nợ xấu 1.2.4 Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu và kết quả xử lý nợ xấu

1.2.5 Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu của NHTM

1.3 Quản lý nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại tại Việt Nam và bài học

kinh nghiệm

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ 1.3.2 Những bài học kinh nghiệm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON VIỆT NAM - CHI NHÁNH

HUYỆN ỨNG HÒA

2.1 Giới thiệu về Agribank Ứng Hòa

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Ứng Hòa

tại một số ngân hàng thương mại

Trang 17

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhân sự và thẩm quyên tại Agribank Ứng Hòa

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Agribank Ứng Hòa

2.2 Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

2.2.1 Các nguyên nhân chính gây ra nợ xấu tại Agribank Ứng H‹

2.2.2 Tình hình nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

2.2.3 Phân tích cụ thể các biện pháp xử lý nợ xấu áp dụng tại Agribank Ủng

Hòa

2.2.4 Kết quả thu hồi và xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

2.3 Đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa 2.3.1 Những điểm đã đạt được trong công tác xử lý nợ xấu

2.3.2 Những điểm còn hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HÒA °

3.1 Định hướng trong công tác xử lý nợ xấu của Agribank và Agribank Ứng

Hòa trong giai đoạn 2020 - 2025 Agribank Ứng Hòa

3.2 Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hò:

3.2.1 Nâng cao vai trò và hiệu quả của ban chỉ đạo xử lý nợ chỉ nháni

Trang 18

3.3.1 Kiến nghị với Agribank Trụ sở chính

Trang 19

Agribank BIDV CIC IMF NHNN NHTM TCTD TSBĐ VAMC Vietcombank XLRR

DANH MỤC CAC TU VIET TAT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Trung tam théng tin tín dụng quốc gia Việt Nam

Trang 20

DANH MỤC CÁC BẢNG iệt Nam giai đoạn 2005 đến nay Bảng I.1: Phân loại nợ xấu Bảng 1.2: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ Nguồn vốn của Agribank Ứng Hòa giai đoạn 2016-2019

Dư nợ của Agribank Ứng Hòa giai đoạn 2016-2019 Bảng 2.3: Kết quả tài chính của Agribank Ứng Hòa giai đoạn 2016-2019

Bảng 2.4: Phân loại dư nợ của Agribank Ứng Hòa giai đoạn 2016-2019

Bảng 2.5: Quy định phân loại nợ của Agribank theo xếp hạng tín dụng và hạn mức tín dụng tối đa được cấp tại Agribank Ứng Hòa

Bảng 2.6: Kết quả thu hồi nợ của Agribank Ứng Hòa giai đoạn 2016 - 2019

Bảng 2.7: Kết quả thu hồi nợ theo biện pháp thu hồi giai đoạn năm 2016-2019 và kế

hoạch năm 2020 59

Trang 22

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

LE ANH XUAN

'TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI NHANH HUYEN UNG HOA

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HANG

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ

HÀ NỘI - 2020

Trang 23

TÓM TÁT KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

PHÀN MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chỉ nhánh

huyện Ứng Hòa (Agribank Ứng Hòa) - tại thời điểm 31/12/2016, tổng dư nợ xấu là hơn 80 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 7,05 % tổng dư nợ), con số này tăng nhanh trong năm

2017 (gần 108 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 9,1% tổng dư nợ) và năm 2018 (142 tỷ đồng

tương ứng 11,2 % tổng dư nợ), cho đến 31/12/2019 số dư nợ xấu đã chạm đến mức 143 tỷ đồng (chiến tỷ lệ 11,01 % tổng dư nợ) Tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại

Agribank Ứng Hòa cao hơn rất nhiều so với mặt bằng chung của Agribank và toàn

ngành ngân hàng Do đó, công tác xử lý nợ xấu trở thành nhiệm vụ trọng tâm, đang là một mục tiêu cốt lõi trong hoạt động kinh doanh của Agribank Ứng Hòa trong giai đoạn hiện nay

Tại Agribank Ứng Hòa với tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu ở mức cao như

trên nhưng chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu một cách đầy đủ về xử lý nợ xấu

hiện hữu, quản lý nợ tiềm ẩn có khả năng chuyển nợ xấu và đưa ra đánh giá các

nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu tại đây

Chính vì vậy đề tài: “Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn Việt INam - chỉ nhánh huyện Ứng Hòa” được lựa chọn và nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

() Hệ thống cơ sở lý luận về vấn đề đang nghiên cứu; quy trình, các phương, thức xử lý nợ; các chỉ tiêu đo lường nợ xấu, kết quả xử lý nợ xấu và áp dụng tại

Việt Nam

(ii) Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay và chất lượng nợ tại Agribank Ứng Hòa; phân tích, đánh giá thực trạng các biện pháp xử lý nợ xấu hiện hữu và ngăn

Trang 24

ii

(iii) Các đề xuất, kiến nghị cần thiết nhằm tăng cường xử lý nợ xấu đang tồn tai;

ngăn chặn nợ xấu phát sinh tại Agribank Ứng Hòa để công tác xử lý nợ hiệu quả

hơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đắi tượng nghiên cứu: Công tác xử lý nợ xấu của NHTM

Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Công tác xử lý nợ xấu (bao gồm cả nợ xấu nội bảng cân đối kế toán và nợ XLRR đã được hạch toán ngoại bảng cân

đối kế toán) tại Agribank Ứng Hòa Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu về công tác xử lý

nợ xấu giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Nguồn dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ các báo cáo tổng kết hoạt

động kinh doanh và các báo cáo nội bộ khác của Agribank và Agribank Ứng Hòa từ

năm 2016 đến năm 2019

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm : Phương pháp

phân tích và tổng hợp lý thuyết; phương pháp thống kê so sánh

5 Kết cấu luận văn

Luận văn được chia làm 3 chương chính:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nợ xấu và xử lý nợ xấu của ngân hàng

thương mại

Chương 2: Thực trạng xử lý nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chỉ nhánh huyện Ứng Hòa

Chương 3: Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Trang 25

iii

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE NQ XAU VA XU’ LY NO XÁU CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Những vấn đề cơ bản về nợ xấu

1.1.1 Quan điểm về nợ xấu và phân loại nợ xấu

Đứng trên góc độ các NHTM, nợ xấu theo cách hiểu chung nhất là các khoản tiền cho khách hàng vay mà xuất hiện khả năng không thu hồi được hay không có

khả năng sinh lời được phân loại vào nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ

nghỉ ngờ) và nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn, bao gồm cả nợ XLRR hạch toán

ngoại bảng cân đối kế toán của NHTM)

1.1.2 Nguyên nhân gây ra nợ xấu

Nguyên nhân gây ra nợ xấu gồm ba nhóm nguyên nhân chính: (1) nhóm

nguyên nhân thuộc về phía khách hàng; (2) nhóm nguyên nhân thuộc về NHTM và

(3) nhóm nguyên nhân từ môi trường bên ngoài

1.1.3 Tác động của nợ xấu

Nợ xấu của NHTM gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới mọi hoạt động,

của NHTM và lan rộng ảnh hưởng tiêu cực tới toàn bộ nền kinh tế ví như cấp số

nhân rủi ro của nền kinh tế, do đó công tác xử lý nợ xấu là cực kỳ cấp thiết

1.2 Những vấn để cơ bản về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 1.2.1 Quan điểm về xử lý nợ xấu và nguyên tắc xử lý nợ xấu

Xử lý nợ xấu được hiểu là việc NHTM thực hiện các phương thức xử lý

nợ trên nguyên tắc nằm trong hành lang pháp lý về xử lý nợ được quy định đối

với các khoản nợ xấu nhằm thu hồi tối đa nguồn vốn của ngân hàng, giảm thiệt

hại xảy ra từ các khoản nợ xấu, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

Trang 26

iv

1.2.2 Quy trình quản lý và xử lý nợ xấu

Quy trình quản lý và xử lý nợ xấu bao gồm 3 bước: (7) Theo dõi và quản lý chặt chẽ khoản vay, nắm bắt kịp thời khi có nợ xấu phát sinh (2) Gặp gỡ khách hàng thống nhất phương án khắc phục và thực thi phương án khắc phục khi hai bên

đã thống nhất (3) Áp dụng các biện pháp xử lý nợ xấu nhằm thu hồi nợ xấu triệt đẻ

1.2.3 Các phương thức xử lý nợ xấu

Bao gồm các biện pháp chính: Đôn đốc thu hồi nợ; hỗ trợ khách hàng vay;

xử lý TSBĐ, yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; khởi kiện và bán nợ Các biện

pháp này được áp dụng từng biện pháp hay kết hợp linh hoạt đồng thời với nhau dưới sự phối hợp của cả ba chủ thể chính là NHTM, khách hàng và cơ quan quản lý

Nhà nước

1.2.4 Chỉ tiêu phản ánh nợ xấu và kết quả xử lý nợ xấu

Luận văn sử dụng 4 chỉ tiêu chính phản ánh nợ xấu và kết quả xử lý nợ xấu gdm: (1) Tổng dư nợ xấu nội ngoại bảng; (2) Tỷ lệ nợ xấu nội bảng và tỷ lệ nợ xấu

nội ngoại bảng; (3) Tổng dư nợ xấu nội ngoại bảng thu hồi trong kỳ; (2) Tỷ lệ thu

hồi nợ xấu nội ngoại bảng trong kỷ

1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu

Bao gồm: Các nhân tố chủ quan (quy định, khung pháp lý của NHTM trong xử lý nợ; các yếu tố về nhân lực và quản lý nguồn nhân lực trong xử lý nợ; năng lực

tài chính của NHTM và các nhân tố khách quan (sự hợp tác của khách hàng vay

vốn; môi trường pháp lý và sự kết hợp của các cơ quan quản lý nhà nước)

1.3 Quản lý nợ xấu tại một số NHTM tại Việt Nam và bài học kinh

nghiệm

- _ Kinh nghiệm quản lý nợ xấu từ BIDV và Vietcombank

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THÔN VIỆT NAM - CHI

NHÁNH HUYỆN ỨNG HÒA

2.1 Giới thiệu về Agribank Ứng Hòa

Agribank Ứng Hòa có lịch sử 32 năm phát triển Hiện nay, Agribank Ứng Hòa

có 6 điểm giao dịch, tổng số cán bộ công nhân viên 55 người Kết quả kinh doanh

đều có sự tăng trưởng qua các năm, đến 31/12/2019, nguồn vồn đạt 2.866,4 tỷ đồng,

tổng dư nợ nội bảng là 1.195,5 tỷ đồng, kết quả chênh lệch tài chính đạt 53,5 tỷ

đồng

2.2 Thực trạng nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

2.2.1 Các nguyên nhân chính gây ra nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

Các nguyên nhân chính bao gồm: Khó khăn từ môi trường kinh tế Khách

hàng yếu kém trong quản lý và gặp các rủi ro trong sản xuất kinh doanh Sử dụng, vốn sai mục đích và hạn chế trong công tác thẩm định cùng các nguyên nhân khác

Tình hình nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

Tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu nội ngoại bảng trong những năm gần đây

tăng và chiếm tỷ lệ cao Theo đó, tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu nội ngoại bảng năm 2019 đã đạt gần 143 tỷ đồng (tỷ lệ nợ xấu 11%), tăng 78,3 % so với con số hơn

80 tỷ năm 2016 (tỷ lệ nợ xấu là 7,1%)

2.2.3 Phân tích cụ thể các biện pháp xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

Agribank Ứng Hòa đang thực hiện các biện pháp chính là đôn đốc thu hồi nợ; hỗ trợ khách hàng vay; xử lý TSBĐ; khởi kiện và các biện pháp quản lý kiểm iện pháp đang nghiên cứu để triển khai gồm bán nợ

chế phát sinh nợ xấu mới Các

Trang 28

vi

2.2.4 Kết quả thu hồi và xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

Tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu nội ngoại bảng thu hồi trong kỳ qua các năm

giai đoạn 2016-2019 đều tăng nhanh (trong giai đoạn này đã thu hồi gần 61 tỷ đồng) tập trung vào biện pháp đôn đốc khách hàng và miễn giảm lãi Kế hoạch trong các

năm tiếp theo sẽ đẩy mạnh áp dụng biện pháp xử lý TSBĐ và khởi kiện

2.3 Đánh giá thực trạng xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa 2.3.1 Những điểm đã đạt được trong công tác xử lý nợ xấu

'Những điểm đã đạt được bao gồm: Kiểm soát được dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu

nội bảng, giảm nguy cơ phát sinh nợ xấu mới, có kết quả khả quan trong xử lý các

khoản nợ xấu hiện hữu Các biện pháp xử lý thu hồi nợ xấu ngày càng đa dạng và

hiệu quả hơn

2.3.2 Những điểm còn hạn chế trong công tác xử lý nợ xấu

Các hạn chế còn tồn tại bao gồm: Tốc độ xử lý nợ xấu nội ngoại bảng tại chỉ nhánh hiện nay còn thấp hơn tốc độ phát sinh nợ xấu Biện pháp xử lý nợ qua miễn giảm lãi có tỷ trọng cao ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả tài chính, chưa đẩy mạnh

được xử lý nợ qua xử lý TSBĐ và khởi kiện Chưa thực hiện được biện pháp bán nợ theo giá thị trường

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

Nguyên nhân chủ quan: Ban chỉ đạo xử lý nợ chỉ nhánh chưa phát huy hết

vai trò như mục tiêu đã đề ra; quá trình thực hiện các biện pháp xử lý nợ xấu còn

chậm; nguồn nhân lực còn yếu và thiếu; hồ sơ tín dụng còn tồn tại những thiếu sót;

hệ thống thông tin về khách hàng vay chưa xây dựng thành hệ thống hoàn chỉnh

Trang 29

vii

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN VIỆT NAM -

CHI NHÁNH HUYỆN ỨNG HÒA

3.1 Định hướng trong công tác xử lý nợ xấu của Agribank và Agribank

Ứng Hòa trong giai đoạn 2020 - 2025

~ _ Định hướng trong công tác xử lý nợ xấu của Agribank giai đoạn 2020 - 2025

- Định hướng, mục tiêu trong hoạt động tín dụng và xử lý nợ xấu của

Agribank Ứng Hòa giai đoạn 2020-2025

3.2 Giải pháp tăng cường xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa

- _ Nâng cao vai trò và hiệu quả của ban chỉ đạo xử lý nợ chỉ nhánh

~_ Tăng cường tính hiệu quả của các biện pháp xử lý nợ xấu áp dụng tại chỉ nhánh

-_ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực

- Nâng cao chất lượng thẳm định, phê duyệt và kiểm tra kiểm soát nội bộ

- Tăng cường hệ thống liên kết và hệ thống thông tin của ngân hàng,

3.3 Các kiến nghị

~_ Kiến nghị với Agribank Trụ sở chính

- _ Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Trang 30

viii

KẾT LUẬN

Công tác xử lý nợ xấu luôn là nhiệm vụ kinh doanh quan trọng của NHTM

Đề tài “Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Việt Nảm - chỉ nhánh huyện Ứng Hòa” đã được tác giả lựa chọn với mục

tiêu có cái nhìn tổng thể chung về thực trạng nợ xấu và đóng góp giải pháp tăng cường, hiệu quả xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa Để thực hiện được mục tiêu trên, Luận

văn đưa ra những vấn đề cơ bản vẻ xử lý nợ xấu Thông qua các nguồn dữ liệu thứ cấp và sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, Luận văn tiến hành phân tích thực trạng

nợ xấu và xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa trong giai đoạn 2016-2019 và từ đó

thực hiện đánh giá kết quả đạt được, các hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của

hạn chế

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng, tác giả đã đề xuất một số giải pháp

tăng cường xử lý nợ xấu hiện hữu, giảm thiểu tối đa rủi ro phát sinh nợ xấu mới và

đưa ra một số kiến nghị tới Agribank Trụ sở chính, NHNN và các cơ quan quản lý

Trang 31

LÊ ANH XUÂN

TĂNG CƯỜNG XỬ LÝ NỢ XÁU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON VIET NAM - CHI

NHANH HUYEN UNG HOA

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM BÍCH LIÊN

Trang 32

PHÀN MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt được ví như mạch máu của

nền kinh tế với những vai trò chủ yếu có thể kể đến như: Là kênh huy động tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi và đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn của các doanh

nghiệp, cá nhân trong nền kinh tế; Thực hiện các chính sách kinh tế đặc biệt là

chính sách tiền tệ của Chính phủ; Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng phát triển; Vai trò

trung gian thanh toán và vai trò thủ quỹ cho toàn xã hội

Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM) hiện nay, hoạt động tín dụng có vai trò quan trọng mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Nhưng

hoạt động cấp tín dụng tại NHTM lại luôn đi liền với rủi ro tín dụng, chúng là nguyên nhân dẫn đến nợ xấu “cục máu đông” của nền kinh tế Đối với NHTM, nợ

xấu làm nguồn vốn của ngân hàng bị thất thốt, khơng sinh lãi ảnh hưởng đến quy

mô hoạt động; tỷ lệ nợ xấu cao làm cho uy tín, niềm tin vào tiềm lực tài chính của ngân hàng bị suy giảm, dẫn đến làm giảm khả năng huy động vốn, nghiêm trọng

hơn nó có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản, đẩy ngân hàng đến bờ vực phá sản và đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng Vì thế, công tác xử lý nợ xấu trở

thành nhiệm vụ kinh doanh quan trọng của hệ thống ngân hàng

Tỷ lệ nợ xấu tại Việt Nam có xu hướng tăng từ cuối năm 2007 và trở nên tram

trọng hơn từ cuối năm 2011 Tại báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán báo cáo tài

chính, hoạt động liên quan tới quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước năm 2015 của

Ngân hàng Nhà nước đã được Kiểm toán Nhà nước gửi tới Quốc hội cho thấy, đến 31/12/2015 tỷ lệ nợ xấu đầy đủ toàn hệ thống là 476.860 tỷ đồng, chiếm 8,85% tổng dư nợ tín dụng (Nguyễn Hoài, 2017) Từ thời điểm đó đến nay, quá trình cơ cấu lại

và xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD đã có được những chuyển biến tích cực và

thành công đáng kể Theo NHNN, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các TCTD

đến cuối tháng 8/2019 là 1,98% Tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho Công ty TNHH

Trang 33

xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu ở mức 4,84%, giảm mạnh so với mức 7,36% cuối năm 2017 và mức 5,85% cuối năm 2018 (VCBS, 2019)

Tai Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank)

đến 31/12/2019, tỷ lệ nợ xấu nội bảng là 1,46%, hoàn thành mục tiêu duy trì cả năm

ở mức dưới 2% theo kế hoạch được NHNN giao và thấp hơn toàn ngành (1,89%)

Agribank đã rút ngắn lộ trình 2 năm trong việc xử lý nợ xấu, đưa tỷ lệ nợ xấu nội

bảng, nợ xấu đã bán cho VAMC và nợ đã thực hiện các biện pháp phân loại nợ từ

8,11% năm 2016 xuống còn 2,14% năm 2019 Bên cạnh đó đến 31/12/2019,

Agribank đã mua lại toàn bộ nợ bán VAMC để tiếp tục xử lý, thu hồi nợ Tổng nợ xấu được xử lý theo Nghị quyết 42 trong năm 2019 đạt 30.130 tỷ đồng, chiếm 25%

tổng dư nợ đã xử lý từ 15/08/2017

Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chỉ nhánh

huyện Ứng Hòa (Agribank Ứng Hòa) ~ tại thời điểm 31/12/2016, tổng dư nợ xấu là

hơn 80 tỷ đồng (chiếm tỷ lệ 7,05 % tổng dư nợ), con số này tăng nhanh trong năm 2017 (gần 108 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ 9,1% tổng dư nợ) và năm 2018 (142 tỷ đồng

tương ứng 11,2 % tổng dư nợ), cho đến 31/12/2019 số dư nợ xấu đã chạm đến mức

143 tỷ đồng (chiến tỷ lệ 11,01 % tổng dư nợ) Tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại

Agribank Ứng Hòa cao hơn rất nhiều so với mặt bằng chung của Agribank và toàn

ngành ngân hàng Do đó, công tác xử lý nợ xấu trở thành nhiệm vụ trọng tâm, đang là một mục tiêu cốt lõi trong hoạt động kinh doanh của Agribank Ứng Hòa trong giai đoạn hiện nay nhất là trước thềm cỗ phần hóa Agribank trong thời gian tới Để

Agribank Ứng Hòa đạt được các mục tiêu trong xử lý nợ xấu, các biện pháp xử lý nợ xấu đang thực hiện cần phải được nâng cao hiệu quả hơn nữa bao gồm việc tăng

cường đẩy nhanh thu hồi nợ xấu hiện hữu (tăng hiệu quả các biện pháp đôn đốc, hỗ

trợ khách hàng, phát mại TSBĐ, khởi kiện đang áp dụng) nâng cao chất lượng tín

dụng để giảm nguy cơ phát sinh nợ xấu mới đồng thời với việc nghiên cứu triển khai các biện pháp xử lý nợ xấu hiệu quả hơn trong giai đoạn tiếp theo

Trang 34

xấu của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung và các đề tài nghiên cứu về quản lý nợ xấu của một số chỉ nhánh NHTM cụ thể tại Việt Nam Nhưng với riêng tại Agribank Ứng Hòa với tổng dư nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu ở mức cao như trên nhưng chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu một cách đầy đủ về xử lý nợ xấu hiện hữu theo

từng phương pháp xử lý nợ cụ thé, quản lý nợ tiềm ẩn có khả năng chuyển thành nợ

xấu và đưa ra đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác xử lý nợ xấu tại đây

Đây là khoảng trống cho đề tài nghiên cứu của tác giả

Chính vì vậy đề tài: “Tăng cường xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chỉ nhánh huyện Ứng Hòa” được lựa chọn và

nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

'Với mục tiêu cuối cùng là dé ra các giải pháp để tăng cường hiệu quả xử lý nợ xấu tại Agribank Ứng Hòa Các mục tiêu cụ thể cần đạt được như sau:

() Hệ thống cơ sở lý luận về vấn đề đang nghiên cứu; quy trình và các phương,

thức xử lý nợ; các chỉ tiêu đo lường nợ xấu, kết quả xử lý nợ xấu và áp dụng tại

Việt Nam

(ii) Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay và chất lượng nợ tại Agribank Ứng,

Hòa; phân tích, đánh giá thực trạng các biện pháp xử lý nợ xấu hiện hữu và ngăn

ngừa nợ xấu phát sinh thêm đang được áp dụng tại Agribank Ứng Hòa

(ii) Các đề xuất, kiến nghị cần thiết nhằm tăng cường xử lý nợ xấu đang tồn tại;

ngăn chặn nợ xấu mới tại Agribank Ứng Hòa để công tác xử lý nợ hiệu quả hơn

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Công tác xử lý nợ xấu của NHTM

Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Công tác xử lý nợ xấu (bao gồm

cả nợ xấu nội bảng cân đối kế toán và nợ XLRR đã được hạch toán ngoại bảng cân

đối kế toán) tại Agribank Ứng Hòa Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu về công tác xử lý

Trang 35

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Nguồn dữ liệu

Dữ liệu thứ cấp: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ các báo cáo tổng kết hoạt

động kinh doanh và các báo cáo nội bộ khác của Agribank và Agribank Ứng Hòa từ

năm 2016 đến năm 2019

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm giải quyết mục

tiêu của nghiên cứu Cụ thể :

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Từ các tài liệu về nợ xấu và xử lý nợ xấu của Việt Nam và trên thế giới, tác giả phân tích những quan điểm nghiên

cứu theo các phương diện khác nhau dé từ đó tổng hợp được một hệ thống lý thuyết

đầy đủ phục vụ cho vấn đề nghiên cứu

Phương pháp thống kê so sánh: Dựa theo các thông tin, số liệu thu thập được qua các năm gần đây, luận văn đưa ra các chỉ tiêu về tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu nội ngoại bảng, kết quả thu hồi nợ xấu qua các năm tại đơn vị để đưa ra những phân tích thuyết phục, có cái nhìn tổng thể hơn về nội dung nghiên cứu

5 Kết cấu luận văn

Luận văn được chia làm 3 chương chính (ngoài các phần mở đầu, danh mục

bảng biểu và kết luận):

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về nợ xấu và xử lý nợ xấu của ngân hàng

thương mại

Chương 2: Thực trạng xử lý nợ xấu tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Việt Nam - chỉ nhánh huyện Ứng Hòa

Trang 36

CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CƠ BẢN VỀ NỢ XÁU VÀ XỬ LÝ NỢ XÁU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Những vấn đề cơ bản về nợ xấu

1.1.1 Quan điểm về nợ xấu và phân loại nợ xấu

Với mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế và theo mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau

lại có một quan niệm về nợ xấu khác nhau Đứng trên góc độ các NHTM, nợ xấu theo cách hiểu chung nhất là các khoản tiền cho khách hàng vay mà xuất hiện khả

năng không thu hồi được hay không có khả năng sinh lời Nợ xấu là kết quả và phản

ánh rõ nét nhất rủi ro tín dụng của NHTM

Y Quan niém vé ng xấu của một số tổ chức tài chính nước ngoài

Theo quan điểm về nợ xấu của Ngân hàng trung ương Châu Âu - ECB

(2001) được tiếp cận dựa trên kết quả thu hồi nợ của ngân hàng Nợ xấu được định

nghĩa qua hai yếu tố: Yếu tố thứ nhất là khoản cho vay không có khả năng thu hồi

như những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi bị

thường từ người mắc nợ Yếu tố thứ hai là khoản cho vay có thể không được thu hồi

đầy đủ cho Ngân hàng là những khoản nợ không có tài sản thế chấp hoặc tài sản đưa ra để thế chấp không đủ để trả nợ

Định nghĩa về nợ xấu theo quan điểm của Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF (2004)

cũng dựa trên kết quả thu hồi nợ của ngân hàng, nhưng đã được bổ sung thêm yếu

tố về thời gian quá hạn trả nợ gốc và /hoặc lãi Theo đó một khoản cho vay được coi

là nợ xấu khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên,

hoặc các khoản thanh toán gốc lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được tái cơ cấu hay gia

hạn nợ, hoặc các khoản thanh toán dưới 90 ngày nhưng có các nguyên nhân nghỉ

Trang 37

Y Quan diém về nợ xấu của NHNN Việt Nam

Theo từng giai đoạn phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam từ trước năm 2000 cho đến nay và theo từng mục tiêu quản lý các thời kỳ, NHNN Việt Nam có

những quan điểm tương ứng khác nhau về nợ xấu theo hướng cụ thể, chặt chẽ hơn, ngày càng theo sát các quan điểm về nợ xấu của các tổ chức tài chính nước ngoài có

thể chia thành 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn trước năm 2000: Thời điểm đó hệ thống NHTM Việt Nam mới chỉ đưa ra các quy định chung về nợ quá hạn và nợ khó đòi Việc phân loại nợ xấu

được xác định theo thời gian quá hạn bao gồm: nợ quá hạn dưới 90 ngày, nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày, nợ quá hạn từ trên 180 ngày đến 360 ngày và nợ quá

hạn trên 360 ngày (gọi là nợ khó đòi) Trong giai đoạn này, NHNN quy định các

TCTD chỉ có thể chuyển nợ quá hạn đối với khoản dư nợ của từng kỳ hạn trả nợ bị

quá hạn, không được chuyển toàn bộ khoản vay sang nợ quá hạn

Giai đoạn từ 2001 đến 2005: Giai đoạn này nợ xâu vẫn chưa được giải thích cụ thể về khái niệm nhưng đã có bước tiến cao hơn, theo đó nợ xấu được hiểu bao

gồm các khoản nợ tồn đọng không có khả năng thu hồi nợ mặc dù NHTM đã áp

dụng nhiều giải pháp và một số khoản nợ chưa quá hạn nhưng NHTM có đủ căn cứ

để xác định khả năng khó thu hồi Nợ xấu trong thời kỳ này xác định dựa trên khả năng thu hồi và TSBĐ của khoản vay Nợ xấu giai đoạn này phân loại thành 3 nhóm

bao gồm: Nợ tồn đọng nhóm 1 (nợ xấu tồn đọng có TSBĐ); nợ tồn đọng nhóm 2 (nợ xấu tồn đọng không có TSBD và đối tượng thu hồi nợ còn tổn tại, hoạt động) và

nợ tồn đọng nhóm 3 (nợ xấu tồn đọng không có TSBĐ và không còn đối tượng thu

hồi)

Giai đoạn từ 2005 đến nay: Nợ xấu được định nghĩa là những khoản nợ

được phân loại vào nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) và nhóm 5

(Nợ có khả năng mắt vốn) với các tiêu chí cụ thể từng nhóm nợ theo cả phương

pháp định tính và định lượng Trong đó một khoản nợ của khách hàng chuyển nợ

Trang 38

theo Như vậy, yếu tố phân loại nợ xấu của khách hàng đã được xem xét theo hướng, chặt chẽ, mở rộng hơn nhất là qua tiêu chí chỉ cần một khoản nợ của khách hàng, vay vốn chuyển thành nợ xấu thì tất cả các khoản nợ khác cũng được phân loại nợ

xấu theo kể cả khoản vay của khách hàng tại các tô chức tín dụng khác nhau Chỉ

tiết phân loại nợ xấu trong giai đoạn này như sau:

Bảng 1.1: Phân loại nợ xấu tại Việt Nam giai đoạn 2005 đến nay Nhóm ĩ nợ xấu Tiêu chí phân loại 'Theo định lượng Theo dinh tinh Nhóm 3 - Nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày; ~ Nợ gia hạn lần đầu;

- Nợ được miễn, giảm lãi do khách hàng

không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp

đồng tín dụng;

~ Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;

~ Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm 3 - Các khoản nợ TCTD đánh giá không có khả năng thu hồi khi đến hạn, có khả năng tổn thất nợ gốc và nợ lãi; ~ Các cam kết ngoại bảng TCTD đánh giá là không có khả năng thực hiện nghĩa vụ đầy đủ theo cam kết Nhóm 4

~ Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; ~ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá

hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được

cơ cấu lại lần đầu;

~ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra

nhưng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày

mà vẫn chưa thu hồi được

Trang 39

Tiéu chí phân loại Nhóm

nợ xấu 'Theo định lượng Theo dinh tinh

Nhóm 5 | - Nợ quá hạn trên 360 ngày; - Các khoản nợ TCTD

~ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá

hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ

được cơ cấu lại lần đầu;

~ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai

quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

~ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba

trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá

hạn;

- Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra

nhưng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày

mà vẫn chưa thu hồi được;

~ Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm 5 đánh giá không còn khả năng thu hồi, mắt vốn; - Các cam kết ngoại bảng mà TCTD đánh giá không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ như cam kết Nguén: NHNN (2005, 2013)

Như vậy, nợ xấu theo quan điểm của NHNN Việt Nam cũng được xác định dựa trên hai yếu tố: đã quá hạn trên 90 ngày hoặc khả năng trả nợ đáng lo ngại

*⁄_ Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tại NHTM của Việt Nam

Đứng trên góc độ kế toán tại Việt Nam, phân loại nợ xấu của ngân hàng bên cạnh các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4, 5 được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán

ngân hàng (nợ xấu nội bảng) còn bao gồm cả các khoản nợ thuộc nhóm 5 đã được

sử dụng dự phòng rủi ro để hạch tốn đưa ra bên ngồi bảng cân đối kế toán (gọi là

nợ xử lý rủi ro hoặc nợ xấu ngoại bảng)

Trang 40

toán ngoại bảng và tiếp tục theo dõi, có biện pháp để thu hồi nợ đầy đủ theo hợp

đồng đã ký, cam kết đã thỏa thuận với khách hàng

Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chỉ phí hoạt

động của TCTD Dự phòng rủi ro bao gồm:

~ Dự phòng cụ thể: là số tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thẻ Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với Š nhóm nợ như sau: Bảng 1.2: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ Nhóm nợ Nhom 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm Š Tỷ lệ trích lập 0% 5% 20% 50% 100% Nguồn: NHNN (2013)

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phòng cụ thể theo khả năng tài chính của TCTD

Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo công thức sau:

R=(A-€))}xr

Trong đó: _R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích

A: Số dư nợ gốc của khoản nợ

€: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm

r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể

- Dw phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn

thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và

trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng

các khoản nợ suy giảm Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng

Ngày đăng: 27/10/2022, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN