Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa - Thực trạng và nhận xét, kiến nghị

22 6 0
Tiểu luận Pháp luật Việt Nam về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực văn hóa - Thực trạng và nhận xét, kiến nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA LUẬT MƠN: Luật Hành TIỂU LUẬN: Pháp luật Việt Nam quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa – Thực trạng nhận xét, kiến nghị Họ tên: Trần Thu Phương Mã số sinh viên: 3120430130 Lớp: DLU1201 Phòng thi: 004 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG .3 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA 1.1 Khái niệm vai trị văn hóa .3 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Khái niệm phương thức quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa 1.2.2 Phương thức quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa 1.3 Nội dung quản lý Nhà nước văn hóa 1.3.1 Quản lý Nhà nước văn hóa nghệ thuật 1.3.2 Quản lý Nhà nước văn hóa – xã hội 1.3.3 Quản lý Nhà nước di sản văn hóa 1.4 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa .10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ 12 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa 12 2.2 Kiến nghị hoàn thiện vấn đề bất cập .13 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa pháp luật Việt Nam vấn đề rộng Có nhiều văn pháp luật ban hành để thi hành, điều chỉnh lĩnh vực này, bên cạnh số mặt tích cực hệ thống pháp luật ngày chặt chẽ, tiến giúp cho việc quản lý dễ dàng, minh bạch cịn số vấn đề mà pháp luật chưa chạm tới để giải triệt để Văn hóa vấn đề hấp dẫn đa dạng bao gồm nhiều mảng, mang lại nhiều giá trị vật chất tinh thần cho dân tộc Việt Nam Việc tìm hiểu pháp luật quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa giúp nhận thức rõ làm đúng, góp phần phát triển văn hóa dân tộc Đó lý chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa – Thực trạng nhận xét, kiến nghị” làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ đưa tiểu luận làm rõ mặt quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa phương diện lý luận Từ xem xét thực trạng vấn đề vướng mắc, cần giải đưa kiến nghị phù hợp để giải vấn đề Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa pháp luật Việt Nam, cụ thể mặt văn hóa nghệ thuật, văn hóa xã hội, di sản văn hóa Phạm vi nghiên cứu Về mặt lý luận đề tài nghiên cứu dựa hệ thống pháp luật Việt Nam quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa với phạm vi điều chỉnh vấn đề văn hóa diễn lãnh thổ Việt Nam Về mặt thực trạng, nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước việc khai thác sử dụng mạnh văn hóa địa phương giai đoạn ngành công nghiệp khơng khói phát triển Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng hai phương pháp phương pháp nghiên cứu lý thuyết phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong phương pháp nghiên cứu lý thuyết sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn sử dụng phương pháp điều tra tìm kiếm, phân tích tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA 1.1 Khái niệm vai trị văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm phức tạp đa nghĩa, khó đưa định nghĩa cụ thể văn hóa nói tóm gọn lại văn hóa hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu yếu tố để xác định đặc tính riêng dân tộc, qua thời gian hình thành tổng thể hoạt động nhằm phát huy lực chất người, thể khát vọng vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ nhằm hồn thiện người, hồn thiện xã hội Văn hóa có tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại Con người sản phẩm văn hóa, đồng thời chủ thể tạo văn hóa, điều kiện sinh hoạt văn hóa giai cấp khác tạo nên tư tưởng, tình cảm khác tạo nên tính giai cấp văn hóa Mỗi dân tộc có đặc điểm lịch sử hình thành khác tạo nên văn hóa đặc trưng mang sắc dân tộc Vươn tới tốt, đẹp nét chung văn hóa nhân loại, cốt lõi tạo nên phát triển xã hội lồi người, chất đích thực văn hóa 1.1.2 Vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Bởi người sản phẩm văn hóa, giá trị văn hóa làm nên phẩm chất giá trị người Mà người lực lượng lao động tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, định phát triển kinh tế - xã hội Con người phát triển đại, khoa học kĩ thuật ngày người phát triển để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Nhận thức điều đó, việc nâng cao dân trí đầu tư cho giáo dục ưu tiên hàng đầu quốc gia giới Con người tiến bộ, kinh tế - xã hội phát triển văn hóa chứng tỏ vai trị động lực Vai trò mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nói văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế phải hướng vào phát triển hoàn thiện người, hướng vào phát triển hoàn thiện xã hội Phải coi văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khắc phục tình trạng mâu thuẫn đời sống vật chất đời sống tinh thần Nếu để kinh tế phát triển, đời sống vật chất nâng lên xã hội lại có gia tăng tệ nạn, văn hóa, đạo đức xuống thấp dẫn đến phát triển không bền vững Cần phải phát triển song song hai mặt, yêu cầu phát triển đại 1.2 Khái niệm phương thức quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa Quản lý Nhà nước văn hóa hoạt động máy nhà nước lĩnh vực hành pháp nhằm giữ gìn, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Nhà nước đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho công dân thực quyền văn hóa quyền tự ngơn luận, quyền tự báo chí, quyền học tập, sáng tác, phê bình tác phẩm nghệ thuật,… Nhà nước có vai trị quan trọng việc giải mâu thuẫn phát sinh phát triển kinh tế văn hóa Nhà nước thực quản lý cách định hướng cho phát triển văn hóa theo hướng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; hướng vào thống tư tưởng, tuyên truyền thực chủ trương sách Đảng Nhà nước, tuân thủ Hiến pháp làm việc pháp luật, tăng cường hoạt động giáo dục xây dựng đạo đức tốt đẹp, lối sống lành mạnh Chia hoạt động quản lý Nhà nước văn hóa thành mảng: quản lý Nhà nước văn hóa nghệ thuật, quản lý Nhà nước văn hóa xã hội quản lý Nhà nước di sản văn hóa Các quan có nhiệm vụ, chức việc quản lý Nhà nước văn hóa bao gồm: - Ở trung ương: Chính phủ thống quản lý phát triển văn hóa phạm vi nước Chính phủ có số quyền hạn: trình dự án luật, pháp luật hoạt động văn hóa, định quy hoạch, kế hoạch đầu tư phát triển văn hóa, ban hành định quản lý nhà nước sách khác văn hóa Bên cạnh đó, Bộ văn hóa, thể thao du lịch quan Chính phủ, trực tiếp thực chức quản lý Nhà nước văn hóa có nhiệm vụ xây dựng dự án luật, pháp lệnh văn pháp luật khác văn hóa theo phân cơng Chính Phủ, ban hành định, thông tư, thị hoạt động văn hóa,… - Ở địa phương: Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương thực chức quản lý Nhà nước, nhận nhiệm vụ thiết chế trực tiếp thực hoạt động văn hóa gồm nhiều quan, tổ chức 1.2.2 Phương thức quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa Nhà nước tiến hành quản lý văn hóa sách pháp luật văn hóa  Chính sách văn hóa hiểu tổng thể nguyên tắc thể tư tưởng chủ đạo Nhà nước đường lối, phương hướng xây dựng phát triển văn hóa Mục tiêu sách văn hóa nâng cao nhận thức tồn Đảng, tồn dân, cấp, ngành; huy động sức mạnh toàn xã hội vào nghiệp phát triển văn hóa, để văn hóa thực tảng tinh thần, động lực, nhân tố góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; ngăn chặn nguy mai văn hóa, bảo tồn di tích; phát huy việc thơng tin với dân tộc vùng sâu vùng xa Và nội dung sách văn hóa phải thể đặc điểm sau: - Chính sách kinh tế văn hóa nhằm gắn với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài hỗ trợ cho phát triển văn hóa đồng thời bảo đảm yêu cầu trị, tư tưởng hoạt động văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Chính sách văn hóa kinh tế, đảm bảo cho văn hóa thể rõ nét hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế, tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hóa - Phát huy bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, hướng vào văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể - Khuyến khích sáng tạo hoạt động văn hóa, tăng nguồn đầu tư thích đáng cho khu vực sáng tạo văn hóa, văn học nghệ thuật, đầu tư cho lực lượng hoạt động văn hóa chuyên nghiệp cho phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng - Xây dựng, ban hành sách đặc thù, hợp lý, hợp tình cho đối tượng xã hội cần ưu đãi tham gia hưởng thụ văn hóa - Ban hành sách cụ thể hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa Đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ văn hóa, nhằm tiếp thu tinh hoa, kinh nghiệm phát triển nước, ngăn ngừa, hạn chế tác động tiêu cực  Chính sách pháp luật quản lý văn hóa khơng thể thiếu Pháp luật đóng vai trị quan trọng phát triển văn hóa Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật văn hóa nhằm phát huy văn hóa chất lượng, tiến bộ, loại bỏ hủ tục lạc hậu, kiềm hãm phát triển kinh tế Nhà nước tạo hành lang pháp lý an toàn để bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Đã có nhiều văn pháp luật văn hóa ban hành thực Luật báo chí, Luật di sản văn hố, Luật sở hữu trí tuệ, Luật điện ảnh,… Bên cạnh đó, Nhà nước cịn kí hiệp ước quốc tế lĩnh vực văn hóa Cơng ước việc sản xuất băng, đĩa, … nhằm phát triển văn hóa Việt Nam lên tầm cao hơn, xa hơn, nhiều người biết đến 1.3 Nội dung quản lý Nhà nước văn hóa 1.3.1 Quản lý Nhà nước văn hóa nghệ thuật Văn hóa nghệ thuật phận văn hóa bao gồm âm nhạc, hội họa, văn học, sân khấu, điện ảnh, số lĩnh vực khác Văn hóa nghệ thuật thuộc loại hình văn hóa tinh thần Văn hóa nghệ thuật khơng bao gồm giá trị nghệ thuật kết tinh qua nhạc, phim, sách,… mà tổng thể mối quan hệ tạo nên tác phẩm chẳng hạn đội ngũ văn nghệ sĩ, người cảm thụ nghệ thuật, người phê bình, đánh giá nghệ thuật Như vậy, hoạt động quản lý Nhà nước văn hóa, nhà nước phải quan tâm đến tất yếu tố tạo nên văn hóa nghệ thuật, nhằm mục đích phát huy khả sáng tạo, khai thác mạnh mẽ tiềm sáng tạo, đưa văn hóa nghệ thuật phát triển lên bước Để đảm bảo quyền lợi ích tác giả sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật, tránh tạo ăn cắp chất xám người khác, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề sở hữu trí tuệ, ban hành Luật sở hữu trí tuệ gần Luật sở hữu trí tuệ 2019 Luật sở hữu trí tuệ ban hành nhằm mục đích tạo điều kiện cho tác giả có quyền tác phẩm mình, gắn với giá trị nhân thân giá trị tài sản, khơng có quyền đạo nhái, chép mà khơng có đồng ý tác giả, đảm bảo công bằng, khuyến khích người sáng tác, tạo nên tác phẩm có ý nghĩa, giá trị Bộ khoa học cơng nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc chủ trì, phối hợp với Bộ văn hóa, thể thao du lịch, Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn thực quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ Ngồi ra, Nhà nước cịn khuyến khích việc phát triển loại hình điện ảnh Thông qua tác phẩm điện ảnh thực giáo dục trị, tư tưởng, tình cảm, nâng cao dân trí Chính sách cụ thể quản lý hoạt động điện ảnh xác định cụ thể Luật điện ảnh năm 2020 Nhà nước khuyến khích việc mở rộng giao lưu quốc tế điện ảnh, khuyến khích đội ngũ văn nghệ sĩ tìm tịi, sáng tạo lĩnh vực Tạo điều kiện xây dựng phim trường, rạp chiếu phim, … Các quan có thẩm quyền cấp giấy phép phổ biến phim gồm Bộ văn hóa, thể thao du lịch, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Tổng giám đốc đài truyền hình Việt Nam Giám đốc đài phát truyền hình cấp tỉnh 1.3.2 Quản lý Nhà nước văn hóa – xã hội Để đánh giá xã hội có phát triển hay không, không dựa vào số cụ thể, số thu nhập bình quân đầu người, số tăng trưởng kinh tế mà phải nhìn nhận, đánh giá vấn đề trật tự an toàn xã hội, lối sống, đạo đức, mối quan hệ người với nhau, chất lượng sống có ổn định khơng, sống có vui vẻ, an tồn khơng Nhà nước quản lý văn hóa xã hội thực hoạt động quản lý nhằm ổn định trật tự xã hội, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống, xây dựng nếp sống văn hóa Mục đích quản lý Nhà nước văn hóa xã hội xây dựng nếp sống đẹp, văn minh, đại, hòa nhập Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định khuôn mẫu ứng xử giao tiếp, hưởng thụ, sinh hoạt cộng đồng, đồng thời nghiêm cấm, trừ hành động bị xem vơ văn hóa, sai lệch chuẩn mực xã hội Để thực tốt điều này, chủ thể quản lý cần nhận thức đắn vấn đề lối sống, nếp sống gắn liền với tình hình diễn biến phạm vi nước; nâng cao suất lao động; phát huy tính tích cực trị xã hội người có ý thức lối sống đẹp, sống đạo đức; khôi phục phong mỹ tục xây dựng nếp sống mới, phân biệt lễ giáo phong kiến, nét truyền thống đẹp lối sống đạo đức 1.3.3 Quản lý Nhà nước di sản văn hóa Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại Vì vậy, nhằm để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, đáp ứng nhu cầu ngày cao văn hóa nhân dân, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, Nhà nước ban hành Luật di sản văn hóa 2013 Các quan có chức quản lý Nhà nước di sản văn hóa bao gồm: Chính phủ thống quản lý nhà nước văn hóa; Bộ văn hóa, thể thao du lịch chịu trách nhiệm trước phủ việc thực quản lý Nhà nước di sản văn hóa; Ủy ban nhân dân cấp phạm vi quyền hạn thực việc quản lý nhà nước di sản địa phương theo phân công Chính phủ Nội dung quản lý Nhà nước di sản văn hóa bao gồm: - Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa - Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật si sản văn hóa 10 - Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên mơn di sản văn hóa - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Tổ chức quản lý hợp tác quốc tế việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hóa Quản lý nhà nước di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia - Đối với di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc làm giàu kho tàng di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ văn hóa, thể thao du lịch, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương 11 người có nhiệm vụ trực tiếp việc quản lý di sản phi vật thể - Đối với di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Căn vào giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh chi thành: di tích cấp tỉnh, di tích cấp quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt Thẩm quyền định xếp hạng di tích thuộc Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng Bộ văn hóa, thể thao du lịch, Thủ tướng Chính phủ Trong trường hợp di tích xếp hạng mà sau có đủ xác định không đủ tiêu chuẩn bị hủy hoại khơng có khả phục hồi người có thẩm quyền định xếp hạng di tích có quyền định hủy bỏ xếp hạng di tích - Đối với di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Di vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Cổ vật vật lưu truyền lại, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuổi trở lên Bảo vật quốc gia vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học Việc mang cổ vật, di vật nước phải có giấy phép quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa Nhà nước ưu tiên mua di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Nhà nước khuyến khích chủ sở hữu đăng ký di vật, cổ vật với quan nhà nước có thẩm quyền văn hóa Di sản văn hóa phải bảo vệ phát huy giá trị, mục đích quản lý Nhà nước di sản văn hóa Hoạt động trực tiếp bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa bảo tồn, bảo tàng Thẩm quyền định thành lập bảo tàng quy định Điều 50 Luật di sản văn hóa 1.4 Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa 12 Vi phạm hành lĩnh vực văn hóa hành vi cá nhân tổ chức thực với lỗi cố ý hay vô ý vi phạm quy tắc quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự, pháp luật hành quy định vi phạm hành phải bị xử phạt hành Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực văn hóa phải tn theo quy định chung Luật xử lý vi phạm hành 2012, Nghị định số 24 ngày 20/6/2012 củ Chính phủ, Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013, Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất bản, Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Nghị định 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thơng tin bao gồm: Ủy ban nhân dân cấp, quan tra chuyên ngành, quan hải quan, quan thuế, đội biên phịng, quan cơng an, cảnh sát biển, quan quản lý thị trường Tuy nhiên quan có thẩm quyền xử phạt loại vi phạm pháp luật quy định Khi xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt biện pháp pháp luật quy định hành vi Các hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khác áp dụng kèm theo hình thức phạt nhằm xử lý triệt để vi phạm, loại trừ nguyên nhân, điều kiện tái phạm khắc phục hậu vi phạm hành gây Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm lĩnh vực văn hóa phải tuân theo quy định Điều 82 Luật xử lý vi phạm hành 2012 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, 13 quan có thẩm quyền phải xử lý theo quy định pháp luật Nếu để thời hạn mà không thực quan có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ 2.1 Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa Thứ nhất, hệ thống pháp luật Việt Nam di sản văn hóa cịn tồn nhiều hạn chế cần có biện pháp khắc phục kịp thời, cần giải thích rõ điều kiện để loại hình văn hóa cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Các di sản cần chuyển qua bao hệ coi phù hợp với tiêu chí di sản văn hóa phi vật thể lưu truyền từ đời qua đời khác Hiện tại, việc để xác định số hệ chuyển giao giá trị văn hóa khơng dễ dàng, dựa kí ức cộng đồng, người lưu giữ truyền lại di sản cho cháu có tính chất tương đối Và quy định việc di sản hóa phi vật thể đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể mà sau có sở xác định khơng đủ tiêu chuẩn định đưa khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Việc di sản văn hóa phi vật thể khơng cịn đủ điều kiện để đáp ứng phát triển cộng đồng, không cộng đồng lưu truyền tồn 14 đời sống văn hóa cần rút bổ sung di sản văn hóa phi vật thể đáp ứng đủ điều kiện vào Thứ hai, mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế làm xuất tâm lý sùng ngoại, thực dụng làm phai nhạt giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Cộng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, nhiều cơng trình nhân tạo xây dựng nên, đại hơn, đẹp đẽ hơn, mà cơng trình văn hóa xưa cũ, có giá trị văn hóa bị mai dần, ngày người biết đến Việc du lịch ngày phát triển, di tích lịch sử ngày xuống cấp, khơng đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước Việc quản lý nhà nước cải tạo, nâng cấp di tích văn hóa lịch sử cịn gặp nhiều khó khăn Một số di tích nằm khu dân cư làm cho quan nhà nước có nhiệm vụ quản lý chưa có điều kiện thuận lợi để trông coi, bảo quản Thứ ba, công tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa chưa thực khoa học Hiện nay, cơng tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa vấn đề dù quan tâm nhiều cách thức tiến hành chưa thực hiệu quả, khoa học Việc lập kế hoạch tu bổ, sửa chữa, nâng cấp gặp nhiều vấn đề trở ngại thiếu kinh phí, thủ tục hành rườm rà Việc quản lý di sản số địa phương chưa hiệu quả, chưa xứng tầm với quy mô di sản văn hóa Ngồi ra, hệ thống lực lượng nhân cơng, người tham gia giữ gìn, bảo tồn, phục dựng cấp địa phương non nớt kinh nghiệm, khu bảo tàng cịn chậm đổi hình thức trưng bày, không thu hút ý người Thứ tư, vấn đề đặt việc quản lý tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch địa bàn địa phương miền núi, trung du đồng bào dân tộc gặp phải nhiều bất tiện, khó khăn Những người có trách nhiệm quản lý văn 15 hóa cịn e ngại việc di chuyển lên khu vực vùng sâu vùng xa, khơng đồng điệu văn hóa, gây nhiều bất tiện đội ngũ quản lý địa phương chưa thực chất lượng Thứ năm, cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa cịn chưa thực đầy đủ nghiêm túc Công tác tra, kiểm tra số lĩnh vực di sản văn hóa chưa thật đạt hiệu lực lượng tra, hậu cần cịn ít, chế tài xử lý vi phạm cịn thiếu chưa đủ sức đe Cơng tác tra, kiểm tra thực hiện, tổng thể chưa đồng bộ, quán Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực văn hóa cịn thụ động, tính chủ động chưa cao, chủ yếu nhờ vào tố giác nhân dân 2.2 Kiến nghị hoàn thiện vấn đề bất cập Thứ nhất, ban hành văn hướng dẫn cụ thể điều kiện để di sản văn hóa cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể, giá trị văn hóa phải trải qua bao nhiều thời gian xem di sản Và di sản văn hóa phi vật thể bị giá trị gì, điều kiện gì, tiêu chuẩn bị định đưa khỏi danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Quy định rõ ràng giúp việc tiến hành thực rõ ràng, minh bạch, không gây tranh cãi Thứ hai, phát triển kinh tế phải đôi với phát triển văn hóa để tạo nên giá trị bền vững văn hóa động lực, mục tiêu phát triển kinh tế Không thể không phát triển kinh tế, kèm theo đó, giá trị văn hóa dân tộc cần phải phát triển Việc cơng nghiệp khơng khói ngày phát triển, nhu cầu khách du lịch ngày cao, giá trị văn hóa dường bị bỏ quên hồi sinh dựa vào sách quản lý hợp lý cấp ngành Tạo điều kiện cho quản lý địa phương tiếp cận gần hơn, thường xun với di tích văn hóa nằm khu dân cư để quản lý dễ dàng, kịp thời xử lý vấn đề phát sinh 16 Thứ ba, xây dựng, đổi khu bảo tồn di sản văn hóa Nâng cấp chất lượng đội ngũ nhân cơng, người có kinh nghiệm, tay nghề cao việc sửa chữa, tu bổ di sản văn hóa Nhà nước tạo điều kiện kinh tế để quan quản lý địa phương hồn thiện công việc tu bổ lại đảm bảo giữ nguyên nét đẹp vốn có, giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Thứ tư, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước di sản văn hóa từ cấp sở Tiến hành đãi ngộ hợp lý để khuyến khích tinh thần làm việc đội ngũ chuyên môn Đào tạo đội ngũ tâm huyết, nhiệt tình, có niềm đam mê với di sản văn hóa dân tộc, chịu cống hiến, đầu tư chất xám cho phát triển văn hóa, xây dựng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cao Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa Tổ chức kiểm tra thường xuyên, đột xuất việc quản lý di sản văn hóa để chủ động phát hành vi vi phạm, xử phạt kịp thời Chế tài người vi phạm hành cần nâng nên để đảm bảo tính răn đe Nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa, giữ gìn giá trị truyền thống quý báu, phát huy ngày phát triển, thu hút nhiều khách tham quan hơn, vậy, đời sống người dân xung quan di tích giả Đồng thời, phải có đãi ngộ hợp lý cho người có thành tích tốt cơng tác quản lý Nhà nước văn hóa, tạo động lực để hăng hái làm việc Công tác thi đua, khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân có cơng cần mở rộng Việc trao tặng danh hiệu cho nghệ sĩ, nghệ nhân tài năng, tạo nhiều giá trị văn hóa mảng phim ảnh, văn học cần thúc đẩy 17 Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp bảo vệ mơi trường, khơng trọng phát triển kinh tế, văn hóa qn việc giữ gìn môi trường xanh Cần nâng cao ý thức việc giữ gìn vệ sinh buổi tổ chức lễ hội, hay xung quanh khu di tích hay có khách du lịch tham quan vid phát triển bền vững KẾT LUẬN 18 Những di sản văn hóa mang lại giá trị tinh thần lớn cho nhân loại, đặc biệt di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa to lớn việc xây dựng sống tinh thần vui vẻ, hạnh phúc Bất người dân đâu tự hào dân tộc có nhiều di sản văn hóa, địa phương có nhiều di sản văn hóa Vì nên việc quản lý nhà nước văn hóa cần quan tâm trọng Bên cạnh thành công đạt được, vướng mắc cịn tồn nhiều gây khó khăn, trở ngại Việc xây dựng hệ thống pháp luật quản lý nhà nước văn hóa, đồng thời tin tưởng vào đạo, đường lối Đảng, Nhà nước giúp phát huy tối đa sức mạnh việc củng cố, hoàn thiện mặt vướng mắc Để phát triển văn hóa, việc quản lý Nhà nước quan trọng, tạo nên đồng bộ, quán việc phát triển văn hóa, đưa văn hóa Việt Nam ngày tiếp cận gần với giới TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội – 2020, tr.495-524 Đỗ Thanh Hương (2020), Hoàn thiện pháp luật di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay, Tạp Chí Mặt Trận Online http://tapchimattran.vn/nghiencuu/hoan-thien-phap-luat-ve-di-san-van-hoa-phi-vat-the-o-nuoc-ta-hien-nay36733.html truy cập ngày 30/12/2021 Nguyễn Khánh Tùng, Trần Bá Hùng, (2021), Quản lý nhà nước di sản văn hóa - vấn đề đặt giải pháp hoàn thiện, Quản lý nhà nước https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/04/01/quan-ly-nha-nuoc-ve-di-san-vanhoa-nhung-van-de-dat-ra-va-giai-phap-hoan-thien/ truy cập ngày 30/12/2021 Nguyễn Ngọc Thiện (2019), Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững, Tạp Chí Cộng Sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/815203/d oi-moi%2C-nang-cao-hieu-luc%2C-hieu-qua-quan-ly-nha-nuoc-ve-van-hoadap-ung-yeu-cau-phat-trien-ben-vung.aspx truy cập ngày 30/12/2021 20 ... triển kinh tế - xã hội 1.2 Khái niệm phương thức quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa 1.2.2 Phương thức quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa 1.3... tộc Việt Nam Việc tìm hiểu pháp luật quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa giúp nhận thức rõ làm đúng, góp phần phát triển văn hóa dân tộc Đó lý chọn đề tài ? ?Pháp luật Việt Nam quản lý Nhà nước lĩnh. .. hóa 1.2.1 Khái niệm quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa Quản lý Nhà nước văn hóa hoạt động máy nhà nước lĩnh vực hành pháp nhằm giữ gìn, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Nhà nước đại diện cho

Ngày đăng: 27/10/2022, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan