Thực trạng năng lực từ ngữ tiếng việt của học viên hàn quốc tại một số cơ sở đào tạo của việt nam hiện nay

13 1 0
Thực trạng năng lực từ ngữ tiếng việt của học viên hàn quốc tại một số cơ sở đào tạo của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 2, pp 9-21 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0018 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN HÀN QUỐC TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Đỗ Phương Thảo Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trong viết này, chúng tơi tiến hành khảo sát lực từ ngữ học viên Hàn Quốc học tiếng Việt số sở đào tạo Việt Nam thời gian gần Khảo sát tiến hành thành đợt, với cơng cụ khảo sát là: Phiếu khảo sát vốn từ lực từ ngữ chủ đề “bộ phận thể người”; Bài kiểm tra kết thúc trình độ B, phần Từ vựng – Ngữ pháp, qua hình thức khảo sát là: trực tiếp trực tuyến (gửi link) Kết thu được: 156 phiếu khảo sát 94 kiểm tra thực Sau đó, chúng tơi đánh giá lực từ ngữ đối tượng theo tiêu chí: theo mức độ lực: Thành thạo, Đạt u cầu, Cịn hạn chế, Chưa có lực; theo điểm số: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu Từ đó, đề xuất số giải pháp việc đào tạo tiếng Việt cho người Hàn Quốc Việt Nam Từ khóa: lực, lực từ ngữ, tiếng Việt, người Hàn Quốc, thực trạng Mở đầu 1.1 Đào tạo tiếng Việt cho người nước nhiệm vụ vô quan trọng, khơng có ý nghĩa giáo dục mà cịn mang ý nghĩa trị ngoại giao Đến nay, có 100 quốc gia gửi học viên đến Việt Nam học tiếng Việt Trong đó, quốc gia có số lượng học viên đơng phải kể đến Hàn Quốc Mỗi năm, Hàn Quốc gửi hàng nghìn lượt học viên sang Việt Nam để đào tạo tiếng Việt Nhiều trường đại học tổ chức Hàn Quốc chọn sở đào tạo như: trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội ĐHQG TPHCM)… làm đơn vị đào tạo tiếng Việt vấn đề liên quan đến Việt Nam Điều đặt vấn đề cấp thiết cần quan tâm, đầu tư thích đáng để biên soạn nội dung chương trình, sách giáo trình sách tập cho riêng đối tượng học viên Hàn Quốc Muốn trước hết, người làm cơng tác đào tạo cần nắm bắt đặc điểm mang tính phổ quát đặc thù học viên Hàn Quốc, thực trạng lực ngôn ngữ họ, để có giải pháp tăng cường chất lượng đào tạo, qua tăng sức thu hút “thị trường” người học đầy tiềm 1.2 Năng lực từ ngữ thành tố quan trọng lực ngôn ngữ, nhà giáo dục học xếp vào loại lực cơng cụ đóng vai trò quan trọng việc cung cấp phương tiện để người học đạt lực khác cách hiệu Đối với người học giao tiếp ngoại ngữ ngôn ngữ thứ hai, lực từ ngữ có ý nghĩa tạo tiền đề cho việc phát triển loại lực khác, thước đo trình độ phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp người học Theo cách hiểu số nhà nghiên cứu, từ vựng “bộ mã” ngôn ngữ Ngày nhận bài: 21/1/2022 Ngày sửa bài: 22/3/2022 Ngày nhận đăng: 10/4/2022 Tác giả liên hệ: Đỗ Phương Thảo Địa e-mail: phuongthaovnh@gmail.com Đỗ Phương Thảo lực từ ngữ phận cấu thành “năng lực ngôn ngữ” (Chomsky) [1] “năng lực ngữ pháp” (Canale Swain) [2] S.P Nation (1990) đưa bảng giải thích việc “biết từ nghĩa gì?” theo phương diện kiến thức tiếp nhận tạo lập ngôn [3; tr 31] Joanna Channell (1988) bổ sung thêm việc thụ đắc từ vựng khơng có nghĩa “biết từ” mà phải biết cách sử dụng từ tình [4; tr 84] Như vậy, nhà nghiên cứu thống việc: người “biết” (knowing) từ nghĩa phải thỏa mãn điều kiện hai phương diện tiếp nhận tạo lập từ: mặt phải biết/ hiểu kiến thức từ như: dạng thức từ, vị trí từ cấu trúc ngữ pháp, chức ý nghĩa từ ngữ cảnh; mặt khác phải biết cách tạo lập sử dụng từ cho phù hợp với kiến thức từ mà biết Nếu thỏa mãn hai điều kiện trên, người coi thụ đắc từ (word acquisition) Ở Việt Nam, vấn đề liên quan đến việc “dạy học từ ngữ” như: “chiến lược dạy học từ ngữ”, “phương pháp dạy học từ ngữ”, “bài tập rèn luyện từ ngữ”… đề cập nhiều từ xưa đến Tuy nhiên, khái niệm “năng lực từ ngữ” nhắc đến giải thích cặn kẽ Lê Hữu Tỉnh (2001) số tác giả đưa khái niệm “năng lực từ ngữ” cấu trúc lực từ ngữ [5; tr 51], nhiên, tác giả tập trung vào việc hình thành, phát triển lực từ ngữ cho học sinh bậc tiểu học học tiếng Việt với tư cách tiếng mẹ đẻ Theo tác giả, có ba nội dung vấn đề rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh cần trọng, là: phát triển vốn từ học sinh, giúp học sinh nắm nghĩa từ rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh Còn vấn đề lực từ ngữ khảo sát lực từ ngữ người nước học tiếng Việt cách có hệ thống chưa có đề tài nghiên cứu 1.3 Trong thực tế trình giảng dạy tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc, nhận thấy phần đông học viên thường lúng túng việc sử dụng từ ngữ tiếng Việt đặt câu diễn đạt, đặc biệt từ ngữ có tính văn hóa cao; nhiều trường hợp, học viên dùng từ sai cách có hệ thống, thể lỗi dùng từ trình chuyển di tiêu cực từ tiếng Hàn Quốc sang tiếng Việt Vì thế, chúng tơi cho rằng: Việc khảo sát phân tích “Thực trạng lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc số sở đào tạo Việt Nam nay” thực cần thiết Chúng hi vọng, kết nghiên cứu viết góp phần hỗ trợ người dạy việc tìm hiểu người học, tìm nguyên nhân khắc phục lỗi từ vựng cho học viên Hàn Quốc, qua nâng cao lực từ ngữ tiếng Việt cho người học Nội dung nghiên cứu 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm “năng lực từ ngữ” Trên sở kế thừa, kết hợp vận dụng linh hoạt quan điểm tác giả trước, quan niệm: “Năng lực từ ngữ khả huy động tổng hợp vốn từ kiến thức từ ngữ, kĩ sử dụng từ ngữ với thuộc tính cá nhân tâm lí, tình cảm… để tiếp nhận tạo lập văn nhằm giải cách có hiệu tình giao tiếp xác định tình giao tiếp linh hoạt sống” 2.1.2 Cấu trúc lực từ ngữ Cấu trúc lực từ ngữ đề xuất bám sát theo cấu trúc lực nói chung Nó bao gồm ba thành tố chính: * Vốn từ kiến thức từ ngữ vốn từ: Chúng cho rằng, “năng lực từ ngữ” người xuất phát dựa “vốn từ” người thân “vốn từ” mà “kiến thức/ nhận thức từ ngữ vốn từ mình” kết hợp với “các kĩ vận dụng vốn từ vào tạo lập lĩnh hội ngơn bản” Bởi có nhiều người 10 Thực trạng lực từ ngữ tiếng việt học viên Hàn Quốc số sở… học có vốn từ rộng tri nhận, nhận thức từ ngữ vốn từ khơng phải lúc đúng, dẫn đến việc có tay nhiều từ mà dùng từ sai Vì thế, lực phải thể hai mặt: “độ rộng” vốn từ (số lượng từ nhiều hay ít?) “độ sâu” kiến thức từ ngữ (bao gồm: kiến thức ba bình diện: ngữ âm (hình thức âm chữ viết từ nào?), ngữ nghĩa (ý nghĩa mà từ biểu thị gì?), ngữ pháp (từ đặt kết hợp cấu trúc ngữ pháp nào?)… * Các kĩ sử dụng từ ngữ để tiếp nhận tạo lập văn bản: bao gồm kĩ hiểu từ ngữ hoạt động nghe đọc (tiếp nhận văn bản); kĩ dùng từ ngữ hoạt động nói viết (tạo lập văn bản) cho phù hợp với ngữ cảnh hẹp (văn bản) rộng (liên văn bản) * Các thuộc tính cá nhân tâm lí, tình cảm động cơ, niềm tin, ý chí, xúc cảm… liên Có thể thấy mối quan hệ ba thành tố lực từ ngữ quan hệ tổng hòa, thành tố có ảnh hưởng, tác động qua lại phát triển hịa lẫn vào nhau, khó tách bạch rõ ràng 2.1.3 Phân loại lực từ ngữ Từ cấu trúc lực từ ngữ dựa vào giai đoạn trình nhận thức từ ngữ, chia lực từ ngữ thành ba loại lớn: * Năng lực nhận biết ghi nhớ từ ngữ: bao gồm Nhận biết; Hiểu; Chính xác hóa; Ghi nhớ hình thức ngữ âm lẫn nội dung ngữ nghĩa từ ngữ… * Năng lực mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ: bao gồm Mở rộng (theo trục dọc, trục ngang trục liên tưởng…); Hệ thống hóa (phân loại/ phân nhóm, tìm từ nhóm, khơng nhóm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa…) * Năng lực sử dụng từ ngữ: bao gồm: - Năng lực hiểu từ ngữ hoạt động tiếp nhận văn (nghe đọc): kĩ nghe – hiểu từ ngữ đọc – hiểu từ ngữ… - Năng lực dùng từ ngữ hoạt động tạo lập văn (nói viết): kĩ huy động từ ngữ, lựa chọn từ ngữ, thay từ ngữ, kết hợp từ ngữ… 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng phạm vi khảo sát Đối tượng mục tiêu mà nghiên cứu hướng đến học viên người Hàn Quốc học tiếng Việt năm sở đào tạo tiếng Việt cho người nước Việt Nam Phạm vi khảo sát tập trung trường đại học trung tâm dạy tiếng Việt cho người nước Hà Nội, thời gian từ tháng đến hết tháng năm 2021 Để đánh giá thực trạng lực từ ngữ học viên Hàn Quốc học tiếng Việt Việt Nam, thiết kế phiếu khảo sát gửi tới 300 đối tượng nằm phạm vi khảo sát theo hình thức trực tiếp trực tuyến (gửi link) Kết thu lại cuối là: có 156 phiếu khảo sát trả lời cách hợp lệ, chiếm 52% tổng số phiếu phát Tất 156 phiếu chúng tơi phân tích cặn kẽ sử dụng nhóm mẫu thức cho nghiên cứu chúng tơi Bảng Thơng tin nhóm mẫu tham gia khảo sát Giới tính Nam Nữ Tổng Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ phần trăm 85 67 152 54.5 42.9 97.4 11 Đỗ Phương Thảo 18 – 25 tuổi 26 – 35 tuổi 36 – 45 tuổi 46 – 55 tuổi Tổng Trình độ tiếng Việt Sơ cấp (trình độ A) Trung cấp (trình độ B) Cao cấp (trình độ C) Tổng 35 81 24 10 150 22.4 51.9 15.4 6.4 96.1 49 54 40 143 31.4 34.6 25.6 91.6 (Đơn vị: số người, tỉ lệ % Chú ý: Tỉ lệ phần trăm tổng khơng đạt 100% có bỏ sót/ bỏ trống thơng tin người trả lời) Bảng cung cấp thông tin 156 người tham gia thực khảo sát chúng tơi Tỉ lệ giới tính nam nữ gần ngang nhau, nam giới có phần cao chút với tỉ lệ khoảng 54.0% Về độ tuổi, nhóm độ tuổi từ 26-35 chiếm ½ tổng số mẫu nghiên cứu (51.9%) Trình độ tiếng Việt nhóm mẫu chia ba trình độ từ sơ cấp đến trung cấp cao cấp 2.2.2 Cách thức khảo sát Để khảo sát thực trạng lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc số sở đào tạo Việt Nam nay, sử dụng số công cụ phương pháp khảo sát sau: a Phiếu khảo sát vốn từ loại lực từ ngữ xoay quanh nhóm từ ngữ “bộ phận thể người” tiếng Việt Chúng thiết kế phiếu khảo sát gồm 10 mục, nhằm khảo sát đánh giá lực thành phần số loại lực từ ngữ mà đưa phần sở lí luận Chúng tơi chọn phận từ vựng nhóm từ “bộ phận thể người” nhóm từ phổ biến ba trình độ, sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống có phạm vi ngữ nghĩa rộng Ở mục, liệu chúng tơi phân tích theo thơng số: Tần suất (số lần) Tỉ lệ phần trăm (%) Đối với câu hỏi tự luận, dùng phương pháp thống kê (số lượng từ ngữ), phương pháp tổng hợp phân tích Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp vấn sâu nhiều trường hợp để có thêm thơng tin thái độ ngơn ngữ phương pháp học tập phần từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc Bảng Bảng phân chia tỉ lệ loại lực từ ngữ phiếu khảo sát lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc Việt Nam STT Các loại lực từ ngữ tiếng Việt Mục Điểm tối đa Năng lực nhận biết ghi nhớ từ ngữ 1.1 1.4 20/100 Năng lực mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ 1.2, 1.3 1.5 30/100 Năng lực hiểu từ ngữ hoạt động tiếp 1.6, 1.7 1.8 30/100 nhận văn Năng lực dùng từ ngữ hoạt động tạo 1.9 1.10 20/100 lập văn Để đánh giá vốn từ lực từ ngữ học viên, thiết kế bảng Rubric Bảng kết hợp việc sử dụng công cụ đánh giá Rubric (một tập hợp tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí sử dụng để đánh giá lực thực trình thực nhiệm vụ học sinh) với “Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học 12 Thực trạng lực từ ngữ tiếng việt học viên Hàn Quốc số sở… viên quốc tế” gồm bậc [6], dùng để đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt cho học viên Hàn Quốc nói riêng học viên nước ngồi nói chung Tuy nhiên, chúng tơi xếp tiêu chí lực từ ngữ vào mức độ mà khơng phải bậc, là: Mức độ (chưa có lực), mức độ (cịn hạn chế, tương ứng với trình độ Sơ cấp A1, A2), mức độ (đạt yêu cầu, tương ứng với trình độ Trung cấp B1, B2) mức độ (thành thạo, tương ứng với trình độ Cao cấp C1, C2) Bảng Bảng Rubric đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt học viên nước theo tiêu chí Mức độ Tiêu chí Năng lực nhận biết ghi nhớ từ ngữ Năng lực mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ (Thành thạo) (Đạt yêu cầu) (Còn hạn chế) (Chưa có lực) - Có vốn từ phong phú, mở rộng phạm vi học, bao gồm thuật ngữ chuyên môn, thành ngữ, quán ngữ Với chủ điểm, biết từ 30 từ ngữ trở lên - Nhận biết tinh tế hình thức ngữ âm ngữ nghĩa từ ngữ, hiểu sâu sắc nét nghĩa từ ngữ, bao gồm ý nghĩa hàm ẩn, giải thích cách lưu lốt ý niệm mà từ ngữ biểu thị, có khả ghi nhớ dài hạn hình thức ngữ âm ngữ nghĩa từ ngữ (18-20 điểm) Có khả liên tưởng nhanh nhạy linh hoạt dẫn đến việc huy động từ ngữ trí nhớ cách chủ động; có khả tạo lập từ ngữ tương đương theo cách tạo từ người ngữ Tư logic phát triển mức độ cao để - Có vốn từ vừa đủ để thể nhu cầu giao tiếp bản, hàng ngày, bao gồm từ độc lập cụm từ học Với chủ điểm, biết từ 10 đến 20 từ ngữ - Nhận biết xác hình thức ngữ âm ngữ nghĩa từ ngữ, hiểu nét nghĩa từ ngữ, cách sơ lược ý niệm mà từ ngữ biểu thị, có khả ghi nhớ ngắn hạn hình thức ngữ âm ngữ nghĩa từ ngữ (15-17 điểm) - Có vốn từ ít, nghèo nàn, biết từ ngữ liên quan đến số tình cụ thể Với chủ điểm, biết 10 từ ngữ - Nhận biết hình thức ngữ âm ngữ nghĩa từ ngữ nhiều nhầm lẫn, hiểu nét nghĩa từ ngữ cách sơ lược, khó khăn việc ý niệm mà từ ngữ biểu thị, khả ghi nhớ khơng ổn định hình thức ngữ âm ngữ nghĩa từ ngữ (6-14 điểm) - Khơng có từ ngữ vốn từ xác định từ ngữ không với chủ điểm - Không nhận hình thức ngữ âm ngữ nghĩa từ ngữ, không hiểu hiểu sai nét nghĩa từ ngữ, ý niệm mà từ ngữ biểu thị, khơng nhớ hình thức ngữ âm ngữ nghĩa từ (0-5 điểm) Có liên tưởng hợp lí để gợi nhắc đến từ ngữ biết có yếu tố kích thích; tạo lập từ ngữ tương đương số lỗi sai ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Có tư logic đủ để xếp từ ngữ thành hệ thống Khả liên tưởng yếu hạn hẹp, lặp lại từ ngữ biết; việc tạo lập từ ngữ tương đương nhiều lỗi sai ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Có thể tìm từ nhóm nhận diện từ khơng nhóm trường hợp Khơng có khả liên tưởng để mở rộng vốn từ, khả huy động từ trí nhớ kém, khả tạo lập từ khó khăn Tư logic không mạch lạc, rõ ràng, dẫn đến việc xếp lộn xộn 13 Đỗ Phương Thảo Năng lực hiểu từ ngữ hoạt động tiếp nhận văn Năng lực dùng từ ngữ hoạt động tạo lập văn 14 xếp từ ngữ thành hệ thống cách xác có sáng tạo, biết giải thích cách xếp Có thể tự lập đồ tư từ điển từ vựng cá nhân chủ điểm (2630 điểm) Có thể nghe hiểu, đọc hiểu giải thích cách chi tiết tất từ ngữ loại văn bản, bao gồm thuật ngữ chuyên môn, thành ngữ, quán ngữ… Có cảm nhận sâu sắc, xúc cảm tinh tế ý nghĩa, bao gồm ý nghĩa tiềm ẩn ý nghĩa tường minh từ ngữ Phân biệt tất phong cách sử dụng từ ngữ khác loại văn bản… (28-30 điểm) cách xác Có thể lập đồ tư từ điển từ vựng cá nhân chủ điểm gợi ý, hướng dẫn giáo viên bạn nhóm (20-25 điểm) đơn giản quen thuộc Có thể điền vào số chỗ trống đồ tư từ điển từ vựng theo chủ điểm thiết kế sẵn gợi ý, hướng dẫn giáo viên bạn nhóm (6-19 điểm) sai, cịn nhầm lẫn việc tìm từ cùng/ khơng hệ thống Khả làm việc với đồ tư từ điển từ vựng hạn chế (0-5 điểm) Có thể nghe hiểu, đọc hiểu mức độ hiểu vừa phải phần lớn từ ngữ loại văn thực tế đơn giản chủ đề liên quan đến lĩnh vực chun mơn lĩnh vực quan tâm Có thể hiểu nét nghĩa chính, trực tiếp từ ngữ, gặp khó khăn gặp thành ngữ dùng Phân biệt hai phong cách sử dụng từ ngữ hàng ngày ngữ bút ngữ… (20-26 điểm) Chưa nhận hình thức ngữ âm lẫn nội dung ngữ nghĩa từ ngữ văn Rất hạn chế việc nghe đọc từ cụm từ (0-4 điểm) Có khả sử dụng từ ngữ cách phong phú, quán, xác phù hợp với cách diễn đạt người ngữ, bao gồm thuật ngữ chuyên môn, thành ngữ, quán ngữ… Có thể có “sa sẩy” nhỏ từ ngữ khơng Có khả sử dụng từ ngữ cách xác vấn đề thuộc lĩnh vực chun mơn chủ đề chung Biết cách thay đổi từ ngữ để tránh phải lặp lặp lại, có lỗ hổng từ vựng, gây Có thể nhận hiểu mức độ sơ lược từ ngữ quen thuộc, có tần số xuất cao loại văn ngắn, đơn giản tình thơng thường hàng ngày Có thể nghe – đọc lại/ viết lại hình thức ngữ âm từ xác định vị trí từ nghe văn để hiểu ý nghĩa từ phải phụ thuộc nhiều vào từ điển Chưa phân biệt hai phong cách sử dụng từ ngữ hàng ngày ngữ bút ngữ… (6-18 điểm) Có thể sử dụng từ ngữ bản, quen thuộc hàng ngày để đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể, trực tiếp (như thông tin cá nhân gia đình, mua sắm, địa lý địa phương, việc làm…) Có khả tương tác Khả kiểm sốt từ vựng thấp khơng có vốn từ Chỉ phát âm số lượng hạn chế từ cụm từ học (0-5 điểm) Thực trạng lực từ ngữ tiếng việt học viên Hàn Quốc số sở… thường xuyên, lỗi từ vựng đáng kể Có khả sử dụng thay đổi linh hoạt phong cách từ ngữ khác (18-20 điểm) lỗi sai từ vựng viết ngập ngừng lời nói phải tạo lời giải thích dài dòng, đặc biệt thể suy nghĩ phức tạp xử lý chủ đề bối cảnh không quen thuộc Biết cách sử dụng từ ngữ cho phù hợp với phong cách ngữ bút ngữ (15-17 điểm) tạo sinh từ ngữ cách đơn giản với điều kiện người nói nói chậm, rõ ràng sẵn sàng giúp đỡ Còn nhầm lẫn phong cách ngữ bút ngữ, có nhiều lỗi sai từ vựng (6-14 điểm) b Bài kiểm tra kết thúc trình độ sản phẩm hoạt động học tập học viên Ngồi phiếu khảo sát có tác dụng đánh giá theo tiêu chí/ chuẩn, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động thông qua việc thu thập đánh giá tập hàng ngày, kiểm tra định kì cuối kì học viên Hàn Quốc thuộc diện khảo sát để đánh giá lực từ ngữ trình học tập họ Đặc biệt, để đảm bảo tính đồng đẳng đánh giá, chúng tơi chọn 94 học viên có trình độ từ B trở lên (đang học xong trình độ B) tham gia làm kiểm tra kết thúc trình độ B, chúng tơi tập trung chấm đánh giá phần thi Từ vựng – Ngữ pháp (chiếm 20/100 điểm) Phương pháp thu thập liệu chủ yếu phương pháp thống kê đánh giá theo thang điểm, phương pháp tìm phân tích lỗi để số lỗi từ vựng điển hình học viên Hàn Quốc cách khắc phục Với hai cơng cụ đo lường là: phiếu khảo sát thi kết thúc trình độ, chúng tơi có chủ ý sử dụng phiếu khảo sát để đánh giá cách tập trung lực người học nhóm từ ngữ cụ thể, cịn thi kết thúc trình độ có tác dụng đánh giá lực từ ngữ mà người học đạt sau trình học tập 2.3 Kết nghiên cứu số đánh giá bước đầu Dựa cách thức khảo sát trên, thu số kết để đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc thuộc nhóm mẫu khảo sát sau: 2.3.1 Kết đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc qua phiếu khảo sát Từ phiếu khảo sát vốn từ loại lực từ ngữ xoay quanh nhóm từ ngữ “bộ phận thể người’ tiếng Việt, thu kết 156 học viên Hàn Quốc sau: Bảng Bảng thống kê kết đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc qua phiếu khảo sát Mức độ (Thành thạo) (Đạt u cầu) (Cịn hạn chế) (Chưa có lực) Năng lực nhận biết ghi nhớ từ ngữ 34 21.8 79 50.6 43 27.6 0 Năng lực mở rộng hệ thống hóa vốn từ ngữ 20 12.8 91 58.3 40 25.7 3.2 Tiêu chí 15 Đỗ Phương Thảo Năng lực hiểu từ ngữ hoạt động tiếp nhận văn 16 10.2 73 46.8 60 38.5 4.5 Năng lực dùng từ ngữ hoạt động tạo lập văn 10 6.4 68 43.6 66 42.3 12 7.7 (Đơn vị: số lượng học viên, tỉ lệ %; Tổng số: 156 học viên) Về lực nhận biết ghi nhớ từ ngữ, trước hết muốn kiểm tra vốn từ người học chủ đề “bộ phận thể người” bao gồm: tên gọi phận thể người, hoạt động phận thể người đặc điểm phận thể người Có thể thấy 100% học viên khảo sát có vốn từ chủ đề này, 50% mức “đạt yêu cầu” Riêng trường từ tên gọi phận thể người, theo khảo sát hai từ điển “Từ điển tiếng Việt” [7] “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam” [8], tiếng Việt có khoảng 240 từ tên gọi phận thể người Số lượng từ thuộc trường học viên Hàn Quốc nhớ viết khác tùy khả ghi nhớ người học, nhiều 35 từ từ, cịn trung bình học viên viết 1015 từ Phần lớn từ từ phận thể bên quen thuộc với người như: đầu, mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân, ngực, bụng…; số học viên viết thêm phận bên như: não, dày, tim, phổi, gan, ruột, trực tràng, xương…; số kể chi tiết đến phận nhánh như: tay, cánh tay, khuỷu tay, bàn tay, mu bàn tay, ngón tay, móng tay… Bên cạnh việc yêu cầu học viên phải nhớ hình thức ngữ âm từ tái lại xác phần vốn từ, phần này, muốn kiểm tra khả ghi nhớ phân biệt ý nghĩa từ thông qua việc đưa cách hiểu/ khái niệm từ (có yếu tố gây “nhiễu”) để người học lựa chọn Kết thu tương tự phần vốn từ với 50% học viên đạt u cầu khơng có trường hợp bị xếp loại “chưa có lực” Tuy nhiên khả nhận biết ghi nhớ ý nghĩa từ học viên Hàn Quốc tỏ chưa ổn định có xuất yếu tố gây “nhiễu” thể việc: Hầu hết người hỏi nhận khái niệm đơn giản “mắt” “bộ phận mặt người động vật, dùng để nhìn”, có xuất cạnh nhiều khái niệm gần giống “người” “động vật”, “nhìn”, “nghe”, “ngửi”, “ăn, nói/ kêu”, “cầm, nắm” hay “đứng, đi, chạy, nhảy”… người học bị rối nhầm lẫn Cao nữa, vấn sâu người học câu hỏi yêu cầu họ tự giải thích tiếng Việt cách hiểu khái niệm “mắt”, “mũi”, “miệng”, “tay”, “chân”… thay có sẵn phương án chọn câu trả lời khoảng 20% số người hỏi thực thành thạo khả Điều cho thấy rằng: Việc tư từ phải thể hai cấp độ, đó, nhận diện ý nghĩa từ ngữ cấp độ ban đầu, cịn dùng ngơn ngữ để thể bên ngồi cách hiểu từ ngữ cấp độ mà người thành thạo ngôn ngữ cần hướng đến Kết thu ba loại lực sau lại có thay đổi so với hai loại trước mức độ khó tăng dần lên Ở ba lực sau, tỉ lệ người học xếp loại lực “đạt yêu cầu” “còn hạn chế” khơng có biến đổi nhiều tỉ lệ “thành thạo” giảm rõ rệt, kéo theo tỉ lệ “chưa có lực” xuất tăng nhanh Ở lực mở rộng vốn từ, lựa chọn cách kiểm tra dựa vào thí nghiệm liên tưởng tự do: “Cho tên gọi 10 phận thể người Viết từ xuất suy nghĩ liên quan đến phận” Kết sau: - Những cách liên tưởng phổ biến học viên Hàn Quốc là: tên gọi phận thể → phận nhánh (mắt → lơng mi; tay → ngón tay; miệng → mơi…); hoạt động phận (mũi → ngửi; miệng → ăn; chân → đi, chạy…); đặc điểm phận (đầu → cứng; mắt → to; bụng → béo; gan → nóng; tim → màu đỏ…); thứ liên quan theo quan hệ kèm (mắt → 16 Thực trạng lực từ ngữ tiếng việt học viên Hàn Quốc số sở… kính; mũi → nước hoa; gan → rượu, bia; ngực → sữa; tim → sinh mạng, tình yêu…) Khoảng 50% người trả lời theo hướng liên tưởng - Những trường hợp đặc biệt số (khoảng 10%) người học liên tưởng đến lại phù hợp với đặc trưng tư ngôn ngữ Việt Nam: đầu → cứng đầu, đầu tiên, hàng đầu, kiến thức; bụng → thịt ba chỉ, ngoài, sáu múi, tốt bụng, bụng yếu; tay → chia tay, khéo tay, tay không; miệng → lém miệng; mũi → mũi dao; mắt → mắt bão… Những liên tưởng phần lớn có học viên có trình độ tiếng Việt cao có nhiều trải nghiệm sống Việt Nam Bên cạnh đó, khơng học viên thể đặc trưng tư người Hàn Quốc qua liên tưởng như: miệng → cay, kim chi (món ăn truyền thống tiếng Hàn Quốc); mắt → mặt trời (một số học viên Hàn Quốc lí giải là: Hàn Quốc có hát “Mắt, Mũi, Môi” (Eyes, Nose, Lips) ca sĩ tiếng có nghệ danh Taeyang nghĩa “Mặt Trời” biểu diễn; số khác lí giải là: tiếng lóng giới trẻ Hàn Quốc, để ánh mắt người trai đẹp trai, có sức hút mạnh mẽ, người ta nói “ánh mắt phừng phừng mặt trời”); ngực → biển (người Hàn Quốc ví ngực người mẹ rộng ấm áp biển)… liên tưởng mang tính cá nhân người học: mũi → Ji Seo Jin; gan → Mr Cha Du Ri, Urusa (Cha Du Ri cầu thủ bóng đá tiếng Hàn Quốc Cầu thủ tham gia đóng quảng cáo loại thuốc có liên quan đến “gan” (trong quảng cáo có hát tên “Tại gan”); cịn Urusa tên cơng ty thuốc thuê anh Cha Du Ri quay quảng cáo đó) … Ở lực hệ thống hóa từ ngữ, chúng tơi tiến hành đo nghiệm hai kĩ năng: - Phân loại/ phân nhóm từ ngữ: Phần lớn người học có khả chia tách nhóm từ ngữ phận thể người thành 2-3 tiểu nhóm theo tiêu chí Các cách phân loại phổ biến là: Theo vị trí: phận trên, giữa, dưới; phận bên trong, bên ngoài; phận đầu, tứ chi, thân; Theo chức năng: phận yếu, phận thứ yếu… Tuy nhiên, có khoảng gần 30% người học phân chia thành nhóm từ khơng thể gọi tên nhóm tiếng Việt là: “tứ chi”, “nội tạng”… phải dùng lời giải thích dài dịng thay dùng trúng từ (ví dụ: phận quan trọng (chính yếu), phận quan trọng thứ hai (thứ yếu)…) - Xác định từ cùng/ không hệ thống: Đa số người học (khoảng 80%) viết thêm từ nhóm xác định từ khơng nhóm trường hợp đơn giản, quen thuộc Nhưng có xuất từ ngữ có nhiều nghĩa hiểu theo phương thức chuyển nghĩa người học nhận (chỉ khoảng 10%) Ví dụ: trường hợp tìm từ khơng nhóm từ: mắt bồ nông, mặt trái xoan, tay búp măng, chân sếu) Về lực hiểu từ ngữ hoạt động tiếp nhận văn bản, lựa chọn đơn vị từ ngữ từ ghép thành ngữ có chứa từ phận thể người, đặt vào ngữ cảnh (câu/ tình huống) yêu cầu người học lựa chọn cách hiểu Những từ ngữ cần hiểu theo ý nghĩa cố định hóa tư người Việt Nam từ xưa đến Tuy nhiên, phần lớn số người hỏi (khoảng 80%) lại chọn cách hiểu theo nghĩa đen, nghĩa cộng gộp trực tiếp từ nghĩa từ phận (Ví dụ: “nóng ruột” “trong ruột bị nóng”; “chậm chân” “đi chậm, chạy chậm”; “nhảy chân sáo” “nhảy chân giống chim sáo”; “nhắm mắt xuôi tay” “ngủ, nghỉ ngơi”…) Chỉ khoảng 10% người hỏi có cách hiểu tinh tế từ ngữ dựa ngữ cảnh (các từ trước sau nó) kinh nghiệm thực tế Phần lớn từ ngữ học viên Hàn Quốc chưa học trước đó, dạng tập giúp đo nghiệm xác khả đoán nghĩa hiểu nghĩa từ đọc tiếp nhận văn Cuối lực dùng từ ngữ hoạt động tạo lập văn Ở phần này, yêu cầu học viên viết 10 câu có sử dụng từ phận thể để miêu tả người phụ nữ đẹp Học viên phải thể lực sử dụng từ ngữ cho vừa xác ngữ pháp 17 Đỗ Phương Thảo vừa phù hợp với ngữ cảnh Tuy nhiên, nảy sinh vấn đề độ “chênh” quan niệm người Hàn Quốc người Việt Nam đẹp Ví dụ: người Việt Nam nói khn mặt phụ nữ đẹp dùng từ “mặt trái xoan” người Hàn Quốc lại nói “mặt hình trứng”; người Việt Nam nói “mơi trái tim” cịn người Hàn Quốc lại nói “mơi anh đào”… Nghĩa miêu tả vật thực tế khách quan dân tộc lại lựa chọn vật chuẩn dùng để quy chiếu, so sánh khác Đây đặc trưng thể tính dân tộc ngơn ngữ nên chúng tơi hồn tồn chấp nhận cách diễn đạt này, miễn từ ngữ sử dụng cách xác Khoảng 50% người học đáp ứng yêu cầu việc sử dụng từ ngữ tạo lập câu, văn bản, khoảng 6.4% có cách sử dụng từ khơng xác mà cịn phù hợp với tư người ngữ (Ví dụ: “mắt sáng sao”, “mũi cao thẳng”, “răng hạt ngô”, “eo nhỏ”…) Tuy nhiên, tỉ lệ người học mắc lỗi từ vựng tạo lập câu với từ cho sẵn không nhỏ (50%) Những lỗi sai điển hình từ vựng chúng tơi liệt kê phần sau Ngoài ra, yêu cầu cuối cùng, học viên yêu cầu viết câu sử dụng từ “mắt”, “mũi”, “miệng”, “tay”, “chân” lại khơng nói phận thể người Đây xem u cầu khó, mang tính tổng hợp, vừa kiểm tra nhận thức người học từ ngữ vừa kiểm tra kĩ sử dụng từ Kết có khoảng 10% học viên thực yêu cầu với ví dụ về: “miệng cốc”, “mũi dao”, “mắt bão”, “chia tay”, “chân bàn”, “chân núi”, “giữ chân khách hàng”… Đây coi học viên đạt đến trình độ thành thạo lực từ ngữ 2.3.2 Kết đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc qua kiểm tra kết thúc trình độ Để đánh giá cách khách quan toàn diện lực từ ngữ người học trình/ giai đoạn học tập, sử dụng thêm kết phần thi Từ vựng –Ngữ pháp thi kết thúc trình độ B 94 học viên Hàn Quốc diện khảo sát Chúng không thống kê phân loại theo thang điểm mà khảo sát phân loại lỗi từ vựng điển hình mà học viên Hàn Quốc mắc phải làm thi hàng loạt tập hàng ngày, thi định kì cuối kì khác Có thể kể số loại lỗi từ vựng mà học viên Hàn Quốc hay mắc phải sau: Bảng Bảng thống kê kết đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc qua kiểm tra kết thúc trình độ B, phần Từ vựng – Ngữ pháp Phổ điểm 19.0-19.75 điểm (Giỏi) 17.25-18.75 điểm (Khá) 15.25-17.0 điểm (Trung bình) 11.5-15.0 điểm (Yếu) Tổng số Số lượng 29 38 18 94 Tỉ lệ 30.9 40.4 19.1 9.6 100 Điểm cao 19.75 Điểm thấp 11.50 Điểm trung bình 17.75 (Đơn vị: số lượng học viên, tỉ lệ %; Tổng số: 94 học viên; Điểm tối đa: 20/100 điểm) - Lỗi âm hình thức cấu tạo từ ngữ - Lỗi nghĩa từ ngữ - Lỗi kết hợp từ - Lỗi phong cách sử dụng từ ngữ Tuy nhiên, khuôn khổ báo này, chúng tơi xin trình bày lỗi sai nghĩa từ ngữ mà học viên Hàn Quốc diện khảo sát mắc phải nhiều 18 Thực trạng lực từ ngữ tiếng việt học viên Hàn Quốc số sở… Bảng Một số lỗi thường gặp học viên Hàn Quốc liên quan đến nghĩa từ STT Loại lỗi sai Lỗi sử dụng từ đồng nghĩa, gần nghĩa từ có hình thức ngữ âm gần giống Miêu tả lỗi Sử dụng sai từ đồng nghĩa, gần nghĩa từ có hình thức ngữ âm gần giống không phân biệt dị biệt nghĩa Lỗi sai nghĩa từ ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ Lỗi sai nghĩa từ cách dịch từ ngôn ngữ trung gian - Sai lầm tưởng từ tiếng mẹ đẻ có nghĩa tương đương với từ tiếng Việt - Sai tự tạo từ theo cách nói tiếng mẹ đẻ để thay từ tiếng Việt - Sai chịu ảnh hưởng từ ngôn ngữ trung gian: dịch trực tiếp từ tiếng Anh tiếng Trung Quốc sang tiếng Việt Ví dụ Dùng nhầm lẫn giữa: - từ đồng nghĩa, gần nghĩa: thời tiết – khí hậu; phương pháp – cách; đơn giản – giản dị; – thế; – cho nên; dạo – nay; dịp – hội; tốt – đẹp…; - từ đồng nghĩa khác sắc thái biểu cảm: mồm – miệng; chết – mất; tặng – cho – biếu; đàn bà – phụ nữ; đẻ - sinh; gây – mang lại…; - từ có hình thức ngữ âm gần giống nhau: nha sĩ – nha khoa; hiệu - hậu quả; sáng tạo – sáng tác; khỏe mạnh – lành mạnh; tiện nghi – tiện ích; ngồi – ngoài… - Khi bị ốm, em phải ăn nhiều thuốc → uống thuốc - Tháng này, lương tơi chỉnh lí → thay đổi - Hàng ngày, chúng em trường → đến trường - Mưa đến rồi; Mưa nhiều quá; Mưa kết thúc → Mưa rơi rồi; Mưa to quá; Mưa tạnh * Do dịch từ tiếng Anh: - Khơng khí nơng thôn tươi (fresh → lành) - Chúng ta phải cố gắng cầm sức khỏe (keep the healthy → giữ sức khỏe) - Chúng ta phải thực hành để có sức khỏe (practice → luyện tập) - Kiểu nhà xem nơng thơn (see → thấy, gặp) - Vì trời nắng nên tơi phải mặc mũ (wear → đội) - Chúng nấu gạo (rice → cơm) - Mẹ rửa quần áo (wash → giặt) - Ơng tơi cũ (old → già) * Do dịch từ tiếng Trung Quốc: - Tim có phòng (tâm thất → ngăn/ khoang) 2.4 Một số kiến nghị 2.4.1 Đề xuất việc xây dựng mục tiêu nội dung chương trình dạy học tiếng Việt cho người nước ngồi nói chung, mục tiêu nội dung dạy học phần từ vựng tiếng Việt nói riêng Chương trình cần thiết kế lại theo định hướng phát triển lực, đó, lực từ ngữ cần coi lực khơng thể thiếu Trong dạy học tiếng Việt ngoại ngữ, phần từ vựng cần có vị trí thỏa đáng chương trình học Việc cung cấp vốn từ cho trình độ người học cần có tính tốn cẩn thận định lượng lẫn định tính, hàm lượng tri thức ngơn ngữ lẫn tri thức văn hố, từ đưa tiêu chí để lựa chọn hệ thống từ vựng cho phù hợp Mục tiêu hệ thống tập phát triển lực 19 Đỗ Phương Thảo từ ngữ sách giáo trình cần xác định rõ giúp học viên vận dụng hiểu biết từ vựng vào thực tế giao tiếp cung cấp kiến thức lí thuyết phức tạp khó hiểu từ vựng tiếng Việt Ngồi ra, giáo trình cần bổ sung thêm số dạng tập theo định hướng gắn liền phát triển lực từ ngữ với lực tư người học, ví dụ: tập rèn luyện cách tạo từ tương tự dựa công thức tư người ngữ… Cuối cùng, đầu tư cho sách giáo trình “Tiếng Việt” biên soạn dành riêng cho học viên quốc gia, đặc biệt quốc gia có số lượng học viên đơng như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Lào… Những sách chắn gắn liền với đặc trưng tư duy, ngơn ngữ văn hố người học, từ có định hướng phát triển lực phù hợp với trình độ người học 2.4.2 Đề xuất đổi phương pháp dạy học tiếng Việt ngoại ngữ nói chung, đổi phương pháp dạy học phần từ vựng nói riêng Cần lựa chọn biện pháp, kĩ thuật, hình thức phù hợp với yêu cầu phát triển lực giao tiếp cho người học nhằm đáp ứng chuẩn đầu lực lượng người học thỏa mãn yêu cầu xã hội, nghề nghiệp… giao tiếp tiếng Việt Năng lực từ ngữ cần phát triển gắn liền với lực tư duy, lực giao tiếp liên văn hoá người học Chúng tơi cho rằng, khố tập huấn phương pháp giảng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngoài, cần tập huấn cho giáo viên biện pháp như: lập đồ tư nhằm xây dựng mạng từ người học, sử dụng mơ hình tri nhận, sử dụng khung tri thức người học… Bản thân giáo viên cần liên tục trau dồi kiến thức không ngơn ngữ mà văn hố, khơng tiếng Việt Việt Nam mà ngôn ngữ văn hoá người học 2.4.3 Đề xuất việc kiểm tra đánh giá phần Từ vựng tiếng Việt người nước Việc kiểm tra đánh giá lực từ ngữ cần ý đặt bốn kĩ giao tiếp Đồng thời, không đánh giá xác thực kiểm tra lớp học, giáo viên cần ý đánh giá thực tiễn thông qua quan sát hoạt động sử dụng từ ngữ thực tế giao tiếp tự nhiên học viên Vì thế, để kiểm tra tồn diện nhất, cần đa dạng hố phương pháp kiểm tra, đánh giá với biện pháp như: kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp, quan sát ghi âm/ ghi hình thực tế…; đa dạng hố cơng cụ kiểm tra đánh giá như: kiểm tra, làm hàng ngày, ghi bài, nhật kí, đồ tư duy, từ điển từ vựng cá nhân, video/ băng ghi âm thuyết trình/ vấn… Kết luận Trong viết này, tiến hành khảo sát đánh giá lực từ ngữ học viên Hàn Quốc học tiếng Việt số sở đào tạo Việt Nam thời gian gần Khảo sát tiến hành thành đợt, với công cụ khảo sát là: Phiếu khảo sát vốn từ lực từ ngữ chủ đề “bộ phận thể người”; Bài kiểm tra kết thúc trình độ B, phần Từ vựng – Ngữ pháp, qua hình thức khảo sát là: trực tiếp trực tuyến (gửi link) Kết thu được: 156 phiếu khảo sát 94 kiểm tra thực hiện, 10 đoạn ghi âm, 12 đoạn video sản phẩm học tập HV lớp học thực tế Qua trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy: - Kết đánh giá thi không khác nhiều so với kết đánh giá thông qua phiếu khảo sát Về bản, tỉ lệ học viên đạt lực từ ngữ mức Trung bình Khá chiếm khoảng 60%, cịn lại tỉ lệ Giỏi (khoảng 30%) Kém (khoảng 10%) Tỉ lệ học viên đạt mức Giỏi thi có cao so với mức Thành thạo khảo sát thi thiết kế theo mức độ đại trà, phiếu khảo sát có nhiều u cầu cao hơn, mang tính khảo sát sâu phân hóa học viên rõ nét 20 Thực trạng lực từ ngữ tiếng việt học viên Hàn Quốc số sở… - Phiếu khảo sát vốn từ lực từ ngữ xoay quanh chủ đề “bộ phận thể người” cho thấy hai hướng liên tưởng học viên Hàn Quốc thể rõ nét hai kiểu tư phổ quát đặc thù ảnh hưởng đến lực từ ngữ người học Kiểu tư phổ quát thường giúp người học tích lũy nhiều từ ngữ quen thuộc, có tần số sử dụng cao Cịn kiểu tư đặc thù lại giúp người học tích lũy, vận dụng sáng tạo từ ngữ mới, khơng nhiều người biết chiều kích văn hóa (văn hóa nguồn văn hóa đích) ẩn chứa lại sâu Ở người học này, vốn từ họ khơng phong phú mà cịn linh hoạt, họ “nhảy cóc” mở rộng vốn từ theo nhiều hướng khác cách sáng tạo Ngược lại với người học này, lại có khoảng 30% học viên có vốn từ hạn hẹp, 50% thường xuyên mắc lỗi sử dụng từ Điều lí giải yếu tố như: vốn sống hạn chế, tâm lý căng thẳng, lười học, chưa có phương pháp học từ vựng đắn… Các lỗi sai chủ yếu nghĩa từ thường xuất phát từ nguyên nhân: ảnh hưởng cách sử dụng từ tiếng mẹ đẻ (tự ngữ nguồn) đặc điểm từ ngữ tiếng Việt có nhiều tượng phức tạp như: từ đồng âm, từ đồng nghĩa, gần nghĩa, từ nhiều nghĩa… (từ ngữ đích) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chomsky, N., 1965 Aspects of the Theory of Syntax, Cambridge Mass MIT Press [2] Canale, M and Swain, M., 1980 Theoretical bases of communicative approaches to second language teaching and testing, Applied Linguistics, [3] Nation, I S P, 1990 Teaching and learning vocabulary, New York, Newbury House [4] Carter, R & M McCarthy, 1988 Vocabulary and Language Teaching, London, Longman [5] Lê Hữu Tỉnh, 2001 Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh tiểu học Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội [6] Nguyễn Chí Hịa, Vũ Đức Nghiệu, 2015 Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học viên quốc tế Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Hoàng Phê (chủ biên), 2009 Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng [8] Nguyễn Lân (chủ biên), 2009 Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam Nxb Văn học ABSTRACT The status of vietnamese word competency of Korea learners at some Vietnamese training institutions in Vietnam today Do Phuong Thao Faculty of Vietnamese Studies, Hanoi National University of Education In this article, we have conducted a survey on the word competency of Korean students who have been or are studying Vietnamese at some training institutions in Vietnam recently The survey was conducted in phases, with main survey tools: Vocabulary and word capacity survey on the topic of "human body parts"; The final test of level B, Vocabulary - Grammar, through forms of survey: face-to-face and online (send link) Results obtained: 156 questionnaires and 94 tests were performed After that, we assessed the word competency of the learners according to criteria: according to the ability levels: Proficient, Satisfactory, Limited, Not yet capable; and by score: Excellent, Fair, Average, Weak From there, we propose some solutions in Vietnamese language training for Koreans in Vietnam today Keywords: competence, word competency, Vietnamese, Korean learners, status 21 ... vụ học sinh) với “Bộ tiêu chuẩn đánh giá lực tiếng Việt học 12 Thực trạng lực từ ngữ tiếng việt học viên Hàn Quốc số sở? ?? viên quốc tế” gồm bậc [6], dùng để đánh giá lực từ ngữ tiếng Việt cho học. .. Việt học viên Hàn Quốc Bảng Bảng phân chia tỉ lệ loại lực từ ngữ phiếu khảo sát lực từ ngữ tiếng Việt học viên Hàn Quốc Việt Nam STT Các loại lực từ ngữ tiếng Việt Mục Điểm tối đa Năng lực nhận biết... tiến hành khảo sát đánh giá lực từ ngữ học viên Hàn Quốc học tiếng Việt số sở đào tạo Việt Nam thời gian gần Khảo sát tiến hành thành đợt, với công cụ khảo sát là: Phiếu khảo sát vốn từ lực từ ngữ

Ngày đăng: 27/10/2022, 07:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan