Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống Thẻ BHYT Yêu Phiếu Kết cầu thu quả Thông tin bệnh của bệnh nhân XN XN Thông tin bệnh nhân Kết quả khám, chữa bệnh Thông tin cấp thuốc Đơn thuốc Phiếu
Trang 1KHOA KINH TẾ-KỸ THUẬT
- -BÀI TIỂU LUẬN Môn : Hệ thống thông tin quản lý
Tên đề tài: “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý
khám và chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh NINH BÌNH”
Nhóm : D2 QTKD
1 Phạm Thị Chi
2 Phạm Thị Hiền
3 Đinh Thị Thủy
4 Nguyễn Thị Hồng Nhung
5 Hoàng Vân Giang
6 Phạm Thị Duyên
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay hệ thống các bệnh viện bệnh ngày càng phát triển và có sự ứng dụng rộng rãi của ngành công nghệ thông tin với những thành tựu phát triển vượt bậc Sự vận dụng công nghệ thông tin càng càng trở nên cần thiết và đem lại hiệu quả Bill Gate đã từng nói: Việt Nam nên đi theo hướng phát triển về lĩnh vực phần mềm và đặc biệt ông đã đầu tư vào lĩnh vực y tế
Các phần mền luôn bắt đầu từ các nhu cầu thực tế Việc có được 1 hệ thống
cơ sở dữ liệu quản lý quá trình khám và chữa bệnh sẽ trở nên thuận tiện hơn cả về mặt thủ tục, quản lý lẫn khía cạnh kho học y tế Chính vì vậy nhóm chúng tôi đã
cùng hợp tác tìm hiểu về đề tài “ xây dựng hệ thống thông tin quản lý khám và chữa bệnh tại bệnh viện” Đề tài tìm hiểu nghiên cứu mô hình quản lý dữ liệu của
bệnh viện tập trung chủ yếu vào các vấn đề như hệ thống quản lý khám chữa bệnh, điều trị bệnh… Đề tài gồm hai phần chính:
Phần I: Giới thiệu sơ lược
Phần II: Khảo sát hệ thống
Phần III: Vẽ sơ đồ
Trang 3Phần 1: Khảo sát hiện trạng.
Một số vấn đề nan giải của y tế Việt Nam hiện nay
Y tế Việt Nam hiện nay đang gặp một số vấn đề nan giải Mặc dù các cấp lãnh đạo đã tìm và thực hiện nhiều giải pháp nhưng vẫn chưa giải quyết tốt
Đối với bệnh nhân:
tình trạng quá tải bệnh viện là vấn đề thời sự Một giường bệnh chứa 3-4 bệnh nhân Rủi ro trong điều trị xảy ra do trình độ tay nghề bác sĩ yếu kém Đơn thuốc viết tay, chữ xấu của bác sĩ là một nguồn rủi ro to lớn cho bệnh nhân Nhìn chung, người dân hưởng lợi rất ít, thậm chí nhiều rủi ro từ ngành y tế Hồ sơ bệnh nhân thường do bệnh viện giữ lại gây khó cho việc khám lại ở nơi khác
Đối với nhân viên y tế: với tình trạng quá tải, bác sĩ không có đủ thì giờ để
nghiên cứu kỹ từng ca bệnh để phục vụ tốt nhất Vì bận làm thêm để tăng thu nhập nên ít bác sĩ chịu khó nghiên cứu, đọc sách để tăng kiến thức Dữ liệu bệnh án mặc
dù được lưu lại tại kho hồ sơ nhưng ít khi được khai thác Mặt khác, dữ liệu được ghi trong hồ sơ rất ít thông tin có giá trị vì không được ghi chép một cách có hệ thống chuẩn hóa
Đối với lãnh đạo bệnh viện: số liệu do cấp dưới báo cáo lên thường không
đồng bộ, không khớp nhau Tình trạng không kiểm soát được hoạt động tài chính, hoạt động dược dẫn đến thất thoát tài sản công Tài chính bệnh viện luôn luôn bị thâm hụt, cần phải được ngân sách bổ sung thường xuyên
Đối với các cấp quản lý y tế: số liệu được cung cấp từ các bệnh viện thường
không chính xác, chậm trễ Tình hình dịch bệnh không được kiểm soát ngay lập tức Thông tin tổng quát về y tế không đầy đủ Từ đó không thể ra các quyết định điều hành kịp thời và hợp lý
Trang 4Phần 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG
2.1: Giới thiệu hệ thống.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình là đơn vị trực thuộc Sở Y tế, với quy mô
450 giường bệnh, xếp hạng II Bệnh viện là trung tâm y tế của tỉnh
Bệnh viện thực hiện nhiệm vụ khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho gần một triệu dân trong tỉnh và các vùng lân cận Gồm 332 khoa, phòng trong đó 6 phòng chức năng, 6 khoa cận lâm sáng, 20 khoa lâm sàng Tổng số 483 cán bộ CNV trong đó cán bộ có trình độ đại học và sau đại học là 142, cán bộ khác là 341
Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện là khám chữa bệnh, đào tạo cán bộ y tế, nghiên cứu khoa học y học, chỉ đạo tuyến về chuyên môn kỹ thuật, hợp tác quốc tế, quản lý kinh tế
2.2: Khảo sát hệ thống.
Tính tới thời điểm hiện nay, bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã có hệ thống thông tin quản lý việc khám và chữa bệnh tại bệnh viện nhưng các hoạt động nghiệp vụ còn khá đơn giản, chưa có một hệ thống quản lý việc khám và chữa bệnh một cách chi tiết
Xây dựng hệ thống thông tin quản lý việc khám và chữa bệnh chi tiết dựa trên:
- Khảo sát các hoạt động nghiệp vụ khám và chữa bệnh
- Báo cáo tổng hợp về khó khăn và giải pháp
*) Các hoạt động nghiệp vụ việc khám và chữa bệnh
- Thống kê báo cáo
Trang 5- Tiếp đón bệnh nhân.
2.2.1: Tiếp đón bệnh nhân
Hướng dẫn bệnh nhân làm thủ tục, nếu bệnh nhân cần cấp cứu thì chuyển
+ Bộ phận thanh toán thu phí khám bệnh và viết phiếu thu cho bệnh nhân
+ Phân bệnh nhân vào các phòng khám đa khoa hoặc chuyên khoa + Ghi các thông tin vào sổ đăng kí khám bệnh
Lập phiếu khám bệnh
+ Phân bệnh nhân vào các phòng khám đa khoa hoặc chuyên khoa
2.2.2: Khám bệnh.
Bác sĩ nhận được phiếu khám bệnh và khám sơ bộ cho bệnh nhân
+ Lưu phiếu khám bệnh vào hồ sơ
Chuyển thông tin bệnh nhân lên phòng khám chuyên khoa
Chuyển bệnh nhân đến bộ phận xét nghiệm/chiếu chụp + Bộ phận thanh toán thu phí xét nghiệm và tạo phiếu xét nghiệm + Bộ phận xét nghiệm/chiếu chụp làm xét nghiệm lần lượt theo thứ tự phiếu xét nghiệm và cho kết quả xét nghiệm
+ Nếu bệnh nhân không cần nhập viện chữa trị thì kê đơn thuốc và ghi sổ khám bệnh
+ Nếu bệnh nhân cần nhập viện điều trị thì lập phiếu khám bệnh vào viện và ghi sổ
2.2.3:Điều trị.
Trang 6Khám nhập viện và phân giường điều trị cho bệnh nhân.
Nếu bệnh nhân có nhu cầu làm dịch vụ thì chuyển bệnh nhân sang phòng dịch vụ + Tạo phiếu làm dịch vụ
Bộ phận quản lý thuốc, hóa chất, vật tư thiết bị sẽ cấp thuốc theo đơn thuốc
+ lập phiếu thống kê thuốc tiêu hao
Khám chuyên khoa cho bệnh nhân nằm điều trị dựa trên thông tin khám bệnh
và bệnh án
+ Bộ phận xét nghiệm/chụp chiếu theo phiếu xét nghiệm và cho kết quả
Kiểm tra kết quả xét nghiệm
+ Theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân
+ Bộ phận thanh toán thu tiền viện phí và lập phiếu thanh toán ra viện + Viết giấy chuyển viện nếu cần chuyển viện
2.2.4:Thống kê, báo cáo.
+ Lưu hồ sơ sơ kết 15 ngày điều trị + Báo cáo sơ kết 15 ngày điều trị với lãnh đạo
Trang 7Báo cáo hang tháng dựa trên sổ ra - vào – chuyển viện và sổ theo dõi khám bệnh
+ Báo cáo với lãnh đạo
2.3: Các hồ sơ dữ liệu thu thập được.
Danh sách các bệnh nhân đến khám: số bệnh nhân, họ tên, giới tính, năm sinh, địa chỉ, số điện thoại
Phiếu khám bệnh: họ tên bệnh nhân, ngày khám, triệu chứng, dự đoán bệnh
Hoá đơn thanh toán: tên bệnh nhân, ngày khám, tiền khám, tiền thuốc
Báo cáo về doanh thu theo tháng, quý: thời gian, số bệnh nhân, số hoá đơn thuốc, danh thu
Báo cáo sử dụng và bán thuốc theo tháng: ngày, mã thuốc, tên thuốc, số lượng, đơn vị…
2.4: Khó khăn, hạn chế và giải pháp khắc phục.
2.4.1: Khó khăn, hạn chế.
- Là bệnh viện mới xây dựng
- Trình độ của cán bộ chưa cao
- Kinh nghiệm về áp dụng HTTT chưa nhiều
2.4.2: Giải pháp khắc phục.
– Tổ chức cho cán bộ lãnh đạo học về vấn đề tin học hóa quản lý để nắm bắt các chủ trương chính sách của nhà nước về triển khai công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước
– Tổ chức nâng cao trình độ tin học cho nhân viên nghiệp vụ, đồng thời đào tạo thêm về vi tính cho lực lượng y tá hành chánh tại các khoa khi muốn triển khai máy tính toàn bệnh viện
Trang 8BP XÉT NGHIỆM / CHỤP CHIẾU
0
HỆ THÔNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHÁM CHỮA BỆNH
BỆNH
NHÂN
BỘ PHẬN QUẢN LÝ THUỐC, VẬT
TƯ, THIẾT BỊ
LÃNH
ĐẠO
BỘ PHẬN THANH TOÁN
3.1 Mô hình nghiệp vụ của hệ thống
3.1.1 Xây dựng biểu đồ ngữ cảnh
a Xác định các tác nhân
Từ bảng phân tích, ta nhận thấy có các tác nhân chính sau:
- Bệnh nhân
- Bộ phận xét nghiệm, chụp chiếu
- Bộ phận quản lý thuốc, vật tư và thiết bị
- Bộ phận thanh toán
- Ban lãnh đạo
b Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống
Thẻ BHYT Yêu Phiếu Kết
cầu thu quả
Thông tin bệnh của bệnh nhân XN XN
Thông tin bệnh nhân
Kết quả khám, chữa bệnh Thông tin cấp thuốc
Đơn thuốc Phiếu xuất thuốc
Phiếu khám
Phiếu thu, phiếu thanh toán Các báo cáo
Phiếu phẫu thuật
Yêu cầu báo cáo
Phiếu thống kê thuốc tiêu hao
Phiếu dịch vụ
Phiếu xét nghiệm
Phiếu khám vào viện
Hình 1.1: Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống quản lý khám chữa bệnh
Trang 93.1.2 Biểu đồ phân rã chức năng
3.2 Phân tích hệ thống
3.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH
1 ĐÓN
TIẾP 2 KHÁM BỆNH 3 ĐIỀU TRỊ 4 THỐNG KÊ BÁO CÁO
1.1 Phân loại
bệnh nhân
1.2 Lập phiếu
khám bệnh
1.3 Điều
chuyển bệnh
nhân
1.4 Ghi sổ
2.1 Nhận
phiếu, khám
sơ bộ
2.2 Ycầu
khám chuyên khoa
3.1 Khám
nhập viện, phân giường
2.4 Xử lý sau
khám
2.3 Ycầu xét
nghiệm
4.1 Sơ kết
15ngay điều trị
3.2 Làm dịch
vụ
3.3 Thực
hiện y lệnh
3.4 Khám
chuyên khoa
3.5 Yêu cầu
xét nghiệm
3.6 Phẫu
thuật/ mổ
3.7 Xử lý sau
điều trị
4.2 Báo cáo
hàng tháng lên lãnh đạo
Trang 11PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN
1.2
PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN
1.3 ĐIỀU CHUYỂN BỆNH NHÂN
1.4 GHI SỔ
BỆNH NHÂN
BP THANH
LÃNH ĐẠO
3.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1
Biều đồ luồng dữ liệu mức 1: Đón tiếp
tt phân loại bệnh nhân
phiếu thu tt bệnh nhân
phiếu khám bệnh phiếu thu
sổ bệnh nhân
thông tin bệnh phiếu
khám
phiếu khám vào viện sổ phân phòng khám
phiếu xét nghiệm
báo cáo
cập nhật thông tin
yêu cấu báo cáo
Trang 122.2 YÊU CẦU KHÁM CHUYÊN KHOA
2.3
YÊU CẦU XÉT NGHIỆM
2.4
XỬ LÝ SAU KHÁM
BẸNH
NHÂN
BP QLÝ
THUỐC
VTƯ, TBỊ
BP XÉT
NGHIỆM,
ĐẠO
BẸNH NHÂN
2.1
NHẬN PHIẾU, KHÁM SƠ BỘ
Biều đồ luồng dữ liệu mức 1: Khám bệnh
Sổ khám bệnh
tt bệnh thông tin bệnh nhân
phiếu thu
phiếu xuất thuốc
tt
bệnh phiếu xuất thuốc phiếu khám vào viện
nhân
phiếu xét nghiệm,chụp xquang bệnh án
đơn thuốc kquả xét nghiệm tt bệnh nhân
phiếu xét nghiệm yêu cầu xử lý
bệnh án
phiếu xét nghiệm yêu cầu báo cáo
báo cáo
Trang 14SƠ KẾT 15
NGÀY ĐIỀU
TRỊ
4.2 BÁO CÁO HÀNG THÁNG
LÃNH ĐẠO
Biều đồ luồng dữ liệu mức 1: Thống kê báo cáo
Yêu cầu báo cáo yêu cầu báo cáo
Sơ kết 15 ngày điều trị báo cáo hàng tháng
Báo cáo tháng
Sổ ra vào chuyển viện
Phiếu thống kê thuốc tiêu hao Sổ theo dõi khám bệnh
3.3 Mô tả chi tiết
1.ĐÓN TIẾP
1.1 Phân loai bệnh nhân
Là một đánh giá lâm sàng nhanh để đưa ra hướng giải quyết.Việc phân loại trước hết là để chọn lọc bệnh nặng ,nhẹ khác nhau để có hướng giải quyết kịp thời,hạn chế tình trạng tử vong và không chuyển các bệnh nhẹ đến trung tâm y tế lớn gây quá tải
1.2 Lập phiếu khám bệnh
Mỗi loại bệnh nhân đi khám bệnh , ứng với mỗi lần khám bệnh sẽ được lập 1 phiếu tương ứng.Để tiện thể theo dõi và điều trị đúng thuốc,đúng liều
1.3.Điều chuyển bệnh nhân
Trong thời gian nằm điều trị tại bệnh viện do tính chất và quá trình diễn biến của bệnh tật.Khi bác sỹ ra quyết định bệnh nhân có thể được chuyển từ phòng này
Trang 15sang phòng khác, khoa này sang khoa khác hoặc từ bệnh viện này sang bệnh viện khác để bệnh nhân được điều trị và chăm sóc tốt hơn
1.4 Ghi sổ
Các triệu chứng biểu hiện của bệnh nhân sẽ được y tá ghi chép cẩn thận ,theo dõi hang ngày để phục vụ cho việc theo dõi diễn biến của bệnh nhân và có những hướng điều trị tốt hơn
2.KHÁM BỆNH
2.1 Nhận phiếu,khám sơ bộ
Sau khi làm xong thủ tục sẽ nhận phiếu khám rồi bệnh nhân sẽ được bác sỹ khám sơ bộ cơ thể
2.2 Yêu cầu khám chuyên khoa
Sau khi khám sơ bộ xong ,bác sỹ phát hiện bệnh mà bệnh nhân mắc phải sẽ chuyển đến các phòng khám chuyên khoa để được điều trị chuyên sâu hơn
2.3 Yêu cầu xét nghiệm
Để được khám chuyên sâu và đặc biệt hơn bác sỹ sẽ xét nghiệm cho bệnh nhân thong qua nước tiểu,máu để có xác định chính xác được bệnh
2.4 Xử lý sau khám
Sau khi khám tổng thể bác sỹ sẽ kê đơn thuốc và lập phiếu khám bệnh vào viện cho bệnh nhân để y tá và điều dưỡng tiện theo dõi và làm đúng như toa thuốc
kê trong đơn
3: ĐIỀU TRỊ
3.1: Khám nhập viện phân giường
Sau quá trình khám bệnh dựa vào kết quả, tình hình sức khỏe của bệnh nhân, bệnh nhân được làm thủ tục vào nhập viện và được phân công, sắp xếp giường bệnh vào các khoa điều trị phù hợp
3.2: Làm dịch vụ
Sau khi nhập viện bệnh nhân đăng kí sử dụng các dịch vụ chăm sóc của bệnh
Trang 163.3: Thực hiện y lệnh.
Bệnh nhân sau khi nhập viện để điều trị sẽ phải thực hiện các thông báo chấp hành nghiêm chỉnh nội quy khoa phòng bệnh, giờ khám bệnh, giờ khám bệnh , giờ uống thuốc, liều dùng và giữ gìn trật tự, không gây ồn ào…
3.4: Khám chuyên khoa
Sau khi vào nhập viện và làm các thủ tục phân khoa bệnh nhân sẽ được các bác sĩ chuyên khoa khám và đưa ra hướng điều trị tốt nhất
3.5: Yêu cầu xét nghiệm
Sau khi khám chuyên khoa xong các bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân làm các xét nghiệm để khẳng định chác chắn bệnh của bệnh nhân và có hướng điều trị tốt nhất 3.6: Phẫu thuật mổ
Sau khi có kết quả khám chuyên khoa va kết quả xét nghiệm tùy thuộc vào tình trạng bệnh và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân thì bệnh nhân sẽ nhận được phiếu phẫu thuật và chuẩn bị tiến hành mổ
3.7: Xử lý sau điều trị
Dựa vào quá trình điều trị và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân bác sĩ sẽ cho bệnh nhân xuất viện hoặc tiếp tục điều trị
4: BÁO CÁO
4.1:Sơ kết 15 ngày điều trị
4.2: Báo cáo hàng tháng
Hàng tháng dụa vào sổ theo dõi khám bệnh, sổ ra vào chuyển viện….để lập các báo cáo trình lên lãnh đạo
3.2 Xây dựng biểu đồ ngữ cảnh
3.2.1:Xác định các tác nhân
Từ bảng phân tích, ta nhận thấy có các tác nhân chính sau:
- Bệnh nhân
- Bộ phận xét nghiệm, chụp chiếu
Trang 17- Bộ phận quản lý thuốc, vật tư và thiết bị
- Bộ phận thanh toán
- Ban lãnh đạo