Tài liệu 13.Luat kham chua benh docx

15 591 1
Tài liệu 13.Luat kham chua benh docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình luận về dự thảo Luật khám bệnh, chữa bệnh dưới lăng kính giới PGS,TS. Lê Ngọc Hùng Viện Xã hội học Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội Email: hungocle@fpt.vn Mobile: 0904 11 01 97 Cần căn cứ vào Luật Bình đẳng giới (2006, có hiệu lực 1/7/2007) Điều 17. Bình đẳng giới trong lĩnh vực y tế 1. Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông về chăm sóc sức khỏe, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế. 2. Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. 3. Phụ nữ nghèo cư trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dân số được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ. Một số quan sát Vấn đề quyền và nghĩa vụ của người bệnh tuy đã được pháp luật hiện hành quy định nhưng vẫn còn sơ sài, thiếu chi tiết cụ thể. • quyền được quyết định những vấn đề về khám bệnh; chữa bệnh liên quan đến bản thân; • quyền được tôn trọng bí mật riêng tư; • quyền được tôn trọng nhân phẩm, • quyền được từ chối chữa bệnh và chuyển viện, ra viện; • quyền được lựa chọn người đại diện cho mình… • Nhưng cụ thể là gì? Vấn đề quyền và nghĩa vụ của hành nghề khám chữa bệnh tuy đã được pháp luật hiện hành quy định nhưng vẫn còn sơ sài, thiếu chi tiết cụ thể. • được bảo vệ trong quá trình hành nghề • được bảo vệ khi xảy ra tại nạn rủi ro nghề nghiệp, • Nhưng cụ thể là gì? Kinh nghiệm quốc tế Công ước Châu Âu về Nhân quyền và Y sinh học Công ước Châu Âu về Nhân quyền và Y sinh học Quyền KCB khi ốm đau. được cung cấp thông tin, quyết định vấn đề khám bệnh, chữa bệnh của bản thân, chọn người đại diện cho mình, biết về danh tính của thầy thuốc, chăm sóc cấp cứu kịp thời, được đối xử công bằng trong khám bệnh, chữa bệnh, được quyền có phiên dịch; được tiếp cận hồ sơ, bệnh án trong quá trình điều trị, được giữ bí mật thông tin cá nhân, được thầy thuốc chuyên khoa tư vấn, được tôn trọng tính mạng và nhân phẩm, chọn thầy thuốc và bệnh viện, được tố cáo những sai sót chuyên môn của người hành nghề… Tuyên ngôn về những quyền của bệnh nhân của Hiệp hội y tế Thế giới (LISBONNE 1981, BALI 1995) đã đưa ra 11 nguyên tắc 1. quyền được hưởng những săn sóc y tế có chất lượng; 2. quyền được lựa chọn; 3. quyền quyết định; 4. quyền đối với bệnh nhân bị mất ý thức; 5. quyền đối với bệnh nhân bất lực về pháp lý; 6. Sử dụng những phương pháp trái ngược với ý muốn của bệnh nhân; 7. quyền được thông tin; 8. quyền bảo mật nghề nghiệp; 9. quyền được thông tin về giáo dục sức khỏe; 10. quyền có phẩm giá; 11. quyền được giúp đỡ về tín ngưỡng. Nói chung: Có thể lồng ghép giới vào những điều nào của Dự thảo Luật Khám chữa bệnh? • Những điều quy định (ví dụ: cấp giấy phép hành nghề) đối với các cơ sở khám chữa bệnh cho phụ nữ (phụ khoa, nạo phá thai) • Những điều quy định về chất lượng cơ sở KCB. Cùng với các bộ tiêu chuẩn kỹ thuật-y học có thể bổ sung tiêu chuẩn bình đẳng giới • Điều quy định về chứng chỉ hành nghề: có thể bổ sung quy định về nhận thức, thái độ, hành vi bình đẳng giới. Người làm trong khu vực y tế công chiếm tới 90% tổng số người hành nghề y trên toàn quốc; nhân lực y tế từ tuyến huyện trở xuống chiếm trên 60% trong tổng nhân lực cả nước. Một đội ngũ lớn những người làm nghề y học cổ truyền trong đó có các bà đỡ ở vùng sâu, vùng xa??? Nói chung có thể Lồng ghép giới vào các quy định về hành nghề y • việc quy định tất cả các cá nhân muốn hành nghề bắt buộc phải trải qua kiểm tra sát hạch chuyên môn lần đầu và được cấp mới chứng chỉ hành nghề là một quy định mới, tiến bộ hơn so với quy định hiện hành và phù hợp với sự phát triển chung của ngành sự phát triển kinh tế - xã hội và sự hội nhập quốc tế. • Tuy nhiên các quy định này có lẽ trung tính giới, chưa nhạy cảm giới, chưa có trách nhiệm giới Cụ thể Có thể lồng ghép giới vào chương, mục, điều nào của Dự thảo luật Khám chữa bệnh? • Điều 3. Các nguyên tắc trong hoạt động khám bệnh, chữa bệnh • Điều 5. Các hành vi bị nghiêm cấm • Chương II: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỆNH. Mục 1: QUYỀN CỦA NGƯỜI BỆNH (gồm 8 điều từ điều 6 đến điều 13) • Điều 14 và 15 về nghĩa vụ của người bệnh đối với người hành nghề và trong khám chữa bệnh • Điều 17 nói đến Nữ hộ sinh, nhưng bà đỡ thì sao? • Điều 18. Điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề đối với người Việt Nam • Cụ thể Có thể lồng ghép giới vào Dự thảo luật Khám chữa bệnh • Mục 3: QUYỀN CỦA NGƯỜI HÀNH NGHỀ. Điều 30: Quyền được hành nghề. Điều 31: Quyền từ chối khám bệnh, chữa bệnh). Đã nói đến đạo đức y học thì có thể nói đến bình đẳng giới! • Điều 32. Quyền được nâng cao năng lực chuyên môn • Điều 34. Quyền được bảo đảm an toàn nghề nghiệp khi hành nghề. 2. Được bảo vệ sức khỏe, tính mạng, danh dự, thân thể • Điều 35. Nghĩa vụ đối với người bệnh 3. Đối xử bình đẳng (chung quá) với mọi người bệnh • Điều 36. Nghĩa vụ đối với nghề nghiệp. 3. Thương yêu người bệnh và đối xử công bằng giữa người bệnh với nhau • Điều 37. Nghĩa vụ đối với đồng nghiệp . Ngọc Hùng Viện Xã hội học Học viện chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chí Minh 135 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội Email: hungocle@fpt.vn Mobile: 0904 11. CỦA NGƯỜI BỆNH. Mục 1: QUYỀN CỦA NGƯỜI BỆNH (gồm 8 điều từ điều 6 đến điều 13) • Điều 14 và 15 về nghĩa vụ của người bệnh đối với người hành nghề và trong

Ngày đăng: 22/12/2013, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan