1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhu cầu và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại nội thành Hà Nội pdf

7 1,9K 45

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 168,09 KB

Nội dung

TCNCYH 26 (6) - 2003 Nghiên cứu nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại nội thành Nội Trơng Việt Dũng 1 cộng sự 2 1 Trờng Đại học Y Nội, 2 CBYT các TTYT quận HK, BĐ, ĐĐ, Nội Nghiên cứu đợc tiến hành theo phơng pháp điều tra chọn mẫu gồm 2099 hộ gia đình tại 3 quận nội thành Nội, kết quả cho thấy: - Tần suất ốm của một ngời/năm là 1,05 lợt có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, trẻ em (<15 tuổi) ngời cao tuổi (60+) có tần suất ốm nhiều gấp 2-3 lần so với các nhóm tuổi khác, cha thấy có sự chênh lệch giữa hai giới. - Khi ốm, cách lựa chọn nhiều nhất là tự mua thuốc về chữa (36,5%), thứ đến là bệnh viện KCB ngoại trú (27,6%), đến y tế phờng 21%, đến y tế t (11,3%). Tỷ lệ đến bệnh viện điều trị nội trú rất thấp (2,6%). Yếu tố tác động đến cách lựa chọn cơ sở KCB quan trọng nhất là tính tiện lợi, trình độ chuyên môn, thái độ tốt, tình trạng bệnh. Giá cả không thật quan trọng, trừ khi phải nằm điều trị nội trú tại bệnh viện. i. Đặt vấn đề Việc tìm hiểu nhu cầu CSSK của cộng đồng cũng quan trọng nh tìm hiểu thị trờng của các nhà sản xuất, kinh doanh. Mỗi cộng đồng có những nhu cầu yêu cầu khác nhau, không chỉ phụ thuộc vào tình hình ốm đau bệnh tật, vào các yếu tố nguy cơ tới sức khoẻ mà còn tuỳ thuộc vào các hành vi ứng xử y tế cũng nh mối quan hệ qua lại giữa ngời cung cấp ngời sử dụng dịch vụ y tế. Hiện nay, những thống kê bệnh tật từ các hệ thống y tế nhà nớc không còn là nguồn số liệu chính xác về nhu cầu cũng nh sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của cộng đồng. Vì vậy, khá nhiều công trình nghiên cứu trong hơn 10 năm lại đây đã tập trung tìm hiểu nhu cầu từ các hộ gia đình, tuy nhiên các nghiên cứu này thờng hay tiến hành ở các cộng đồng nông thôn mà ít chú ý tới cộng đồng thành thị [2, 4, 5, 6]. Những câu hỏi đặt ra cho ngời quản lý y tế là: tần suất ốm đau của một ngời trong năm là bao nhiêu, có những khác biệt gì theo giới, tuổi, theo tình trạng kinh tế hộ gia đình, khi ốm ngời ta đã đến đâu để khám chữa bệnh, các cơ sở y tế nhà nớc đáp ứng đợc đến đâu đối với các nhu cầu đó. Khi có câu trả lời cho các câu hỏi trên ngời ta sẽ quy hoạch lập kế hoạch hệ thống khám chữa bệnh trên địa bàn một cách hiệu quả hơn, thu hút đợc ngời ốm đến các cơ sở y tế công nhiều hơn, nâng cao hiệu quả của công tác này. Để góp thêm những số liệu về nhu cầu khám chữa bệnh của cộng đồng đô thị nội thành Nội. Đợc sự hỗ trợ của TCYTTG chúng tôi đã tiến hành đề tài này vào tháng 5 9 năm 2002 nhằm mục tiêu sau: 1. Mô tả nhu cầu khám chữa bệnh của các hộ gia đình 2. Phân tích tình hình sử dụng dịch vụ y tế các yếu tố chính liên quan đến sử dụng dịch vụ y tế. 115 TCNCYH 26 (6) - 2003 ii. Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu: Để đánh giá nhu cầu tình hình đáp ứng nhu cầu CSSK của ngời dân ba quận nội thành Nội. Cỡ mẫu cách chọn mẫu Cỡ mẫu: dùng công thức tính với mẫu cho mô tả Cỡ mẫu điều tra thực tế cho 3 quận là 2099 hộ Cách chọn mẫu - Chọn quận theo phơng pháp ngẫu nhiên đơn: Đống Đa, Ba Đình, Hoàn Kiếm - Chọn phờng: Từ mỗi quận, chọn 10 phờng theo phơng pháp ngẫu nhiên đơn. - Chọn hộ gia đình: Theo phơng pháp ngẫu nhiên có hệ thống, lấy nhà đầu tiên và các hộ gia đình tiếp theo đợc chọn theo nguyên tắc cổng liền cổng. 2. Phơng pháp nghiên cứu (1) Phỏng vấn trực tiếp ngời sử dụng dịch vụ y tế: Tập huấn cho các điều tra viên là cán bộ y tế các phờng Quá trình phỏng vấn hộ gia đình đợc giám sát bởi 2 giám sát viên của TTYT huyện tác giả. Các câu hỏi mở đợc mã hoá. Sau khi kiểm tra, loại bỏ các sai sót, số liệu đợc nhập vào máy tính với phần mềm Foxpro. Việc xử lý số liệu đợc thực hiện ở Phòng Thống kê - Tin học của Vụ kế hoạch - Bộ Y tế. Nội dung nghiên cứu các nhóm chỉ số thu thập: (2) Đặc điểm hộ gia đình - Các chỉ số nhân khẩu học, điều kiện kinh tế, tiếp cận (3) Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ theo các đặc trng nhân khẩu học: - Tần suất ốm trong 2 tuần, mức độ nặng nhẹ, phân bố theo nhóm tuổi, giới (3) Sử dụng dịch vụ y tế các yếu tố ảnh hởng (nhân khẩu, địa d, kinh tế hộ gia đình) - Cách lựa chọn khi bị ốm, những yếu tố quyết định lựa chọn cơ sở y tế, cách sử trí iii. Kết quả 1. Tình hình kinh tế của hộ gia đình 1.1. Tình trạng kinh tế của hộ gia đình tự nhận xét: 4.8 78.6 15.9 0.7 0 20 40 60 80 100 Nghèo ,rất nghèo Đủ ăn Khá Giàu % Biểu đồ 1: Mức giàu nghèo tự nhận của hộ gia đình 116 TCNCYH 26 (6) - 2003 Chỉ cha đầy 5% số hộ tự cho rằng gia đình mình thuộc diện nghèo rất nghèo. Hộ đủ ăn chiếm đại đa số. 1.2. Tình hình thu nhập của các hộ gia đình theo nhóm ngũ phân: Bảng 1: Tình hình thu nhập của hộ gia đình Nhóm thu nhập (Ngũ phân) Bình quân thu nhập đầu ngời (ngàn) % so với tổng số % cộng dồn Thu nhập thấp nhất (Q5) 4396 10,7 10,7 Thu nhập thấp (Q4) 6469 15,7 26,4 Thu nhập TB (Q3) 7553 18,3 44,7 Thu nhập cao (Q2) 9556 23,2 67,9 Thu nhập cao nhất (Q1) 13226 32,1 100 Tỷ số Q5/Q1=3; Q2/Q1=1,4 có sự chệnh lệch đáng kể giữa các nhóm dân c. 20% dân số của nhóm có thu nhập cao nhất đã chiếm 32,1% thu nhập của toàn bộ các hộ nghiên cứu. Trong khi đó cũng 20% dân số nhóm thu nhập thấp nhất chỉ chiếm 10,7%. Mức chênh lệch Q5/Q1 tới 3 lần. 2. Tình hình ốm đau ớc tính nhu cầu khám chữa bệnh: Bảng 2: Tình hình ốm trong 2 tuần trớc điều tra: Số hộ dân % ốm Ước tính đợt ng/năm Tỷ lệ ốm chung nghiên cứu 8823 4,03 1,05 Tỷ lệ ốm theo giới Nam Nữ 4241 4582 4,03 4,02 1,05 1,05 Tỷ lệ ốm theo nhóm tuổi 0-5 6-15 16-59 60+ 812 1394 5770 847 10,3 3,4 2,7 9,6 2,7 0,9 0,7 2,15 - Mức độ ốm: 83,5% số ngời ốm trên 5 ngày, 16,5% số ngời ốm dới 5 ngày. 51,65 ốm nhng vẫn làm việc đợc gần nh bình thờng, 21,70% ốm phải nghỉ việc, nghỉ học, 11,26% ốm phải nằm một chỗ, 15,38% ốm cần có ngời chăm sóc. - Trung bình trong thời gian 2 tuần có 4,03 ngời bị ốm không có sự khác biệt về tần suất ốm giữa nam nữ (p>0,05) - Trẻ <5 tuổi ngời cao tuổi, già có tỷ lệ ốm cao hơn các nhóm tuổi khác. - Ngời ốm trên 5 ngày chiếm đa số (83,5%) - Ngời ốm có ảnh hởng tới sinh hoạt, lao động chiếm xấp xỉ 50% số trờng hợp. 117 TCNCYH 26 (6) - 2003 3. Tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh: 3.1. Tiếp cận với cơ sở y tế (theo khoảng cách). Bảng 3: Tiếp cận theo khoảng cách đến cơ sở y tế. Cơ sở y tế Mức độ tiếp cận Y tế phờng (%) Bệnh viện gần nhất (%) Dễ đi 97,4 99,0 Không khó đi lắm 0,5 0,9 Khó đi 0,0 0,05 Cha đến bao giờ 2,1 0,05 Gần nh tất cả các hộ gia đình không gặp trở ngại gì về đờng đi đến cơ sở y tế. 3.2. Tình hình tiếp xúc với cán bộ y tế trong 1 tháng: - Trong thời gian 1 tháng, trung bình có 39,8 số hộ đợc cán bộ y tế đến thăm 6,3 hộ đã đến trạm y tế phờng. - Cán bộ y tế phờng đến thăm hộ gia đình với nhiệm vụ vận động sinh đẻ kế hoạch (31,92%) tuyên truyền VSPB là chính (50,64%). Chăm sóc sức khoẻ tại nhà rất ít (6,3%). - Tỷ lệ hộ gia đình có thầy thuốc t đến nhà rất thấp (4/2099) chủ yếu là để khám chữa bệnh tại nhà. 3.3. Sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của các trờng hợp ốm: Bảng 4: Các cách xử trí khi ốm Nơi/cách xử trí n % 1. Tự mua thuốc về chữa 2. Đến y tế phờng 3. Đến thầy thuốc YHCT 4. Đến thầy thuốc t (Tây y) 5. Điều trị nội trú 6. KCB ngoại trú BV 135 78 3 42 10 102 36,5 21,0 1,0 11,3 2,6 27,6 Cộng 370 100 Mua thuốc về chữa là hình thức phổ biến nhất, y tế phờng đợc sử dụng với tỷ lệ 21% thấp hơn một chút so với hình thức KCB ngoại trú tại bệnh viện phòng khám. Điều trị nội trú chiếm tỷ lệ rất thấp (2,6%) 3.4. Những lý do tìm kiếm một cơ sở KCB khi ốm. Bảng 5: Phân bố các lý do lựa chọn cơ sở y tế Lý do % Trình độ chuyên môn, thái độ tốt Giá cả phải chăng Gần nhà, tiến lợi, quen biết. Tình trạng nặng nhẹ của bệnh 27,6 14,5 35,2 22,7 Các lý do quan trọng nhất khi quyết định đến một cơ sở khám chữa bệnh là tính tiện lợi trình độ chuyên môn, thái độ phục vụ tốt. Bảng 6: Lý do đầu tiên khiến ngời ốm chọn một cơ sở y tế KCB Cơ sở KCB % Trạm y tế phờng: bệnh nhẹ Bệnh viện (KCB ngoại trú): bệnh nặng Bệnh viện (Nội trú): bệnh nặng Y tế t nhân: gần, tiện lợi 64,8 43,0 42,3 55,5 118 TCNCYH 26 (6) - 2003 Có sự khác nhau về lý do lựa chọn cơ sở KCB, trong đó đến y tế phờng chủ yếu khi bệnh nhẹ, đến BV khi cần dịch vụ có chất lợng còn đến y tế t nhân là do gần nhà, tiện lợi. 4. Chi phí khả năng chi trả: - Mức chi phí trung bình cho một trờng hợp ốm phải trả phí là 285000đ - Mức chênh lệch giữa nhóm có thu nhập thấp nhất so với nhóm có thu nhập cao nhất tới 3 lần. - Tỷ lệ hộ có khả năng trả phí khi có trờng hợp ốm bằng tiền có sẵn trong nhà: 93,5% - Nếu phải đi bệnh viện KCB ngoại trú 77,2% có khả năng chi trả ngay không phải vay mợn trong khi đó nếu phải nằm điều trị nội trú, tỷ lệ này là 50%. iv. Bàn luận Khác với các cuộc điều tra trớc đây của chúng tôi ở Nội năm 1996. Khi đó tiến hành nghiên cứu cả khu vực nội thành và ngoại thành [6], nghiên cứu này chỉ tiến hành ở 3 quận nội thành. Tỷ lệ đủ ăn là 78%, so với 2 điều tra khác ở nông thôn miền núi Yên Bái đồng bằng Thanh Hoá, tỷ lệ ngời đủ ăn ở nội thành Nội cao hơn. Mức chênh lệch giàu nghèo ở đây cũng không lớn: 3 lần so với mức chệnh lệch của 2 điểm kia là 6,2 lần 6,7 lần [4], [5]. Điều kiện kinh tế mức chênh lệch giầu nghèo có thể ảnh hởng không chỉ mức độ ốm đau mà còn tới cách tìm kiếm dịch vụ KCB nhất là tới khả năng chi trả. Tình hình ốm đau phản ánh một phần nhu cầu KCB của một cộng đồng. Do số liệu thống kê từ các cơ sở y tế chỉ phản ánh một phần tình hình ốm đau của cộng đồng, việc điều tra tình hình ốm đau trong 2 tuần đã trở thành phơng pháp phổ biến ở nớc ngoài cũng nh ở ta [2, 3, 6, 7]. Cho dù cha phải là phơng pháp tối u (vì còn phụ thuộc vào thời điểm điều tra, tình hình dịch bệnh) nhng để tìm hiểu thái độ thực tế ứng xử y tế (Lựa chọn cơ sở KCB) mỗi khi bị ốm là đáng tin cậy. Để nhận định sự khác biệt về nhu cầu KCB giữa các nhóm tuổi, giới cũng nh nhóm dân c giàu nghèo khác nhau ngay trong một thời điểm cách hỏi về ốm đau cũng nh ứng xử y tế là có giá trị khoa học đợc chấp nhận ở trong ngoài nớc [1, 7]. Kết quả trong bảng 2 cho thấy bình quân một ngời ốm với mức độ rõ rệt (có ảnh h ởng tới sinh hoạt bình thờng) khoảng 1 lần/năm. Tỷ lệ này không khác nhau nhiều theo giới nhng rất khác nhau theo lứa tuổi. Điều này nói lên các nhóm tuổi khác nhau có nhu cầu KCB khác nhau. Trẻ em ngời cao tuổi, ngời già có tần suất ốm gấp 2,5 đến 2,7 lần so với tỷ lệ chung gấp 3-4 lần so với 2 nhóm tuổi còn lại. Do cỡ mẫu 2099 hộ số dân 8823 ngời vẫn còn nhỏ khi nhận xét tình hình ốm đau trong 2 tuần, sự khác biệt về giới cha thể hiện rõ nh trong các nghiên cứu khác [4, 5]. Kết quả này cũng không khác nhiều so với kết quả nghiên cứu trớc đây của chúng tôi cũng trên địa bàn Nội [6]. Nh vậy có thể sơ bộ nhận định rằng cha có sự thay đổi trong thời gian vừa qua về nhu cầu KCB ở địa bàn này. Về tiếp cận với cơ sở y tế, chỉ tiêu quan trọng nhất là khoảng cách. Nhìn chung, ở nội thành không có khó khăn gì về tiếp cận song vẫn có 2,1% số hộ cha bao giờ đến y tế phờng. Vấn đề tiếp cận không chỉ liên quan đến khoảng cách mà còn tính tiện lợi của dịch vụ, niềm tin vào cơ sở y tế đó vào những cản trở về tài chính (giá cả), trong nghiên cứu này cha đi sâu vào 119 TCNCYH 26 (6) - 2003 các yếu tố đó song trong mục 2,3,4, bảng 5 6, khi bàn luận về những lý do lựa chọn cơ sở KCB. Một khi có ngời ốm trong nhà, quyết định đi đâu để KCB thì yếu tố gần nhà, thời gian làm việc tiện lợi đóng vai trò quan trọng nhất (35,2%) trong khi đó yếu tố giá cả chỉ chiếm tỷ trọng thấp hơn (14,5%). Đối với bệnh nhân đến thầy thuốc t nhân 55,5% do gần nhà thời gian tiện lợi. Kết quả này cũng khá trùng hợp với điều tra tại địa phơng khác [2, 6]. Cho dù CSYT cả t nhân nhà nớc sẵn sàng cung cấp dịch vụ KCB nhng cho tới nay, cách lựa chọn đầu tiên vẫn là tự mua thuốc về chữa. Kết quả trong bảng 4 cho thấy có tới 36,5% số trờng hợp ốm đã tự mua thuốc về chữa, tỷ lệ này rất gần với tỷ lệ 31,2% trong điều tra trớc đây của chúng tôi năm 1995 thấp hơn so với điều tra ở nông thôn đồng bằng Thanh Hoá (50%) nhng cao hơn so với nông thôn miền núi Yên Bái (27,7%) [4],[5]. Sở dĩ có sự khác nhau này chúng tôi cho rằng ở miền núi do không có nhiều nơi mua thuốc cũng nh rất ít y tế t nhân hoạt động, bệnh viện thì xa nên cơ sở KCB quan trọng nhất là TYT xã. Đối với vùng nông thôn đồng bằng ngời bán thuốc t nhân không nhiều hơn ở thành phố, song khả năng kinh tế lại hạn chế hơn nên vẫn chọn cách mua thuốc về chữa là phổ biến nhất. Kết quả của các nghiên cứu khác còn cao hơn [2]. Trong nghiên cứu trớc đây của chúng tôi năm 1995, tỷ lệ ngời ốm đến y tế phờng cũng khá thấp 18,3%, trong thời gian này, sau 5 năm tỷ lệ này vẫn chỉ là 21%. Nh vậy cũng nh phơng thức tự mua thuốc về chữa, tình hình sử dụng trạm y tế phờng nội thành của ngời dân vẫn không thay đổi. Tỷ lệ sử dụng y tế phờng ở Nội trong cùng thời điểm so với 2 địa bàn nghiên cứu cho thấy cao hơn một chút so với nông thôn Thanh Hoá (17,2%) song thấp hơn nhiều so với điểm nghiên cứu ở Yên Bái (48,5%). Hoạt động KCB ở trạm y tế phờng cha phải là nhiệm vụ hàng đầu. Nếu có sự khác nhau không nhiều trong sử dụng dịch vụ KCB của trạm y tế phờng so với TYT xã đồng bằng thì tỷ lệ sử dụng bệnh viện ở nội thành lại có sự khác biết khá lớn mang đặc trng thành thị rất rõ. Qua các công trình nghiên cứu trớc đây cũng nh tại 2 điểm nghiên cứu cùng thời điểm này, tỷ lệ ng ời ốm đến bệnh viện dao động từ 5-10% số trờng hợp ốm [1, 2, 6]. Trong nghiên cứunội thành này tỷ lệ sử dụng bệnh viện rất cao, tổng cộng đến 30,2%. Điều đáng để ý hơn là tỷ lệ đến KCB ngoại trú rất cao (27,6%) trong khi đó chỉ có 2,6% phải nằm điều trị nội trú tại bệnh viện, đây là một đặc điểm đáng chú ý để bố trí hệ thống KCB ngoại trú ở khu vực thành thị với nhiệm vụ nặng nề hơn khu vực điều trị nội trú. Nếu so sánh tỷ lệ điều trị nội ngoài trú ở các khu vực nông thôn, mức chênh lệch không nhiều thậm chí ở vùng khó khăn, tỷ lệ KCB ngoại trú có thể còn thấp hơn so với điều trị nội trú. Điều này cũng cho thấy ngời thành thị khi ốm đã tìm đến cơ sở bệnh viện sớm hơn vì vậy không đợi đến lúc bệnh nặng để đến viện là phải nhập viện. Về mức chi phí khả năng chi trả, mức chi phí trung bình cho một đợt ốm khá cao, trên 280000đ, cao hơn số trung bình về chi phí y tế của một ngời trong nghiên cứu trớc đây [1]. Tuy nhiên khả năng chi trả lại cao hơn, thể hiện là tỷ lệ ngời có sẵn tiền để trả nói chung lại cao (93,5%). Nếu phải nằm điều trị nội trú, chỉ có 50% số trờng hợp ốm có sẵn tiền trong nhà để thanh toán. Đây có 120 TCNCYH 26 (6) - 2003 thể là một yếu tố khiến ngời dân chọn cách điều trị nội trú với tỷ lệ rất thấp. v. Kết luận - Tần suất ốm của một ngời/năm là 1,05 lợt có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, trẻ em (<15 tuổi) ngời cao tuổi (60+) có tần suất ốm nhiều gấp 2-3 lần so với các nhóm tuổi khác, cha thấy có sự chênh lệch giữa hai giới. - Khi ốm, cách lựa chọn nhiều nhất là tự mua thuốc về chữa (36,5%), thứ đến là bệnh viện KCB ngoại trú (27,6%), đến y tế phờng 21%, đến y tế t (11,3%). Tỷ lệ đến bệnh viện điều trị nội trú rất thấp (2,6%). Yếu tố tác động đến cách lựa chọn cơ sở KCB quan trọng nhất là tính tiện lợi, trình độ chuyên môn, thái độ tốt, tình trạng bệnh. Giá cả không thật quan trọng, trừ khi phải nằm điều trị nội trú tại bệnh viện. Tài liệu tham khảo 1. Trần Thị Trung Chiến (2003). Y tế công cộng Việt Nam. NXB Y học, Nội. 2. Bội Y tế, Đơn vị chính sách, Vụ kế hoạch (2002) Nghiên cứu theo dõi điểm (Seltinel) về tình hình cung cấp sử dụng dịch vụ y tế tại 28 xã nông thôn trong 2 năm 2000 2001. Nội, 4/2002, 131 trg. 3. Dicker A. Armstrong D. (1995) Patients views of Priority setting in health care: An interview survey in one practice BMJ, p 1137-1139 4. Trơng Việt Dũng (2002) Báo cáo kết quả điều tra thông tin y tế từ hộ gia đình tại Yên Bái. (Đề tài nghiên cứu trong dự án hợp tác y tế Việt Nam WHO). Tài liệu cha xuất bản. 5. Trơng Việt Dũng (2002) Báo cáo kết quả điều tra thông tin y tế từ hộ gia đình tại Thanh Hoá. (Đề tài nghiên cứu trong dự án hợp tác y tế Việt Nam WHO). Tài liệu cha xuất bản. 6. Trơng Việt Dũng, Đào Xuân Vinh Phạm Ngọc Đính (1996). Bớc đầu tìm hiểu ở Nội. Y học thực hành, số 1, tr 22-24. 7. World Bank (1992). The health of adults in the Developing world. Oxford Universty Press. 350p. Summary Study on the health needs and utilization of curative care in Hanoi metropolitan The household sampling survey was conducted in 2099 households in 3 districts by using questionnaire, the results showed that: Average episode per person per year was estimated 1.05; there also differences among age groups, children under 5 and aging groups were got sick more frequently 2 3 times than those other groups. There was, however, still not found the gender differences Once got sick, the most popular choices were self-medication (36.5%), out patient care (27.6%), CHS (21%) and private clinics (11.3%). Inpatient care was composed of only 2.6%. It was showed that factors influenced the choices a facility firstly conveniences, quality of care, good attitudes and severity of conditions. Price of services was not an important determinant, excluding in case of hospitalization. 121 . 2003 Nghiên cứu nhu cầu và sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại nội thành Hà Nội Trơng Việt Dũng 1 và cộng sự 2 1 Trờng Đại học Y Hà Nội, 2 CBYT các TTYT quận HK, BĐ, ĐĐ, Hà Nội Nghiên cứu. tra trớc đây của chúng tôi ở Hà Nội năm 1996. Khi đó tiến hành nghiên cứu cả khu vực nội thành và ngoại thành [6], nghiên cứu này chỉ tiến hành ở 3 quận nội thành. Tỷ lệ đủ ăn là 78%, so. nhu cầu khám chữa bệnh của cộng đồng đô thị nội thành Hà Nội. Đợc sự hỗ trợ của TCYTTG chúng tôi đã tiến hành đề tài này vào tháng 5 9 năm 2002 nhằm mục tiêu sau: 1. Mô tả nhu cầu khám chữa

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w