1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận công tác xã hội quốc tế

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • I - ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Phát triển công tác xã hội ở Việt Nam về phương diện pháp luật

    • 2. Các nội dung cơ bản về nghề công tác xã hội

      • 2.1. Khái niệm về công tác xã hội

      • 2.2. Vị trí, vai trò, chức năng của công tác xã hội

      • Vai trò của công tác xã hội

      • Các chức năng của công tác xã hội

      • 2.3. Công tác xã hội đặc trưng như một thể chế xã hội

  • II- NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CHƯƠNG TRÌNH DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

    • 1. Đánh giá các quy định của pháp luật Việt Nam về các quy định liên quan đến nghề công tác xã hội ở Việt Nam

      • 1.1. Ưu điểm

      • 1.2. Hạn chế

  • III- ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI -*** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CÔNG TÁC XÃ HỘI QUỐC TẾ Họ tên học viên: Mã số học viên: Lớp: Giảng viên giảng dạy: Hà Nội-2021 LỜI MỞ ĐẦU Ngành Công tác xã hội giới biết đến từ đầu kỷ XX nhằm giải vấn đề xã hội trình cơng nghiệp hóa nước phương Tây Sau khoảng 100 năm phát triển, ngành công tác xã hội đóng vai trị khơng thể thay việc hỗ trợ cung cấp dịch vụ xã hội nước phát triển Cán xã hội có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống người dân từ giáo dục, y tế đến tư pháp, hành pháp nhằm đảm bảo quyền lợi người dân Sự hình thành phát triển Cơng tác xã hội Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật hình thành phát triển Cơng tác xã hội giới Công tác xã hội Việt Nam hình thành sở tình cảm tốt đẹp người người, tình làng nghĩa xóm, truyền thống Á đông Ngày 25 tháng 12 năm 2001, Thủ tướng phủ ký phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (gọi tắt đề án 32) Bắt đầu từ đánh dấu đời công tác xã hội chuyên nghiệp Việt Nam Đối mặt với nhiều vấn đề xã hội đời công tác xã hội ghóp phần vào an sinh xã hội, thay đổi sách giành cho người yếu thành đáng tự hào Tuy nhiên, để tạo hệ thống công tác xã hội chuyên nghiệp, có sức ảnh hưởng, ghóp phần tạo thay đổi vĩ mơ mặt xã hội cần nhiều nỗ lực chuyên gia ngành tổ chức nhằm hoàn chỉnh hệ thống sách , pháp luật, chương trình dịch vụ, phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam Trong phân tích tập trung phân tích mặt tồn hệ thống sách , pháp luật chương trình dịch vụ phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam Từ đó, đề xuất định hướng phát triển nghề công tác xã hội tương lai MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT I - ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển công tác xã hội Việt Nam phương diện pháp luật Các nội dung nghề công tác xã hội 2.1 Khái niệm công tác xã hội 2.2 Vị trí, vai trị, chức công tác xã hội - Vai trị cơng tác xã hội - Các chức công tác xã hội .8 2.3 Công tác xã hội đặc trưng thể chế xã hội .10 II- NHỮNG TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT CHƯƠNG TRÌNH DỊCH VỤ PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam quy định liên quan đến nghề công tác xã hội Việt Nam 12 1.1 Ưu điểm .12 1.2 Hạn chế 15 III- ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viêt tắt CTXH TTLT BLĐTBXH BNV Nội dung viết tắt Công tác xã hội Thông tư liên tịch Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội Bộ Nội Vụ I - ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển công tác xã hội Việt Nam phương diện pháp luật Trên giới, công tác xã hội (CTXH) phát triển nghề nhằm giải vấn đề xã hội Thông qua hỗ trợ tác động cá nhân, gia đình, nhóm đối tượng, cộng đồng hệ thống xã hội, CTXH nhằm giải vấn đề xã hội, tăng cường phúc lợi công xã hội Công tác xã hội đời nhu cầu xã hội q trình cơng nghiệp hóa đại hóa; có q trình phát triển 100 năm qua giới Công tác xã hội chuyên nghiệp tồn nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, Việt Nam nghề công tác xã hội bước đầu hình thành, chưa phát triển theo ý nghĩa tất khía cạnh Cơng tác xã hội vấn đề đặc biệt quan trọng giành nhiều quan tâm nhiều nhà xã hội học nhà nghiên cứu cấp lãnh đạo Điều quan trọng hàng đầu phải đào tạo đội ngũ giảng viên công tác xã hội cho trường đại học, cao đẳng dạy nghề Đặt mục tiêu phát triển công tác xã hội thành nghề Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg) Mục tiêu đề án xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp Theo Đề án, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho 60.000 cán bộ, nhân viên cơng tác xã hội với trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đại học Trong xã, phường, thị trấn có từ đến cán bộ, nhân viên công tác xã hội thuộc chức danh không chuyên trách cộng tác viên công tác xã hội với mức phụ cấp tháng mức lương tối thiểu Đề án nói rõ việc áp dụng ngạch, bậc lương viên chức công tác xã hội phù hợp với đặc thù nghề nghiệp; việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội, sở bảo trợ xã hội, trung tâm chữa bệnh – giáo dục – lao động xã hội, sở tham vấn, tư vấn theo nhóm đối tượng người già, người khuyết tật, trẻ em mồ côi, người nhiễm HIV/AIDS, người tâm thần, người nghiện ma túy đối tượng khác Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng: đào tạo cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ cơng tác xã hội; nghiên cứu hồn thiện chương trình, giáo trình, phương pháp đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế; nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên công tác xã hội thiết lập mạng lưới viên chức công tác xã hội trường học Các nội dung nghề công tác xã hội 2.1 Khái niệm công tác xã hội Theo từ điển bách khoa ngành CTXH (1995) ” CTXH khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động người, tạo chuyển biến xã hội đem lại an sinh xã hội cho người dân xã hội” Theo Liên đoàn CTXH chuyên nghiệp quốc tế (họp Canada 2004) cho ”CTXH hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo thay đổi xã hội tham gia vào trình giải vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh mối quan hệ xã hội) vào trình tăng cường lực giải phóng tiềm cá nhân, gia đình cộng đồng Công tác xã hội giúp cho người phát triển đầy đủ hài hòa đem lại sống tốt đẹp cho người dân” Theo Hiệp hội Quốc gia nhân viên xã hội Mỹ – NAW (1970) CTXH hoạt động mang tính chun mơn nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường khôi phục lực thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu Theo Hiệp hội cán Xã hội quốc tế Hiệp hội trường đào tạo công tác xã hội quốc tế định nghĩa:“Nghề công tác xã hội thúc đẩy phát triển xã hội, giải vấn đề mối quan hệ, tạo khả giải phóng người nhằm thúc đẩy phúc lợi Sử dụng học thuyết hành vi người hệ thống xã hội, công tác xã hội can thiệp vào thời điểm người tương tác với môi trường Nhân quyền cơng lý xã hội nguyên tắc tảng công tác xã hội” 2.2 Vị trí, vai trị, chức cơng tác xã hội - Vị trí cơng tác xã hội: Công tác xã hội thực nhiều lĩnh vực đời sống xã hội khác nhau, như: Bảo vệ trẻ em phụ nữ nạn nhân bạo hành gia đình hành thức hành hạ, ngược đãi, bóc lột, lạm dụng khác Bảo trợ xã hội, bao gồm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi, người khuyết tật, … Phòng chống tệ nạn xã hội; Tư pháp (điều tra, truy tố, xét xử, luật sư, tư vấn, trợ giúp pháp lý…) Các chương trình cho niên, người chưa thành niên; Giáo dục cấp học; Y tế, bao gồm lĩnh vực sức khỏe tâm thần; Phát triển cộng đồng; Quản lý dịch vụ xã hội; Nghiên cứu sách … Vị trí CTXH quan trọng, thể số khía cạnh với tư cách nghề xã hội bởi: Thứ nhất, hoạt động chuyên môn, khoa học thực nhiệm vụ chức xã hội giao phó xã hội thừa nhận Thứ hai, sách, chương trình dịch vụ cơng tác xã hội triển khai máy tổ chức theo hệ thống tổ chức ngành dọc liên ngành Thứ ba, công tác xã hội thực tảng hệ thống giá trị, nguyên tắc, yêu cầu đạo đức nghề nghiệp pháp luật quy định rõ ràng Thứ tư, khoa học bao gồm hệ thống kiến thức lý thuyết hệ thống kiến thức kỹ thực hành Thứ năm, công tác xã hội đào tạo nhiều cấp bậc trình độ sơ cấp, trung cấp, đại học, đại học - CTXH có đối tượng riêng: Đối tượng ngành CTXH cá nhân, nhóm xã hội cộng đồng có vấn đề xã hội cần phải giải Vấn đề xã hội hiểu khó khăn, vướng mắc, vấn đề khơng bình thường sống, không giải ảnh hưởng tới an toàn, ổn định, phát triển đối tượng nói riêng xã hội nói chung - CTXH hoạt động thực tiễn mang tính tổng hợp cao: Tính thực tiễn ngành CTXH hoạt động thường xuyên tiếp xúc, giúp đỡ đối tượng cần trợ giúp thông qua cán xã hội với việc phải huy động nhiều nguồn lực từ cấp, ngành, tổ chức xã hội, cộng đồng cá nhân CTXH có phương pháp hoạt động riêng sử dụng kỹ mang tính đặc thù phải tuân thủ nguyên tắc CTXH - Mục đích Cơng tác xã hội Mục đích cơng tác xã hội can thiệp hỗ trợ cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng tác động vào hệ thống xã hội để giúp họ giải vấn đề, thay đổi mặt xã hội tăng cường an sinh xã hội Cơng tác xã hội có tác động tất cấp độ khác xã hội, tùy theo nhu cầu xác định Người sử dụng dịch vụ cơng tác xã hội là: Cá nhân; Gia đình; Nhóm người (ví dụ: người có nhu cầu vấn đề); Cộng đồng; Các hệ thống xã hội …Giá trị công tác xã hội tổng hợp nội dung quyền người cơng xã hội - Vai trị công tác xã hội Từ định nghĩa trên, thấy CTXH đóng vai trị quan trọng, thể nhiều vấn đề khác nhau: Củng cố an sinh xã hội thông qua việc cải thiện vấn đề xã hội tăng cường khả giải vấn đề cho cá nhân cộng đồng Trợ giúp cá nhân, nhóm cộng đồng, môi trường xã hội rộng giải đối phó với khó khăn sống Kết nối người với nguồn lực hệ thống dịch vụ xã hội, việ c thúc đẩy tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ nguồn lực cho người hoạt động có hiệu mang tính nhân văn Thúc đẩy thực vận động sách hỗ trợ nhóm yếu đẩy mạnh an sinh công xã hội; Tổ chức nghiên cứu vấn đề xã hội nhằm cải thiện khung pháp lý tăng cường dịch vụ đáp ứng phù hợp cho nhóm đối tượng; Giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức lực giải vấn đề xã hội - Các chức cơng tác xã hội CTXH có chức bản: Chức phòng ngừa: Chức CTXH phòng ngừa, ngăn chặn cá nhân, gia đình cộng đồng rơi vào tình khó khăn khơng phải để đối tượng rơi vào hồn cảnh khó khăn giúp đỡ Chức phịng ngừa CTXH thể thiện qua hoạt động giáo dục, phổ biến tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cá nhân, gia đình cộng đồng luật pháp, sách xã hội vấn đề xã hội, hoạt động giáo dục cộng đồng kiến thức Luật phịng, chống bạo lực gia đình hay tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội v.v Thơng qua hoạt động giáo dục vậy, CTXH giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội xảy với cá nhân, gia đình cộng đồng Bên cạnh chức phịng ngừa cịn thể thơng qua hoạt động xây dựng văn bản, sách xã hội góp phần cải thiện nâng cao đời sống, ngăn chặn gia tăng đối tượng rơi vào hoàn cảnh khó khăn Chức can thiệp (cịn gọi chức chữa trị hay trị liệu) nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải vấn đề khó khăn họ phải đối mặt Với vấn đề với đối tượng khác nhau, nhân viên cơng tác xã hội có phương pháp can thiệp hỗ trợ riêng biệt Ví dụ với đối tượng có khó khăn tâm lý, nhân viên cơng tác xã hội cung cấp dịch vụ tham vấn để đối tượng vượt qua khó khăn tâm lý Với vấn đề cần phức tạp, cần nhiều nguồn lực, nhân viên cơng tác xã hội cần tìm kiếm, điều phối kết nối dịch vụ, nguồn lực đến với đối tượng Quy trình can thiệp nhân viên công tác xã hội thường việc tiếp cận, đánh giá nhu cầu, xác định vấn đề, khai thác tiềm đối tượng cho việc giải vấn đề, lập kế hoạch giải vấn đề, hỗ trợ đối tượng thực kế hoạch cuối đánh giá kết thúc trình giúp đỡ Phương pháp chủ đạo CTXH giúp cho đối tượng tăng lực tự giải vấn đề họ Chức phục hồi: thể việc giúp cá nhân, gia đình cộng đồng khôi phục lại chức tâm lý, xã hội bị suy giảm lấy lại trạng thái cân sống Thông qua hoạt động phục hồi, nhân viên công tác xã hội giúp cho đối tượng trở lại sống bình thường, hồ nhập cộng đồng Ví Chính phủ hướng dẫn Luật ni ni, Nghị định 67 Nghị định 13 sách bảo trợ xã hội…Bên cạnh có nhiều văn không quy định cụ thể CTXH có quy định thể rõ nét chất CTXH dịch vụ công tác xã hội Việc tổ chức thực quy định có liên quan đến công tác xã hội dịch vụ công tác xã hội cấp ủy Đảng, quyền, lãnh đạo ban ngành, tổ chức quan tâm đạo, triển khai đạt nhiều kết đáng ghi nhận, sở để bước đóng góp vào phát triển, hoàn thiện ngành, nghề CTXH Việt Nam Hầu hết văn lĩnh vực: Hình sự, Dân sự, Hành chính, Hơn nhân gia đình, Ni nuôi, Trợ giúp pháp lý; Lao động-Xã hội; Giáo dục, Y tế…có liên quan đến hoạt động CTXH đảm bảo tính hợp Hiến, hợp pháp, đa dạng, cụ thể mang tính chất hệ thống, có kế thừa, phát huy, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn đặt đảm bảo tuân thủ thực đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Trong giai đoạn phát triển xã hội, văn triển khai, thực đáp ứng vấn đề có liên quan đến hoạt động phục vụ người, cộng đồng, xã hội Đối với nước ta, chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập xu hướng phát triển vai trị tổ chức phi phủ quốc tế phát triển nghề CTXH ngày quan trọng, góp thêm nguồn lực ( thơng tin, kinh nghiệm, tài chính, phát triển nguồn nhân lực CTXH…) để Việt Nam chăm sóc tốt giúp đối tượng sách xã hội có hội phát triển, hòa nhập thuận lợi vào cộng đồng Vai trò tổ chức trội hoạt động giảm nghèo, phát triển cộng đồng, trợ giúp nhân đạo, cung cấp dịch vụ xã hội, dịch vụ công dịch vụ xã hội bản, khơng mục tiêu lợi nhuận Những năm vừa qua tổ chức phi phủ quốc tế có hoạt động Việt nam liên tục tăng hoạt động tích cực, đem lại hiệu tích cực 14 Số lượng tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam tăng từ 560 tổ chức năm 2004 lên 750 tổ chức năm 2009 Lĩnh vực hoạt động tổ chức phi phủ đa dạng tổ chức có lĩnh vực hoạt động ngành CTXH như: tổ chức thuộc lĩnh vực tài nguyên mơi trường, thuộc lĩnh vực rà phá bom mìn cịn sót chiến tranh, thuộc lĩnh vực nhận nuôi quốc tế…, phần lớn tổ chức hoạt động lĩnh vực liên quan trực tiếp gián tiếp đến CTXH : bảo vệ chăm sóc trẻ em; y tế, chăm sóc sức khỏe cho người khuyết tật, người nhiễm HIV; giới; Xóa đói giảm nghèo Phát triển cộng đồng… Mỗi tổ chức có lĩnh vực phương thức hoạt động khác tạo nên tranh đa dạng hoạt động trợ giúp cá nhân cộng đồng phát huy lực khỏi khó khăn, vươn lên nấc thang cao hơn, đồng thời, để thực công việc, tổ chức phi phủ có nhu cầu tuyển dụng, đào tạo đội ngũ nhân viên Công tác xã hội Chính nhờ hoạt động đa dạng, phong phú, nhu cầu đào tạo, tuyển dụng đội ngũ nhân viên, hiệu đạt từ hoạt động triển khai góp phần thúc đẩy phát triển nghề CTXH Việt Nam 1.2 Hạn chế Cùng với mở cửa phát triển kinh tế thị trường mang lại nhiều lợi ích mặt trái kính tế thị trường vấn đề xã hội xúc như: tình trạng đói nghèo, tệ nạn ma túy, đại dịch HIV/AIDS, gia đình tan vỡ, trẻ em bị nhãng bị xâm hại lại có chiều hướng gia tăng; tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát thực thi sách cịn nhiều bất cập; tỷ lệ đối tượng hưởng sách cịn thấp (mới 50%); cán làm cơng tác xã hội cịn thiếu chưa đào tạo khâu hoạch định sách khâu tác nghiệp cụ thể, cán làm việc trực tiếp với đối tượng Đặc biệt đội ngũ người làm công tác xã hội chưa hiểu chưa đào tạo công tác xã hội nên làm việc chưa theo phương pháp khoa học chuyên ngành công tác xã hội; hệ thống tổ chức máy cung cấp dịch vụ công tác xã hội 15 chuyên nghiệp cộng đồng gần chưa có tất địa phương Điều ảnh hưởng tới hiệu sách xã hội tình hình với phương châm trợ giúp “Cho cần câu không cho xâu cá” Về bản, quy định pháp luật lĩnh vực có liên quan đến CTXH đa dạng, phong phú Tuy nhiên chưa xác định rõ hoạt động CTXH Một số lĩnh vực thể thiếu hụt, khoảng trống, trùng chéo, rải rác, đan xen, thiếu đồng bất cập trình triển khai, thực CTXH Việt Nam, nội dung pháp luật qui định chung chung, chưa cụ thể, Bên cạnh đó, cịn nhiều nội dung CTXH lại chưa pháp luật qui định Các quy định liên quan đến vị trí, vai trị, nhiệm vụ, cấu tổ chức sách bảo đảm, hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ công tác xã hội, dịch vụ công tác xã hội văn luật pháp chưa rõ ràng Các sách bảo đảm, hỗ trợ cho việc thực nhiệm vụ công tác xã hội đối tượng thực nhiệm vụ chưa tương xứng, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, quy định chế độ thụ hưởng chưa phù hợp với đặc thù công việc mà họ đảm nhiệm, thực Chế độ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ thực nhiệm vụ công tác xã hội chưa rõ, đặc biệt đối tượng sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội Nếu so sánh tính chuyên nghiệp CTXH Việt Nam với nước phát triển, nước khu vực cho thấy cịn khoảng cách có thiếu hụt thể mặt nhận thức, thể chế, chiến lược phát triển toàn diện, đào tạo cán xã hội, mạng lưới nhân viên công tác xã hội tổ chức máy hoạt động; vị trí, vai trị, nhiệm vụ cán xã hội lĩnh vực cụ thể; quy định chung CTXH, thực hành CTXH… Ở số nước, CTXH có luật riêng, có nhiều điều luật nằm xen kẽ đạo luật luật chuyên ngành Ở Việt Nam cịn có khoảng trống bất cập thiếu điều kiện cần đủ có liên quan quy định pháp luật ban hành so với thực tiễn triển khai, thực vận dụng (như nhận 16 thức, chế, người, sở vật chất…) Hầu hết lĩnh vực quy định pháp luật CTXH cho thấy có vấn đề cần bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi, xây dựng cho phù hợp với tình hình thực tiễn đặt phù hợp với nhu cầu phát triển CTXH Việt Nam giới Thực tiễn triển khai, thực quy định pháp luật CTXH nhiều bất cập Một số dịch vụ tư nhân, ngồi cơng lập tiến hành, tổ chức tư nhân lại chưa chí khơng có kiến thức, trình độ CTXH, lực trang bị cho người trực tiếp thực dịch vụ có điều kiện, kiến thức, kỹ thực nhiệm vụ, kỹ bảo vệ mình; loại hình dịch vụ CTXH chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn; hoạt động mang tính CTXH chun nghiệp cịn yếu, đặc biệt đội ngũ cán CTXH vừa thiếu số lượng yếu chất lượng Chúng ta đề cập học hỏi kinh nghiệm quốc tế liên quan đến xây dựng nghề công tác xã hội phương diện pháp luật Cho dù hoạt động mang hình thái cơng tác xã hội tồn nhiều xã hội nhiều hình thức khác nhau, nghề công tác xã hội bắt đầu phát triển vào kỷ 19 Tây-Bắc Âu Bắc Mỹ kết thay đổi xã hôi nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa diễn mong muốn áp dụng kiến thức khoa học vào việc trợ giúp đối tượng Sự thay đổi cấu trúc gia đình truyền thống, di cư nơng thơn thành thị, mật độ dân số tăng thành thị làm nảy sinh vấn đề xã hội phức tạp, tệ nạn xã hội, tình hình tội phạm gia tăng, trẻ em bị bỏ rơi, bị bóc lột sức lao động Những yếu tố đóng góp vào đời nghề công tác xã hội Ở quốc gia, nghề cơng tác xã hội chun nghiệp hóa, bao gồm yếu tố như: Hệ thống pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm cán xã hội; 17 - Hệ thống giáo dục đào tạo Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thang bảng lương Hệ thống dịch vụ CTXH Hiệp hội nghề hiệp hội giáo dục đào tạo cơng tác xã hội Bên cạnh đó, số quốc gia xây dựng Tiêu chuẩn nghề công tác xã hội Đạo đức nghề công tác xã hội Công tác xã hội giới dựa số định nghĩa giống nhau, mục tiêu giá trị chung Tuy nhiên, quốc gia lại có hướng tiếp cận riêng mình, hướng tiếp cận phản ánh trình độ giai đoạn phát triển quốc gia văn hóa quốc gia Ví dụ, Mỹ, Úc nước Bắc Âu nhấn mạnh tương tác với cá nhân điều kiện hệ thống phúc lợi xã hội phát triển trình độ cao Ở quốc gia khác, ví dự Philippines, Papua New Guinea, quốc gia Đơng Nam Phi trọng tâm phát triển xã hội Theo số nghiên cứu luật pháp số quốc gia giới cho thấy: - Luật liên quan tới nghề công tác xã hội; - Luật quy định hoạt động công tác xã hội trường hợp cụ thể Ở số nước thể hai loại hình trên, số nước khác thực loại hình thứ hai Cả hai dạng luật này, bao gồm văn luật nghị định, quy định… hình thành dựa tảng luật quốc gia, quốc tế, tuyên bố công ước quốc tế Luật quốc tế ảnh hưởng tới việc hình thành nghề công tác xã hội dịch vụ cơng tác xã hội gồm có văn kiện Liên hợp quốc cung cấp tảng cho luật pháp quốc gia có ảnh hưởng tới nghề cơng tác xã hội dịch vụ công tác xã hội bao gồm: Tun bố tồn cầu nhân quyền (1948) Cơng ước Quyền trẻ em (1989) 18 Tính chuyên nghiệp công tác xã hội thể rõ nét huy động nguồn lực, phát huy tiềm cá nhân, gia đình, cộng đồng quốc gia Do vậy, hoạt động không tạo phát triển bền vững mà góp phần đáng kể cho việc giảm tải ngân sách nhà nước giải vấn đề lao động, việc làm vấn đề an sinh xã hội khác Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, nước khơng đề cập tới liên kết tồn cầu lĩnh vực kinh doanh, thương mại mà hoạt động xã hội CTXH nghề cung cấp dịch vụ hỗ trợ, giúp đỡ người yếu thế, người có hồn cảnh khác biệt, người gặp khó khăn người bị đẩy ngồi xã hội (người khuyết tật, người cao tuổi, nạn nhân bạo hành gia đình ) Sứ mạng ngành CTXH nỗ lực hành động nhằm giảm thiểu rào cản xã hội, bất công bất bình đẳng Theo khái niệm CTXH tổ chức quốc tế nhiều quốc gia ghi nhận sử dụng, CTXH Việt Nam hữu nhiều phong trào, nhiều tổ chức thực suốt giai đoạn phát triển đất nước Từ nước ta thực công đổi mới, dịch vụ CTXH liên tục cung cấp thông qua chức nhiều ban, ngành thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (về bảo trợ xã hội, hỗ trợ người nghèo, người có HIV ) hoạt động tổ chức đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội Chữ thập đỏ, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, tổ hòa giải sở Tuy nhiên, nghề CTXH chuyên nghiệp Việt Nam bước đầu hình thành năm gần dần phát triển sâu rộng nhiều ngành, nhiều địa phương nước Trong nhiều năm, đội ngũ nhân viên cung cấp dịch vụ CTXH chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa đào tạo kiến thức, phương pháp khoa học xã hội, kỹ nghề cần thiết thực hành CTXH Rõ ràng, tinh thần tương thân tương ái, tinh thần trách nhiệm tự nguyện “lá lành đùm rách”, việc thực hỗ trợ giúp đỡ cho cá nhân, nhóm cộng đồng yếu (hoặc có hồn cảnh khác biệt) cần phải dựa tảng pháp lý nghiên cứu có sở lý luận khoa học 19 Năm 2010 năm đánh dấu cột mốc quan trọng phát triển nghề CTXH Việt Nam Ngày 25/3/2010, Thủ Tướng Chính phủ ký Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Theo quy định Mục II, Điều Quyết định này, Đề án phát triển nghề CTXH tập trung vào 04 hoạt động chủ yếu sau: (i) Xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật CTXH; (ii) Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH; (iii) Xây dựng, hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo dạy nghề CTXH; (iv) Tuyên truyền nâng cao nhận thức nghề CTXH Triển khai nhiệm vụ Đề án 32, số văn quan trọng ban hành bước đầu mang lại kết ban hành mã số ngạch, chức danh tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức CTXH ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, viên chức, nhân viên CTXH sở cung cấp dịch vụ CTXH Tuy nhiên, có 03 hoạt động theo Đề án 32 chưa hồn thành, hay nói cách khác, Đề án 32 hoàn chỉnh hơn, ý nghĩa nội dung sau hoàn thiện: (i) Xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật CTXH; (ii) Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH; (iii) Xây dựng, hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo dạy nghề CTXH (i) Việc xây dựng ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật CTXH Theo thông kê Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, nay, số người cần cung cấp dịch vụ CTXH nước ta chiếm tỉ lệ 25% dân số, có khoảng 10 triệu người cao tuổi; 7,2 triệu người khuyết tật; 1,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; hàng triệu người hưởng trợ cấp người có cơng với cách mạng; gần 10% hộ nghèo; 2,7 triệu đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng ; 1,8 triệu hộ gia đình cần trợ giúp đột xuất hàng năm thiên tai, hỏa hoạn, mùa; 234 nghìn người nhiễm HIV phát hiện; 204 nghìn người nghiện ma túy; khoảng 30 nghìn nạn nhân bạo lực, bạo hành gia 20 đình Ngồi ra, nhiều phụ nữ, trẻ em bị ngược đãi, bị buôn bán, bị xâm hại lang thang kiếm sống đường phố cần đến trợ giúp từ hoạt động người làm nghề CTXH Có thể thấy rằng, nhóm đối tượng dịch vụ CTXH trải rộng nhiều lĩnh vực trợ giúp bảo trợ xã hội Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật nhiều lĩnh vực chưa bao gồm quy định hướng dẫn, điều chỉnh trình tự, thủ tục quy chuẩn cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội, bỏ sót nhiều đối tượng dễ bị tổn thương cộng đồng, chưa đáp ứng nhu cầu trợ giúp xã hội số nhóm đối tượng yếu thế, có hồn cảnh khác biệt, người tâm thần, trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, người cao tuổi đơn (đặc biệt nhóm người cao tuổi 80 tuổi khơng có lương hưu, bảo hiểm xã hội mà chưa hưởng trợ cấp) Chính vậy, tiếp tục trì mức độ văn luật quy định CTXH không bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế đôi với công xã hội; không phát huy tiềm cá nhân, gia đình, cộng đồng có hồn cảnh khó khăn tự giải vấn đề tự vươn lên sống Bởi vậy, Việt Nam cần sớm xây dựng ban hành văn pháp luật phù hợp - tầm mức luật để điều chỉnh, đồng thời tạo nên bước đột phá lĩnh vực quan trọng Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ lưỡng, để xây dựng luật hồn chỉnh, lan tỏa đến đơng đảo đối tượng thực tốt bốn chức năng: phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển CTXH điều cần phải tính tốn kỹ lưỡng Với số người có nhu cầu cao, tăng tính phịng ngừa phát triển, tránh trường hợp đối tượng thụ hưởng ỷ lại, trông chờ (ii) Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ CTXH đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH Theo Quy định khoản 2, mục II Đế án 32 “a) Nghiên cứu, quy hoạch phát triển mạng lưới tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội theo hướng gắn kết sở bảo trợ xã hội Nhà nước thành lập với sở bảo trợ xã hội tổ chức, cá nhân phép thành lập; trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội với hệ thống bảo trợ xã hội; 21 Giai đoạn 2010 - 2015, hỗ trợ xây dựng mơ hình điểm Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội; giai đoạn 2016 - 2020, hỗ trợ nhân rộng mơ hình Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố; trường đại học, trường nghề để cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội.” Tuy nhiên, đến gần nội dung khả thi, số tỉnh, thành phố có Trung tâm Cơng tác xã hội cấp tỉnh, số lại sửa đổi, bổ sung chức công tác xã hội trung tâm như: Bảo trợ xã hội, tâm thần, trẻ em điều dẫn đến hệ Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNV Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập gần bị chết yểu (iii) Xây dựng, hồn thiện chương trình, nội dung đào tạo dạy nghề CTXH Tính đến thời điểm năm 2017 có 50 trường đại học, cao đẳng trung cấp tham gia đào tạo chun ngành cơng tác xã hội bậc trình độ khác nhau, nghiên cứu xây dựng ban hành chuẩn đầu đào tạo công tác xã hội xây dựng chương trình, nội dung đào tạo cho phù hợp với chuẩn đầu Nội dung chương trình đào tạo khơng ngừng sửa đổi bổ sung hồn thiện, phương pháp đào tạo có bước phát triển, bên cạnh phương pháp đào tạo truyền thống cải tiến gắn với thực hành nhiều hơn, tăng cường kỹ thực hành nhiều hơn, phương pháp đào tạo hình thành, phương pháp đào tạo dựa vào trải nghiệm từ chuyến thực tế, thực hành sinh viên, phương pháp đào tạo dựa vào trải nghiệm thầy cô giáo… Hiện nay, có sở giáo dục tham gia đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội trình độ thạc sĩ cơng tác đào tạo nhân lực công tác xã hội cố gắng vượt bậc để bước hội nhập với giới Bên cạnh nội dung đào tạo công tác xã hội công tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm, cơng tác xã hội cộng đồng, công tác xã hội với người khuyết tật, công tác xã hội với người cao tuổi, công tác xã hội với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt,… Một số trường đại học, học viện cịn có chun ngành cơng tác xã hội với phụ 22 nữ có hồn cảnh đặc biệt, công tác xã hội với thiếu niên, công tác xã hội trường học,… Tuy nhiên, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng đào tạo công tác xã hội nhiều hạn chế, nội dung chương trình đào tạo chưa phù hợp, dạy lý thuyết nhiều dạy thực hành, Đội ngũ giảng viên chuyên ngành cơng tác xã hội nhiều trường cịn thiếu yếu chuyên môn; sở vật chất phục vụ đào tạo chưa đáp ứng, thiếu sở thực hành đội ngũ kiểm huấn viên có chất lượng Ngồi ra, đầu vào đào tạo chun ngành cơng tác xã hội trường đại học, cao đẳng thường có điểm chuẩn khơng cao số chun ngành khác Việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp chưa gắn với việc phân bố sử dụng cho hiệu quả, nước ta thiếu người đào tạo công tác xã hội nhiều sinh viên đào tạo ngành công tác xã hội bậc đại học, cao đẳng trường lại chưa tìm việc làm với ngành nghề học, chí phải làm công việc cần lao động phổ thông, gây nên tâm lý lo âu cho sinh viên chuyên ngành công tác xã hội vấn đề tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp III- ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG THỜI GIAN TỚI Cơng tác xã hội chứng minh tính cần thiết việc góp phần giải vấn đề người xã hội Tuy nhiên, để có phát triển mạnh với mạng lưới cơng tác xã hội chun nghiệp sách, pháp luật cần nhìn nhận ưu điểm nhược điểm tồn Từ phân tích đưa số định hướng nghề công tác xã hội tương lai Thứ nhất, phương pháp tiếp cận CTXH, quan điểm coi CTXH hoạt động nhân đạo sở tình thương, tinh thần tự nguyện phụ thuộc hồn tồn vào sách bảo trợ xã hội cần phải thay đổi; cần thiết phải công nhận CTXH ngành khoa học nghề chuyên nghiệp nhằm bảo đảm thực 23 quyền nhười yếu thông qua việc cung cấp hiệu trợ giúp xã hội cho đối tượng dễ bị tổn thương có hoàn cảnh khác biệt Trên sở kinh nghiệm phát triển CTXH nước giới, cần “nội địa hóa, luật hóa” khái niệm CTXH ghi nhận văn quy phạm pháp luật CTXH Việt Nam để thống cách hiểu nghề CTXH định hướng cho chương trình giáo dục, đào tạo nghề CTXH chuẩn hóa việc cung cấp dịch vụ CTXH nhiều ban, ngành, đơn vị, trung tâm bảo trợ xã hội tổ chức từ thiện ngồi cơng lập Theo đó, CTXH xây dựng phương pháp chuyên nghiệp dựa sở tập hợp có hệ thống kiến thức nghiệm thu thập từ nghiên cứu đánh giá thực tiễn, bao gồm kiến thức bối cảnh trường hợp cụ thể, cơng nhận tính phức tạp mối tương tác người môi trường Khái niệm CTXH chuyên nghiệp xuất phát từ lý thuyết phát triển hành vi người lý thuyết hệ thống xã hội, nhằm phân tích tình phức tạp hỗ trợ phát triển cá nhân, tổ chức, văn hóa xã hội Thứ hai, cần rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quy định vai trò, quyền hạn trách nhiệm cán bộ, viên chức, nhân viên CTXH bao gồm số Bộ luật, Luật như: Bộ Luật lao động, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Người khuyết tật, Luật Người cao tuổi, Luật Thanh niên, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) Sự công nhận luật pháp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bố trí sử dụng đội ngũ cán đào tạo chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp lĩnh vực nước ta Nội dung xây dựng pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện khung pháp lý nghề CTXH, bảo đảm thống nhất, tương quan với sách nghề nghiệp trợ giúp xã hội khác (chẳng hạn, trợ giúp pháp lý) bước góp phần nâng cao chất lượng tổng thể dịch vụ CTXH đảm bảo hài hịa sách an sinh xã hội 24 Thứ ba, cần rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan quy định thủ tục trình tự cung cấp dịch vụ CTXH viên chức, nhân viên CTXH nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng yếu thế, có hồn cảnh khác biệt gặp phải điều kiện khó khăn Thứ tư, quy tắc đạo đức nghề CTXH tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ CTXH cần ưu tiên nghiên cứu quy định văn quy phạm pháp luật Việc ban hành tiêu chuẩn đạo đức nhân viên CTXH tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ CTXH có vai trị quan trọng cơng tác đào tạo nghề CTXH, xây dựng dựng nguồn nhân lực CTXH, hướng dẫn thực hành CTXH định hướng phát triển CTXH hiệu bền vững Các phân tích phần nội dung, mục đích ban hành quan hệ biện chứng Quy tắc đạo đức CTXH Tiêu chuẩn thực hành CTXH Ôxtrâylia cho thấy vai trò quy định thực tiễn cung cấp dịch vụ phát triển nghề CTXH quốc gia Bên cạnh đó, ngành CTXH Việt Nam quốc gia khác bao gồm nhân viên CTXH làm việc hệ thống quan, trung tâm trực thuộc Nhà nước dịch vụ xã hội (ở nước ta công chức, viên chức) nhân viên CTXH hoạt động độc lập làm việc đơn vị, tổ chức phi phủ Để đảm bảo chất lượng, hiệu quả, tính bền vững trách nhiệm giải trình dịch vụ CTXH, tính chun nghiệp đạo đức nghề nghiệp phải thể qua thực hành CTXH cán bộ, viên chức nhân viên CTXH Việt Nam Văn quy phạm pháp luật chuẩn mực đạo đức CTXH tiêu chuẩn dịch vụ CTXH tạo sở để nhân viên CTXH tự giác rèn luyện, tu dưỡng đạo đức hành nghề, thước đo giúp nhân viên CTXH giữ gìn phẩm giá, uy tín cá nhân, khơng ngừng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm kỹ thực hành, góp phần nâng cao uy tín phát triển nghề CTXH Việt Nam Thúc đẩy việc hình thành Hiệp hội Cơng tác xã hội cấp quốc gia để bảo vệ quyền lợi ích người làm CTXH chuyên nghiệp; đồng thời 25 thúc đầy việc hình thành Hiệp hội trường đào tạo chuyên ngành công tác xã hội Hiệp hội cơng tác xã hội cần nghiên cứu hình thành Quy chế đạo đức cán xã hội (tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp); Hiệp hội trường đào tạo cán xã hội chuyên nghiệp cần phối kết hợp để hình thành khung chương trình đào tạo cán xã hội bậc học khác Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế phát triển nghề CTXH đa phương, song phương phi Chính phủ, qua để học hỏi kinh nghiệm, kiến thức huy động thêm nguồn lực cho trình phát triển lên chuyên nghiệp nước ta Trong điều kiện nhận thức, kinh nghiệm nguồn lực hạn chế việc mở rộng hợp tác quốc tế để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm người ngắn hiệu Thứ sáu, đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng đến tầng lớp nhằm giúp người biết đến chủ động tiếp cận dịch vụ liên quan đến công tác xã hội như: Tư vấn, tham vấn tâm lý sức khỏe, sở dịch vụ chăm sóc gia đình, cộng đồng….Từ để tất người tham gia vừa đáp ứng nhu cầu cần thiết cho người dân vừa tạo bước tiến chuyển biến nhận thức, hành vi ứng xử xã hội khẳng định vai trò, chức ngành công tác xã hội Thứ bảy, phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng, nhận thấy có số yếu tố có ảnh hưởng lớn đến q trình cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội người yếu như: trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhân viên công tác xã hội Để hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người yếu đạt hiệu cao hơn, cần quan tâm đến việc nâng cao lực cho thành phần liên quan đến trình cung cấp dịch vụ công tác xã hội, cụ thể sau: - Nâng cao lực cho đội ngũ quản lý: để sở bảo trợ xã hội vận hành tốt, cung cấp dịch vụ tốt cho thân chủ, người quản lý phải nắm kỹ kiến thức quản lý tổng quát 26 - Nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội: Công tác xã hội hoạt động chun nghiệp, nhân viên cơng tác xã hội trực tiếp cung cấp dịch vụ tham gia vào tiến trình trợ giúp cho thân chủ Để thực tốt vai trị nhân viên CTXH địi hỏi phải có kiến thức hành vi người phát triển người, vấn đề xã hội, kinh tế, văn hóa tương tác chúng với Nhân viên xã hội buộc phải đào tạo trang bị kiến thức kỹ giúp thân chủ nâng cao khả giải đối phó với vấn đề sống, tạo hôi để thân chủ tiếp cận nguồn lực cần thiết; thúc đẩy tương tác cá nhân, cá nhân với mơi trường tạo ảnh hưởng tới sách xã hội, quan, tổ chức lợi ích cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Mai Thị Kim Thanh, Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, Nhà xuất giáo dục, 2011 2) Nguyễn Thị Oanh (1999), Công tác xã hội đại cương, NXB giáo dục 3) Chính phủ nước CHXHCNVN (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ Quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 4) Chính phủ nước CHXHXNVN (2012), Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2010 phủ Quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 5) Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Quy định sách trợ giúp Xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 6) Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg, ngày 23/3/2010 Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 (gọi tắt Đề án 32) 7) https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Thong-tu-lientich-37-2015-TTLT-BLDTBXH-BNV-chuc-nang-co-cau-to-chuc-So-Laodong-Thuong-binh-Xa-hoi-292964.aspx 8) http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? class_id=1&mode=detail&document_id=93914 28

Ngày đăng: 26/10/2022, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w