Công tác xã hội cá nhân với người bệnh tâm thần

42 17 0
Công tác xã hội cá nhân với người bệnh tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VỚI NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN MỤC LỤC MỤC LỤC Giới thiệu: 1.1 Tên sở: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội 1.2 Địa chỉ: 37 Phú Châu, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh 1.3 Lịch sử hình thành phát triển đơn vị 1.4 Các đơn vị liên quan .5 Tổ chức, nhân sở: .6 2.1 Sơ đồ tổ chức 2.3 Nhiệm vụ phận: 1.2 Khái niệm liên quan đến dịch vụ Công tác Xã Hội: .11 2.Dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu: 13 3.Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 14 Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu: .15 II.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI ĐƠN VỊ: 15 1.Đặc điểm địa bàn khách thể nghiên cứu: 15 2.Một số đặc điểm tâm lý nhu cầu đối tượng nghiên cứu 16 1.1 Đặc điểm tâm lý đối tượng nghiên cứu: 16 1.2 Nhu cầu đối tượng nghiên cứu: 18 3.Thực trạng dịch vụ công tác xã hội hỗ trợ đối tượng nghiên cứu 19 3.1 Mục tiêu sở .19 3.2 Y tế: .20 3.3 Phục hồi chức năng: 20 3.4 Hoạt động chăm sóc trung tâm: 20 3.5 Công tác xã Hội Cá Nhân với Người Bệnh Tâm Thần 21 PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢ PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DICH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ 36 1.Nhóm giải pháp chung: .36 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng số dịch vụ CTXH đơn vị: 39 KẾT LUẬN 40 PHỤ LỤC .41 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 42 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài đặc thù công việc môi trường mà thân công tác, nuôi dưỡng chăm sóc đối tượng tâm thần lang thang, khơng nơi nương tựa, gia đình neo đơn, khó khăn Mỗi người đến với Trung tâm hoàn cảnh khác nhau, gia đình khơng có điều kiện thăm nom thường xun, hay lý đó, thân họ cho người vơ ích, ăn bám, sống khơng có ý nghĩa hết, hay bị gia đình ruồng bỏ họ hết niềm tin vào sống Các đối tượng cần trợ giúp tinh thần,sự quan tâm, động viên kịp thời, mà cụ thể tham vấn tâm lý để đối đầu vượt qua khó khăn sống Xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng bệnh nhân tâm thần, thân chọn đề tài “Công tác Xã hôi cá nhân với Người Bệnh Tâm Thần” Với việc nghiên cứu đề tài mong muốn giúp đỡ thân chủ cụ thể Trung tâm, từ xác định nguyên nhân đưa số giải pháp nhằm giúp thân chủ có nhìn lạc quan có niềm tin vào sống Bên cạnh nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc điều trị bệnh nhân tâm thần đơn vị ngày hiệu PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Giới thiệu: 1.1 Tên sở: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội 1.2 Địa chỉ: 37 Phú Châu, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh 1.3 Lịch sử hình thành phát triển đơn vị Trung tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần trung tâm tiếp nhận nuôi dưỡng người bệnh mang tính chất nhân đạo, Vào 1991 Nhà Điều Dưỡng Tâm thần, đến ngày 14/12/1994 thành lập với tên gọi: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần quản lý Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội Thành Phố Hồ Chí Minh, trung tâm thành lập lý nhằm tiếp nhận đối tượng người tâm thần sống lang thang có hồn cảnh khó khăn nhằm đưa đối tượng tái hòa nhập lại cộng đồng 1.4 Các đơn vị liên quan Trung tâm trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với đơn vị Phòng Lao động Thương binh Xã hội 24 Quận, Huyện thành phố công tác tiếp nhận đối tượng Trung tâm điều dưỡng tâm thần Tân Định, Bình Đức hai đơn vị tiếp nhận bệnh nhân khỏe, trẻ từ trung tâm chuyển lên tiếp nhận bệnh nhân già yếu từ hai đơn chuyển trung tâm điều trị Bệnh viện tâm thần thành phố đơn vị tuyến đạo trực tiếp công tác điều trị, kiểm tra, giám sát chuyên môn, cấp phát thuốc tâm thần cho trung tâm Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch khám điều trị lao cho người bệnh Bệnh viện Quận Thủ Đức sở y tế chuyên khám bảo hiểm y tế cho bệnh nhân hàng tuần tuyến điều trị đa khoa cho bệnh nhân có bệnh nhân chuyển cấp cứu Các tố chức từ thiện khác thường xuyên thực công việc từ thiện Trung tâm Tổ chức, nhân sở: 2.1 Sơ đồ tổ chức GIÁM ĐỐC BSCKI: BÙI VĂN XÂY PHÓ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHAN VĂN SANG BS VŨ ĐÌNH SƠN PHÒNG QT HC KHOA BỆNH C,D PHÒNG KT-TC PHÒNG TC HC KHOA BỆNH E,H TIẾP NHẬN BAN ĐẦU KHOA BỆNH A,B PHỊNG CTXH 2.2 Nhân chun mơn: Tính đến ngày 30 tháng 09 năm 2020, tổng số CBVC trung tâm 188 người (trên đại học 03; đại học 40: cao đẳng 39, Trung cấp 58; sơ cấp 17 trình độ khasc) Trong nhân viên khối hành chánh 33 người, nhân viên khối trực tiếp chăm sóc bệnh nhân 155 người Trong đó: - Bác sĩ chuyên khoa I: 03 người - Y sĩ: 23 người - Điều dưỡng: 83 người - Dược: 04 người - Hộ lý: 27 người - Đại học CTXH: 07 Người - Trung cấp CTXH: 06 người Bác sĩ: 02 người - Chun mơn khác (kế tốn, bảo vệ, cấp dưỡng, hồ sơ, văn thư lưu trữ …): 33 người - Có 04 phịng ban (Phịng Tổ Chức Hành Chánh, Phịng Quản Trị Hậu Cần, Phịng - Cơng Tác Xã Hội, Phịng Tài Chính – Kế Tốn), 07 khoa bệnh (Khoa A, B, C, D, E, H, Trạm y tế) 2.3 Nhiệm vụ phận: a Giám đốc: - Điều hành đạo hoạt động trung tâm, trực tiếp định quản lý sử dụng tài sản theo quy định Nhà Nước, Chịu trách nhiệm trước lãnh đạo cấp pháp luật Nhà Nước đạo hoạt động chuyên môn nghiệp đơn vị theo chức - Tổ chức thực quản lý, sử dụng nhân theo quy định pháp luật, đảm bảo chế độ quyền lợi cho người lao động đơn vị theo quy định pháp luật - Xây dựng đề án, chương trình, kế hoạch cơng tác năm, đánh giá kết hoạt động đưa giải pháp khắc phục b Phó giám đốc: - Thực nhiệm vụ theo phân công giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc pháp luật kết thực nhiệm vụ phân công - Trực tiếp phụ trách công tác quản lý đối tượng - Tổ chức thực đề án, kế hoạch, chương trình cơng tác, trao đổi chun mơn nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn cho cán viên chức thuộc lĩnh vực phụ trách Có trách nhiệm báo cáo với giám đốc kết thực công việc ủy quyền phân cơng phụ trách c Trưởng, phó phịng, trạm y tế khoa bệnh - Trưởng phòng, trưởng trạm y tế trưởng khoa bệnh có trách nhiệm tổ chức thực công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định, chịu trách nhiệm tồn hoạt động phịng, trạm khoa bệnh quản lý với Giám đốc phó giám đốc phụ trách khối - Các Phó phịng, trạm khoa bệnh giúp trưởng phòng, trạm khoa bệnh thực cơng việc d Phịng tổ chức hành chánh: - Tham mưu với lãnh đạo bố trí nhân sự, tổng hợp báo cáo ngày công, phép năm cán công chức Xây dựng báo cáo đề án, kế hoạch công tác dài hạn, hàng tháng, quý…mỗi năm - Quản lý trang bị sử dụng có hiệu tài sản, phương tiện làm việc, thiết bị phục vụ công tác nuôi dưỡng đối tượng - Tham mưu lãnh đạo công việc hành chánh, thực công tác nuôi dưỡng đối tượng - Dự trù kinh phí sửa chữa, mua sắm thiết bị phục vụ làm việc đơn vị sinh hoạt hàng ngày cho bệnh nhân - Quản lý công tác hành chánh, lưu trữ văn thư, tiếp nhận phát hành công văn đến, bảo quản, bảo mật tài liệu, dấu theo quy định nhà nước e Phịng tài - kế tốn: - Tham mưu cơng tác đời sống, chế độ nuôi dưỡng đối tượng, theo dõi quản lý loại tài sản trung tâm, kiểm kê đánh giá tài sản năm - Quản lý nguồn kinh phí, ngân sách trung ương địa phương, nguồn viện trợ từ thiện, chương trình dự án, quỹ từ thiện Lập kế hoạch dừ trù kinh phí hàng tháng, quý, năm theo quy định luật ngân sách - Theo dõi tình hình sử dụng kinh phí thu, chi trung tâm Hoàn thành nghiệp vụ lý sổ sách chứng từ, thực toán báo cáo tài nhà nước quy định Chịu trách nhiệm thiệt hại thiếu trách nhiệm quản lý f Phòng quản trị hậu cần: - Đảm bảo tiêu chuẩn chế độ ăn cho bệnh nhân, thực chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân già yếu suy kiệt theo đề nghị Trạm y tế; Theo dõi, cân đối phần ăn hàng ngày số đối tượng diện, chế biến thức ăn đảm bảo vệ sinh, khơng để xảy tình trạng ngộ độc thức ăn Trung tâm g Phịng cơng tác xã hội: - Tổ chức tiếp nhận đối tượng có định tiếp nhận đối tượng bảo trợ xã hội vào nuôi dưỡng tập trung Trung tâm, báo cáo tăng, giảm đối tượng hàng ngày, hàng tuần, tháng cho Giám đốc phòng Bảo trợ xã hội sở - Hướng dẫn, tiếp nhận hồ sơ hồi gia, phép làm thủ tục hồi gia, vận động đón bệnh nhân ổn định hịa nhập cộng đồng theo qui trình, thực cơng tác tư vấn tâm lý, lao động trị liệu cho bệnh nhân, làm trình hồ sơ xin cấp thẻ bảo hiểm y tế, thẻ xác định mức độ khuyết tật cho người h Trạm y tế: - Tiếp nhận, khám phân loại đối tượng ban đầu nhập vào trung tâm trước chuyển đến khoa, tổ chức công tác quản lý, lao động trị liệu, chăm sóc, khám chữa bệnh, lập phác đồ điều trị, theo dõi diễn biến bệnh có phương án xử lý kịp thời bệnh nhân, hạn chế đến mức thấp tử vong trung tâm - Đảm bảo công tác cấp cứu chuyển viện kịp thời cho bệnh nhân nặng khả điều trị trung tâm Theo dõi thực thường xuyên công tác vệ sinh dịch tể, vệ sinh an toàn thực phẩm, có phương án chịu trách nhiệm phịng chống dịch i Các khoa bệnh: - Tiếp nhận, quản lý, khám điều trị, chăm sóc người bệnh tâm thần Quản lý hồ sơ bệnh án cá nhân đối tượng theo thứ tự khoa học để dễ dàng theo dõi - Thực y lệnh đảm bảo cho bệnh nhân uống đúng, đủ liều lượng thuốc theo phác đồ điều tri - Thực quản lý, chăm sóc bệnh nhân, đảm bảo mơi trường sống sẽ, vệ sinh, an tồn cho bệnh nhân, khơng để tình trạng bệnh nhân kích động, đánh gây thương tích, hạn chế đến mức thấp tình trạnh bệnh nhân tử vong khoa PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘ TẠI ĐƠN VỊ II.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI Khái niệm vấn đề liên quan đến đề tài, đối tượng nghiên cứu 1.1 Khái niệm bệnh tâm thần: 10 dưỡng Nhân viên -Có chuyên mơn -Sự hiểu biết bệnh -Có thể tạo tin chăm sóc cơng tác tâm thần hạn chế tưởng cho bệnh chăm sóc, tiếp nhân giúp khả cận thân chủ tốt phục hồi ổn định mặt tinh thần Đồng bệnh -Tự chăm sóc cho Dù bệnh ổn định - Có thể làm bạn khả chia với thân chủ với thân chủ hạn chế Bệnh viện 5.Nhân viên xã -Có thể khám -phương tiện y tế cịn -Có thể phát chữa bệnh thiếu nên trường triển hỗ chuyên môn hợp bệnh nhân chuyển trợ sở vật nặng chuyển lên chất phục vụ cho tuyến bệnh nhân - Khoảng thời gian - Có thể giúp giải giúp đỡ thân chủ phần hạn chế vấn đề thân -Có kiến thức hội chủ mắc phải Bước 4: Chẩn đoán vấn đề -Vấn đề sức khỏe: Qua lần tiếp xúc quan sát lúc ăn uống, có ăn cơm với canh khơng thích ăn ngán, lượng cơm khơng nhiều chén cơm đầy, có ăn cháo khơng ăn cơm, có lúc bị bệnh sốt siêu vi, bị nhọt thể làm cho thân chủ ăn có cảm giác khơng ngon Nếu để kéo dài tình trạng làm ảnh hưởng đến sức khỏe tình trạng bệnh tâm thần suy sụp, cần có biện pháp giúp thân chủ cải thện sức khỏe 28 tốt hơn, lực tốt giúp thân chủ phục hồi tự chăm sóc cho sau lần tai biến -Vấn đề giao tiếp: Lần tiếp xúc ban đầu thân chủ nói chuyện cịn dè chừng, cởi mở, cịn đồng bệnh nhận từ thân chủ lời la mắng không vừa ý mặc giúp đồ cho thân chủ, có lúc vơ cớ tức giận có đồn từ thiện phát q mà thân chủ phải ngồi giường, có lẽ thân chủ bị liệt người nguyên nhân làm cho thân chủ tự cảm thấy vơ dụng phải nhờ vào người khác tắm, ăn có người đem đến…, thấy mặc cảm điều Nhưng sau vài lần nói chuyện cảm thấy thân chủ thích quan tâm, muốn bày tỏ, muốn tự chăm sóc cho Do cần tạo cho thân chủ mơi trường thích hợp, lập câu lạc bệnh cảnh ngộ bệnh phục hồi, nói chuyện bày tỏ với để thân chủ tự tin cởi mở giao tiếp với môi trường xung quanh -Vấn đề vận động: Từ bị liệt người (T) thân chủ phải nhờ vào đồng bệnh vấn đề sinh hoạt ăn uống, tắm, phần tay chân bên lành thân chủ dùng tay lành xúc cơm dùng tay kéo áo phụ đồng bệnh mặc đồ vào, hay chống chân lành để lấy đồ vật gần Khi hỏi thân chủ có ao ước lại khơng, thân chủ nói “bà muốn để khơng phải nhờ đến người khác, để tự làm cho mình” Đây vấn đề quan trọng giúp thân chủ phục hồi vận động giúp phần bệnh tâm thần thân chủ tiến triển tốt hơn, giúp cho việc điều trị đáp ứng hiệu chăm sóc sức khỏe tâm thần Bước 5: Lập kế hoạch trị liệu • Mục tiêu hỗ trợ chính: -Với thân chủ: Về giao tiếp: trò chuyện chia sẻ giúp thân chủ vui vẻ cởi mở với người 29 Về vận động: Giúp thân chủ phục hồi lại kỹ sinh hoạt hàng ngày -Với gia đình: Động viên gia đình thân chủ đến thăm thân chủ thường xuyên để nâng đỡ tinh thần cho thân chủ • Kế hoạch hỗ trợ: Thời gian Tuần (14/1020/10) Nội dung Phương pháp Giúp thân chủ cởi Trò chuyện, chia sẽ, mở giao giải thích việc có lợi tiếp tập trị liêu Người Kết thực mong đợi Sinh viên Vui vẻ tin thân chủ tưởng tham gia tập trị liệu đặn Tuần (21/1027/10) Giúp thân chủ tập Động tác kéo tay tay chân, ròng rọc, tập tham gia với đồng chân xe đạp tạo bệnh lực chân Giúp thân chủ Trò chuyện, hướng phục hồi kỹ Sinh viên Thân chủ thân làm có hỗ chủ trợ, động tác chậm lần / tuần Tuẩn (28/104/11) Sinh viên Thân chủ tự dẫn dùng tay chân hướng làm không sinh hoạt khỏe hỗ trợ cho phần dẫn, thân có hỗ trợ, xúc ăn, xếp đồ, yếu chủ làm động tác lấy đồ vật chậm gần Tuần (5/1111/11) lần/tuần Giúp thân chủ Hướng dẫn trò chơi: Sinh viên Tự tin vui tâm lý vui tươi Cho ngồi vòng tròn tự hướng vẻ tham gia, tham gia giới thiệu tên dẫn thân cởi mở hoạt động vui chuyền banh cho chủ làm với đồng chơi có gia nhau, hát với bệnh, lạc 30 đình đến làm quan tham dự Tuần (12/1118/11) buổi Giúp thân chủ an Trò chuyện gia Thân chủ Tinh thần tâm tinh thần đình gia vui hẳn lên, đình nói cười phấn chấn có gia đình hoạt bác thường xuyên đến với với đồng thăm nom bệnh cáu gắt • Tiến trình thực kế hoạch: Kết hoạt động Ngày Nội dung Phương pháp Tuần 14/10/20 Giúp thân Trò chuyện, chia sẽ, giải thích Vui vẻ tin tưởng chủ cởi mở việc có lợi tập trị liệu tham gia tập trị liệu giao đặn 8h-9h tiếp Tuần Giúp thân Kéo ròng rọc trợ giúp Thân chủ hợp tác chủ tập vận sinh viên tốt, vui vẻ tập 20/10/20 8h-9h động tay đưa trước, giơ cao Thân chủ hợp tác tốt đau 31 24/10/20 8h-9h Giúp thân chủ tập vận Tập bàn đạp lực chân hỗ trợ cố gắn tập sinh viên luyện Tập bước nhỏ: Thân chủ cầm động chân nâng lên, hạ xuống, dạng Tuần 25/10/20 Giúp thân chủ tự xúc ăn 8h-9h - Cầm muỗng múc cơm - Đưa lên miệng - Tém gọn thức ăn muỗng xúc thức ăn đưa lên miệng sinh viên phải trợ giúp, cơm cịn rơi vãi ngồi Thân chủ tay Tập bước nhỏ: yếu nên làm chậm, xếp áo quần 02/11/20 8h-9h chưa thẳng Giúp thân chủ tập xếp quần áo: • Xếp áo *Áo: - Cầm tay áo trãi xuống giường - Cầm bên áo gấp đơi chồng lên bên cịn lại - Gấp đôi áo lại lần *Quần: - Cầm lưng quần trãi thẳng xuống 32 giường • Xếp quần - Cầm bên lưng ống gấp vào bên cịn lại - Gấp đơi quần lại gấp đôi lại lần Tuần 05/11/20 9h-10h Giúp thân chủ vui tươi tham gia hoạt động giải trí Trị chơi chuyền banh: Người tham gia: bệnh nhân có thân chủ nhân viên Chuẩn bị: trái banh, nhạc, bánh, trà đá - Các bệnh nhân thân chủ vui vẻ chơi Thân chủ cố gắn đưa tay nhận banh chuyền cho Ngồi vòng tròn xen kẽ người khác bệnh nhân nhân viên - Từng người giới thiệu tên - Sinh viên hướng dẫn trò chơi - Mở nhạc bắt đầu chơi - Chuyền banh hết vịng trịn nghĩ 10 phút ăn bánh, uống nước (chơi lần) Thân chủ dùng tay Hát với nhau: 11/11/20 9h-10h Giúp thân khỏe cầm tay yếu lắc trống lắc nhẹ chủ tinh thần Người tham gia: thân chủ, anh phấn khởi tự chị thân chủ, bệnh nhân sinh tin vui chơi viên có gia 33 đình tham gia Chuẩn bị: trống lắc, trà đá bánh - Ngồi vòng tròn - Từng người giới thiệu tên - Sinh viên hướng dẫn người hát với - Sinh viên lắc trống bắt hát: bắt kim than - Chọn hát khác - Thân chủ hát hát: bướm vàng Tuần 19/11/20 Giúp thân Trò truyện anh trai chị Thân chủ vui tươi, chủ an tâm dâu, hỏi thăm sức khỏe anh chị tinh thần thoải mái tinh thần cháu không cáu gắt với 14h- có liên 15h30 lạc, thăm đồng bệnh nom từ gia đình Bước 6: Lượng Giá *Thân chủ: - Giao tiếp: tinh thần phấn chấn vui vẻ, giao tiếp cởi mở với người, thường đợi ngày thứ chủ nhật để anh chị vào thăm - Vận động: biết vận dụng mặt mạnh ( tay chân khỏe hỗ trợ cho tay chân yếu) để hợp tác với nhân viên trình tập luyện - Thân chủ tiến nhiều: xếp quần áo (khơng có hỗ trợ), múc cơm ăn dù chậm rơi vãi 34 *Gia đình: - Anh chị hiểu tỏ tình thương với thân chủ qua việc hàng tuần vào thăm gọi điện hỏi thăm sức khỏe, động viên thân chủ - So với mục tiêu kế hoạch đề thân chủ đạt 60% xác định vấn đề với nhu cầu thân chủ tập vật lý trị liệu tạo mối giao tiếp tốt cho thân chủ Bước 7: Kết thúc tiến trình với Thân Chủ - Sau gần tuần hỗ trợ cho thân chủ sinh viên cảm thấy vui thân chủ xem sinh viên người thân gia đình, mong đợi vui thấy sinh viên làm Và giúp cho thân chủ tiến đem lại niềm vui, tự tin cho thân chủ - Khi khơng có sinh viên thân chủ tích cực tham gia sinh hoạt chung khoa- phòng, tập thể theo khả năng, tự thân thân chủ tiếp tục vật lý trị liệu nhân viên khoa đồng bệnh 35 PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢ PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DICH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ Nhóm giải pháp chung: Nhiều người nghĩ bệnh tâm thần không chữa lành được, muốn giấu bệnh, nghĩ phải cách ly người bệnh khỏi xã hội Những quan niệm lỗi thời thực tế phổ biến, số người dân thành phố Nhiều người cho bệnh tâm thần định mệnh tai ác, ma quỷ xâm nhập vào người, thần thánh gây nên chữa bệnh theo kiểu cúng bái, tốn nhiều tiền trước đưa đến bệnh viện chữa trị Giải pháp - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cán nhân viên y tế Bệnh viện, trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vai trò quan trọng ngành y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân - Tăng cường giáo dục, hướng dẫn thực quy tắc ứng xử, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, nâng cao vị hình ảnh người thầy thuốc nhằm nâng cao tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh - Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, Bệnh viện, trung tâm bảo trợ xã hội phải xem ngành dịch vụ; bác sỹ, nhân viên y tế phải chuyển từ thái độ ban ơn cho bệnh nhân sang phục vụ bệnh nhân khách hàng để làm tăng hài lòng nhân dân đến khám bệnh chữa bệnh Bệnh viện 36 - Tuyên truyền, vận động tạo nên hiệu ứng xã hội, trừ tệ nạn tiêu cực xảy Bệnh viện, trung tâm bảo trợ xã hội Khơng để tình trạng “vịi vĩnh” có thái độ, hành vi thiếu chuẩn mực cán bộ, nhân viên y tế bệnh nhân - Nâng cao chất lượng hoạt động Phịng/bộ phận cơng tác xã hội Bệnh viện, trung tâm bảo trợ xã hội Khi bệnh nhân cần trợ giúp nhân viên công tác xã hội? - Không phải bệnh nhân cần trợ giúp nhân viên công tác xã hội, bệnh nhân có gia đình chăm sóc chu đáo có phương tiện vật chất đầy đủ thường cần dến dịch vụ công tác xã hội Một số trường hợp nhân viên công tác xã hội cần trợ giúp:  Bệnh nhân có dấu hiệu khủng hoảng;  Bệnh nhân gia đình có dấu hiệu thiếu khả thích ứng với tình trạng nhập viện;  Bệnh nhân gia đình khơng có đủ nguồn lực để ứng phó với tình phát sinh bệnh tật bệnh nhân;  Bệnh nhân gia đình khơng có khả quản lý lâu dài tình trạng sức khỏe bệnh nhân - Tổ chức đón tiếp, dẫn, cung cấp thơng tin, giới thiệu dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh Bệnh viện, trung tâm bảo trợ cho người bệnh từ người bệnh vào Phòng khám - Tổ chức thăm hỏi người bệnh người nhà người bệnh, đặc biệt quan tâm ưu tiên trợ giúp cho bệnh nhân trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn, người khuyết tật, người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn… để nắm bắt thơng tin tình hình sức khỏe, hồn cảnh gia đình khó khăn người bệnh, xác định mức độ có phương án hỗ trợ tâm lý xã hội tổ chức thực  Lượng giá nhu cầu vật chất, tâm lý, xã hội bệnh nhân gia đình  Lượng giá yếu tố cộng đồng xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe trị liệu bệnh nhân 37  Cung cấp dịch vụ can thiệp để giúp bệnh nhân gia đình bệnh nhân thích ứng đạt trạng thái an sinh - Hỗ trợ khẩn cấp hoạt động công tác xã hội cho người bệnh nạn nhân bạo hành, bạo lực gia đình, bạo lực giới, tai nạn, thảm họa nhằm bảo đảm an toàn cho người bệnh: hỗ trợ tâm lý xã hội, tư vấn pháp lý, giám định pháp y, pháp y tâm thần dịch vụ phù hợp khác - Hỗ trợ, tư vấn cho người bệnh quyền, lợi ích hợp pháp nghĩa vụ người bệnh, chương trình, sách xã hội bảo hiểm y tế, trợ cấp xã hội khám bệnh chữa bệnh - Nhân viên công tác xã hội phải kịp thời cung cấp thông tin, tư vấn cho người bệnh có định chuyển sở khám, chữa bệnh xuất viện như: Hỗ trợ thủ tục xuất viện giới thiệu người bệnh đến địa điểm hỗ trợ cộng đồng - Truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Cập nhật tổ chức phổ biến sách, pháp luật Nhà nước có liên quan đến cơng tác khám bệnh, chữa bệnh, hoạt động Bệnh viện cho nhân viên y tế, người bệnh người nhà người bệnh; - Tổ chức thực tốt quy tắc ứng xử; tổ chức hòm thư góp ý Bệnh viện để phục vụ bệnh nhân ngày tốt - Thực hoạt động từ thiện vận động, tiếp nhận tài trợ kinh phí, vật chất để hỗ trợ người bệnh có hồn cảnh khó khăn - Nhân viên cơng tác xã hội phải cung cấp thông tin người bệnh cho nhân viên y tế trường hợp cần thiết để hỗ trợ công tác điều trị - Nhân viên công tác xã hội phải kịp thời động viên, chia sẻ với nhân viên y tế có vướng mắc với người bệnh trình điều trị - Hướng dẫn thực hành nghề công tác xã hội cho học sinh, sinh viên sở đào tạo nghề công tác xã hội; - Thường xuyên bồi dưỡng, tập huấn kiến thức công tác xã hội cho nhân viên y tế nhân viên Bệnh viện, nhân viên trung tâm bảo trợ xã hội; phối hợp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức y tế cho người làm việc cơng tác xã hội 38 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng số dịch vụ CTXH đơn vị:  Đề xuất chung đơn vị: - Đề xuất Ban giám đốc xét duyệt cho thân chủ thăm gia đình (2 – ngày dịp lễ tết) với mục đích nâng cao tâm lý cho thân chủ gia đình quan tâm, chăm sóc tạo tình thân gia đình -Tồ chức thường xuyên cho thân chủ đồng bệnh đến khoa bệnh khác để giao lưu sinh hoạt… - Các dịp quốc lễ tổ chức văn nghệ: thi hát, kể chuyện… - Về công tác lao động trị liệu: Hàng ngày Phịng cơng tác xã hội tổ chức cho Khoa bệnh lao động trị liệu tập thể dục buổi sáng kết hợp với nhạc, tập vật lý trị liệu cho bệnh nhân yếu liệt nửa người tai biến - Nâng cấp sở hạ tầng, giảm tải bệnh nhân cách vận động thân nhân đón bệnh nhân ổn chăm sóc cộng đồng, chuyển bệnh nhân lên sở có chức giống với trung tâm -Tuyển dụng thêm nhân viên có chun mơn vào khoa bệnh nâng cao chất lượng chăm sóc cho bệnh nhân  Đề Xuất dịch vụ: - Có phịng tập vật lý trị liệu cho bệnh nhân, dụng cụ hỗ trợ công tác phục hồi chức năng, dụng cụ y tế thiết yếu để chăm sóc, khám, điều trị cho bệnh nhân tốt - Mặc dù hỗ trợ từ dịch vụ bệnh viện tổ chức xã hội số lượng bệnh nhân q đơng nên cơng tác chăm sóc cịn chưa sâu sát, kinh phí có giới hạn nên dịch vụ sử dụng thuốc tốt không nhiều đa phần loại thuốc thông thường - Nâng cao chất lượng hoạt động Phịng/bộ phận cơng tác xã hội trung tâm ĐDNBTT: Về tham vấn, tư vấn - Dịch vụ dạy nghề TTDDNBTT có phịng đan quy mơ nhỏ, nguồn lực hỗ trợ phục hồi chức để người bệnh hòa nhập với cộng đồng 39 gặp hạn chế, chưa phát huy hết khả nghề cho đối tượng ổn định nghề mưu sinh sau hồi gia KẾT LUẬN Qua tời gian học lớp công tác xã hội viên tơi nhận thấy kiến thức mở rộng, nâng cao chuyên môn làm việc tự tin với kỹ chuyên nghiệp ngành cơng tác xã hội Và qua q trình lựa chọn thân chủ, làm việc với thân chủ thân tiếp thu Để hiểu thân chủ thân phải tìm đọc kiến thức mơn học tham vấn, công tác xã hội, tâm lý học, kỹ giao tiếp Từ đó, hiểu sâu thêm vấn đề thân chủ có nhìn khoa học vấn đề xã hội Với cơng tác điều dưỡng chăm sóc người tâm thần tơi thấy công tác xã hội cá nhân cần thiết để làm việc có hiệu với thân chủ, nhân viên công tác xã hội phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức ngành công tác xã hội bước tiến trình can thiệp 40 PHỤ LỤC Hình ảnh thực tế với Thân Chủ Hình ảnh tổ chức sinh hoạt vui chơi cho Đối tượng: 41 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Cơng tác xã hội nhóm, Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Oanh (1999), Công tác xã hội đại cương, NXB giáo dục Trần Thị Thu Hà (2009) : Công tác xã hội với cá nhân Tôn Nữ Ái Phương (2016): Bài Giảng Công Tác Xã Hội với Cá Nhân, Trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh Chính phủ nước CHXHCNVN (2013), Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ Quy định sách trợ giúp Xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ nước CHXHCNVN (2017), Nghị định số 103/2017/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2017 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể quản lý sở trợ giúp xã hội Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần 42 ... tác xã hội Bệnh viện, trung tâm bảo trợ xã hội Khi bệnh nhân cần trợ giúp nhân viên công tác xã hội? - Không phải bệnh nhân cần trợ giúp nhân viên công tác xã hội, bệnh nhân có gia đình chăm sóc... cầu người tâm thần đồng thời thúc đẩy sách trợ giúp người tâm thần 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh tâm thần - Bệnh tâm thần, Rối loạn tâm thần rối loạn tinh thần hình thức tâm lý hành vi cá. .. Cơng tác xã hội cá nhân với người tâm thần hoạt động trợ giúp mà nhân viên cơng tác xã hội áp dụng hệ thống giá trị đạo đức nghề CTXH, kiến thức, kỹ CTXH cá nhân vào trợ giúp người tâm thần giải

Ngày đăng: 17/03/2021, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1. Giới thiệu:

      • 1.1 Tên cơ sở: Trung Tâm Điều Dưỡng Người Bệnh Tâm Thần trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội

      • 1.2 Địa chỉ: 37 Phú Châu, Phường Tam Phú, Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh.

      • 1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị

      • 1.4 Các đơn vị liên quan.

      • 2. Tổ chức, nhân sự cơ sở:

        • 2.1 Sơ đồ tổ chức.

        • 2.3 Nhiệm vụ của các bộ phận:

        • 1.2 Khái niệm liên quan đến dịch vụ Công tác Xã Hội:

        • 2. Dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ đối tượng nghiên cứu:

        • 3. Cơ sở pháp lý về dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ đối tượng nghiên cứu

        • 4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ đối tượng nghiên cứu:

        • II.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI ĐƠN VỊ:

          • 1. Đặc điểm địa bàn và khách thể nghiên cứu:

          • 2. Một số đặc điểm tâm lý và nhu cầu của đối tượng nghiên cứu

            • 1.1 Đặc điểm tâm lý của đối tượng nghiên cứu:

            • 1.2 Nhu cầu của đối tượng nghiên cứu:

            • 3. Thực trạng dịch vụ công tác xã hội trong hỗ trợ đối tượng nghiên cứu

              • 3.1 Mục tiêu cơ sở

              • 3.2 Y tế:

              • 3.3 Phục hồi chức năng:

              • 3.4 Hoạt động chăm sóc ở trung tâm:

              • 3.5 Công tác xã Hội Cá Nhân với Người Bệnh Tâm Thần

              • PHẦN III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢ PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DICH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU TẠI ĐƠN VỊ

                • 1. Nhóm giải pháp chung:

                • 2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng một số dịch vụ CTXH tại đơn vị:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan