1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phẩm chất trách nhiệm của học sinh trung học cơ sở thành phố hà nội

7 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Trang 1

PHAM CHÁT TRÁCH NHIỆM

CUA HOC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHÓ HÀ NOI Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài: “Phát triển phẩm chất trách nhiệm cho học sinh phô thông trong bối cảnh hiện nay”, mã sô B2020-SPH 05; PGS.TS Lê Minh Nguyệt làm chủ nhiệm

Lê Minh Nguyệt, Phạm Thị Thoa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

TÓM TẮT

Nghiên cứu được thực hiện trên 534 học sinh trung học cơ sở thành phó Hà Nội Kết qua cho thay, biéu hiện trách nhiệm của học sinh THCS nhìn tổng thể ở mức trung bình Nếu so sánh giữa ba mặt biểu hiện thì ý thức trách nhiệm và thái độ trách nhiệm thể hiện cao hơn hành động trách nhiệm của học sinh trung học cơ sở Ÿ thức trách nhiệm, thái độ trách nhiệm và hành vi trách nhiệm của học sinh trung học cơ sở được khảo sát đều ở mức trung bình Điều này cho thấy cơ bản các em đã có trách nhiệm trong học tập và cuộc sống, Song chưa cao

Từ khoá: Phẩm chất trách nhiệm; Học sinh trung học cơ sở Ngày nhận bài: Tháng 1/2021; Ngày duyệt đăng bài: 20/2/2021

1 Giới thiệu

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã xác định hình thành và phát triển cho học sinh 10 năng lực và 5 phẩm chất chủ yếu là yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Trong đó, trách nhiệm không chỉ là một phẩm chất của nhân cách mà nó còn ảnh hưởng quan trọng đến việc hình

Trang 2

Mỗi cá nhân có trách nhiệm sẽ góp phan tạo nên một cộng đồng với những sự chuyên biến tích cực Chúng ta nhìn rõ điều này khi tham khảo, học

hỏi nền giáo dục tiên tiến của các quốc gia phát triển; chúng ta luôn thay san

pham giáo dục họ hướng tới là những công dân có trách nhiệm, sống có trách nhiệm với bản thân, với cuộc sống, với tương lai của mình và với sự phát triển xã hội; như gần đây chúng ta thay tuôi trẻ nhiều quốc gia đang đấu tranh nhằm kêu gọi cam kết ứng phó, chống biến đổi khí hậu là một ví dụ

Trách nhiệm không chỉ là phẩm chát, nhìn nhận đưới mọi phương diện ta

đều thấy không khó đẻ nhận ra vai trò của yếu tố trách nhiệm trong hoạt động

và sự phát triên của mỗi cá nhân Là phạm trù đạo đức, trách nhiệm thê hiện ở ý

thức, thái độ, hành động có trách nhiệm của con người trong mọi hoản cảnh; nó gắn liền với việc hoàn thành các nghĩa vụ của cá nhân Là phẩm chất tâm lý,

trách nhiệm được hình thành bởi rất nhiều phẩm chất tâm lí khác như tự ý thức,

tự trọng, tự khăng định, năng lực tự quyết, tính tự chủ, thái độ tích cực đối với bán thân và xã hội, khuynh hướng vươn lên của cá nhân Trách nhiệm là sự thể hiện, là chuẩn đánh giá, là mục tiêu hướng tới của sự phát triển cá nhân do đó những nhân cách có trách nhiệm là sự thành công của giáo dục gia đình, giáo

dục nhà trường và giáo dục xã hội trong đó vai trò quyết định thuộc về nhà

trường thông qua việc được giao và hoàn thành các nhiệm vụ ở học sinh

Mặc dù đã được nhận thức là một phẩm chất quan trọng của nhân cách,

song việc hình thành và phát triển phẩm chất trách nhiệm cho học sinh còn tổn tại nhiều hạn chế dẫn đến những biểu hiện thiếu trách nhiệm còn tổn tại khá

phê biến như: ý thức tu dưỡng chấp hành nội quy còn kém, sống hưởng thụ, thiểu tự trọng, thiếu trách nhiệm với nhiệm vụ học tập, tu dưỡng; thiếu ý thức bảo vệ tài sản chung, không có trách nhiệm trong giải quyết những công việc vừa sức ở gia đình, sống thờ ơ trước mọi vấn để xung quanh, Một phần nguyên nhân của những hạn chế này là chúng ta còn thiểu cơ sở cho việc xác định các biện pháp giáo đục phù hợp Do đó cần có những nghiên cứu cụ thé

về lý luận và thực tiễn về trách nhiệm, cơ chế hình thành trách nhiệm, cấu trúc

của trách nhiệm, những hành động biêu hiện trách nhiệm và những nghiên cứu

cụ thể về những vấn để này ở từng lửa tuôi

Lứa tuổi học sinh THCS là giai doan quan trọng, nhiều ý nghĩa đối với

cuộc đời con người, là thời kỳ diễn ra sự phát triển, thay đôi một cách nhanh chóng về nhận thức, tư tưởng, về tâm sinh lí Là giai đoạn các em đứng trước

Trang 3

gia đình, nhà trường, xã hội Với tất cả những mối quan tâm đó, định hướng của các em về mọi vẫn đề la điều vô cùng quan trọng; nhận thay tam quan trọng đó, trong những nắm gần đây chúng ta đã có những bước đi, những việc làm tích cực trong hoạt động giao duc gia trị sông, phát triên nhân cách toàn diện cho học sinh

2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Khách thể khảo sát

Nghiên cứu này thực hiện khảo sát trên 534 học sinh lớp 6, 7, 8, 9 và 150 giáo viên THCS; 210 cha/mẹ học sinh của trường THCS Nghĩa Tân, Trường

THCS Minh Khai, Trường THCS Nguyễn Tất Thành, Trường THCS Cầu Giấy, Thành phô Hà Nội

Nghiên cứu được tiến hành khảo sát mức độ biêu hiện của phẩm chất

trách nhiệm của học sinh THCS qua các thành phan: ý thức trách nhiệm, thái độ trách nhiệm và hành động trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường - xã hội và với môi trường sống

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này được sử dụng kết hợp các phương pháp sau: phương

pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp chuyên gia, phương pháp phỏng

vân sâu, phương pháp quan sát, phương pháp thơng kê tốn học 3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận

3.1 Đánh giá chung về phẩm chất trách nhiệm của học sinh trung học cơ sở

Kết quả nghiên cứu biểu hiện của phẩm chất trách nhiệm ở học sinh

THCS thê hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 1 Biểu hiện của phâm chất trách nhiệm ở học sinh trung học cơ sở TT Các biểu hiện DTB DLC 1 | Ý thức tráchnhiệm 3.06 0.76 2 | Thái độ trách nhiệm 3.06 0.84 3 | Hành động trách nhiệm 2.88 0.77

Bảng ] cho thấy nhìn tổng thể trách nhiệm của học sinh được khảo sát

thé hiện ở mức trung bình Nếu so sánh giữa ba mặt biểu hiện thì ý thức trách

Trang 4

Qua trao đổi xin ý kiến từ phía thầy cô và cha mẹ học sinh, thầy cô giáo và cha mẹ các em cho biết, họ nhận thầy các em đã hiệu những vân dé co ban về trách nhiệm của mình nhưng đề thực hiện nó, nhất là thực hiện nó một cách nghiêm túc, tự giác, thành thói quen thì còn hạn chế, các em vẫn cần sự giám

sát, hỗ trợ, nhắc nhở thường xuyên từ người lớn

3.2 Biểu hiện cụ thể phẩm chất trách nhiệm của học sinh trung học cơ sở 3.2.1 Ý thức trách nhiệm Bảng 2 Biểu hiện ý thức trách nhiệm của học sinh trung học cơ sở - - ^ Hiển hian 0

TT Các biểu hiện vee ee nen = ĐTB | ĐLC

1 |Y thức trách nhiệm với bản thân 0.1116.4|47.2|30.6| 5.6 |3.25 | 0.78 2 |Y thức trách nhiệm với gia đình 0.7) 8.0 |32,1133.925.3| 3.75 | 0.85 3 vane trách nhiệm với nhà trường và xã 0,7|34.9|47.6|14.8| 2.0 |2.82 | 0.73

4 |Y thức trách nhiệm với môi trường sông |0.4|38.4|45.5|14.6J 1,1 |2.77) 0.69

Trung bình 0.6|27,5|44,3|20,9| 6,8 | 3,06 | 0,76

Ghỉ chú: - Mức 1: Mức thấp nhất: Không nhất thiết phải thực hiện; - Mức 2:

Nền thực hiện, nếu không thực hiện cũng không ảnh hưởng đến tư cách, đạo đức; - Mức 3: Cần thực hiện, vì nếu thực hiện sẽ có lợi trong việc học tập và tu dưỡng đạo đức; - Mực 4: Phải thực hiện, vì nếu khôngthực hiện sẽ vì phạm đến tự cách, đạo đực học sinh; - Mức 5: Buộc phải thực hiện, vì nếu không thực hiện sẽ vi phạm tiêu chuẩn đạo đức cá nhân)

Kết quả bảng 2 cho thay voi DTB chung cua thang do ý thức trách nhiệm là 3,06, ở mức trung bình Điều này cho thấy cơ bản các em đã có thức thức trách nhiệm trong học tập và cuộc sông, song chưa cao

Trong các mặt biểu hiện của ý thức trách nhiệm ở học sinh THCS thì ý

thức trách nhiệm đổi với gia đình đạt điểm cao nhất (ĐTB=3,75), đạt mức khá

Xếp ở vị trí thứ hai là ý thức trách nhiệm với bản thân (ĐTB=3,25), ở mức khá

và thấp nhất là ý thức trách nhiệm với môi trường sống (ĐTB=2,73), ở mức

trung bình

Các em có biểu hiện về ý thức trách nhiệm đối với gia đình ở mức cao với

Trang 5

phương phương pháp đặc trưng, nội dung giáo dục phong phú và trong đó bao giờ cũng rất coi trọng mặt đạo đức của con người, gia đình luôn quan tâm hình

thành cho con trẻ những yếu tổ nhân cách đúng đắn từ rất sớm, giáo dục trách

nhiệm của bản thân với chính mình, với người thân bằng những biểu hiện cụ thể của một em bé ngoan khi biết vâng lời, khi biết yêu thương, chia sẻ Gia đình

bồi đắp cho các em những phẩm chất về hiểu lễ mỗi ngày thông qua sự chỉ bảo của ông bà bố mẹ, thông qua chính sự làm gương của các thành viên trong gia

đình, điều đó ngắm dần vào các em trong suốt quá trình lớn lên đề chúng ta có

những học sinh tương đối hiểu chuyện Các em học sinh đến trường, được nhà trường chăm lo phát triển toàn điện với phương châm “Tién hoc lễ - hậu học văn” phần phẩm chất, phần đạo đức cần hình thành cho các em để các em trở

thành người, thành người tử tế, biết điều, hiểu chuyện sau đó mới đến dạy chữ

Và chúng ta thấy rằng khi chúng ta dạy chữ trên nền những phẩm chất nhân cách tốt thì chúng ta luôn luôn đạt hiệu quả, có thé ban đầu nó xuất phát từ động cơ bên ngoải nhưng rõ ràng nhiều em vì niềm vui của ông bà, bố mẹ mà đã học tập một cách nghiêm túc và đầy cô gắng

Biểu hiện về ý thức trách nhiệm với bản thân ở mức khá, tuy nhiên vẫn

có tới 16,5% sự lựa chọn ở mức “không nhất thiết phải thực hiện” và “nên thực hiện” trong khi chỉ có 5,6% ý kiến cho rằng đó là việc “buộc phải thực hiện” Với học sinh độ tuôi này, từ nhận thức đến hành vi là cả một quãng đường rất đài, cho dù nhận thức vấn đề thật là tốt đi chăng nữa thì việc đạt được yêu cầu về hành vi như mong đợi còn chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều

yếu tố Do đó, học sinh cần nâng cao nhận thức của mình về các vân đề này,

các em cần ý thức được rằng đó là việc phải làm, buộc phải làm thì chúng ta

mới hy vọng các em thực hiện nó một cách tốt nhất 3.2.2 Thái độ trách nhiệm của học sinh trung học cơ sơ

Bảng 3 Biểu hiện thái độ trách nhiệm của học sinh Mức độ (%) T z ak ^ T Các biêu hiện 1 2 3 4 5 ĐTB|ĐLC

Trang 6

Với ĐTB chung = 3,05 cho thấy biéu hiện thái độ trách nhiệm của học

sinh trung học cơ sở được khảo sát đạt mức trung bình Điều này cho thấy về cơ bản thái độ trách nhiệm của các em đạt yêu cau, song van con chưa thật tốt

Trong các biểu hiện về thái độ, thì thái độ trách nhiệm với bản thân có

điểm trung bình cao nhất, với ĐTB=3.30, ở mức khá, học sinh có thái độ tích cực, rõ ràng trong các tình huống Biểu hiện thấp nhất của thải độ trách nhiệm là thái độ trách nhiệm với nhà trường và xã hội có ĐTB=2,95, đạt mức trung bình

Biểu hiện thái độ trách nhiệm không cao một phần bởi các em tự nhận thay minh van chưa chủ động, chưa sẵn sảng trước mọi việc Hơn nữa, trong quan điểm của các em còn nhiều mâu thuẫn, chưa nhất quán, có thể cùng đứng trước một vấn đề nhưng mỗi thời điểm, mỗi hoàn cảnh các em biểu lộ thái độ lại không giống nhau và thường bị chỉ phối bởi cảm tínhg hay cam xúc nhất thời, bộc phát Ở lứa tuôi này thần kinh của các em phát triển mạnh và chứa đựng nhiều yêu tố thiếu cân đối dẫn tới sự chỉ phói mạnh mẽ đến mọi mặt đời

sống tâm lý đặc biệt là đối với thái độ của các em; các em cần có những trải nghiệm dé dần dần có thể điều tiết thái độ theo hướng chủ động, tích cực

3.2.3 Hành động trách nhiệm của học sinh học trung học cơ sở

Với ĐTB chung=2,87 cho thấy biêu hiện hành động trách nhiệm của học

sinh trung học cơ sở được khảo sát đạt mức trung bình Điều này cho thấy vẻ cơ ban hành động của các em đã có trách nhiệm, song vẫn còn chưa thật tốt

Bảng 4 Biểu hiện hành động trách nhiệm của học sinh trung học cơ sở

Mức độ biểu hiện (%)

112 3 4 5

1 |Hành động trách nhiệm với bản than 0.1)24,4]49,3 |20,9] 5.2 | 3.07 | 0.78 2 |Hành động trách nhiệm với gia đình 2.2|27,1|43.6|20.6| 7,0 | 3,02 | 0.84

Hành động trách nhiệm với nhà trường và xã hội TT Biểu hiện ĐTB|ĐLC 3,4/30,0|49.2|14.8| 2,6 | 2,83 | 0.75 Hành động trách nhiệm với môi trường sông 2.6145.0|44.8|5,88|1.49| 2.58 | 0.68 Trung bình 2.4|30,8|47,3|15,5) 3,8 | 2,87 | 0,77

Nếu so sánh giữa các biểu hiện thì “hành động trách nhiệm với bản thân” với đạt mức cao nhất với ĐTB = 3,07, vẫn ở mức trung bình Xếp ở vị

Trang 7

4 Kết luận

Nhìn tông thê trách nhiệm của học sinh được khảo sát thê hiện ở mức trung bình Nếu so sánh giữa ba mặt biểu hiện thì ý thức trách nhiệm và thái độ trách nhiệm thê hiện cao hơn hành động trách nhiệm của học sinh trung học cơ SỞ

Ý thức trách nhiệm, thái độ trách nhiệm và hành vi trách nhiệm của học

sinh trung học cơ sở được khảo sát đều ở ở mức trung bình Điều này cho thấy

cơ bản các em đã có trách nhiệm trong học tập và cuộc sống, song chưa cao Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo đục phổ thông (Ban hành

kèm theo Théng tu sé 32/2018/TT-BGDDTstengay 26 thang 12 nim 2018 cua

Bo tnrong Bé Gido duc va Dao tao)

Tran Van Doan (2009), Human Person and Social Responsibility, Ky yéu H6i

nghị quốc tế vềTrách nhiệm xã hội trong điều kiện kính tế thị

trường (International Conference on Social Responsibilityin the Context of Market Economy), Hà Nội, 2009

Nguyễn Tài Đông (2013), Trách nhiệm xã hội và trách nhiệm xã hội của phật

giáo, Tạp chỉ Triết học, số 12 (271), tháng 12/2013

Phạm Văn Đức (chủ biên 2008) Cổng bằng xã hội, trách nhiệm xã hội và

đoàn kết xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 26/10/2022, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w