1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN

70 559 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 534,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA ĐƯỜNG MÍA 1 I. Các quan điểm kinh tế về cạnh tranh 1 1. Quan điểm về khả năng cạnh tranh của hàng

Trang 1

Chơng I: mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về sảnxuất và khả năng cạnh tranh của đờng mía

I Các quan điểm kinh tế về cạnh tranh

1 Quan điểm về khả năng cạnh tranh của hàng hoá

Khả năng cạnh tranh của hàng hoá là biểu hiện cao nhất và trực tiếpnhất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và nó phụ thuộc vào nhièu yếu tố.Khả năng cạnh tranh của hàng hoá đựoc thể hiện ở nhiều chỉ tiêu đánh giá Đólà những u thế của hàng hoá này so với các hàng hoá khác về các chỉ tiêu nhchất lợng, giá cả, kiểu dáng, màu sắc, danh tiếng, nhãn hiệu có khả năng hấpdẫn khách hàng cao hơn so với các hàng hoá khác hoặc là sự tổ hợp các yếu tốđó.

Trớc hết, đó là khả năng cạnh tranh về chất lợng Hàng hoá có khả năngcạnh tranh về chất lợng phải thể hiện đợc những u thế về các chỉ tiêu kỹ thuật,chất lợng so với những hàng hoá khác Tiếp đến, hàng hoá có khả năng cạnhtranh về giá cả phải là những hàng hoá có giá rẻ đến mức có khả năng tăngcầu về mặt hàng đó Còn về kiểu dáng, màu sắc, danh tiếng, nhãn hiệu củahàng hoá, để có khả năng cạnh tranh cao, các yếu tố này phải thể hiện sự đadạng, hấp dẫn ngời mua Nghĩa là, nó phải phù hợp xu hớng tiêu dùng củangời tiêu dùng trên thị trờng về mọi khía cạnh nh tuổi tác, giới tính, nghềnghiệp, thói quen, tập quán tiêu dùng, bản sắc văn hoá

Công cụ để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá bao gồm: kỹnăng bán hàng, khả năng quảng cáo, thu hút và giữ khách hàng cũng nh chiếnlợc mở rộng thị trờng và chiến lợc cạnh tranh Ngoài ra còn có các công cụkhác nh thay đổi sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng, cũng nhviệc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để phát triển sản phẩm mới Khảnăng cạnh tranh của hàng hoá phụ thuộc vào đạo đức của nhà kinh doanh,những triết lý kinh doanh mà họ theo đuổi và sự tận tuỵ với khách hàng Khảnăng cạnh tranh còn tuỳ thuộc vào sự kiên trì đổi mới sản phẩm theo nhữngđòi hỏi khắt khe của ngời tiêu dùng hay nói cách khác là khả năng đổi mới vàsáng tạo của doanh nghiệp đó.

Quá trình cạnh tranh của hàng hoá suy cho đến cùng là quá trình cạnhtranh giữa các nhà khoa học, các nhà quản lý, các chính sách của Chính phủvà những cơ hội kinh doanh đã đợc khai thác một cách hợp lý Một quốc gia

Trang 2

có sự phối hợp đồng bộ giữa các chủ thể trên với sự thuận lợi của cơ sở hạtầng và biết khai thác cơ hội kinh doanh sẽ có thể thành công trong cuộc cạnhtranh.

2 Quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:

Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể đợc hiểu là khảnăng của doanh nghiệp trong việc mở rộng và khai thác tiềm năng thị trờng,trong việc thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm, đa dạng kênh phân phối, mởrộng các mối quan hệ kinh tế, khả năng tạo lập uy tín và vị thế của doanhnghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác

Để tạo lập sức cạnh tranh cho doanh nghiệp việc chúng ta tiến hànhnghiên cứu từng đối thủ cạnh tranh trên thị trờng hiện tại và trên thị trờng tiềnnăng có thể đợc sử dụng nh một thông tin quan trọng cho việc dự đoán trớc áplực cạnh tranh của doanh nghiệp trong tơng lai cũng nh tơng lai của ngành

Sức cạnh tranh của doanh nghiệp đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu,bao gồm các chỉ tiêu về thị phần, chất lợng sản phẩm và dịch vụ, cơ sở vậtchất kỹ thuật, vốn và các yếu tố tài chính, đội ngũ nhân viên lao động trực tiếpvà gián tiếp, uy tín và bản sắc của doanh nghiệp.

Thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp là phần thị trờng mà doanh nghiệp bằngnhững nỗ lực của mình trên cơ sở tiềm lực của doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc.Thị phần của doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều những yếu tố khác nhau,song yếu tố cơ bản nhất đó là những nỗ lực marketing của doanh nghiệp, sauđó là phụ thuộc vào nhu cầu thị trờng và nhu cầu của doanh nghiệp Lợi nhuậntrên vốn là tỷ lệ mà doanh nghiệp nào cũng hớng sự nỗ lực của mình vào đó.Khi thị phần tăng lên thì doanh nghiệp sẽ có mức lợi nhuận cao hơn và sứccạnh tranh của doanh nghiệp do đó sẽ đợc củng cố.

Chất lợng sản phẩm, dịch vụ

Sản phẩm hàng hoá, dịch vụ là yếu tố sống còn đối với một doanhnghiệp Do đó, nếu doanh nghiệp có một chính sách sản phẩm đúng đắn vớinhững sản phẩm tốt, chất lợng thoả mãn và đáp ứng đợc nhu cầu thị trờngđúng lúc sẽ tạo cho doanh nghiệp dành đợc lợi thế cạnh tranh Nếu nh trớcđây, việc sử chính sách giá là chủ yếu thì trong xu thế cạnh tranh ngày cànggay gắt nh hiện nay việc sử dụng chiến sách giá sẽ tạo ra sự hoang mang trongtâm lý tiêu dùng của khách hàng Khi mà chính sách giá dần chuyển sang

Trang 3

chính sách về chất lợng sản phẩm thì yếu tố này càng thể hiện rõ tính chấtcạnh tranh của doanh nghiệp Nh vậy, các doanh nghiệp muốn ghi tên mìnhtrong tâm trí khách hàng thì không còn cách nào khác là hãy tạo cho sản phẩmcủa mình một chất lợng tốt nhất, một khả năng đáp ứng cao với nhu cầu thịhiếu và đặc biệt là đúng lúc thì doanh nghiệp đó sẽ thắng trong cạnh tranh.

Cơ sở vật chất kỹ thuật

“Có bột mới gột lên hồ”, một doanh nghiệp trớc hết muốn có mặt trênthị trờng thì điều tiên quyết là phải có cơ sở vật chất kỹ thuật đủ để có thể cóđáp ứng những yêu cầu cần thiết về hoạt động sản xuất kinh doanh Song nếuchỉ để có thể hoạt động đợc thôi thì cha đủ, mà điều quan trọng ở đây là hoạtđộng nh thế nào? Cơ sở vật chất kỹ thuật là điều kiện để có thể tạo ra và nângcao chất lợng và sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ, quy mô tạo u thế chiếmlĩnh thị phần trớc đối thủ cạnh tranh.

Trang 4

Vốn và các yếu tố tài chính

Vốn và các yếu tố tài chính thể hiện khả năng thanh toán của doanhnghiệp và khả năng thanh toán của doanh nghiệp nó quyết định sự tồn củadoanh nghiệp trên thị trờng Phải có vốn doanh nghiệp mới có thể tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng và cóthể cạnh tranh đợc với các đối thủ cạnh tranh Khả năng tài chính của doanhnghiệp nó đợc biểu hiện qua quy mô tài chính và tình hình hoạt động củadoanh nghiệp và các chỉ tiêu đánh giá chúng thể hiện: hệ số thu hồi vốn, khảnăng thanh toán Nếu doanh nghiệp có khả năng tài chính tốt sẽ có điều kiệnhuy động vốn tốt và tạo đợc sức ép trong cạnh tranh khi cần thiết nh: trang bịthiết bị máy móc, cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao chất l ợngphục vụ, đầu từ vào các hoạt động tài chính nhằm thu đợc mức lợi nhuận caohơn.

Đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lý

Lao động trong kinh doanh dịch vụ nói chung đặc biệt là những laođộng trong kinh doanh dịch vụ thì thờng xuyên tiếp xúc trực tiếp với kháchcũng nh với sản phẩm của ngành nên có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩmdịch vụ Nh vậy, tay nghề của đội ngũ lao động sẽ tạo nên thành công trongkinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, do nhân viên của doanh nghiệp luônthờng xuyên tiếp xúc với khách nên trình độ giao tiếp của nhân viên và trìnhđộ của nhà quản lý trong việc ứng xử với khách càng tốt bao nhiêu thì chất l-ợng của sản phẩm dịch vụ của chúng ta sẽ càng nâng cao bấy nhiêu, và nó sẽtạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp trớc đối thủ cạnh tranh.

Uy tín và bản sắc của doanh nghiệp

Do sản phẩm của chúng ta là những sản phẩm mang nặng tính chất vôhình và dễ bị bắt chớc cho nên việc tạo ra trong tâm trí khách hàng một hìnhảnh về một doanh nghiệp với những sản phẩm riêng có thoả mãn tốt nhất nhucầu của họ là rất khó Bản sắc của doanh nghiệp có đợc bằng việc triển khaimột phối thức marketing mục tiêu và trình độ, thái độ của đội ngũ nhân viênhay nói cách khác đó chính là văn hoá của doanh nghiệp Khi chúng ta tạo đợcnét riêng có trong tâm trí của khách hàng thì khách hàng sẽ tự tìm đến vớidoanh nghiệp và điều đó cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp thành côngtrong việc cạnh tranh với các đối thủ của mình

Vị trí kinh doanh

Trang 5

Với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá nói chung vàdoanh nghiệp kinh doanh dịch vụ nói riêng vị trí kinh doanh đóng vai trò quantrọng trong việc thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp mình Đặc biệt vớicác doanh nghiệp dịch vụ kinh doanh do quá trình sản xuất và tiêu dùng diễnra gần nh đồng thời, ngay tại chỗ nên việc xác định vị trí có ý nghĩa rất quantrọng Bất kỳ khách hàng nào cũng sẽ lựa chọn nơi mình sẽ mua hàng có vị tríthuận lợi, hợp lý với mục đích của mình Đối với mỗi loại vị trí có một sức hấpdẫn riêng và do đó tạo nên một sức cạnh tranh riêng đối với từng doanhnghiệp, do vậy khi xây dựng kinh doanh các nhà quản trị cần xác định làdoanh nghiệp mình cần thu hút tập khách nào.

Sức mạnh thơng hiệu

Khi soạn thảo các chiến lợc marketing của những sản phẩm cụ thểngời bán phải xác định liệu họ có thể chào bán chúng nh những hàng đặc hiệukhông Việc chào bán với tính chất là hàng đặc hiệu sẽ tăng giá trị của nó.Theo Philip Kotler - Marketing căn bản:

Nhãn hiệu: Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu tợng, hình vẽ

hay sự phối hợp của chúng, có công dụng để xác nhận hàng hoá hay dịch vụcủa một ngời bán hay một nhóm ngời bán và phân biệt chúng với hàng hoá,dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.

Tên nhãn hiệu: là một bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể đọc đợc.Dấu hiệu của nhãn hiệu: là bộ phận của nhãn hiệu mà ta có thể nhận

biết đợc, nhng không thể đọc đợc, ví dụ: biểu tợng, hình vẽ, hay kiểu chữ đặcthù

Dấu hiệu hàng hoá: là nhãn hiệu hay một bộ phận của nó đợc bảo vệ

về mặt pháp lý Dấu hiệu hàng hoá bảo vệ quyền tuyệt đối của ngời bán trongviệc sử dụng tên nhãn hiệu và/hay dấu hiệu nhãn hiệu.

Quyền tác giả: là quyền tuyệt đối về sao chụp, xuất bản và bán nội

dung và hình thức của một tác phẩm văn học, âm nhạc hay nghệ thuật.

Nh vậy, nhãn hiệu là mặt hàng đặc trng, mỗi nhãn hiệu lại tồn tại mộttên gọi, một danh mục và gắn liền với giá trị bổ sung là hình ảnh, danh tiếngcủa nó Chính những thuộc tính hỗn hợp và toàn diện này tạo nên sự khác biệtvề chất lợng sản phẩm Trong kinh doanh kinh doanh đây là một yếu tố đóngvai trò tiên quyết trong sức cạnh tranh của doanh nghiệp trớc đối thủ cạnhtranh của mình trên những phân đoạn thị trờng nhất định.

Trang 6

II Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của sản xuấtđờng mía

1 Hội nhập kinh tế quốc tế

Trong thời đại ngày nay, dới sự tác động của xu thế toàn cầu hoá, sự pháttriển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, sự phát triển của khoa học công nghệ vàxu thế hoà bình hợp tác cùng phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếukhách quan Đó là vấn đề bức bách của mỗi quốc gia, nếu không muốn tụt hậuquá xa trong phát triển kinh tế.

Mục tiêu của hội nhập kinh tế quốc tế là tự do hoá thơng mại và đầu t pháttriển, vì vậy phải thực hiện xoá bó hàng rào cản trở trong mối quan hệ kinh tếthơng mại và tham gia vào các quá trình liên kết kinh tế quốc tế Tuy nhiên,thách thức đặt ra với mỗi quốc gia khi hội nhập đó là: phải chấp nhận sự cạnhtranh trong sản xuất kinh doanh với các quốc gia khác, đây là khó khăn lớnnhất nếu năng lực cạnh tranh yếu Nó đò hỏi, hệ thống pháp luật và cơ chếđiều hành nền kinh tế phải từng bớc đợc điều chỉnh cho phù hợp với các nớctrong khu vực và trên thế giới.

Nh vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là chấp nhận cạnh tranh với các nớc, làcuộc đấu tranh phức tạp để phát triển nền kinh tế quốc gia và giữ vững độc lậpvề kinh tế.

Trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thếnày Năm 1995, chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của khu vực tự doAFTA và năm 1998 tham gia tổ chức Phát triển Châu á Thái Bình Dơng(AFEC) Ngay từ năm 1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO) và hiện đã ký kết các biên bản ghi nhớ với WTO đểtham gia đàm phán trả lời các câu hỏi của tổ chức này Bên cạnh đó, một trongnhững bớc đi quan trọng chuẩn bị cho tiến trình hội nhập vào WTO là việc kýkết Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ năm 2000 và đợc Chính phủ phê chuẩnvào năm 2001.

Tất cả các bớc đi này đã mở ra một con đờng mới với nhiều cơ hộithuận lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình khẳng định vị trícủa mình trên trờng quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó, chúng tacũng phải đối mặt với vô vàn khó khăn thách thức Theo Diễn đàn Kinh tế Thếgiới 2001, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam đứng ở vị trí khiêm tốn (49trên tổng số 53 quốc gia).

Trang 7

Giống nh ngành giấy, sản xuất dầu ăn và nhiều ngành khác thì ngànhsản xuất đờng mía hiện nay cũng đang đứng trớc những thách thức lớn trớctiến trình hội nhập Chơng trình 1 triệu tấn đờng mía (1995) đã đạt đợc nhữngthành công lớn trên cả mặt kinh tế cũng nh mặt xã hội Tuy nhiên, xét trênkhía cạnh thơng mại thì sản xuất đờng hiện nay cha mang tính cạnh tranh Giáđờng sản xuất trong nớc cao hơn của một số nớc khác từ 1,5 đến 2 lần Theobáo cáo của 40 doanh nghiệp (2001) sản xuất mía đờng thì có tới 34 doanhnghiệp lỗ nặng, chỉ có 6 doanh nghiệp là có lãi nhng ít Tính đến hết năm2001 Nhà nớc đã phải bù lỗ cho các doanh nghiệp này trên 2000 tỷ đồng

Nh vậy, về phía các doanh nghiệp và Nhà nớc nếu không có giải phápkịp thời, nhanh chóng thì khi hội nhập hoàn toàn các doanh nghiệp sản xuất đ-ờng mía Việt Nam khó lòng mà đứng vững đợc khi mà phải đối mặt với đờngnhập khẩu chất lợng cao, giá thấp.

2 Vai trò của sản xuất và tiêu thụ đờng mía

2.1 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Chơng trình phát triển đờng mía là chơng trình mở đầu trong thời kỳthực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế xã hội nôngthôn Thực hiện đầu t lớn ở những vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa,miền núi, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớngsản xuất hàng hoá, khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, của cả nớc Nókhông chỉ liên quan trực tiếp đến các hoạt động sản xuất xung quanh cây míamà còn bao gồm nhiều ngành nghề khác có tác động hỗ trợ sự phát triển kinhtế xã hội vùng mía nh công nghiệp chế biến đờng, các sản phẩm sau đờng, cácdịch vụ nông thôn Đồng thời đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ công nhân chothời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, góp phầntăng cờng ổn định chính trị xã hội, tạo điều kiện phát triển văn hóa, y tế, giáodục, hạ tầng cơ sở cho nông thôn, tạo nên mối liên minh công nông bề vững,có hiệu quả và tổ chức lại sản xuất theo hớng hợp tác hoá, đa các vùng nôngthôn nghèo nàn lạc hậu trở thành các vùng nông thôn mới, hình thành các thịtrấn, thị tứ, các tụ điểm công nghiệp dịch vụ.

2.2 Phát triển ngành mía đờng tạo nhiều việc làm

Thu hút lao động nông nghiệp: Hiện nay, thất nghiệp và bán thất nghiệpở nông thôn vẫn còn rất lớn Hơn nữa, cây mía chủ yếu đợc trồng ở những đấtnghèo nên sản xuất mía đờng phát triển cùng với phát triển các vùng míachuyên canh sẽ tạo công ăn việc làm cho nông dân Trong 7 năm qua đã tạo

Trang 8

công ăn việc làm thờng xuyên cho trên 1 triệu lao động nông nghiệp, ổn địnhđời sống cho trên 2 triệu ngời Đã tổ chức tập huấn cho hơn 60.000 lợt ngờicho nông dân, công nhân nông nghiệp về kỹ thuật canh tác mía và sử dụngmáy công nghiệp.

Thu hút lao động công nghiệp: Các nhà máy đã tạo công ăn việc làmcho 35.000 lao động công nghiệp chuyên nghiệp trong chế biến đờng, sảnphẩm sau đờng, bên cạnh đờng Đã đào tạo đợc 16.000 ngời Trong đó, cán bộquản lý, kỹ s, trung cấp có 2.600 ngời, nhân viên nông vụ,công nhân côngnghệ đờng và sau đờng, công nhân cơ điện 13.400 ngời Ngoài ra, còn đa 400cán bộ quản lý, kỹ thuật và công nhân đi đào tạo ngắn hạn ở nớc ngoài Tổngsố vốn cho đào tạo là 50 tỷ đồng.

Về cơ bản, công tác đào tạo đã đáp ứng đợc về số lợng và chất lợng cánbộ, công nhân cho nhà máy đờng Ngoài ra, các nhà máy còn sản xuất các sảnphẩm sau đờng và bên cạnh đờng để tận dụng mặt bằng, điện, hơi nớc, tạoviệc làm mới cho công nhân ngoài vụ sản xuất đờng.

2.3 Tăng thu nhập cho ngời lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo.

a) Nông dân:

Việc mở rộng canh tác cây mía cũng nh tăng năng suất cây trồng nhờtham canh gối vụ sẽ làm cho thời gian lao động của nông dân đợc huy độngnhiều hơn tạo thu nhập cải thiện đời sống nhân dân.

Đối với nông dân trồng mía nguyên liệu tập trung cung cấp cho chếbiến đờng công nghiệp trong 7 vụ sản xuất từ năm 1995 đến 2002 đã có thu

nhập là 3.106,6 tỷ đồng, bao gồm cả lợi nhuận và công lao động Đời sống

nông dân nhiều vùng trồng mía đã đợc cải thiện rõ rệt, thu nhập tăng khá, nổibật là các vùng Lam Sơn, Quảng Ngãi, Hiệp Hoà, Phú Yên, Gia Lai, TâyNinh

Trang 9

Bảng 1:Thu nhập trồng mía cung cấp cho công nghiệp từ năm 1995đến nay

Đơnvị: tỷ đồng

TTNiên vụ Sản lợng (tấn)

Số tiềnnhà máymua mía

Chi phígiống,

vật t

Chi phícông lao

Nông dânđợc hởng

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

b) Công nhân: Trong 7 năm qua, tiền lơng trả cho công nhân là 941,307

tỷ đồng (trong đó công nhân trực tiếp sản xuất đờng là 691,307 tỷ đồng, tínhbình quân cho 200.000 đ/tấn đờng và 250 tỷ đồng trả cho công nhân sản xuất

các sản phẩm sau đờng và bên cạnh đờng nh cồn, bánh kẹo, điện, nấm, ván ép,thức ăn chăn nuôi, phân vi sinh ), đảm bảo đời sống ổn định cho 35.000công nhân trong nhà máy

c) Tạo thu nhập cho các ngành khác:

Các đơn vị t vấn, thiết kế trong nớc tích luỹ đợc kinh nghiệm xây dựngnhà máy đờng, có thể tham gia thiết kế đợc nhà máy đờng Đã đạt doanh sốtới 130 tỷ đồng.

Các đơn vị xây dựng và lắp máy đã sử dụng khoảng gần 20.000 laođộng trên công trờng, lắp đặt trên 100.000 tấn thiết bị, xây dựng khoảng900.000 m2 nhà, đạt doanh số khoảng 2.000 tỷ đồng

Trong Chơng trình, ngành cơ khí trong nớc đã chế tạo đợc 20.000 tấnthiết bị, doanh thu đạt trên 380 tỷ đồng, đã có thể tự đảm nhận chế tạo, xâydựng các nhà máy có quy mô trung bình.

Trang 10

2.4 Phát triển sản xuất mía đờng sẽ làm giảm nhập khẩu đờng, tiếtkiệm ngoại tệ cho đất nớc.

Đờng là một mặt hàng nhu yếu phẩm, nếu sản xuất trong nớc khôngđáp ứng đủ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng về chủng loại, sản luợng, chất lợngthì buộc phải nhập khẩu từ nớc ngoài Những năm trớc đây, hàng năm chúngta phải nhập một số lợng lớn đờng để phục vụ cho nhu cầu trong nớc Theo ớctính nếu phải nhập khẩu toàn bộ nhu cầu 1 triệu tấn đờng thì cần một khoảngngoại tệ trên 250 triệu USD, tơng đơng khoảng gần 20% dự trữ ngoại tệ củaViệt Nam năm 1998 Nh vậy, phát triển ngành đờng mía sẽ tiết kiệm nhập chođất nớc một khoản lớn ngoại tệ do giảm nhập khẩu đờng

Từ năm 2000 đến nay bình quân mỗi năm chúng ta sản xuất đuợc trên 1triệu tấn đờng, không những cung cấp đủ cho tiêu dùng trực tiếp của nhân vàcác ngành công nghiệp chế biến khác trong nớc mà còn d thừa có khả năngxuất khẩu ra thị trờng thế giới, thu ngoại tệ, phục vụ cho hoạt động đầu t pháttriển của đất nớc Trong những năm vừa qua mỗi năm doanh thu từ đờng vàcác sản phẩm sau đờng là 6000 tỷ đồng, bớc đầu nộp ngân sách 600 tỷ đồngmỗi năm.

II Các nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh1 Lợi thế so sánh

Cách giải thích phổ biến của lý thuyết lợi thế so sánh là sự khác biệt

giữa các quốc gia về các yếu tố sản xuất nh: lao động, đất đai, tài nguyên quốcgia và vốn Quốc gia nào có lợi thế so sánh ở những ngành mà nó sử dụngnhiều yếu tố sản xuất có u thế, quốc gia đó sẽ xuất khẩu những hàng hoá nàyvà nhập khẩu các hàng hoá mà nó không có lợi thế so sánh

Tuy nhiên, những giả định của lý thuyết này hầu nh ít có tính thực tiễncho các ngành, vì lý thuyết đã giả định không tồn tại nền kinh tế quy mô lớn,công nghệ sản xuất ở mọi nơi là đồng nhất, nguồn tài nguyên là cố định và cácyếu tố sản xuất nh vốn, lao động không có sự dịch chuyển giữa các nớc Nhvậy, toàn bộ các giả định này ít liên quan tới tình hình thực tế ở hầu hết cácngành, và do đó, lý thuyết này chỉ có thể sử dụng để giải thích các nguyên tắccơ bản hớng dẫn quá trình phân bổ nguồn lực trong điều kiện nền kinh tế mởmà không đơc sử dụng để giải thích các yếu tố quyết định tới hoạt động sảnxuất và khả năng cạnh tranh.

Trang 11

2 Năng suất

Năng suất quyết định tới tăng trởng của nền kinh tế, nó đợc đo bằnggiá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất đợc trên một đơn vị lao động, vốn vànguồn lực vật chất của nớc đó Quan điểm về năng suất bao hàm cả giá trị (thểhiện bằng giá cả) mà sản phẩm của một nuớc cung ứng trên thị trờng quốc tếvà hiệu quả của nó mang lại Ngoài ra, tổng năng suất yếu tố (TFP) cũng đợcxem nh một chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức độ hiệu quả của nền kinh tế hayngành Nh vậy, năng suất xác định tính cạnh tranh, năng xuất lao động thấplàm cho giá thành cao và năng lực canh tranh thấp.

Tuy nhiên, sự cải thiện về năng suất và tính cạnh tranh của một quốcgia là một hàm số của ba biến số có tác động và quan hệ với nhau: đó là bốicảnh chính trị và kinh tế vĩ mô, chất lợng các hoạt động và chiến lợc của cácdoanh nghiệp và chất lọng của môi trờng kinh doanh.

3 Bối cảnh kinh tế vĩ mô

Môi trờng chính trị ổn định và các thiết chế chính trị vững chắc lànhững điều kiện tiên quyết đối với khả năng cạnh tranh Đó mới chỉ là điềukiện cần nhng cha đủ để một nền kinh tế có tính cạnh tranh mà ở đây là cácthiết chế và chính sách phải tạo nên môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho cácdoanh nghiệp Vì vậy, muốn cải thiện năng suất và năng lực cạnh tranh phảicó năng suất trong doanh nghiệp, cũng nh cấp độ ngành Và mấu chốt là cácdoanh nghiệp, ngành phải có năng suất cao hơn thì quốc gia mới có khả năngcạnh tranh mạnh hơn

4 Hoạt động và chiến lợc của doanh nghiệp

Cạnh tranh của doanh nghiệp đợc xem xét giữa hai phơng diện: hiệuquả hoạt động và chiến lợc cạnh tranh mà các doanh nghiệp sử dụng ở hầuhết các nớc đang phát triển đặc biệt là Việt Nam đang tồn tại xu hớng cạnhtranh dựa trên mức lơng thấp và sự sẵn có của tài nguyên Các doanh nghiệpdựa nhiều vào khách hàng và đối tác nớc ngoài nhằm cung cấp thiết bị, linhkiện, công nghệ, phân phối và thị trờng tiêu thụ Kết quả cuối cùng của chiếnlợc này là năng suất thấp Để cải thiện năng suất và năng lực cạnh tranh, chiếnlợc cạnh tranh nhờ lơng thấp và tài nguyên vật liệu rẻ phải đợc chuyển sangmột chiến lợc cạnh tranh khác dựa trên năng lực đổi mới và khả năng nângcấp hoặc thay đổi sản phẩm và quy trình sản xuất của các doanh nghiệp.

Trang 12

5 Môi trờng kinh doanh

Để đạt đợc tính cạnh tranh tổng thể tốt hơn, mọi thay đổi trong hoạtđộng của doanh nghiệp phải thay đổi phù hợp với môi trờng kinh doanh ởđây, một số khía cạnh cần đợc xem xét trong môi trờng cạnh tranh là:

Thơng mại và đầu t liên quan đến mức độ hội nhập của Việt Nam vào

nền kinh tế quốc tế Các vấn đề chủ yếu là xem xét hàng rào thuế quan, cáchiệp định thơng mại, xúc tiến xuất khẩu, chính sách đầu t nớc ngoài và quyđịnh về các thủ tục tiến hành

Tài chính, nhấn mạnh đến chất lợng, và sự hoàn hảo của các ngân hàng

và thị trờng vốn ở Việt Nam, khả năng cung cấp các nguồn vốn

Cải cách DNNN: các chính sách liên quan tới cải cách DNNN, chính

sách khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, thiết lập hệ thống quản lý cáctổng công ty sao cho có hiệu quả.

Công nghệ: xem xét tới các chính sách liên quan tới khoa học công

nghệ, nghiên cứu đổi mới phát triển sản phẩm

Thực tế là khi nghiên cứu kỹ các doanh nghiệp, ngành, quốc gia đãthành công hoặc thất bại trong cạnh tranh trên bình diện quốc tế ngời ta pháthiên ra rằng các yếu tố nh vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên không mangtính quyết định trong dài hạn Thay vào đó việc lựa chọ cách tổ chức và quảnlý nền kinh tế, các thiết chế thích hợp, các hình thức đầu t t nhân, tập thể sẽảnh hởng tới sức cạnh tranh, tăng trởng kinh tế

II Kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ đờng mía của một sốquốc gia trên thế giới

Hiện nay trên thế giới có 97 nớc sản xuất đờng Trong những nớc sảnxuất đờng có 34 nớc xuất khẩu đờng Hầu hết các nớc sản xuất đờng đều thựchiện chính sách hỗ trợ giá đờng, đặc biệt để ổn định giá đờng xuất khẩu và ổnđịnh giá đờng trong nớc với giá khá cao (đây thờng là những nớc có thu nhậpcao) Tuy chính sách cụ thể ở mỗi nớc là khác nhau, nhng đều có hớng chungmột mục đích là trợ giá cho sản phẩm đờng để xuất khẩu

Những nớc xuất khẩu đờng mía đều là những nớc có diện tích trồng míalớn, năng suất mía rất cao (>60 tấn/ha), chất lợng mía tốt, tỉ lệ tiêu hao míatrên đờng nhỏ (thuờng dới 10 mía/đờng) Có thể nhận thấy qua bảng sau:

Trang 13

Bảng 2: Tình hình sản xuất đờng mía của một số nớc

Vùngtrồng mía(1.000 ha)

(tấn/ha)Sản lợng(tấn/ha)Đờng(1.000 tấn)Tấn mía/đ-ờng

Việt NamViệt Nam 44

8,500 49 1,070

14.2 11.0

Các chính sách mà Chính phủ Thái Lan áp dụng là:

- Quy định số lợng đờng mà mỗi nhà máy đợc bán ra thị trờng nội địavới giá bảo trợ cao và đợc đảm bảo thông qua hệ thống hạn ngạch bán hànggọi là Quota A Số còn lại của mỗi nhà máy sẽ đợc xuất khẩu một phần thôngqua các đại lý xuất khẩu của cơ quan điều phối của Chính phủ có hợp đồngxuất khẩu dài hạn, gọi là Quota B Một phần các nhà máy tự tìm thị trờng xuấtkhẩu, gọi là Quota C.

Trang 14

Từ năm 1995 trở về trớc, giá đờng nội địa vẫn đợc bảo hộ do chính sáchcấm nhập khẩu Từ khi thực hiện quy định của WTO thì Thái Lan đã thay thếviệc cấm nhập khẩu bằng hệ thống thuế nhập khẩu Đờng nhập khẩu theo hạnngạch chịu mức thuế 65% (cả đờng thô và đờng tinh) và 95% đối với đờngnhập khẩu ngoài hạn ngạch.

- Chính phủ Thái Lan đã duy trì mức giá đờng nội địa thờng cao hơn sovới giá trên thị trờng thế giới thông qua các biện pháp nh trên Do sự mất giácủa đồng Baht so với đồng Dolla và do giá đờng thế giới năm 1999 giảmmạnh nên Hiệp hội các nhà sản xuất đờng Thái Lan đã kiến nghị với Chínhphủ tăng giá bán trong nớc thêm 0,5 baht/kg (tơng đơng với 380 đồng) để bùlỗ.

2 Cộng đồng Châu Âu

Ngành đờng của cộng đồng Châu Âu đợc kiểm soát toàn diện hơn về mứcgiá, lợng bán ra trên thị trờng nội địa, lợng hàng xuất khẩu và thì trờng xuấtkhẩu Mục đích của việc kiểm soát là duy trì giá đờng cao và ổn định ở thị tr-ờng nội địa.

Các chính sách áp dụng:

- Phân chia hạn ngạch sản xuất tức là phân chia thị trờng Có hai loạihạn ngạch: hạn ngạch A phản ánh mức tiêu thụ đờng quốc gia, hạn ngạch B đ-ợc lập ra là tỷ lệ % của hạn ngạch A Tổng hạn ngạch A và B sẽ đợc tiêu thụTại EU Số đờng còn lại gọ là “hạn ngạch C” đợc xuất khẩu ra khỏi EU thôngqua giá đờng nội địa cao.

- Hỗ trợ các khoản chi phí phát sinh dự trữ đờng cho các nhà sản xuấtkhi họ phải dự trữ đờng, thay cho việc tung đờng bán ngay ra thị trờng sau khisản xuất

- áp dụng mức thuế nhập khẩu đờng rất cao 456 USD/tấn đờng thô và563 USD/tấn đờng trắng.

Giá bán buôn đờng trắng hiện hành trên thị trờng EU là 800 USD/tấn.

3 Philippin

Philippin cũng là một quốc gia xuất khẩu đờng, tuy với số lợng ít songChính phủ nớc này cũng áp dụng chính sách bảo hộ, kiểm soát chặt chẽ số đ-ờng bán ra trên thi trờng nội địa, thị trờng xuất khẩu và số dờng nhập khẩu.Mục đích của việc kiểm soát này là duy trì giá đờng nội địa ngang bằng vớigiá nhập khẩu để bảo hộ cho nhà sản xuất trong nớc.

Trang 15

Các chính sách áp dụng:

- áp dụng hệ thống hạn ngạch thơng mại gọi là hệ thống Quedan Có 4hạn ngạch chính: A cho đờng xuất khẩu sang Mỹ theo hạn ngạch nhập khẩu uđãi của Mỹ, B tiêu thụ nội địa trực tiếp, C cho dự trữ nội địa và D cho xuấtkhẩu quốc tế Nguyên tắc chung của việc phân bổ các hạn ngạch là đảm bảođáp ứng các cam kết xuất khẩu u tiên, đảm bảo các nhu cầu trong nớc nhngkhông thừa cung Việc phân bổ tỷ lệ các loại A,B,C.D đợc điều chỉnh sao chocác nhà máy đều đợc hởng một tỷ lệ bán ra nh nhau trong các loại sản phẩm.

- Quản lý nhập khẩu đờng bằng các biện pháp thuế nhập khẩu, hạnngạch Thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 50% và thuế nhập khẩu ngoài hạnngạch là 65%.

Qua nghiên cứu bớc đầu về tình hình sản xuất, tiêu thụ đờng trên thếgiới và một số thông tin trình bày ở trên có thể rút ra một số nhận xét về chínhsách của các nớc đối với ngành mía đờng nh sau:

- Hầu hết các nớc sản xuất đờng, nhất là cá nớc xuất khẩu đờng đều cóchính sách hỗ trợ ngành đờng mía.

- Chính phủ mỗi nớc đều quy định hạn mức bán đờng của các nhà sảnxuất trong nớc ra thị trờng nội địa.

- Về nhập khẩu, các nớc đều quy định mức thuế nhập khẩu đờng cao vàrất cao.

- Các nớc đều duy trì giá đờng nội địa cao hơn giá đờng trong mậu dịchthơng mại quốc tế Giá tiêu thụ nội địa cao là một bộ phận bù đắp cho giá đ-ờng xuất khẩu thấp, nhằm giúp cho các nhà máy giải quyết đợc lợng d thừakhông tiêu thụ hết trong nớc (tuy giá xuất khẩu thấp nhng hạch toán chungnhà máy vẫn có lãi)

Trang 16

Chơng II: Thực trạng sản xuất và khả năngcạnh tranh của sản xuất đờng mía ở Việt Nam

I Thực trạng sản xuất đờng mía ở Việt Nam1 Khái quát về các nhà máy đờng Việt Nam

Năm 1994 cả nớc chỉ có 12 nhà máy đờng hoạt động, tổng công suất10.300 TMN, ép đợc 1,3 triệu tấn mía (bằng 20% sản lợng mía mỗi vụ), sảnxuất đợc gần 100.000 tấn đờng/năm Tổng sản lợng đờng kể cả chế biến thủcông đạt khoảng 300.000 tấn/năm, phải nhập khẩu để đáp ứng mức tiêu thụbình quân 6,7 kg/ngời (mức tiêu thụ bình quân của thế giới lúc đó là 21 kg/ng-ời) Chơng trình mía đờng đã huy động đợc lợng vốn lớn trong và ngoài nớctới 10.050 tỷ đồng, để đầu t cho phần mở rộng và xây dựng mới nhà máy,trong đó vốn nớc ngoài chiếm 67% tổng số vốn đầu t Đến năm 2002, cả nớcđã xây dựng đợc 44 nhà máy, tổng công suất thiết kế là 82950 TMN, tăng hơn8 lần so với năm 1994

a) Phân theo khu vực nh sau:

+ Miền Bắc: 13 nhà máy, tổng công suất 27.350 TMN, chiếm 33%

+ Miền Trung và Tây Nguyên: 16 nhà máy, tổng công suất 24.450 TMN,chiếm 29,5%

+ Miền Nam: 15 nhà máy, tổng công suất 31.150 TMN, chiếm 37,5%

b) Phân chia theo cấp quản lý và thành phần kinh tế

+ Trung ơng: 16 nhà máy (Việt Trì, Sơn Dơng, Nông Cống, Quảng Bình,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nam Quảng Ngãi, Kon Tum, An Khê, 333 ĐăkLăk, Đồng Xuân, Tuy Hoà, Bình Thuận, Bình Dơng, Hiệp Hoà và Trà Vinh),với công suất thiết kế 20.850 TMN, chiếm 25,1% công suất cả nớc và 11,4%tổng vốn đầu t.

+ Địa phơng: 19 nhà máy (Cao Bằng, Thị xã Tuyên Quang, Sơn La, Hoà Bình,Sông Con, Sông Lam, Bình Định, Đăk Lăk, Ninh Hoà, Cam Ranh, Phan Rang,Nớc Trong, Trị An, Bến Tre, Sóc Trăng, Vị Thanh, Phụng Hiệp, Kiên Giangvà Thới Bình), với công suất thiết kế 24.600 TMN, chiếm 29,6% công suất cảnớc và 36,3% tổng vốn đầu t.

+ Cổ phần hoá: 3 nhà máy (Lam Sơn, La Ngà, Biên Hoà), với công suất thiếtkế 10.500 TMN, chiếm 12,8% công suất cả nớc và 7,7% tổng vốn đầu t.

Trang 17

+ Liên doanh và 100% vốn nớc ngoài: 6 nhà máy (Tab and lyb, Việt Đài, Bourbon Tây Ninh, Bour bon Gia Lai, KCP Phú Yên, Nagarjuna Long An), vớicông suất thiết kế 27.000 TMN, chiếm 32,5% công suất cả nớc và 44,6% tổngvốn đầu t.

d) Phân theo nguồn thiết bị

+ 20 nhà máy thiết bị Trung Quốc+ 8 nhà máy thiết bị úc và ấn Độ

+ 14 nhà máy thiết bị Tây Âu và Nhật Bản+ 2 nhà máy thiết bị do Việt Nam chế tạo

Nhìn chung, quy mô của các nhà máy đờng nớc ta thuộc loại nhỏ trênthế giới Công suất trung bình của mỗi nhà máy là 1.777 TMN So với các nớctrên thế giới nh Thái Lan có công suất trung bình một nhà máy là 12.400TMN, úc 9100 TMN thì quy mô của chúng ta quá nhỏ, chỉ bằng 14,33% sovới quy mô trung bình của Thái Lan, bằng 20% so với úc Số nhà máy có quymô dới 1000 TMN là 10 nhà máy, chiếm 22,73% số nhà máy và chỉ chiếm ch-a đầy 7% công suất Các nhà máy tập trung chủ yếu ở quy mô trung bình Nếuso với Thái Lan quy mô thực tế của họ đạt từ 950 TMN đến 31.200 TMN Cácnhà máy có công suất lớn chủ yếu là các nhà máy có vốn đầu t trực tiếp nớcngoài Nhà máy có quy mô công suất lớn nhất hiện nay là nhà máy đờng TâyNinh - Pháp với công suất thiết kế là 8000 TMN Riêng công suất nhà máynày cũng cha bằng công suất trung bình của úc Tiếp đó là Công ty cổ phầnmía - đờng Lam Sơn 6000 TMN (trong đó mới mở rộng thêm 4000 TMN) Cóhai nhà máy Liên doanh cũng có công suất thiết kế 6000 TMN là nhà máyThanh Hoá - Đài Loan, nhà máy Nghệ An - Anh.

Trang 18

2 Thực trạng sản xuất đờng mía ở Việt Nam

2.1 Xây dựng vùng nguyên liệu

Thứ nhất, Diện tích trồng mía.

- Trớc khi triển khai chơng trình, diện tích và sản lợng mía tăng chậm,tốc độ phát triển bình quân 1980 - 1990 là 1,75%, 1990 - 1994 là 4,2% Năm1994, cả nớc chỉ có 150.000 ha mới, năng suất 42 tấn/ha, sản lợng mía 6,3triệu tấn, các vùng mía tập trung của từng nhà máy cha hình thành.

Năm 1997, đã trồng 240.000 ha (gấp 1,66 lần năm 1994) đã hình thànhcác vùng nguyên liệu đáp ứng đợc công suất của nhiều nhà máy

So với năm 1994, đến năm 2000, diện tích cả nớc là 300.000 ha, tăng200.000 ha (tăng 134%); năng suất bình quân là 50,8 tấn/ha, tăng 2,1%; sản l-ợng cây mía đạt 17,8 triệu tấn, tăng 183% Vùng nguyên liệu mía tập trungcủa nhà máy có tổng diện tích là 202.000 ha, bằng 81% diện tích cần quyhoạch Trong đó diện tích trồng mía mới là 95.500 ha chiếm 47,3% Hệ thốngcơ sở hạ tầng đạt 50% yêu cầu vận chuyển và hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tới đ-ợc 8% diện tích vùng nguyên liệu Vụ mía 1999 – 2000 là vụ mía đầu tiênngành công nghiệp đờng mía của chúng ta đạt đợc 80% công suất thiết kế; sảnlợng ép công nghiệp đạt trên 8,8 triệu tấn (chiếm 50% sản lợng), mía trongvùng quy hoạch các nhà máy ít biến động, đảm bảo thu nhập cho ngời trồngmía, mặc dù giá đờng giảm tới 30 - 40%.

Đến năm 2002: Diện tích cả nớc đạt 315.000 ha, gấp 2,1 lần so với năm1994 Hầu hết các nhà máy đều đã xây dựng đợc vùng nguyên liệu mía tơngđối tập trung với tổng diện tích là 258.768 ha, bằng 90% diện tích cần phảiquy hoạch (tăng 10% so với năm 2000) Đã xây dựng đợc một phần cơ sở vậtchất kỹ thuật của vùng nguyên liệu nh: cầu, cống, bến, bãi thu mua mía, hệthống thuỷ lợi (tỷ lệ mía đợc tới là 10%).

Điểm nổi bật của xây dựng vùng nguyên liệu trong thời gian vừa qua làđã quy hoạch theo vùng nguyên liệu nhà máy, các nhà máy đều gắn với vùngnguyên liệu tập trung Theo số liệu thống kê, các tỉnh có diện tích trồng míalớn ở nớc ta gồm: Thanh Hoá, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Tây Ninh, Cần Thơ,Long An, Sóc Trăng Nh vậy, nhìn chung vùng nguyên liệu mía nớc ta tậptrung chủ yếu ở Khu Bốn cũ, và các tỉnh miền Nam, Đồng bằng Sông CửuLong.

Trang 19

Các vùng nguyên liệu đợc phân bố trên diện tích 150.000 ha tận dụngđợc đất đồi, đất phèn, đất cằn cỗi, đặc biệt có 30.000 ha khai hoang ở vùngsâu, vùng xa, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế xoá đói giảm nghèo, tạođiều kiện để phát triển văn hoá, y tế, giáo dục, hạ tầng cơ sở nông thôn (giaothông, điện, nớc ) đa các vùng nông thôn từ nghèo nàn lạc hậu trở thành vùngnông thôn mới, hình thành các thị trấn, thị tứ, các tụ điểm công nghiệp và dịchvụ.

Thứ hai, Năng suất mía.

Năm 1990 năng suất bình quân cả nớc 39 tạ/ha, đến năm 1995 năngsuất bình quân đạt 43 tạ/ha Hiện nay, các vùng nguyên liệu của các nhà máyđờng đều đã lựa chọn và phổ biến trồng các giống mới, với năng suất bìnhquân là 50 tạ/ha Diện tích mía trồng bằng giống mới trong cả nớc là 114.000ha, bằng 44% tổng diện tích vùng nguyên liệu tập trung Các giống mới đợc đ-a vào là ROC, VN, VĐ, CO, MY tại các vùng nguyên liệu nh: Hoà Bình,Phú Thọ, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà và TâyNinh Năng suất của vùng nguyên liệu tập trung cao hơn mức bình quânchung từ 10 - 15%, đạt 54 - 55 tạ/ha (đặc biệt có những nơi năng suất đạt trên100 tấn/ha), chất lợng đạt 11 chữ đờng, sản lợng mía đạt 15,75 triệu tấn, gấp2,5 lần so với năm 1994 là 6,3 triệu tấn.

Thứ ba, Tình hình phát triển vùng nguyên liệu tập trung

Trang 20

Bảng 3 :Tình hình thực hiện phát triển vùng nguyên liệu tập trung

Tên nhà máy

DT míađã duyệt(1000 ha)

Tổng vốnđa duyệt(tỷ đồng)

DT míavào SX(1000 ha)

Tổng vốnđã ĐT(tỷ đồng)

Tổng vốnđã duyệt(tỷ đồng)

Dt míavào SX(1000ha)

Tổng vốnđã ĐT(tỷ đồng)

Trang 21

Nam Quảng Ngãi (MR)

Trên cơ sở quy mô các nhà máy, điều kiện tự nhiên của từng vùng, Nhànớc đã phê duyệt vốn đầu t quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu Với lợithế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, vùng Khu Bốn cũ là vùng đợc đầu t pháttriển mạnh mẽ về đờng mía Có tất cả 9 nhà máy đang hoạt động với tổngcông suất 26.200 TMN, tổng diện tích mía đợc phê duyệt là 76.800 ha Để đápứng đủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy hoạt động, tổng vốn đầu t phêduyệt vùng nguyên liệu mía là 269,185 tỷ đồng - là khu vực có tổng vốn đầut đợc duyệt lớn nhất trong tất cả các khu vực Chiếm 30,6% diện tích và 31,3%vốn đầu t đợc duyệt cả nớc Tuy nhiên, nhà máy có diện tích và vốn đầu t đợcduyệt lớn nhất lại không nằm trong Khu Bốn cũ Nhà máy có vốn đầu t lớn

Trang 22

nhất đợc phê duyệt là Tây Ninh – Pháp (Bourbon Tây Ninh) với diện tích đợcphê duyệt là 24.000 ha, tổng vốn đợc phê duyệt là 152,2 tỷ đồng; tiếp đó lànhà máy Quảng Ngãi với tổng vốn đợc duyệt là 99,2 tỷ đồng.

Theo kế hoạch của Nhà nớc, sự phối hợp giữa nhà máy, địa phơng vànhân dân đã huy động đợc vốn đáng kể để phát triển mía nguyên liệu Sosánh giữa các khu vực ta thấy, Khu Bốn cũ là khu vực có tổng vốn đầu t thựchiện lớn nhất, đạt 100,697 tỷ đồng, bằng 37,4% vốn đợc phê duyệt Khu vựccó tỷ lệ Vốn đầu t thực hiện /Vốn đầu t phê duyệt lớn nhất là khu vực Miềnnúi phía Bắc, bằng 42,2% Nhà máy có tổng vốn thực hiện lớn nhất là nhàmáy Tây Ninh - Pháp với tổng vốn thực hiện là 46 tỷ đồng, bằng 32% tổngvốn đợc duyệt; tiếp đến là nhà máy Lam Sơn (MR), đạt 43,692 tỷ đồng, tơngđơng 53,9% tổng vốn đợc duyệt.

Bên cạnh đó những kết quả đạt đợc ở trên, việc xây dựng vùng nguyênliệu mía cho sản xuất đờng mía hiện vẫn còn nhiều bất cập:

- Quy hoạch một số nhà máy và vùng nguyên liệu thiếu chuẩn xác

Quy hoạch chọn địa bàn xây dựng 2 nhà máy không đúng là Linh Cảm,KCP Thừa Thiên Huế nên đã phải di chuyển Một số nhà máy đợc xây dựngquá gần nhau trong cùng vùng (Miền Tây và Miền Đông Nam Bộ) hoặc đầu tcông suất quá lớn so với khả năng phát triển vùng nguyên liệu (Thanh Hoá,Quảng Ngãi) Quy hoạch vùng nguyên liệu cho các nhà máy này không chặtchẽ, dẫn đến phân tán, tranh chấp nh Nagarjuna ấn Độ với Hiệp Hoà, Trị An,La Ngà với Bình Dơng.

- Việc xây dựng vùng nguyên liệu cha đồng bộ với nhà máy

Do đầu t xây dựng các nhà máy đờng nhanh, lại cha quan tâm đúngmức đến xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu nên vẫn còn 3 nhà máy sảnxuất thiếu mía nghiêm trọng là Quảng Nam, Kon Tum và Bình Thuận.

Ngợc lại, ở một số vùng địa phơng diện tích mía đờng ngoài vùngnguyên liệu của các nhà máy quá nhiều (hiện chiếm 37% tổng diện tích míacả nớc), vợt xa khả năng chế biến của các nhà máy, gây nên tình trạng thừamía Trong khi đó có 8% tổng diện tích địa phơng trồng mía theo chủ trơngxây dựng nhà máy đờng (Phú Yên, Gia Lai, Trà Vinh, Bình Phớc), nhng Chínhphủ quyết định dừng xây dựng Đến nay, đã có các nhà máy đờng KCP vàoPhú Yên, Linh Cảm vào Trà Vinh và Quảng Phú lên Gia Lai, còn 29% tổngdiện tích do nhân dân thấy trồng mía có hiệu quả nên tự phát trồng.

Trang 23

- Thiếu vốn cho xây dựng vùng nguyên liệu

Nhà máy đờng thờng xây dựng ở các vùng sâu, vùng xa, dân nghèokhông có vốn để trồng mía Vụ 2002 - 2003, nhu cầu vốn cho trồng mới vàchăm sóc mía lu gốc của nông dân là 808 tỷ đồng, nhng thực tế chỉ vay đợc400 tỷ đồng (cha đợc 50% so với nhu cầu)

Những năm trớc đây, cơ chế vay chậm đợc đổi mới, các thủ tục vayphức tạp, lãi suất và thời gian vay cha hợp lý, nhiều khi không đáp ứng kịpthời vụ trồng mía Từ đầu năm 2002, cơ chế vay đã đợc đổi mới, nhng lãi suấtvà thời gian cho vay vẫn cha hấp dẫn đối với ngời nông dân.

- Công tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng mía,cha ngang tầm với yêu cầu đặt ra

Hiện nay, tỷ lệ giống cũ và giống kém chất lợng còn lớn Hơn nữa,giống mía của ta chủ yếu mới đảm bảo thời vụ thu hoạch từ 100 - 120 ngày (t-ơng tự nh các nớc trong khu vực), các giống mía rải vụ còn đang trong giaiđoạn nghiên cứu, thí điểm.

- Hầu hết cơ sở hạ tầng vùng mía còn yếu kém, cha đợc đầu t thoả đáng

Vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng vùng mía mới đạt dới 10% nhu cầu Việcthu mua vận chuyển khó khăn đã làm tăng chi phí thu hoạch vận chuyển vàgiá thành sản phẩm dẫn đến sản xuất kém hiệu quả.

Những nguyên nhân trên làm tăng giá mía nguyên liệu, trong khi đó nhiệm vụsản xuất của nhà máy là cần thiết, không thể không sản xuất khi vụ sản xuấtđã đến Lý do, vì sức ép lơng công nhân, chi phí bảo dỡng, sửa chữa thiết bị,khấu hao, tâm lý để nông dân trồng, chăm sóc nguyên liệu cho vụ tới và đểcạnh tranh với sức ép của sản xuất đờng mía thủ công nên vẫn phải muanguyên liệu với giá đảm bảo cho nông dân có lãi Đó là những yếu tố chủquan làm tăng chi phí nguyên liệu, dẫn đến chi phí giá thành cao

Nh vậy có thể nói rằng, đầu t phát triển vùng nguyên liệu với đầu t xâydựng nhà máy đã có sự kết hợp tơng đối chặt chẽ Vùng có vốn đầu t xây dựnglớn cũng là vùng có tổng vốn đầu t phát triển vùng nguyên liệu lớn nhất

Theo dự án đợc duyệt, suất vốn đầu t bình quân là 3,43 tỷ đồng/1000 hamía Trong khi đó phần vốn thực hiện 256,259 tỷ đồng với diện tích 144.865ha, nên suất vốn đầu t là 1,77 tỷ đồng/1000 ha

2.2 Đầu t xây dựng nhà máy và công suất

* Thực trạng công nghệ

Trang 24

Các nhà máy hiện có đang hoạt động sản xuất đến năm 1997 tại ViệtNam đều thuộc dạng công nghệ truyền thống của thế giới Công nghệ này đợcxác lập ổn định từ lâu đời theo dây truyền nớc chảy - thiết bị cơ giới nặng, bántự động Đa số các nhà máy của Việt Nam hiện có thiết bị xuất xứ từ nhiều n-ớc khác nhau và trải qua nhiều thế hệ máy của thế giới Nguồn trang thiết bịchủ yếu là từ Trung Quốc đợc lắp đặt từ những năm 1960 Đặc điểm của cácloại thiết bị này là công suất của chúng ở mức trung bình và nhỏ, trình độ hiệnđại thấp, mức độ tự động hoá cũng không cao Do đợc trang bị từ lâu, quanhiều lần cải tiến chúng chỉ đạt thông số hiệu quả thấp Khi đợc huy động ởmức độ cao, chỉ trong một thời gian ngắn thì chúng phải ngừng để bảo dỡng.Mặt khác, sự cố kỹ thuật cũng thờng xảy ra làm cho không những chi phí bảodỡng, sửa chữa cao mà cả sản xuất cũng không ổn định.

Từ năm 1996 đến năm 2000, đã có 29 nhà máy mới đợc xây dựng và đivào hoạt động Các nhà máy có thiết bị và công nghệ sản xuất là tơng đối hiệnđại, đồng bộ và phù hợp với quy mô vùng nguyên liệu, trình độ quản lý và khảnăng tài chính, phù hợp với định hớng phát triển công nghệ nớc ta trong nhữngnăm tới

Nhà máy có công suất hiện đại chiếm 67% tổng công suất (bao gồmcác nhà máy liên doanh và 100% vốn nớc ngoài) Các nhà máy này chủ yếudùng công nghệ của các nớc công nghiệp hiện đại nh: Anh, Pháp, úc Các nhàmáy có công nghệ, thiết bị ở mức trung bình tiên tiến chiếm 33% tổng côngsuất còn lại Các nhà máy này chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ, sử dụng cácthiết bị của Trung Quốc (chiếm 20,3% công suất).

Gần 80% các nhà máy mới hiện nay đợc xây dựng ở những vùngnguyên liệu mía tập trung quy mô lớn và đợc trang bị công nghệ, thiết bị hiệnđại, 20% còn lại là thiết bị vào loại trung bình của thế giới và phù hợp vớivùng nguyên liệu mía nhỏ, vùng sâu, vùng xa

Theo đánh giá của các chuyên gia trong đợt kiểm tra liên Bộ đánh giá:

“Tất cả các dây truyền thiết bị của Trung Quốc đều do các nhà máy cơ khí

Trung Ương sản xuất, trình độ kỹ thuật và chất lợng đạt mức trung bình củangành công nghiệp chế biến đờng thế giới, một số thiết bị đạt trình độ tiêntiến, công suất thiết bị dự trữ thờng lớn, có khả năng huy động cao hơn côngsuất thiết kế 20 - 30% vẫn hoạt động ổn định.

* Về khai thác công suất thiết kế

Bảng 4: Hệ số sử dụng công suất qua các năm 1996-2003

Trang 25

Niên vụ96/9797/9898/9999/0000/0101/02DK02/03Sản lợng mía

ép (1000tấn)

2.551,0 3.706,0 6.632,0 8.828,6 7.204,6 8.540,0 9500,0

Nguồn: Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn

Từ bảng tổng kết trên ta thấy, hệ số sử dụng công suất máy móc ngàycàng tăng lên Vụ mía 1996/1997, công suất trung bình của các nhà máy chỉđạt ở mức 50% so với công suất thiết kế Đến năm 2000 đã tăng lên và đạt82% so với công suất thiết kế (gấp 1,4 lần so với niên vụ 1998-1999) Đây làmột tỷ lệ huy động công suất khá cao Đã có 28 nhà máy đạt công suất trên100% ( đặc biệt có 5 nhà máy đạt trên 140% công suất) so với công suất thiếtkế, 11 nhà máy đạt trên 50% công suất thiết kế, 5 nhà máy đạt công suất 20%và không có nhà máy nào hoạt động dới 20% công suất Năm 2001, công suấtgiảm xuống 70,6% so với thiết kế và tiếp tục ổn định công suất sang đến năm2002.

Niên vụ 2001 - 2002:

Có 42 nhà máy hoạt động (không tính các nhà máy chạy thử), tổngcông suất là 80.850 TMN Cả nớc ép đợc 8.450.090 tấn (công suất bình quânđạt 70,5%), sản xuất đợc 772.649 tấn (tăng 19,5% so với niên vụ 2000 - 2001)với cơ cấu sản phẩm nh sau:

Đờng luyện: 305.000 tấn

Đờng các loại khác: 467.649 tấn

Vụ 2001 - 2002 là vụ có sản lợng đờng cao nhất từ trớc đến nay.

+ Trong số 42 nhà máy đang hoạt động, đã có 16/42 nhà máy (vụ trớc 14/40nhà máy) đạt trên 80% công suất thiết kế gồm:

Phụng Hiệp: 137% Hiệp Hoà: 101%Bến Tre: 111% Lam Sơn: 98%Nớc Trong: 110% Sóc Trăng: 98%Vị Thanh: 104% Nghệ An – T&L: 97%Nagarjuna: 104% Bình Định: 92%Thô Tây Ninh: 93% Kiên Giang: 86%Trà Vinh: 92% 333 Đắk Lắk: 82%Phan Rang: 86% Tuy Hoà: 80%

+ Có 15/42 nhà máy (vụ trớc 12/40 nhà máy) đạt từ 50 - 80% công suất gồm:

Trang 26

Bourbon - Gia Lai: 77% Hoà Bình: 69% KCP Phú Yên: 58%La Ngà: 75% Tuyên Quang: 67% Đắk Lắk: 57%Thới Bình: 74% Nông Cống: 67% Ninh Hoà: 54%Trị An: 73% Quảng Ngãi: 60% Sơn Dơng: 51%Bình Dơng: 70% Cao Bằng: 58% Bourbon Tây Ninh: 50%+ Có 11/42 nhà máy (vụ trớc là 14/40 nhà máy) đạt dới 50% công suất gồm:

Nam Quảng Ngãi: 49% Quảng Nam: 33%Sông Con: 48% Kon Tum: 30%Việt Đài: 46% Bình Thuận: 23%Sơn La: 45% Cam Ranh: 12%Việt Trì: 45% Quảng Bình: 6%Sông Lam: 39%

Dự kiến vụ 2002 - 2003, các nhà máy ép 9,5 triệu tấn mía, đạt 76,4%công suất thiết kế (thực tế sử dụng công suất của các nhà máy đờng ở khu vựcvà trên thế giới cũng khoảng chỉ 70 - 80%, riêng với Thái Lan dới 60%).

* Về đầu t xây dựng nhà máy:

Theo mục tiêu của chơng trình đờng mía đề ra, vốn cho đầu t phát triểnđợc thu hút từ hai nguồn chủ yếu là vốn trong nớc và vốn nớc ngoài Trong đóvốn nớc ngoài chiếm vị trí quan trọng không chỉ có ý nghĩa là một nguồn vốnbổ xung trong điều kiện vốn trong nớc còn hạn hẹp, mà còn thông qua đó tạođiều kiện để tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại và phơng thức tổ chứcsản xuất có hiệu quả của những nớc phát triển Vốn nớc ngoài ở đây bao gồm:

- Vốn liên doanh giữa các đối tác trong và ngoài nớc để thành lập xínghiệp liên doanh sản xuất đờng ở Việt Nam.

- Vốn tài trợ của chính phủ các nớc có hợp tác đầu t phát triển với ViệtNam

- Vốn của các ngân hàng quốc tế: Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB),cho vay với lãi suất u đãi đối với các dự án đầu t phát triển đợc khuyến khíchcủa các tổ chức này.

- Vốn vay mua thiết bị trả chậm của ấn Độ, Trung Quốc trả dần trongkhoảng từ 5-7 năm Huy động vốn theo phơng thức này, các đơn vị hàng nămphải trả cho nhà cung cấp máy móc thiết bị một phầm vốn vay và các chi phívề vốn bao gồm lãi vay và phí bảo lãnh của ngân hàng Việt Nam.

Trang 27

Bên cạnh vốn nớc ngoài, nguồn vón trong nớc cũng chiếm một vị trí đặcbiệt quan trọng trong phát triển ngành mía đờng Vốn trong nớc bao gồm:

- Vốn của dân đàu t vùng nguyên liệu, vốn của các tổ chức kinh tế trongnớc, vốn vay ngân hàng, vốn tín dụng Nhà nớc Các nguồn vốn nsỳ đợc sửdụng để mở rộng nâng cao năng suất các nhà máy hiện có, xây dựng mới cácnhà máy và vùng nguyên liệu, gớp vốn liên doanh với nớc ngoài,

- Vốn ngân sách, vốn khuyến nông và vốn 327 để đầu t phát triển cơ sởhạ tầng và xây dựng vùng nguyên liệu mía.

Trên thực tế, khi chơng trình đi và thực hiện, toàn bộ vốn đầu t cho xâydựng nhà máy đều là vốn vay, vốn ngân sách không có và vốn tự đầu t củadoanh nghiệp và của dân hầu nh không đáng kể.

Tính đến năm 2001, tổng vốn đầu t của các nhà máy đờng mía đạt9.505,5 tỷ đồng Vốn đầu t đó bao gồm xây dựng mới và mở rộng các nhàmáy.

Nếu xét theo nguồn hình thành:

+ Vốn trong nớc: 3.136,3 tỷ đồng chiếm 33% tổng vốn đầu t.+ Vốn ngoài nớc: 6.368,7 tỷ đồng chiếm 67% tổng vốn đầu t.Nếu xét theo cấp quản lý:

+ Vốn đầu t các nhà máy trong nớc: 4.969,5 tỷ đồng chiếm 52,3% + Vốn đầu t các nhà máy liên doanh và 100% vốn nớc ngoài: 4536 tỷđồng chiếm 47,7%.

Bảng 5: Vốn đầu t xây dựng nhà máy đờng giai đoạn 1994-2001 Chỉ tiêuĐơn vị

1 Vốn ĐT Tỷ đồng 169,2 266 2075,8 2892,8 2700,2 1401,5 9505,52.Tổng CS TMN 2.400 2.500 17,400 19,200 17.250 9.150 67,9003 Suất ĐT Tr.đ/tấn 70,5 106,4 119,3 150,7 156,5 153,2 140

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Hoạt động đầu t phát triển đờng mía đợc bắt đầu từ năm 1994, vì vậytrong hai vụ đầu lợng vốn đầu t còn hạn chế, do vừa làm, vừa học, vừa rút kinhnghiệm Việc đầu t mới chỉ dừng lại ở việc mở rộng công suất của các nhàmáy cũ là chính (mặc dù có xây dựng 2 nhà máy mới) Tốc độ tăng vốn đầu ttrong hai năm này là 57,2%.

Bắt đầu từ vụ 1996-1997, tổng vốn đầu t đã có sự tăng đột biến, các nhàmáy đợc bắt tay xây dựng ồ ạt ở trên tất cả các khu vực Đặc biệt đây là nămmở đầu cho việc thực hiện các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào mía đờng.

Trang 28

Vốn huy động hàng năm khoảng 2000 tỷ đồng Năm có tổng vốn đầu t lớnnhất là năm 1997-1998, tổng vốn đầu t đạt 2892,8 tỷ đồng (trong đó có nhàmáy Bourbon Tây Ninh có tổng vốn đầu t đến 1448,48 tỷ đồng) Toàn bộ vốncác năm 1995-1998 đều tập trung toàn bộ cho việc xây dựng 21 nhà máy mớivới tổng công suất 39.100 TMN.

Từ vụ mía đờng 1999, bắt đầu có tình trạng chững lại của hoạt động đầut, trong hai vụ 1999-2001, tổng vốn đầu t chỉ đạt mức 1401,5 tỷ đồng cho 5 dựán (trong đó có 3 dự án xây dựng mới) Đây là thời điểm giao thời về mặt tduy đầu t phát triển đờng mía, do hiệu quả của các nhà máy đờng mía khôngcao, nguồn lực lại hạn chế.

Suất đầu t là chỉ tiêu vốn đầu t cho một đơn vị công suất Chỉ tiêu nàythể hiện mức độ tiết kiệm trong quản lý đầu t xây dựng, thể hiện trình độ hiệnđại của công nghệ nhà máy đờng Theo bảng số liệu trên, suất đầu t trungbình của các nhà máy là 140 triệu đồng/tấn công suất Suất đầu t tăng dần quacác năm, năm 1994-1995 là năm có suất đầu t thấp nhất, chỉ đạt 70,5 triệu/tấn.Suất đàu t năm đầu thấp do mới chỉ tập trung mở rộng nhà máy, trình độ côngnghệ còn hạn chế Năm 1998-1999 là năm có suất đầu t lớn nhất, đạt 156,5triệu/tấn, bằng 2,22 lần so với năm 1994-1995 Điều đó do sự đống góp củamột số nhà máy có suất đầu t lớn, chẳng hạn nh Cam Ranh (196,4 triệu/tấn)

Hạn chế:

Đầu t xây dựng nhà máy: Thực tế là khi lập dự án xây dựng các nhà

máy các đơn vị thi công cha tính đúng, tính đủ các điều kiện và yếu tố ảnh ởng đến quá trình thực hiện, nên hầu hết các dự án đều có sự thay đổi, tổngmức đầu t cao hơn so với dự toán đợc quyết ban đầu Nguyên nhân:

h-+ Về chủ quan: Trong năm 1995 các công ty t vấn thiết kế, chủ đầu t ớc ta cha có kinh nghiệm, lần đầu tiên đợc lập dự án, thiết kế, lập tổng dự toáncác dự án nhà máy đờng có quy mô lớn Một số địa phơng, đơn vị khi lập dựán cố tính toán để tổng số vốn đầu t dới mức 100 tỷ đồng để giải quyết thủ tụcxét duyệt nhanh, cha tính đúng, tính đủ các điều kiện thực tế của dự án, nênkhi thực hiện đã phải điều chỉnh.

n-+ Về khách quan: Hầu hết các dự án nhà máy đờng đợc bắt đầu thựchiện năm 1995 trong tình trạng cơ chế, chính sách cha hoàn chỉnh và liên tụcthay đổi Mỗi dự án từ khi lập dự án đến khi quyết toán đợc công trình kéo dàitừ 4 - 5 năm, trong quá trình thực hiện có rất nhiều thay đổi khách quan làmcho tổng mức đầu t tăng lên Đó là:

Trang 29

Trong 28 dự án xây dựng nhà máy thì có 23 dự án đợc quyết định đầutừ từ năm 1995 Tại thời điểm đó nhà nớc đang áp dụng điều lệ quản lý đầu tvà xây dựng theo Nghị định 177/CP của Chính phủ Theo nghị định này, nhiềukhoản chi phí nh: quản lý dự án, chi phí thẩm định thiết kế, thẩm định dự toán,chi phí kiểm toán, chi phí bảo hiểm, lãi suất vốn vay trong quá trình đầu t, vốnlu động, khi lập dự án khả thi không đợc đa vào tính cho tổng mức đầu t.Nhng đến Nghị định 42/CP ngày 16/07/1996, Chính phủ lại quy định đa cácloại chi phí trên vào tổng mức đầu t Tất cả các khoản này khi tính vào đã làmtăng mức đầu t của các dự án lên rất nhiều (Ví dụ: một dự án nhà máy đờngmía sử dụng thiết bị Trung Quốc công suất 1000 TMN tổng mức đầu t tăngkhoảng 18 - 20 tỷ đồng so với dự toán ban đầu).

ảnh hởng của trợt giá ngoại tệ: khi lập dự án (năm 1995) tỷ giá đồngngoại tệ dới 11.000 đ/USD, đến nay tỷ giá là 15.500đ/USD nên vốn đầu t chothiết bị tính theo Việt Nam đồng bị tăng lên.

ảnh hởng của trợt giá trong nớc: giá vật t, xăng dầu, điện, nớc, vật t xâydựng, cớc vận tải, lao động đều tăng lên, tổng mức trợt giá của nớc ta từ năm1995 đến năm 2002 vào khoảng 50% Nh vậy, phần đầu t trong nớc từ khi lậpdự án đến khi quyết toán đợc cũng bị tăng ở mức độ tơng tự.

Tóm lại, riêng về điều kiện khách quan mỗi dự án nhà máy đờng thựchiện từ năm 1995 đến nay khi thanh quyết toán tổng mức đầu t đều tăng từ 55- 60% so với ban đầu.

- Quy chế đấu thầu: Phần lớn các nhà máy đờng thời gian chuẩn bị thủ

tục đầu t, xét duyệt thủ tục xây dựng cơ bản rất lâu Trong quá trình thi côngvốn liên tục bị thiếu, không đáp ứng kịp thời, nhiều nhà cung cấp thiết bị giaothiết kế công nghệ không đúng thời hạn, dẫn đến thiết kế nhà máy không đảmbảo thời gian quy định Trong khi đó nông dân đã trồng mía đến thời vụ phảithu hoạch nên càng gây sức ép cho tiến độ xây dựng nhà máy.

Trang 30

ợng) Trong một vài năm gần đây, sản lợng đờng thủ công hàng năm đạtkhoảng 300.000 tấn/năm Sản phẩm rất đa dạng gồm: đờng bát, đờng phên, đ-ờng vàng ly tâm, đờng trắng ly tâm, đờng mật

Sản xuất thủ công có nhiều lợi thế nh: mức đầu t thấp, dễ tháo lắp dichuyển đến gần vùng nguyên liệu, thuế ít và lao động rẻ Các cơ sở chế biếnthủ công đóng một vai trò quan trọng trong ngành sản xuất mía đờng nớc ta,tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn, đảm nhận các vùngmía nhỏ, xa nhà máy và mía đầu vụ, cuối vụ có sản lợng ít; làm tăng thêm sảnphẩm cho xã hội, đáp ứng một phần nguyên liệu cho các nhà máy luyện đờngvà thoả mãn nhu cầu sử dụng của nhân dân ta về loại sản phẩm truyền thống

Với điều kiện hiện nay trong những năm tới sản xuất đờng thủ công vẫnmột phần không thể thiếu của ngành sản xuất đờng nớc ta, sẽ tồn tại ở nhữngvùng trồng mía truyền thống nhng hạ tầng cơ sở lại yếu kém, ở những nơi khôhạn mà ở đó chỉ trồng mía là có hiệu quả, nếu ta đầu t xây dựng nhà máy côngnghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn và chi phí đầu t rất cao Tuy nhiên nhợc điểmchính của chế biến đờng thủ công là hiệu suất quá thấp (40-50%), tiêu haonhiều nguyên liệu, vệ sinh thực phẩm cha cao, chất lợng sản phẩm kém và cótác động xấu tới môi trờng Nh vậy là, trong tơng lai chế biến đờng thủ côngvẫn tồn tại nhng sẽ bị thu hẹp trong giới hạn nhất định theo hớng cải tiến côngnghệ nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi và giảm ô nhiễm môi trờng.

Đối với chế biến đờng công nghiệp là hớng đi chủ yếu của ngành mía ờng hiện nay có những đặc điểm chính sau:

đ-Chế biến công nghiệp:

Hiện nay trên thị trờng có các loại đờng khác nhau: đờng thô, đờngtrắng RS và đờng tinh luyện RE Đờng thô là loại đờng còn lẫn nhiều loại đ-ờng tạp chất và độ màu cao so với 3 loại đờng còn lại đờng thô đợc sử dụngchủ yếu làm nguyên liệu cho việc tinh chế đờng

Các phơng pháp công nghệ đợc sử dụng trong sản xuất đờng là:

* Phơng pháp vôi hoá:

Đây là phơng pháp sản xuất đờng có từ lâu đời nhất, ngời ta dùng vôi đểlàm sạch nớc mía Ưu điểm của phơng pháp này đơn giản, chi phí về hoá chấtthiết bị tơng đối rẻ Nhợc điểm của phơng pháp này là hiệu quả làm sạchkhông cao- sản phẩm của phơng pháp này là đờng thô Các nhà máy hiện đangáp dụng để sản xuất đờng thô nh: La Ngà, Lam Sơn, Tây Ninh Gần đây do

Trang 31

nhu cầu thị trờng đờng trắng nên các nhà máy đã cải tạo kết hợp phơng phápSunfithoá để sản xuất các loại đờng ngà.

* Phơng pháp Sunfithoá:

Đây là phơng pháp phổ biến của các nớc trên thế giới nh ấn Độ, TrungQuốc,Inđônêsia áp dụng để sản xuất đờng trắng trực tiếp cho ngời tiêu dùng.Phơng pháp Sunfíthoá với nội dung cơ bản lầ dùng khí SO2 xông thẳng vào n-ớc mía để tác dụng với sữa vôi tạo ra hợp chất kết tủa có tính chất phụ keo vàOxy hoá chất màu để làm sạch nớc mía.

Ưu điểm của phơng pháp này là lu trình công nghệ đơn giản, chi phíđầu t thiết bị và hoá chất rẻ, sản phẩm là đờng trắng Tuy nhiên nhợc điểmOxy hoá chất màu bằng SO2 không bền vững nên sản phẩm dễ bị lại màutrong qúa trình bảo quản Sản phẩm đờng còn chứa hợp chất lu huỳnh nênkhông đợc sử dụng để sản xuất các sản phẩm thực phẩm cao cấp, dễ dàng làmbiến đổi màu của sản phẩm.

* Phơng pháp Cácbonát hoá:

Là phơng pháp hiện đại dùng để sản xuất đờng trắng cao cấp Phơngpháp Cácbonát hoá là sự kết hợp dùng sữa vôi kết hợp xông khí CO2 vào míađể tạo kết tủa CaCO3, có tính hấp thụ chất keo, Oxy hoá chất màu bằng CO2để làm sạch nớc mía Ưu điểm của phơng pháp này là tạo ra các sản phẩm caocấp về đờng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cao cấp và các sản phẩm thực phẩmyêu cầu kỹ thuật bảo quản lâu dài Tuy nhiên nhợc điểm của phơng pháp nàylà lu trình công nghệ phức tạp, chi phí đầu t cao, vận hành khó khăn hơn vàđòi hỏi trình độ kỹ thuật cao.

* Công nghệ sản xuất đờng sạch

Công nghệ sản xuất đờng sạch coi là một phơng pháp sản xuất khôngdùng hoá chất trong sản xuất đờng Quá trình làm sạch nớc mía dùng Cationitđể khử màu và kết tủa trong quá trình lắng lọc Phơng phpá này còn đợc ấnđịnh từ khâu nguyên liệu mía, không sử dụng hoá chất trong quá trình canhtác Ưu điểm của phơng pháp này là tạo ra sản phẩm có độ thuần khiết cao.Chất lợng sản phẩm đáp ứng đợc thị hiếu tiêu dùng cao cấp Đây là phơngpháp sẽ đợc phổ cập rộng rãi để sản xuất đờng sạch.

Các nhà máy đờng hiện có đợc ứng dụng cụ thể với các dạng công nghệnói trên Phơng pháp vôi hoá đợc áp dụng cho các nhà máy đờng thô Phơngpháp Sunfit hoá đợc ứng dụng trong các nhà máy sản xuất đờng ngà RS, có độ

Trang 32

tinh khiết cao hơn đờng thô Phơng pháp Cacbonat hoá hiện đang đợc áp dụngvới các nhà máy đờng luyện RE và các nhà máy có chất lợng đờng cao tạiViệt Nam.

Trong 7 vụ sản xuất vừa qua (từ năm 1994 đến năm 2002) tổng số đờngcông nghiệp sản xuất là 3.456.573 tấn (trong đó 6 doanh nghiệp liên doanh và100% vốn nớc ngoài sản xuất 922.600 tấn).

Tỷ lệ tiêu hao mía bình quân cả nớc hiện nay là 11 mía/đờng; miền Bắcbình quân 10,3 mía/đờng; miền Trung bình quân 10,4 mía/đờng; miền Nambình quân 12 mía/đờng Một số nhà máy có chất lợng mía tốt, tỉ lệ tiêu haomía thấp là Ninh Hòa 8,5 mía/đờng, Cam Ranh 8,8 mía/đờng, Bourbon GiaLai 9,4 mía/đờng, Cao Bằng, Sơn La, Bình Định 9,8 mía/đờng, Quảng Ngãi9,9 mía/đờng ép mía công nghiệp đã tiết kiệm đợc một số lợng lớn mía bịlãng phí do ép thủ công (ép thủ công gần 18-20 mía/đờng, trong khi chế biếncông nghiệp chỉ 10-12 mía/đờng)

3.4 Tình hình tài chính của các nhà máy đờng mía

Xét một cách toàn diện, hầu hết các nhà máy đờng mía Việt Nam hiện nayđang rơi vào tình trạng lỗ nặng Lỗ luỹ kế các nhà máy đờng rất lớn nhng đếnnay cha có dấu hiệu khả quan về giảm chi tiêu này.

Trang 33

Bảng 6: Tình hình lỗ lãi của các nhà máy đờng niên vụ 2000-2001

Danh Mục Nhà Máy

Luỹ kếLỗ, lãi đến2000 (tr.Đ)

Lỗ,lãinăm 2001(Triệu Đ)

Luỹ kếLỗ, lãi đến2001 (tr.Đ)

IDNNN và công ty cổ phần

Các doanh nghiệp bị lỗ luỹ kế-996132-224457-1220589

Lỗ,lãiNăm 2001(Triệu Đ)

Luỹ kếLỗ, lãi đến2001 (tr.Đ)Các doanh nghiệp có lãi luỹ kế45634843252995

IIDoanh nghiệp FĐI

Doanh nghiệp bị lỗ luỹ kế-814833-72611-887444

Trang 34

39 NM Bourbon Gia Lai -36768 5262 -31506

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng lỗ luỹ kế tính đến năm 2001 của 40nhà máy hoạt động (không tính đến các nhà máy chạy thử) là 2.107 (2.049) tỷđồng Xét về trung bình mỗi nhà máy, lỗ luỹ kế đến năm 2001 là 51,225 tỷđồng.

Khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, với 6 nhà máy đang hoạt động,trong đó có 5 nhà máy bị lỗ luỹ kế với tổng lỗ 887,4 tỷ đồng chiếm 42,46tổng lỗ của các nhà máy đờng (số doanh nghiệp chỉ chiếm 12,5%) Bên cạnhđó, với phơng thức hoạt động hiệu quả, Công ty Liên doanh đờng mía Viêt -Đài đã cải thiện đợc tình hình tài chính với tổng lãi luỹ kế đến năm 2001 đạt6,1 tỷ đồng.

Doanh nghiệp trong nớc với tổng số 34 nhà máy, có 29 nhà máy lỗ luỹ kếlà 1.220 tỷ đồng, bình quân mỗi nhà máy lỗ luỹ kế là 42,07 tỷ đồng Trong đó,5 nhà máy lỗ dới 10 tỷ, còn lại 24 nhà máy lỗ trên 10 tỷ

Số nhà máy có lãi luỹ kế tính đến năm 2001 là 5 nhà máy với tổng lãi luỹkế là 52,995 tỷ đồng Trung bình mỗi nhà máy lãi luỹ kế 10,599 tỷ đồng.

Trong cả hai khu vực, nhà máy có tổng lỗ luỹ kế lớn nhất là nhà máyBourbon Tây Ninh với 365,066 tỷ đồng (nhà máy này đợc đầu t xây dựng vàonăm 1997 với số vốn đầu t lớn nhất 1448,48 tỷ) , tiếp đến là công Liên doanhNghệ An - Anh với 333,545 tỷ đồng Trong tổng 4 nhà máy có lỗ luỹ kế lớnnhất thì có đến 3 doanh nghiệp liên doanh Về lãi lũy kế, doanh nghiệp có lãicổ phần lớn nhất là Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn với 37,324 tỷ đồng,tiếp đến là nhà máy đờng Quảng Ngãi là 10,255 tỷ đồng.

Tổng công suất thiết kế của 40 nhà máy hoạt động là 74.900TMN,trong đó khu vực trực tiếp đầu t nớc ngoài là 27.000 TMN Mỗi đơn vị côngsuất trung bình của tất cả 40 nhà máy bị lỗ luỹ kế 42,26 triệu/tấn công suất,trong khi chỉ lãi luỹ kế 1,0167 triệu/tấn công suất, gấp nhau 41,566 lần.Doanh nghiệp trong nớc các chỉ tiêu lần lợt là 33,44 triệu/tấn công suất và4,649 triệu/tấn công suất và 7,193 lần.

Nếu so sánh với vốn đầu t bỏ ra ta thấy rằng: Tổng lỗ luỹ kế đến hếtnăm 2001 là 2.107,589 (2.049) tỷ đồng, tổng vốn đầu t mà các nhà may bỏ ralà 9505,5 tỷ đồng Nh vậy, tổng lỗ luỹ kế /tổng vốn đầu t bằng 21,556% Đâykhông chỉ là một tỷ lệ cao mà còn là một tỷ lệ “khổng lồ”

Trang 35

Nguyên nhân các nhà máy có lãi:

Đây là các nhà máy vừa có đủ nguyên liệu, lại đợc đầu t nên có giá muanguyên liêu ổn định Mặt khác, trình độ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật vàcông nhân lành nghề cao nên có tỷ lệ tiêu hao mía/đờng cao, dẫn đến hiệusuất tổng thu hồi cao Ngoài ra, trong số các nhà máy có lãi phần lớn là nhàmáy cũ, khấu hao hết và nhà máy có vốn liên doanh hoặc có vốn 100% nớcngoài không phải chịu lãi suất vay ngân hàng Đặc biệt trong số các nhà máycó lãi, có nhà máy công suất lớn nh: Lam Sơn, Tate and lyle 6.000 TMN, nhngcũng có nhà máy Phan Rang, công suất chỉ có 350 TMN và Nớc Trong 900TMN.

Nguyên nhân dẫn đến lỗ:

Về chủ quan: Do thiếu nguyên liệu trong sản xuất nên nhiều nhà máy

phát huy công suất thấp Chất lợng nguyên liệu không cao nên tỷ lệ thu hồisản cha cao Chi phí nguyên liệu của các nhà máy lỗ chiếm từ 55 - 60% giáthành sản phẩm Mặt khác, tỷ lệ khấu hao và lãi vay ngân hàng lớn từ 30 -35% giá thành sản phẩm Ngoài ra, trình độ của cán bộ quản lý, cán bộ kỹthuật, công nhân kỹ thuật còn yếu nên dẫn đến lãng phí trong tiêu hao nguyênnhiên vật liệu làm tăng thêm giá thành sản xuất

Về khách quan: do đờng nhập lậu có giá bán thấp, để cạnh tranh đợc

buộc giá bán đờng trong nớc phải hạ thấp hơn gía thành sản xuất, điều nàygây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất đờng mía trong nớc.

Từ những nguyên nhân trên, vấn đề đặt ra cho công tác quản lý là phảiđiều hành cung cầu về sản lợng đờng nhằm giữ cho giá đờng trong nớc ổnđịnh, hợp lý Mặt khác, những tác động về xử lý tài chính của Nhà nớc kịpthời sẽ giúp cho ngành sản xuất đờng hoạt động bình thờng và đứng vữngtrong tiến trình hội nhập.

II Thực trạng tiêu thụ đờng mía ở Việt Nam1 Thị trờng tiêu thụ

1.1 Thị trờng thế giới

Tiêu dùng và sản xuất đờng trên thế giới đã có từ lâu đời Đến nay nhu cầutiêu dùng đờng trên thế giới cơ bản đã đợc đáp ứng Tuy nhiên mức độ cungcầu luôn diễn ra ở trạng thái cân bằng động - tuỳ theo thời kỳ và các khu vựckhác nhau mà mức độ sản xuất và tiêu dùng đợc lựa chọn khă năng u tiên pháttriển để đạt mức cân bằng cao hơn Do nhu cầu ngày càng tăng nên sản lợng

Ngày đăng: 05/12/2012, 10:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Tình hình sản xuất đờngmía của một số nớc - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
Bảng 2 Tình hình sản xuất đờngmía của một số nớc (Trang 14)
Tình hình sản xuất đờngmía của một số nớc nh sau: - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
nh hình sản xuất đờngmía của một số nớc nh sau: (Trang 15)
Bảng 3 :Tình hình thực hiện phát triển vùng nguyên liệu tập trung T - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
Bảng 3 Tình hình thực hiện phát triển vùng nguyên liệu tập trung T (Trang 23)
Từ bảng tổng kết trên ta thấy, hệ số sử dụng công suất máy móc ngày càng tăng lên. Vụ mía 1996/1997, công suất trung bình của các nhà máy chỉ đạt  ở mức 50% so với công suất thiết kế - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
b ảng tổng kết trên ta thấy, hệ số sử dụng công suất máy móc ngày càng tăng lên. Vụ mía 1996/1997, công suất trung bình của các nhà máy chỉ đạt ở mức 50% so với công suất thiết kế (Trang 29)
Bảng 5: Vốn đầu t xây dựng nhàmáy đờng giai đoạn 1994-2001 - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
Bảng 5 Vốn đầu t xây dựng nhàmáy đờng giai đoạn 1994-2001 (Trang 32)
Bảng 6: Tình hình lỗ lãi của các nhàmáy đờng niên vụ 2000-2001 - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
Bảng 6 Tình hình lỗ lãi của các nhàmáy đờng niên vụ 2000-2001 (Trang 38)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng lỗ luỹ kế tính đến năm 2001 của 40 nhà máy hoạt động (không tính đến các nhà máy chạy thử) là 2.107 (2.049) tỷ đồng - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
ua bảng số liệu trên ta thấy, tổng lỗ luỹ kế tính đến năm 2001 của 40 nhà máy hoạt động (không tính đến các nhà máy chạy thử) là 2.107 (2.049) tỷ đồng (Trang 39)
Bảng 7: Biểu cung cầu đờng thô thế giới - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
Bảng 7 Biểu cung cầu đờng thô thế giới (Trang 41)
Bảng 9: Chi phí sản xuất đờng các nhàmáy - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
Bảng 9 Chi phí sản xuất đờng các nhàmáy (Trang 51)
Bảng 10: Dự kiến năng lực sản xuất và nhu cầu trong nớc về đờng đến năm - Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN
Bảng 10 Dự kiến năng lực sản xuất và nhu cầu trong nớc về đờng đến năm (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w