1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Thiết kế mạch số dùng HDL-Chương 6 Tổng hợp mạch luận lý tổ hợp và tuần tự pdf

91 674 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Tổng hợp máy trạng thái ẩn Implicit State Machine,... • Tối ưu mã hóa trạng thái của máy trạng thái• Tối ưu các biểu thức luận lý tổ hợp Phát biểu mức RTL Biểu thức boolean tổng hợp đượ

Trang 2

• Các bước thiết kế ASIC

• Các khái niệm cơ bản, sử dụng bìa

Karnaugh để thiết kế bằng tay

Trang 3

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 4

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 6

 Architectural: datapath elements (register,

memory, adders,…), STG, ASM

 Logical: Schematic of gates

• Physical Description

Trang 7

Giải thuật Dòng dữ liệu/RTL Đại số boole

Bộ xử lý, bộ nhớ

Thanh ghi, ALU

Netlist

Hình dạng Cell Layout

Trang 8

• Sinh ra một mô tả cấu trúc từ mô tả luận lý

• Tối ưu netlist và ánh xạ thành các mạch tương đương dùng các tài nguyên vật lý theo một công nghệ nào đó

Đặc tả Verilog

Công nghệ hiện thực

Hàm luận lý nhiều mức tối ưu

Hàm luận lý hai mức

Thư viện công nghệ

Trang 9

• Đọc và chuyển dạng biểu diễn Verilog

 Biểu thức Boolean cho các mạch kết hợp

 Các dạng biểu diễn khác cho bộ nhớ và tín

hiệu đồng bộ

• Tạo ra các biểu thức POS

Trang 10

• Quá trình tối ưu dựa trên quá trình tìm

 Loại bỏ dư thừa

 Xem xét các giá trị don’t care

 Dùng chung các mạch nhỏ hơn

Trang 12

• Biến đổi một mạch bằng cách biểu diễn một biểu thức

boolean thành các term (các node trung gian)

F = abc + abd + a’b’c’ + b’c’d’ F = XY + X’Y’

X = ab

Y = c + d

Node trung gian

Trang 17

• Tối ưu mã hóa trạng thái của máy trạng thái

• Tối ưu các biểu thức luận lý tổ hợp

Phát biểu mức RTL

Biểu thức boolean tổng hợp được

Trang 19

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 20

Những cách biểu diễn mạch tổ hợp khác

Trang 21

• Loại bỏ những dư thừa

• Bảo đảm mạch nhỏ nhất

Trang 22

puter

Trang 24

 Không có vòng hồi tiếp

 Không chứa những phát biểu

• Case không hoàn chỉnh

• Điều kiện (if)

• Timing

• Thêm mạch logic trên tín hiệu điều khiển nếu có nhiều tín hiệu điểu khiển

Trang 26

 Phần tử đầu tiên có độ ưu tiên cao hơn

 Các phần tử loại trừ nhau có độ ưu tiên

ngang nhau  tổng hợp thành bộ phân kênh

 Nhánh rẻ đầu tiên có độ ưu tiên cao hơn

 Nếu các nhánh loại trừ nhau thì tổng hợp

thành các bộ phân kênh

Trang 28

• Mô phỏng trước và sau tổng hợp cho kết

• casex và casez được bộ tổng hợp xem

care

tổng hợp thành mạch 3 trạng thái

Trang 31

Sử dụng thư viện ASIC có

sẵn hoặc tạo ra mạch mới

Trang 32

Phân kênh ngõ vào và chia sẽ bộ cộng hiệu quả hơn là sử dụng 2 bộ cộng và phân kênh ngõ ra

Gom nhóm các toán tử số học trong một hành vi vòng

Trang 33

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 34

• Latch được tổng hợp theo 2 cách

 Mong muốn

 Không mong muốn

• Mạch sau tổng hợp không có latch

 Netlist các thành phần cơ bản không hồi tiếp

 Tập hợp các phát biểu liên tục không hồi tiếp

• Phát biểu gán liên tục sử dụng toán tử

điều kiện và có hồi tiếp sẽ tổng hợp thành latch

Trang 35

9 Latch không mong muốn trong hành vi vòng (1)

Không ảnh hưởng bởi x[0]

Tổng hợp không tạo ra latch

Trang 36

9 Latch không mong muốn trong hành vi vòng (2)

• Không tạo ra latch trong mạch tổng hợp được

khiển hành vi vòng

hiện trong vế phải

Trang 37

9 Latch không mong muốn trong case và if

Tổng hợp dùng thư viện ASIC

không dùng thư viện

Trang 38

• Tín hiệu điều khiển latch làm cho latch giữ

nguyên giá trị ở các nhánh không gán giá trị cho biến

• Trong các phát biểu if/case có sự hồi tiếp sẽ

sinh ra bộ mux

• Trong hành vi vòng nhạy cạnh, phát biểu if/case

không hoàn chỉnh sẽ sinh ra flip-flop

• Hồi tiếp trong phát biểu ?:

Trang 39

Phát biểu if không đầy đủ

Trang 42

• FFs chỉ được sinh ra khi tổng hợp hành vi vòng nhạy cạnh

 Khi nào sinh ra FFs?

 Công cụ tổng hợp phân biệt tín hiệu đồng bộ xung nhịp (clock) bằng cách nào?

 Bảo đảm các FFs hoạt động đồng thời?

Trang 43

 Được tham khảo ngoài hành vi vòng

 Được tham khảo trong hành vi vòng trước khi được gán giá trị

 Có một hay nhiều trường hợp trong hành vi

vòng biến không được gán giá trị

Cần FFs để lưu trữ giá trị

Trang 44

Tham khảo giá trị trước khi gán

 Sinh ra FFs

Trang 45

Tham khảo ngoài hành vi vòng Empty circuit

Trang 46

• Biểu thức điều khiển sự

kiện (event-control) nhạy

cạnh chỉ có 1 tín hiệu 

clock

• Biểu thức điều khiển sự

kiện nhạy cạnh có nhiều

hơn 1 tín hiệu  phải có

phát biểu if trong thân

hành vòng

 Tín hiệu xuất hiện trong

biểu thức điều kiện của if là tín hiệu điều khiển

 Tín hiệu không xuất hiện

trong biểu thức điều kiện của if là clock

Clock Control

Trang 47

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 48

• Phát biểu các thanh ghi trạng thái tường

minh

• Mạch luận lý điều khiển trạng thái

• Verilog

 Hành vi nhạy cạnh: thay đổi trạng thái

 Hành vi nhạy mức: mô tả trạng thái tiếp theo

và giá trị ngõ ra

Trang 49

0/0, 1/1 0/1

0/1

1/0

0/1

0/0 1/1 0/0 1/1

0/1

Trang 53

• Thanh ghi trạng thái phải được gán toàn

bộ (không gán bit hay gán từng phần)

• Toàn bộ thanh ghi trạng thái phải có giá trị

• Tín hiệu điều khiển bất đồng bộ phải là vô hướng (scalar)

• Giá trị gán cho thanh ghi trạng thái phải là hằng số hoặc biến có giá trị hằng

Trang 54

Mealy-Type

Trang 56

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 57

• Biến được gán giá trị đồng bộ với xung

có tín hiệu tích cực của xung clock, ngược lại giữ nguyên giá trị

Trang 61

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 62

• Heuristic mã hóa trạng thái bằng tay

 Nếu hai trạng thái có cùng trạng thái kế tiếp

dưới cùng một tín hiệu ngõ vào, mã hóa thành hai trạng thái luận lý kế cận

 Mã hóa trạng thái kế tiếp là kế cận luận lý của trạng thái hiện tại

 Mã hóa kế cận luận lý cho các trạng thái có

cùng ngõ ra dưới một ngõ vào

Trang 63

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State

Machine), thanh ghi và bộ đếm

8 Tổng hợp các tín hiệu

9 Tiên đoán kết quả tổng hợp

10 Tổng hợp các vòng lặp

11 Các bẫy thiết kế cần tránh

Trang 64

• Không có thanh ghi chứa trạng thái

• Trạng thái được định nghĩa ngầm bởi hoạt động trong một chu kỳ (always)

• Mỗi trạng thái chỉ có thể được tiếp cận từ một trạng thái khác

Trang 65

• Bất kỳ máy tuần tự nào với một luồng hoạt động đồng

nhất trong mỗi chu trình là một máy trạng thái ẩn một

chu trình

• Công cụ tổng hợp dễ dàng tổng hợp các bộ đếm, thanh ghi dịch dạng máy trạng thái ẩn một chu trình

4-bit ripple counter

Trang 66

Biến trong biểu thức điều khiển phải là biến đơn giản (không dùng phép toán chọn bit)

Trang 68

• Các phần tử lưu trữ có thể được tổng hợp thành các FFs hay các

Latch tùy theo sơ đồ định thời

• Dùng thanh ghi (register) để chỉ cấu trúc bộ nhớ cấu thành từ D FFs với clock chung

Shifter1 Registered output

Shifter1

Trang 70

• Các module tuần tự phải có tín hiệu reset

để thiết lập giá trị ban đầu

• Phát biểu đầu tiên trong hành vi phải là

phát biểu điều kiện

 Kết hợp với tín hiệu reset

 Kết thúc sự thực thi khi tín hiệu reset tích cực

• Reset bất đồng bộ có thể gây ra glitch

Trang 71

vào giống nhau 2

chu kỳ liên tiếp

Các thanh ghi dịch

(last_bit, this_bit) giữ

nguyên giá trị khi reset

Các thanh ghi dịch

(last_bit, this_bit) không

giữ giá trị khi reset

Trang 73

• Khi các thanh ghi giữ giá trị khi reset cần thêm mạch

logic để hồi tiếp ngõ ra của thanh ghi về ngõ vào để giữ giá trị

Nên xóa giá trị thanh ghi khi reset

Trang 74

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 75

• Gated clock có thể gây lệch xung

• Sử dụng gated clock để giảm thiêu hao

năng lượng

Trang 76

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 77

• Net giữ nguyên như thiết kế

 Internal nets có thể bị lược bỏ

• Integer được lưu trữ như đối tượng

32-bits

Trang 78

 Chuyển các toán tử thành tập hợp biểu thức boole nếu không có các phần tử tương ứng

Trang 81

hợp

Trang 83

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 84

 Số lần lặp biết trước khi tổng hợp

 Có thể tổng hợp bằng các cấu trúc repeat, for,

Trang 85

puter

Trang 86

Static repeat tương tự

như static for

Trang 90

6 Mã hóa trạng thái (State Encoding)

7 Tổng hợp máy trạng thái ẩn (Implicit State Machine),

Trang 91

nhiều hành vi vòng

Ngày đăng: 16/03/2014, 13:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình dạng Cell Layout - Thiết kế mạch số dùng HDL-Chương 6 Tổng hợp mạch luận lý tổ hợp và tuần tự pdf
Hình d ạng Cell Layout (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w