Công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 8-2 (Trang 27 - 30)

của các đại lợng có mặt trong công thức, đơn vị đo của các đại lợng trong công thức.

II – Chuẩn bị: Bảng phụ có kẻ năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu.III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp. III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp.

A. Bài cũ:

1. Bài toán: Đổ 738g nớc có nhiệt độ 150C vào một nhiệt lợng kế bằng đồng có khối lợng 100 g rồi thả một miếng đồng có khối lợng 200g ở 1000C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 170C. Tính nhiệt dung riêng của đồng, lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4190J/kg.độ.

2. Nêu nguyên lý truyền nhiệt, Viết phơng trình cân bằng nhiệt.

B. Bài mới. Học sinh đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.HS: Đọc thông tin phần I. HS: Đọc thông tin phần I.

H: Lấy thêm 3 ví dụ về nhiên liệu. HS: Đọc thông tin phần II.

H: Thế nào là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ?

GV: Hớng dẫn học sinh xem bảng năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

H:Nói năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg nghĩa là thế nào?

H: 1 kg than đá cháy hoàn toàn thì tỏa ra nhiệt lợng là bao nhiêu?

H: Theo định nghĩa ta có 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lợng là q (J) vậy m kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn thì tỏa ra nhiệt lợng là bao nhiêu J ?. H: Từ đó viết công thức tính niệt lợng. HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần vận dụng. H: Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn bếp củi ?

H:Tính nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá? Để có nhiệt l- ợng đó cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu hỏa ?

I – Nhiên liệu.

Than, củi, dầu là các nhiên liệu.

II – Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.Đại lợng vật lý cho biết nhiệt lợng tỏa ra Đại lợng vật lý cho biết nhiệt lợng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ký hiệu là q. Đơn vị đo là J/kg.

III – Công thức tính nhiệt lợng do nhiênliệu bị đốt cháy tỏa ra. liệu bị đốt cháy tỏa ra.

Q = q.m. Trong đó Q là nhiệt lợng tỏa ra(J ).

q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu(J/kg).

m là khối lợng của nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg).

IV- Vận dụng:

C1: Vì năng suất tỏa nhiệt của than lớn hơn củi, ngoài ra còn có ích lợi của việc dùng than thay củi là: Đơn giản, tiện lợi, góp phần bảo vệ rừng …

C2: Nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg than củi là:

Q1 = q1.m = 10.106.15 =150.106 (J)

Nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 kg than đá là:

Q2 = q2.m = 27.106.15 =405.106 (J)

đốt là: m1 = 3,41 . 10 . 44 10 . 150 6 6 1 kg q Q = =

Muốn có nhiệt lợng Q2 thì số dầu hỏa cần đốt là: m2 = 9,2 . 10 . 44 10 . 405 6 6 2 kg q Q = = Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ .

Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT.

Tiết 31: Sự bảo toàn năng lợng trong các hiện tợng cơ và nhiệt.

I - mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm đợc ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa của các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng.

- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lợng để giải thích một số hiện tợng có liên quan đến định luật này.

II – chuẩn bị. Bảng phụ kẻ sẵn bảng 27.1 và 27.2.

III – Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp.A – Bài cũ: A – Bài cũ:

1. Viết công thức tính nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hòn toàn m kg nhiên liệu, vận dụng công thức tính nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 5 kg than đá, để có nhiệt lợng trên cần phải đốt bao nhiêu kg củi. Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27.106J/kg, của củi là 10.106 J/ kg.

2. Thế nào là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Nói năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.106 J/ kg có nghĩa là gì?

B. Bài mới. Học sinh đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1. H: Qua các ví dụ trên em có thể rút ra kết luận gì? HS: Đọc và trả lời câu hỏi C2. H: Qua các ví dụ trên em có thể rút ra kết luận gì?

I – Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.

Hiện tợng Sự truyền năng lợng.

Hòn bi thép lăn từ trên cao xuống va vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động.

Hòn bi đã truyền cơ năng cho miếng gỗ.

Thả một miếng nhôm đã đợc nung nóng vào cốc nớc lạnh.

Miếng nhôm đã truyền nhiệt năng cho cốc nớc.

Viên đạn từ nòng súng bay ra rơi

xuống biển nguội dần và chìm hẳn Viên đạn đã truyền cơ năng và nhiệt năng cho nớc biển. II – Sự chuyển hóa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.

Hiện tợng Sự chuyển hóa năng lợng.

Con lắc chuyển động nhanh dần từ A đến B, chậm dần từ B đến C, rồi lại chuyển động nhanh dần từ C đến B, chậm dần từ B đến A. …

Con lắc chuyển động từ A đến B thế năng đã chuyển hóa dần thành động năng.

Con lắc chuyển động từ B đến Cđộng năng chuyển hóa dần thành thế năng …

Dùng tay cọ xát vào miếng đồng làm miếng đồng làm miếng đồng nóng lên.

Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành nhiệt năng của miếng kim loại.

Đun nóng ống nghiệm. Không khí và hơi nớc trong ống nghiệm nóng lên, giãn nở, đẩy nút bật lên và lạnh đi.

Nhiệt năng của không khí và hơi n- ớc đã chuyển thành có năng của nút.

Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ .

Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT. H: Lấy thêm ví dụ về sự chuyển hóa

năng lợng.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi C5, C6.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lý 8-2 (Trang 27 - 30)