1. Nhiệt đợc truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
2. Sự truyền nhiệt xãy ra khi hai vật có nhiệt độ nh nhau thì ngừng lại.
3. Nhiệt lợng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lợng của vật kia thu vào.
II – Phơng trình cân bằng nhiệt. Qtỏa ra = Qthu vào..
Qtỏa ra = Cm t . trong đó t = t1 – t2. III – Ví dụ về ph ơng trình cân bằng nhiệt.
IV – Vận dụng.
Câu C1:
a. Nhiệt độ trong phòng đo đợc là 200C, Gọi nhiệt độ sau khi có cân bằng nhiệt là t0 C
Ta có :Qtỏa ra = C. 0,2.(100 – t). Qthu vào. = C. 0,3 (t – 20). Theo phơng trình cân bằng nhiệt ta có: C. 0,2.(100 – t) = C. 0,3 (t – 20). 20 – 0,2t = 0,3t – 6 .
0,5t = 26.
t = 520C.Nhiệt độ khi đo đợc là 450C. nhỏ hơn nhiệt độ khi tính toán lý do mất nhiệt với môi trờng ngoài.
Câu C2: Nhiệt lợng mà miếng đồng tỏa ra là:
Qtỏa ra = Cdmd(80 – 20) = 0,5.380.60 = 11400 (J).
Củng cố: Học sinh đọc phần ghi nhớ .
Dặn dò : Học thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập trong SBT. HS: Đọc, ghi tóm tắt và lên bảng làm câu
C3.
Nhiệt lợng thu vào của nớc bằng nhiệt lợng tỏa ra của miếng đồng Qthu vào. = 11400 J. Nớc nóng thêm lên: t = 5,43 . 4200 . 5 , 0 11400 0 2 2 C C m Q = =
Câu C3: Nhiệt lợng do miếng kim loại tỏa ra là:
Q1 = m1C1(t1 – t) = 0,4.C.(100 – 20) Nhệt lợng do nớc thu vào:
Q2 = m2C2(t – t2) = 0,5.4190(20 – 13). Nhiệt lợng tỏa ra bằng nhiệt lợng thu vào. Q1 = Q2. 0,4.C.(100 – 20) = 0,5.4190(20 – 13). C = 458 / . 20) 0,4.(100 13), - 4190(20 0,5. kgK J =
Ngày.
Tiết 30: năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu I - mục tiêu:
- Phát biểu đợc định nghĩa năng suất tỏa nhiệt.
- Viết đợc công thức tính nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu đợc tên đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức, đơn vị đo của các đại lợng trong công thức.
II – Chuẩn bị: Bảng phụ có kẻ năng suất tỏa nhiệt của một số nhiên liệu.III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp. III - Các b ớc tiến hành dạy học trên lớp.
A. Bài cũ:
1. Bài toán: Đổ 738g nớc có nhiệt độ 150C vào một nhiệt lợng kế bằng đồng có khối lợng 100 g rồi thả một miếng đồng có khối lợng 200g ở 1000C. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 170C. Tính nhiệt dung riêng của đồng, lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4190J/kg.độ.
2. Nêu nguyên lý truyền nhiệt, Viết phơng trình cân bằng nhiệt.
B. Bài mới. Học sinh đọc câu hỏi thắc mắc phần mở bài.HS: Đọc thông tin phần I. HS: Đọc thông tin phần I.
H: Lấy thêm 3 ví dụ về nhiên liệu. HS: Đọc thông tin phần II.
H: Thế nào là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ?
GV: Hớng dẫn học sinh xem bảng năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
H:Nói năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg nghĩa là thế nào?
H: 1 kg than đá cháy hoàn toàn thì tỏa ra nhiệt lợng là bao nhiêu?
H: Theo định nghĩa ta có 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỏa ra nhiệt lợng là q (J) vậy m kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn thì tỏa ra nhiệt lợng là bao nhiêu J ?. H: Từ đó viết công thức tính niệt lợng. HS: Đọc và trả lời câu hỏi phần vận dụng. H: Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn bếp củi ?
H:Tính nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi, 15kg than đá? Để có nhiệt l- ợng đó cần đốt cháy bao nhiêu kg dầu hỏa ?
I – Nhiên liệu.
Than, củi, dầu là các nhiên liệu.