1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động quản trị hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật (TSC)

68 460 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 486 KB

Nội dung

Luận Văn: Hoàn thiện hoạt động quản trị hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật (TSC)

Trang 1

1.1.Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 7

1.1.1.Khái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 7

1.1.2.Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại: 8

1.1.2.1.Căn cứ vào mục địch sử dụng vốn vay: 8

1.1.2.3.Căn cứ vào thời hạn cho vay: 8

1.1.2.3.Căn cứ vào phương thức hoàn trả 9

1.1.2.4.Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: 10

1.1.3.Nguyên tắc cho vay 11

1.1.4.Quy trình cho vay: 11

1.1.4.1.Thẩm định trước khi cho vay: 12

1.1.4.2.Kiểm tra và giám sát trong khi cho vay 15

1.1.4.3.Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay: 15

1.2.Mở rộng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 15

1.2.1.Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 15

1.2.1.1.Khái niệm về doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 15

1.2.1.2.Phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 16

1.2.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 17

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 18

1.2.3.1.Chỉ tiêu định lượng 18

1.2.3.2.Chỉ tiêu định tính: 22

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 24

Trang 2

1.3.1.Nhân tố từ bên ngoài 24

1.3.1.1.Tình trạng của nền kinh tế 24

1.3.1.2.Nhân tố xã hội 25

1.3.1.3.Nhân tố pháp lý 25

1.3.1.4.Khách hàng của ngân hàng: 26

1.3.2.Nhân tố từ bên trong ngân hàng: 27

1.3.2.1.Nguồn vốn của ngân hàng: 27

1.3.2.2.Chính sách tín dụng: 27

1.3.2.3.Công tác tổ chức của ngân hàng: 27

1.3.2.4.Cơ sở vật chất: 28

1.3.2.5.Đội ngũ nhân viên: 28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 29

2.1 Khái quát về sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam: 29

2.1.1.Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam: 29

2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam: 31

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn trong 3 năm 2005, 2006, 2007: 31

2.1.2.2.Tình hình hoạt động tín dụng trong 3 năm 2005, 2006, 2007: 322.1.2.3.Tình hình dịch vụ của sở giao dịch I- Ngân hàng công thươngViệt Nam năm 2005,2006,2007tín dụng: 33

2.1.2.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3năm………… 30

2.2.Hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sởgiao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam: 35

2.2.1.Cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 35

2.2.2.Tình hình cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh:.372.2.2.1.Dư nợ cho vay: 38

Trang 3

2.2.2.3.Doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc

2.2.2.4.Lượng khách hàng và giá trị trung bình từng khoản vay: 40

2.3.Đánh giá chung: 42

2.3.1.Thành công: 42

2.3.1.1.Dư nợ cuối mỗi năm tăng: 42

2.3.1.2.Số lượng khách hàng đến giao dịch tăng, giá trị trung bình mỗi khoản vay tăng: 42

2.3.1.3.Doanh số cho vay tăng: 43

2.3.1.4.Đảm bảo an toàn hoạt động cho vay: 44

2.3.2.Hạn chế: 45

2.3.2.1.Mức độ mở rộng cho vay với doanh nghiệp ngoài quốc doanhcòn chậm tại sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam: 45

2.3.2.3.Thủ tục hành chính còn rườm rà: 46

2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế trên: 47

2.3.3.1.Nguyên nhân khách quan: 47

2.3.3.2.Nguyên nhân chủ quan: 48

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I- NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 51

3.1.Định hướng phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam 51

3.1.1.Định hướng phát triển chung 51

3.1.2.Định hướng phát triển cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 54

3.2.Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam543.2.1.Tăng cường, mở rộng hoạt động huy động vốn 54

3.2.2.Rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ tín dụng 57

3.2.3 Thay đổi tư duy kinh doanh ngân hàng 57

3.2.4.Tăng cường kiểm tra giam sát sau khi cho vay 58

Trang 4

3.2.5.Bố trí cán bộ tín dụng hợp lý 58

3.2.6.Đào tạo cán bộ tín dụng hiện có 59

3.2.7.Đưa ra những tiêu chí phù hợp để tuyển cán bộ tín dụng 59

3.2.8.Đưa ra chính sách marketing phù hợp với hoạt động cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh 60

3.2.9.Củng cố mối quan hệ mật thiết với khách hàng truyền thống: 60

3.3 Một số kiến nghị: 61

3.3.1.Kiến nghị: 61

3.3.1.1.Kiến nghị với nhà nước: 61

3.3.1.2.Kiến nghị với ngân hàng nhà nước: 62

3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng công thương Việt Nam:

KẾT LUẬN 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo hiện nay, doanhnghiệp ngoài quốc doanh ngày càng đóng vai trò quan trọng Các doanhnghiệp ngoài quốc doanh dần trở thành nhân tố chính sản xuất ra sản phẩmcủa xã hội, đóng góp những thành quả không nhỏ vào quá trình công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước Sức khoẻ và sức phát triển của bộ phận các doanhnghiệp ngoài quốc doanh ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế, sựphồn thịnh của quốc gia.

Cũng như các thực thể trong tự nhiên cần thức ăn, không khí cho sự sốngthì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần vốn cho sự tồn tại và phát triểncủa mình Hoà chung với sự phát triển của nền kinh tế, quá trình hội nhậpquốc tế, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng không ngừng lớn mạnh vànhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng tăng lên tương ứng Vốncho hoạt động là yêu cầu cấp thiết và sống còn đối với bộ phận ngoài quốcdoanh Và do vậy vốn vay ngân hàng thật sự cần thiết đối với doanh nghiệp.

Là thành viên bộ phận của Ngân hàng công thương Việt Nam- Một ngânhàng thương mại quốc doanh, sở giao dịch I- Ngân hàng công thương ViệtNam vẫn chưa thực sự coi trọng và đề cao vấn đền cho vay đối với doanhnghiệp ngoài quốc doanh Đơn vị vẫn mang nặng tính bao cấp và tập trungchủ yếu cho các doanh nghiệp quốc doanh Trên cơ sở nhận thức được vai tròquan trọng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế, nhu cầuvốn cấp thiết của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lợi ích khi cho vaydoanh nghiệp ngoài quốc doanh đối với ngân hàng, đồng thời sau một thờigian thực tập tìm hiểu những kiến thức thực tế tại sở giao dịch I- Ngân hàng

Trang 6

công thương Việt Nam, em chọn đề tài: “ Mở rộng cho vay đối với doanh

nghiệp ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng công thương ViệtNam”.

Kết cấu của báo cáo ngoài phần mở đầu, kết luân và danh mục tài liệutham khảo, báo cáo chuyên đề gồm:

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay doanh nghiệp

ngoài quốc doanh của ngân hàng thương mại.

Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam.

Chương 3: Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam.

Trang 7

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAYDOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NGÂN HÀNG1.1.Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại

1.1.1.Khái niệm về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Bấtkì một ngân hàng thương mại nào hoạt động cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớntrong tổng hoạt động sử dụng vốn Trong lịch sử của ngành ngân hàng, cácngân hàng đã thực hiện cho vay ngày từ thời kỳ đầu Theo thời gian và sựphát triển của xã hội, hoạt động cho vay ngày một phát triển và vẫn giữ một vịtrí quan trọng.

Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì : “Cho vay ,còn gọi là tíndụng, là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối táckhác (bên đi vay), trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vaytrong một thời hạn thoả thuận và kèm theo lãi suất”.

Theo luật của Hoa Kỳ: “ Cho vay là việc người đi vay nhận một khoảntiền từ người cho vay, khoản tiền này phải hoàn trả lại có thể theo từng khoảntrả thường xuyên trong suôt kỳ cho vay Hoạt động này được hỗ trợ bởi khoảnchi phí, đó là lãi trên khoản nợ Người đi vay cũng phải chịu một số quy địnhnhư một sự thoả thuận của khoản vay trong suốt kỳ hạn vay vốn”.

Đối với Việt Nam, khái niệm về cho vay được quy định trong quy chếcho vay của các tổ chức tín dụng.Trong đó, theo điều 3 quy chế cho vay quyđịnh: “ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng theo đó, tổ chức tín dụng giaocho khách hàng vay một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian xácđịnh theo thoả thuận với nguyên tắc trả cả gốc và lãi.”

Trang 8

1.1.2.Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại:

1.1.2.1.Căn cứ vào mục địch sử dụng vốn vay:

Theo căn cứ này, cho vay của ngân hàng thương mại chia thành:

Cho vay nông nghiệp: Là hình thức cho vay với các doanh nghiệp hoạt

động trong lĩnh vực nông nghiệp để mua sắm phân bón, thuốc trừ sâu, câygiống, con giống, gia cầm, trầu bò kéo…

Cho vay công nghiệp và thương mại: Cho vay công nghiệp và thương

mại là hình thức cho vay để doanh nghiệp mua sắm các tài sản lưu động phụcvụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh Những tài sản lưu động như:Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá để kinh doanh thương mại…

Cho vay đầu tư bất động sản: Cho vay đầu tư bất động sản nhằm tài trợ

cho việc xây dựng các công trình kiến trúc của những doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh trong lĩnh vực bất động sản hoặc cho vay đối với các doanhnghiệp sản xuất có nhu cầu xây dựng mới, sửa chữa lại nhà cửa, phân xưởngsản xuất, nhà máy phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.Cho vay bấtđộng sản thường chiếm tỷ trọng lớn do quy mô của nguồn vốn cho vaythường rất lớn, thường lớn hơn nhiều so với các loại hình cho vay khác Chovay bất động sản thường có thời gian dài, thường là từ 10 năm đến 20 năm.Do đó, cho vay bất động sản thường chứa đựng nhiều rủi ro như sự thay đổicủa nền kinh tế, chính trị, sức khoẻ, khả năng tài chính của người cho vaytrong thời hạn cho vay.

1.1.2.3.Căn cứ vào thời hạn cho vay:

Theo cách phân chia theo thời hạn, cho vay của ngân hàng chia thành:

Cho vay ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn là hình thức cho vay có thời hạn

dưới 1 năm Việc doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng nhằm đầu tư, muasắm tài sản lưu động phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, nhu cầu của chính phủ, hộ gia đình Cho vay ngắn hạn đối với nhà

Trang 9

nước trong trường hợp tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của nhà nước Hình thứcphổ biến là ngân hàng mua trái phiếu do kho bạc phát hành Khả năng hoàntrả của chính phủ là rất cao do chính phủ có thể thu thuế để trả nợ cho ngânhàng Ngân hàng thương mại còn cho vay đối với tổ chức tài chính như ngânhàng, các công ty tài chính, quỹ tín dụng… nhằm đáp ứng nhu cầu thanhkhoản Ngân hàng thương mại cho vay đối với doanh nghiệm nhằm tài trợnhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp là khách hàngchiến số lượng lớn nhất của ngân hàng thương mại.

Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5

năm Doanh nghiệp vay trung hạn nhằm đầu tư vào các tài sản cố định, cảitiến kĩ thuật, mua công nghệ, đầu tư vào các dự án…Nhà nước cũng là kháchhàng của ngân hàng trong các khoản vay trung hạn Nhà nước vay trung hạnđể đầu tư phát triển, xây dựng cơ sở hạ tầng: Đường xá, giao thông, thuỷđiện…Ngân hàng cũng cho người tiêu dùng vay trung và dài hạn nhằm thoảmãn nhu cầu mua sắm hàng hoá tiêu dùng lâu bền như: nhà cửa, phương tiệnvận chuyển.

Cho vay dài hạn: Cho vay dài hạn là hình thức cho vay có thời hạn trên

5 năm Đây là hình thức cho vay được sử dụng với các dự án lớn như: cầu,đường, cơ sở hạ tầng…Khách hàng vay dài hạn ngân hàng là: Chính phủ,doanh nghiệp.

1.1.2.3.Căn cứ vào phương thức hoàn trả

Cho vay trả góp: là hình thức cho vay mà khách hàng phải trả gốc và lãi

theo định kì đã thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng Cho vay trả gópthường được áp dụng cho những khoản tài trợ cho tài sản cố định hoặc hànghoá lâu bền, áp dụng cho những khoản vay trung và dài hạn Số tiền trả mỗilần được tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ và thường được tínhtoán từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập sau thuế của dự án Các ngân

Trang 10

hàng thương mại thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông quahạn mức nhất định Cho vay trả góp có đặc điểm là rủi ro cao do khách hàngthường thế chấp bằng hàng hoá mua trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vàothu nhập đều đặn của người vay do đó nếu người vay mất việc, ốm đau, thunhập giảm sút thì khả năng thu nợ của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng.

Cho vay trả một lần: là hình thức cho vay mà khách hàng phải thanh

toán một lần tại thời điểm quy định trong hợp đồng cho vay.Cho vay trực tiếptừng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với cáckhách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để đượccấp hạn mức thấu chi Mội lần khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàngphương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng ký hợp đồngcho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suấtvà yêu cầu đảm bảo nếu cần.

1.1.2.4.Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:

Cho vay không có đảm bảo: Là hình thức cho vay không có tài sản

đảm bảo thế chấp hoặc cầm cố hay sự bảo lãnh của bên thứ 3 Trong hìnhthức đi vay không có đảm bảo, người đi vay dựa vào uy tín và mối quan hệtruyền thống của mình với ngân hàng để được ngân hàng chấp nhận cho vay.Những khách hàng của hình thức này chủ yếu là những khách hàng tốt, có uytín, tài chính vững vàng hay đã có bề dày quan hệ với ngân hàng.

Cho vay có đảm bảo: Là hình thức cho vay mà khoản tiền ngân hàng

cho khách hàng vay được đảm bảo bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố hayđược đảm bảo dưới sự bảo lãnh của bên thứ 3 Những khách hàng vay vốntheo hình thức có đảm bảo chủ yếu là những người chưa có mối quan hệ mậtthiết với ngân hàng, những khách hàng mới chưa có uy tín với ngân hàng.

Trang 11

1.1.3.Nguyên tắc cho vay

Hoạt động cho vay của ngân hàng chứa nhiều rủi ro Những rủi ro màhoạt động cho vay gây ra đối với các ngân hàng thương mại có thể khiến cácngân hàng này lâm vào tình trạng nguy hiểm có thể dẫn đến sụp đổ Sự sụp đổcủa một hoặc một số ngân hàng thương mại có thể gây nên tình trạng xấu chohệ thống tài chính và cho cả nền kinh tế quốc dân của một quốc gia Chính vìvậy, hoạt động cho vay của tất cả các ngân hàng thương mại cần phải tuân thủtheo những nguyên tắc nhất quán nhằm đảm bảo an toàn cho các ngân hàng.Có 3 nguyên tắc cho vay buộc các ngân hàng thương mại phải tuân thủ:

Nguyên tắc 1: Khách hàng phải cam kết hoàn trả gốc và lãi với thời gian

xác định: Các khoản tín dụng của ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ cáckhoản tiền gửi của khách hàng và các khoản ngân hàng vay mượn Ngân hàngphải có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi như đã cam kết Do vậy, ngân hàngluôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này Đây làđiều kiện để ngân hàng tồn tại và phát triển.

Nguyên tắc 2: Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo đúng

mục đích được thoả thuận với ngân hàng, không trái với các quy định củapháp luật và các quy định khác của ngân hàng cấp trên Luật pháp quy địnhphạm vi hoạt động cho các ngân hàng Bên cạnh đó mỗi ngân hàng có thể cómục đích và phạm vi hoạt động riêng.

Nguyên tắc 3: Ngân hàng tài trợ dựa trên phương án có hiệu quả Thực

hiện nguyên tắc này là điều kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất Phương ánhoạt động có hiệu quả của người vay minh chứng cho khả năng thu hồi vốnđầu tư và có lãi để trả nợ ngân hàng.

1.1.4.Quy trình cho vay:

Quy trình cho vay được đưa ra với mục đích giúp cho quá trình vay diễnra thống nhất, khoa học, hạn chế và phòng ngừa rủi rovà nâng cao chất lượng

Trang 12

cho vay Quy trình cho vay được bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng tiếp nhận hồsơ khách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán thanh lý hợp đồng tíndụng, được tiến hành theo theo trình tự: Gồm 3 bước lớn

Thẩm định trước khi cho vay: Đây là bước quan trọng nhất, quyết địnhchất lượng của phân tích cho vay.

Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay: Sau khi hợp đồng cho vay đã đượcký kết, ngân hàng phải có trách nhiệm cấp tiền cho khách hàng như đã thoảthuận Kèm theo việc cấp vốn vay, ngân hàng kiểm soát khách hàng: sử dụngtiền vay có đúng mục đích, đúng tiến độ hay không, quá trình sản xuất kinhdoanh có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảo hay làm ăn thua lỗkhông…Quá trình trong bước này cũng giúp ngân hàng thu thập được thêmcác thông tin về khách hàng.

Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay: Quan hệ vaymượn kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết gốc và lãi Ngân hàng thực hiện việcthanh lý hợp đồng tín dụng, giải toả tài sản đảm bảo Ngoài các khoản vayđảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản vay an toàn thì còn cótrường hợp các khoản vay đã không hoàn trả hoặc không hoàn trả đầy đủ,đúng hạn Ngân hàng đưa ra quyết định mới: gia hạn nợ, giảm lãi hoặc chovay thêm; có thể ngân hàng thực hiện phong toả và bán các tài sản thế chấp,tước đoạt các khoản tiền gửi…

1.1.4.1.Thẩm định trước khi cho vay:

Trang 13

Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: Cán bộ tín dụng kiểm tra cácđiều kiện vay, bộ hồ sơ vay, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay:

Trong bước này, cán bộ tín dụng kiểm tra lại hồ sơ cũng như mục đíchvay mà khách hàng ghi trong hồ sơ xin vay.

Bước 3: Điều tra, thu thập thông, tổng hợp thông tin về khách hàng và

phương án sản xuất kinh doanh:Về khách hàng vay vốn:

Cán bộ tín dụng đi thực tế tại nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng đểtìm hiểu thông tin về:

Ban lãnh đạo của khách hàng vay vốn

Tình hình nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình công nghệhiện có của khách hàng.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.Đánh giá tài sản đảm bảo

Về phương án sản xuất kinh doanh:

Tìm hiểu giá cả, tình hình cung cầu trên thị trường đối với sản phẩm củaphương án sản xuất kinh doanh.

Tìm hiểu qua các nhà cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào, các nhàtiêu thị sản phẩm tương tự của phương án sản xuất kinh doanh để đánh giátình hình đầu ra, đầu vào.

Tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đại chúng, từ các cơ quan quản lýnhà nước, quản lý doanh nghiệp.

Tìm hiểu qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Bước 4: Kiểm tra, xác minh thông tin: Thông qua:

Trang 14

Hồ sơ vay vốn trước đây của khách hàng: Thông quá các hồ sơ vay vốnmà khách hàng đã thực hiện tại Ngân hàng công thương Việt Nam ( Có thể làtrong cùng chi nhánh hoặc ở những chi nhánh khác nhau trong hệ thống ).

Thông qua trung tâm thông tin tín dụng.

Các bạn hàng, đối tác làm ăn, bao gồm các nhà cung cấp vật liệu thiết bịcho khách hàng.

Các ngân hàng mà khách hiện vay vốn và trước đó đã vay vốn: Mối quanhệ làm ăn trước đây của khách hàng sẽ có quan hệ vay vốn với Ngân hàngcông thương Việt nam là rất quan trọng và được phân tích kỹ lưỡng.

Bước 5: Phân tích ngành: Các doanh nghiệp chịu tác động trực tiếp từ

những điều kiện của ngành mà doanh nghiệp nằm trong Một sự sa sút độtngột của ngành có thể làm thay đổi những tính toán ban đầu, từ đó có thể dẫnđến giảm hoặc mất khả năng trả nợ của khách hàng Nghiên cứu, phân tíchngành như phân tích chu kỳ kinh tế của ngành, lợi nhuận trung bình của cácdoanh nghiệp trong ngành kinh tế đó, phân tích các rủi ro đặc thù của từngngành…

Bước 6: Phân tích, thẩm định khách hàng:

Tìm hiểu và phân tích về khách hàng, tư cách và năng lực pháp lý, nănglực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức bố trílao động trong doanh nghiệp.

Phân tích đánh giá khả năng tài chính của khách hàng.Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng.

Bước 7: Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt

Chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.

Bước 8: Lập báo cáo thẩm định cho vay: trên cơ sở kết quả thẩm định

theo nội dung trên, cán bộ tín dụng phải lập báo cáo thẩm định cho vay.

Bước 9: Tái thẩm định khoản vay.

Trang 15

Bước 10: Xác định phương thức cho vay.Bước 11: Phê duyệt khoản vay.

Bước 12: Ký hợp đồng, hợp đồng đảm bảo tiền vay, giao nhận giấy tờ

và tài sản đảm bảo.

Bước 13: Giả ngân.

1.1.4.2.Kiểm tra và giám sát trong khi cho vay

Kiểm tra và giám sát là quá trình thực hiện các bước công việc sau khicho vay nhằm hướng dẫn đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệuquả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, đồng thời thực hiện các biệnpháp khi người vay không thực hiện đầy đủ các cam kết.

1.1.4.3.Kiểm tra, giám sát, tổ chức thu hồi nợ sau khi cho vay:

Thu hồi nợ gốc và lại hoặt đưa ra các quyết định mới có liên quan đếnkhoản vay

Thanh lý hợp đồng tín dụngGiải chấp tài sản đảm bảo

1.2.Mở rộng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại đối với doanhnghiệp ngoài quốc doanh:

1.2.1.Doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

1.2.1.1.Khái niệm về doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Theo điều 4 trong luật doanh nghiệp năm 2005 có định nghĩa doanhnghiệp ngoài quốc doanh như sau:

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giaodịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh.”

Theo điều 4 trong luật doanh nghiệp năm 2005 đưa ra khái niệm doanhnghiệp ngoài quốc doanh như sau:

Trang 16

“ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một bộ phận của nền kinh tế, lấy sởhữu tư nhân làm nền tảng, được tồn tại lâu dài, được bình đẳng trước phápluật và có tính sinh lợi hợp pháp chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh trong khuôn khổ của pháp luật.”

1.2.1.2.Phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm các loại hình sau: Doanhnghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã.

Doanh nghiệp tư nhân: Theo điều 99 luật doanh nghiệp năm 2005 quyđịnh “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tựchịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn là công tyđược thành lập bởi 50 thành viên góp vốn thành lập Thành viên chỉ chịu tráchnhiệm về các khoản nợ, các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp trong phạm visố vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.

Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệđược hình thành từ nhiều phần vốn góp bằng nhau gọi là cổ phần, người sởhữu cổ phần được gọi là cổ đông Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoảnnợ và các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vàodoanh nghiệp.

Hợp tác xã: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế tự chủ do những người laođộng có nhu cầu, có lợi ích chung tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ratheo quy định của pháp luật để phát huy sức mạnh của tập thể và từng xã viênnhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn các hoạt động sản xuất kinhdoanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xã hội củađất nước.

Trang 17

1.2.2 Sự cần thiết mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh:

Trong thời kì mở của hội nhập với thế giới, cùng với chính sách kinh tếnhiều thành phần của chính phủ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càngđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Với số lượng ngày một tăng, hoạtđộng trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực, đóng góp một tỷ trọng lớn vào GDP,các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã khẳng định được vai trò quan trọng vàchiến lược của mình Nhu cầu vay vốn của một số lượng lớn các doanhnghiệp ngoài quốc doanh trong nền kinh tế là rất nhiều Do đó, hoạt động chovay ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rấttiềm năng và sẽ phát triển mạnh Số lượng các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh tăng lên không ngừng, đây chính nguồn cung khách hàng dồi dào chocác ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại sẽ không còn thiếukhách hàng để cấp vốn hoạt động nữa Thêm vào đó, đi cùng với sự phát triểncủa nền kinh tế theo thời gian thì nhu cầu vốn của các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh cũng tăng lên Mỗi khách hàng đều đòi hỏi nhu cầu vốn tăng theothời gian, ngân hàng thương mại sẽ mở rộng được cho vay đối với các kháchhàng hiện hữu của mình, do đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho ngân hàng Những năm gần đây, khi nói đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh người tanghĩ đến một bộ phận kinh tế làm ăn có hiệu quả, năng động và sáng tạotrong hoạt động sản xuất kinh doanh, trái ngược hẳn với bộ phận doanhnghiệp quốc doanh Không phải ngẫu nhiên mà suy nghĩ đó tồn tại Chính sựhiệu quả và đóng góp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã xây dựng đượcuy tín trong lòng mọi người Do vậy, cho vay đối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh cũng ít rủi ro hơn doanh nghiệp quốc doanh đối với các ngânhàng thương mại Sự hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh đồngnghĩa với khả năng hoàn trả lại vốn vay cho các ngân hàng thương mại Tỷ lệ

Trang 18

nợ xấu, nợ quá hạn do đó giảm đi đáng kể, các ngân hàng thương mại sẽ có cơhội để quay vòng vốn, tăng trưởng lợi nhuận.

Do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển rất mạnh nên nhu cầuvề dịch vụ ngân hàng cũng đa dạng Yêu cầu sản phẩm dịch vụ ngày càngtăng từ các khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh là động lực giúpcác ngân hàng thương mại tự hoàn thiện mình, nâng cao chất lượng sản phẩmdịch vụ, đa dạng hoá loại hình cấp vốn cho các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Chính vì vậy các ngân hàng thương mại sẽ ngày một vững mạnh cóthể đua tranh với các ngân hàng ngoài lãnh thổ Việt Nam.

1.2.3 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệpngoài quốc doanh

1.2.3.1.Chỉ tiêu định lượng

Lượng tăng dư nợ cho vay:

Dư nợ cho vay là số tiền mà ngân hàng hiện đang cho vay tính đến mộtthời điểm cụ thể nào đó Dư nợ cho vay là chỉ tiêu tích lũy qua các thời kỳ.Ngân hàng tính lãi cho vay dựa trên dư nợ cho vay đến thời điểm tính lãi,nghĩa lợi nhuận của ngân hàng có được từ hoạt động cho vay trong kỳ phụthuộc vào dư nợ mà không phải phải là doanh số cho vay trong kì đó Do vậysố dư nợ càng lớn và dư nợ kỳ sau tăng hơn so kỳ trước, đó là tiêu chí tốt nhấtphản ánh mức độ mở rộng cho vay càng tăng lên.

Doanh số cho vay trong kỳ là tổng số tiền mà ngân hàng đã cho vay thựctế trong kỳ (tính cho ngày, tháng, quý, năm).

Doanh số thu nợ trong kỳ là tổng các khoản thu nợ phát sinh trong kỳ(tính cho ngày, tháng, quý, năm).

Mối quan hệ giữa dư nợ cho vay, doanh số cho vay và doanh số thu nợtrong 1 kỳ:

Trang 19

Dư nợ cho vay cuối kỳ= Dư nợ cho vay cuối kỳ trước+Doanh số cho vaytrong ky – Doanh số thu nợ trong kỳ.

Lượng tăng dư nợ cho vay= Dư nợ cho vay kỳ này - Dư nợ cho vay kỳtrước.

Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là sự tănglên của chỉ tiêu dư nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh: dư nợ kỳ nàycao hơn dư nợ kỳ trước đó.Nghĩa là, lượng tăng dư nợ cho vay là dương Điềunày do doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong kỳđang xét cao hơn doanh số thu nợ trong kỳ đó Trường hợp tiếp, doanh số chovay với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong kỳ này tăng lên so với kỳ trướcđồng thời hơn doanh số thu nợ trong kỳ thì ta có được sự mở rộng cho vay cảdư nợ và doanh số Nếu doanh số cho vay trong kỳ này không tăng thậm chícòn thấp hơn doanh số cho vay trong kỳ trước, nhưng trong kỳ này doanh sốthu nợ giảm do có nhiều khoản nợ không thu hồi được hay chưa đến hạn thuhồi nợ, thì kết quả là dư nợ kỳ này vẫn có thể sẽ cao hơn so với dư nợ kỳtrước đó Điều đó đồng nghĩa doanh số cho vay với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong kỳ giảm thì dư nợ cho vay kỳ này vẫn tăng lên so với kỳ trước đó(Lượng tăng dư nợ là dương) Trường hợp này cũng là mở rộng cho vay vớicác doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ:

Chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng cho vay nhanh hay chậm.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ

Dư nợ kỳ sau – Dư nợ kỳ trước

x100 Dư nợ kỳ trước

Trang 20

Nếu tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh cao, điều này đồng nghĩa với tốc độ mở rộng cho vay của ngânhàng đối với loại hình doanh nghiệp này là nhanh Ngược lại, tốc độ tăngtrưởng dư nợ thấp đồng nghĩa với tốc độ mở rộng cho vay của ngân hàng làchậm.

Lượng tăng thị phần cho vay ngân hàng:

Lượng tăng thị phần cho vay= Thị phần của ngân hàng kỳ này - Thị phầncủa ngân hàng kỳ trước.

Khi nghiên cứu về mở rộng cho vay các ngân hàng thương mại phảinghiên cứu lượng tăng thị phần cho vay của nó để có được đánh giá tổng thể.Trên cùng địa bàn hoạt động, ngân hàng phải cạnh tranh cùng rất nhiều ngânhàng khác Nếu các chỉ tiêu dư nợ, tỷ trọng cho vay, tốc độ tăng trưởng củakỳ nghiên cứu đều tăng so với kỳ trước nhưng xét trên địa bàn ngân hàng lạigiảm thị phần (giả dụ các kỳ trước ngân hàng thường giữ ở mức 22% thị phầncho vay nhưng trong kỳ nghiên cứu thì thị phần cho vay của ngân hàng đãgiảm xuống chỉ còn 18%) thì không phải là mở rộng cho vay hoàn toàn Điềuđó chứng tỏ các ngân hàng khác đang tăng cường cạnh tranh trong việc thuhút khách hàng đến vay vốn tạo ngân hàng mình, và ở các ngân hàng này sựmở rộng cho vay là lớn và nhanh hơn

Tốc độ tăng trưởng thị phần cho vay của ngân hàng:

Tốc độ tăng thị phần cho vay của ngân hàng

Thị phần cho vaykỳ này

_ Thị phần cho vaykỳ trướcThị phần cho vay

kỳ trước

Trang 21

Tốc độ tăng trưởng thị phần cho vay của ngân hàng phản ánh tốc độ mởrộng cho vay nhanh hay chậm xét trên khía cạnh mở rộng thị phần cho vaycủa ngân hàng thương mại Nếu tốc độ tăng trưởng thị phần cho vay đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh cao, điều này đồng nghĩa với việc tốc độ mởrộng cho vay nhanh Nếu tốc dộ tăng trưởng thị phần cho vay đối với doanhnghiệp ngoài quốc doanh thấp, điều này có nghĩa là tốc độ mở rộng cho vaychậm.

Mức tăng số lượng khách hàng và mức tăng giá trị trung bình mỗikhoản vay:

Mức tăng số lượng khách hàng = Số lượng khách hàng kỳ này - Sốlượng khách hàng kỳ trước.

Mức tăng giá trị trung bình mỗi khoản vay = Giá trị trung bình mỗikhoản vay kỳ này - Giá trị trung bình mỗi khoản vay kỳ trước.

Mức tăng số lượng khách hàng là chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng vềquy mô cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh Mức tăng số lượng khách hàng tăng lên so với kỳ trước có nghĩa làngân hàng đáp ứng được càng nhiều nhu cầu vay vốn của càng nhiều doanhnghiệp hơn so với kỳ trước Số lượng khách hàng đến vay vốn kỳ này lớn hơnsố lượng khách hàng đến vay vốn ngân hàng kỳ trước Quy mô cho vay đốivới doanh nghiệp ngoài quốc doanh được mở rộng.

Tuy nhiên nếu chỉ xét riêng chỉ tiêu số lượng khách hàng trong kỳ thìchưa thể đưa ra kết luận nào về sự mở rộng cho vay của một ngân hàng Nếusố lượng khách hàng tăng lên trong kỳ nhưng giá trị trung bình mỗi món củamột khách hàng giảm trong kỳ thì không thể khẳng định có sự mở rộng chovay trong ngân hàng này Do vay khi xét xem có sự mở rộng cho vay đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trong kỳ ta phải có sự kết hợp đánh giá haichỉ tiêu là: Mức tăng số lượng khách hàng và mức tăng giá trị trung bình mỗi

Trang 22

khoản vay Chỉ có thể kết luận rằng ngân hàng có sự mở rộng cho vay đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh trong kỳ so với kỳ trước khi số lượng kháchhàng trong kỳ tăng lên so với kỳ trước (nghĩa là mức tăng số lượng kháchhàng là dương), đồng thời giá trị trung bình của mỗi món vay trong kỳ cũngtăng lên so với kỳ trước (nghĩa là mức tăng giá trị trung bình mỗi khoản vaylà dương).

1.2.3.2.Chỉ tiêu định tính:

Độ thoả mãn của khách hàng:

Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh không chỉ baogồm có sự tăng lên về số lượng mà còn có sự tăng lên về chất lượng Chấtlượng ở đây là chất lượng sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp chokhách hàng Mà chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt hay chưa tốt được đánh giáthông qua độ thoả mãn, sự ưa thích của doanh nghiệp đối với những gì ngânhàng đã đáp ứng cho doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cung cấp sảnphẩm dịch vụ cho khách hàng Xét trong phạm vi chuyên đề này, ta chỉ xétsản phẩm dịch vụ mà ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng doanhnghiệp quốc doanh là cho vay đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Khi hoạtđộng cho vay được thực hiện với chất lượng tốt, đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhucầu của khách hàng thì doanh nghiệp sẽ cảm thấy thoả mãn với những gìmình nhận được từ ngân hàng Bên cạnh đó, thái độ tận tình, sự ân cần, biếtlắng nghe, biết thông cảm với khách hàng, tình hình của khách hàng cũng sẽgiúp cho khách hàng cảm thấy gần gũi, gắn bó với ngân hàng Cảm giác thoảmãn với sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp tăng lên.

Thương hiệu của ngân hàng:

Thương hiệu là một khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm dịchvụ với dầu hiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hoá nhằmkhẳng định chất lượng và xuất xứ của sản phẩm Thương hiệu thường gắn liền

Trang 23

với quyền sở hữu của nhà sản xuất Thương hiệu là một dạng tài sản phi vậtchất không thể tính toán, đo lường bằng một con số cụ thể được Khi ngânhàng có được thương hiệu tốt, khách hàng sẽ trung thành với ngân hàng hơn.Sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu chính là sự quay trở lạicủa khách hàng với ngân hàng.Những khách hàng trung thành là những vịkhách sẽ luôn bên ngân hàng kể cả trong lúc khó khăn.Theo số liệu thống kêthì 80% lợi nhuận của các ngân hàng đến từ 20% khách hàng trung thành củangân hàng Thương hiệu tạo nên ấn tượng, hình ảnh của ngân hàng đối vớikhách hàng Nhắc đến tên ngân hàng, hay biểu tượng của ngân hàng là kháchhàng của ngân hàng sẽ liên tưởng ngay đến sản phẩm dịch vụ tốt, đáp ứng tốiđa và kịp thời nhu cầu của khách hàng, thái độ của nhân viên ngân hàng làmhài lòng khách hàng Khi ngân hàng đã có thương hiệu vững mạnh cũng cónghĩa là tồn tại sự mở rộng cho vay không chỉ đối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh mà còn đối với bất kỳ khách hàng nào Khách hàng sẽ chỉ quantâm và muốn được vay vốn từ ngân hàng Do vậy, thương hiệu có thể coi làchỉ tiêu định tính phản ánh sự mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoàiquốc doanh của ngân hàng thương mại.

Uy tín của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp muốn vay vốn:

Kinh doanh ngân hàng là 1 loại hình dịch vụ Sản phẩm mà các ngânhàng cung cấp cho khách hàng là các sản phẩm vô hình, không thể cầm nắmđược Khách hàng chỉ có thể đánh giá được chất lượng dịch vụ trong khi vàsau khi cán bộ ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng Uy tín của ngânhàng trong lòng khách hàng được xây dựng thông qua từng giao dịch Mộtngân hàng có uy tín tốt trong suy nghĩ hay tiềm thức của các doanh nghiệpngoài quốc doanh khi họ đến vay vốn cũng đồng nghĩa với hoạt động cho vaycủa ngân hàng được mở rộng Khi ngân hàng có được chỗ đứng trong lòngdoanh nghiệp sẽ có sự giới thiệu cho các doanh nghiệp khác, và như vậy

Trang 24

lượng khách hàng của ngân hàng ngày một tăng lên, hoạt động cho vay mởrộng Thêm nữa, mở rộng hoạt động cho vay không chỉ là sự tăng lên củanhững con số như: Dư nợ cho vay, doanh số cho vay, tốc độ tăng dư nợ, thịphần của ngân hàng, mà còn là sự tăng lên về chất lượng dịch vụ cho vay màngân hàng cung cấp Chất lượng dịch vụ cho vay tốt, đa dạng và đáp ứngđược các nhu cầu của doanh nghiệp thì uy tín của ngân hàng tăng lên và đó làchỉ tiêu phản ánh sự mở rộng cho vay của ngân hàng thương mại

Uy tín của ngân hàng đối với khách hàng gửi tiền:

Khi các ngân hàng có được uy tín vững chắc, các khách hàng dù là cánhân, doanh nghiệp hay tổ chức đều tin tưởng đem số tiền nhàn rỗi của mìnhđến ngân hàng gửi Họ tin tưởng vào sự an toàn của ngân hàng, tin cậy nhữngnhân viên giao dịch của ngân hàng, thoả mãn sự phục vụ của ngân hàng Trêncơ sở đó, ngân hàng có được nguồn vốn huy động lớn Đây là nguồn lực quantrọng cho việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng Uy tín của ngânhàng cũng có thể coi là chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng hoạt động cho vaycủa ngân hàng.

1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh

1.3.1.Nhân tố từ bên ngoài

1.3.1.1.Tình trạng của nền kinh tế

Các ngân hàng thương mại là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế.Các ngân hàng là các trung gian tài chính, làm nhiệm vụ lưu chuyển vốn trongnền kinh tế, là chiếc cầu nối giữa các bộ phận trong nền kinh tế Do vậynhững trạng thái khác nhau của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạtđộng của các ngân hàng thương mại.

Các biến số kinh tế như lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, chu kì kinh tếcó ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại Sự ảnh hưởng

Trang 25

này là do tác động của nền kinh tế tới các thành phần trong nền kinh tế Khilạm phát ổn định, GDP tăng trưởng ở mức cao,nền kinh tế đang ở chu kì tăngtrưởng thì nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là cấpthiết, khi đó các ngân hàng sẽ cho vay được nhiều hơn Ngược lại, khi lạmphát ra tăng, tốc độ tăng trưởng kinh tế thu hẹp, chu kì kinh tế ở giai đoạn suythoái thì các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trên thị trường, doanh nghiệpkhông có nhu cầu vay vốn hoặc do nguồn vốn vay ngân hàng quá đắt đỏ dẫnđến điều hiển nhiên là các ngân hàng cho vay ít hơn.

1.3.1.2.Nhân tố xã hội

Có thể nói, một xã hội văn minh, trật tự, an toàn đảm bảo cho hoạt độngtài chính nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng phát triển Thật vậy,một quốc gia, có tình hình xã hội bất ổn, không trật tự thì sẽ không thu hútđược đầu tư Các nhà đầu tư sẽ cảm thấy bất trắc khi làm việc trong môitrường xã hội như vậy Chính vì đầu tư ít nên nhu cầu vay vốn ngân hàngphục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ hạn chế và khả năngcho vay của ngân hàng cũng thấp Ngược lại, xã hội ổn định, trật tự sẽ tạo sựtin tưởng cho nhà đầu tư, nhu cầu vay vốn ngân hàng cao, tạo điều kiện mởrộng hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại.

Yếu tố văn minh của xã hội cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng cho vay của ngân hàng Văn minh của xã hội được thể hiện qua trình độgiáo dục, sự nhận thức của người dân trong xã hội đó Nếu một xã hội có trìnhđộ giáo dục thấp, họ sẽ gặp những khó khăn khi quan hệ với ngân hàng nhưthủ tục hành chính, các công đoạn vay vốn… Chính điều này làm hạn chếmức độ cho vay của các ngân hàng.

1.3.1.3.Nhân tố pháp lý

Pháp luật là công cụ quản lý điều hành mọi hoạt động xã hội của nhànước Mọi hoạt động trong xã hội cần phải đảm bảo theo đúng khuôn khổ

Trang 26

pháp luật quy định Các ngân hàng thương mại cũng là một bộ phận đượcquản lý chặt chẽ của pháp luật Sự quản lý chặt chẽ của nhà nước thông quacác văn bản pháp luật bởi các ngân hàng thương mại là thành tố rất quan trọngcủa nền kinh tế, một sự sụp đổ hay những ảnh hưởng xấu của ngân hàngthương mại không chỉ ảnh hưởng đến nền kinh tế mà ảnh hưởng đến xã hội vàan ninh của một quốc gia Các ngân hàng thương mại phải tuân thủ các quyđịnh của Ngân hàng nhà nước, ngân hàng cấp trên, luật dân sự…Với hệ thốngvăn bản pháp luật điều chỉnh đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạtđộng cho vay nói riêng đồng bộ thì sẽ tạo điều kiện thúc đẩy, mở rộng hoạtđộng cho vay của ngân hàng cho nên kinh tế Tuy nhiên, nếu có sự khôngđồng bộ, không thống nhất thì sẽ gây ra nhiều khó khăn với các ngân hàngthương mại Các ngân hàng thương mại sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc mởrộng hoạt động cho vay, cho vay sẽ giảm Nghiêm trọng hơn nữa, với sựkhông đồng bộ này, sẽ tạo ra kẽ hở và tạo nên những rủi ro lớn cho hoạt độngcho vay của các ngân hàng thương mại.

1.3.1.4.Khách hàng của ngân hàng:

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta chủ yếu là các doanh nghiệpvừa và nhỏ Có thể nói, đại bộ phận các doanh nghiệp này mới được hìnhthành từ khi đổi mới cơ chế nên còn non trẻ và tiềm lực còn khiêm tốn Nhucầu về vốn là cấp thiết và là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triểntuy nhiên đi vay ngân hàng cũng phải chịu những ràng buộc khắt khe do phíangân hàng yêu cầu: điều kiện về tài sản đảm bảo, điều kiện về uy tín…Do vậylượng vốn vay ngân hàng thương mại rất hạn chế Có thể nói những khó khănvà giới hạn về tiềm lực của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là yếu tố ảnhhưởng đến vay ngân hàng thương mại.

Trang 27

1.3.2.Nhân tố từ bên trong ngân hàng:

1.3.2.1.Nguồn vốn của ngân hàng:

Để có được lượng vốn cho khách hàng vay, ngân hàng cũng phải có cáchoạt đông huy động vốn, đóng góp bên phần nguồn vốn trong bảng cân đối kếtoán của ngân hàng Trên cơ sở có được nguồn vốn huy động lớn, ngân hàngmới có thể mở rộng hoạt động cho vay của mình Do đó nguồn vốn huy độnglà điều kiện tất yếu ảnh hưởng đến hoạt động cho vay và là nguyên liệu củahoạt động cho vay ngân hàng.

1.3.2.2.Chính sách tín dụng:

Hoạt động tín dụng là hoạt động bao chum của ngân hàng có tầm quantrọng trong hoạt động của một ngân hàng thương mại Do đó, để quản lý hoạtđộng này, các ngân hàng thương mại xây dựng cho mình chính sách tín dụng.Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng thươngmại, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ tín dụng và các nhân viên ngânhàng, tăng cường chuyên môn hoá trong phân tích và cấp tín dụng Chínhsách tín dụng quy định: đối tượng khách hàng có thể vay vốn, các loại tíndụng, hạn mức tín dụng… Chính sách tín dụng có tác động lớn tới mở rộngcho vay.

1.3.2.3.Công tác tổ chức của ngân hàng:

Có thể nói công tác tổ chức đóng vay trò quan trọng vào việc mở rộngcho vay ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.Các ngân hàng có cơ cấu tổ chức hợp lý, khoa học sẽ có tác động lớn đến mởrộng cho vay Cơ cấu tổ chức khoa học tạo điều kiện cho hoạt động cho vay,quản lý cho vay được rõ ràng, tiện lợi, không chồng chéo góp phần tích cựcvào hoạt động cho vay, đảm bảo an toàn cho khoản vay Tuy nhiên, nếu tổchức không khoa học, hợp lý sẽ làm hạn chế cho vay, thu hẹp cho vay và gâymất an toàn.

Trang 28

1.3.2.4.Cơ sở vật chất:

Có thể nói, khách hàng đến giao dịch với ngân hàng này mà không giaodịch với ngân hàng khác là do sự tin tưởng của khách hàng với ngân hànggiao dịch Sự tin tưởng của khách hàng đối với ngân hàng một phần được xâydựng từ cơ sở vật chất, phòng ban, công nghệ hiện đại của ngân hàng Với hệthống cơ sở vật chất hiện đại các ngân hàng sẽ phục vụ khách hàng được tốthơn, nhanh chóng hơn và đem lại sự tiện lợi cho cả ngân hàng và khách hàng.Điều này là tiền đề để ngân hàng thu hút thêm khách hàng

1.3.2.5.Đội ngũ nhân viên:

Sản phẩm của ngân hàng là sản phẩm dịch vụ vô hình Chính vì tính vôhình khi cung cấp dịch vụ, sản phẩm dịch vụ của ngân hàng rất khó đongđếm, đo lường chất lượng Để tạo ra chỗ đứng cho ngân hàng mình, đội ngũnhân viên đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng.Dưới con mắt khách hàng, nhân viên ngân hàng chính là hình ảnh của ngânhàng Nhân viên ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc định hình suynghĩ, cảm tình của khách hàng với ngân hàng mình qua từng giao dịch vớikhách hàng.

Trang 29

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁCDOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI SỞ GIAO DỊCH I –

NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Khái quát về sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam:

2.1.1.Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của sở giao dịch I- Ngânhàng công thương Việt Nam:

Sơ đồ tổ chức sở giao dich I- Ngân hàng công thương Việt Nam

Bộ phận tín dụng gồm: Phòng khách hàng 1.Phòng khách hàng 2.

Phòng khách hàng cá nhân.Nhiệm vụ của bộ phận tín dụng:

Giám đốc

Phó giám đốc tín dụng

Phó giám đốc, kế toán,kho quỹ

Phó giám đốc hành chính và khách hàng

cá nhân

Phó giám đốc thống kê điện toán

Phòng khách hàng 1

Phòng khách hàng

Phòng kế toán giao

Phòng kế toán tài

Phòng tài trợ thươg

Phòng kiểm tra

nội bộPhòng

thông tin điện toán

Phòng tổng hợp

tiếp thị

Phòng tiền tệ và

kho quỹ

Phòng khách hàng cá

nhânPhòng tổ

chức hành chính

Trang 30

Khai thác nguồn vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; thực hiện tiếp thị hỗ trợ,chăm sóc khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng công thươngViệt Nam; thẩm định, xác định, quản lý các giới hạn tín dụng cho các kháchhàng có nhu cầu giao dịch về tín dụng; thực hiện nghiệp vụ tín dụng và xử lýgiao dịch; quản lý các khoản tín dụng đã được cấp, tài sản đảm bảo theo quyđịnh của Ngân hàng công thương Việt Nam; thực hiện thành viên hội đồng tíndụng, hội đồng miễn giẩm lãi, hội đồng xử lý rủi ro; cung cấp tài liệu, hồ sơ,thông tin về khách hàng cho phòng quản lý rủi ro để thẩm định độc lập và táithẩm định; cập nhật và phân tích thường xuyên hoạt động kinh tế và khả năngtài chính của khách hàng; thực hiện phân loại nợ cho từng khách hàng theoquy định hiện hành…

Với mạng lưới tổ chức tương đối hợp lý, cùng với sự đổi mới cả về sốlượng sản phẩm cũng như chất lượng phục vụ nên số lượng khách hàng cóquan hệ với sở giao dịch I- Ngân hàng công thương ngày một cao, trong đó cónhiều khách hàng là các Tổng Công ty nhà nước và các đơn vị thành viên,nhiều khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân, hộ gia đìnhtrong và ngoài địa bàn Hà Nội Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương nằm ởtrung tâm thủ đô Hà Nội, có trụ sở chính nằm tại số 10 phố Lê Lai, trongnhiều năm liền là đơn vị thành viên lớn với nguồn vốn chiếm tỷ trọng 15%,dư nợ chiếm 4% toàn hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Nhiều năm liền Sở giao dịch I luôn dẫn đầu là đơn vị xuất sắc của Ngânhàng Công thương Việt Nam Tính đến 31/7/2005 tổng dư nợ cho vay nềnkinh tế của Sở giao dịch I đạt gần 3000 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng dư nợbình quân hàng năm là 15 - 20%, đã đáp ứng nhu cầu vốn các doanh nghiệptrung ương và địa phương đóng trên địa bàn, phục vụ phát triển kinh tế thủđô Tên tuổi của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam hiện nayđã trở nên quen thuộc với bạn hàng trong nước và quốc tế.

Trang 31

2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàng côngthương Việt Nam:

2.1.2.1 Tình hình huy động vốn trong 3 năm 2005, 2006, 2007:

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu Tổngsố 2005/2004 Tổngsố 2006/2005 Tổng số 2007/2006Tổng nguồn vốn huy

Phân theo đối tượnggồm:

1.Tiền gửi doanh nghiệp 10.399 +2,3% 9.859 -5,19% 12.735 +29,17%

2 Tiền gửi có kỳ hạn 6.840 +5,6% 14.079 +105,83% 13.037 - 7,4%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của sở giao dịch I- Ngân hàngcông thương Việt Nam 2005-2007)

Trang 32

Theo số liệu trong bảng, tổng vốn sở giao dịch I- Ngân hàng côngthương huy động được thay đổi theo xu hướng tăng lên Năm 2005 đạt 16.071tỷ đồng tăng 7,3% so với năm 2004 Đóng góp vào sự tăng 7,3% là sự tăngvốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm 2,3%( tương ứng10.399 tỷ đồng ) và sựtăng 4,3% của tiền gửi tiết kiệm( tương ứng 3.220 tỷ đồng ) Năm 2006, tổngvốn huy động của sở giao dịch I đạt 17.448 tỷ đồng, tăng 8,56% so với năm2005 Nguyên nhân dẫn đến mức tăng trưởng cao trong năm 2006 đáng chú ýđến nguồn tiền gửi khác đạt 3.599 tỷ đồng tăng 104,02% Đến năm 2007,lượng vốn huy động giảm đạt 16.718 tỷ đồng, giảm 4,18% so với năm 2006.Sự giảm sút tổng vốn huy động có nguyên nhân bởi sự giảm xuống của tiềngửi tiết kiệm, chứng từ có giá và tiền gửi khác

2.1.2.2.Tình hình hoạt động tín dụng trong 3 năm 2005, 2006, 2007:

Trang 33

Nhìn vào các số liệu của bảng biểu ta thấy mối quan hệ giữa cho vay cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh và tổng lượng cho vay của ngân hàng thươngmại có mối quan hệ thuận Năm 2005, lượng cho vay với doanh nghiệp ngoàiquốc doanh tăng 2,34% so với năm 2004 thì tổng cho vay cũng tăng 4,5% sovới năm 2004 Cho vay ngắn hạn năm 2005 đạt 987 tỷ đồng tăng 1,34% sovới năm 2004; cho vay trung và dài hạn đạt 1.801 tỷ đồng giảm 2,3% so vớinăm 2004 Năm 2006, khi lượng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốcdoanh giảm 3,73% so với năm 2005 thì tổng cho vay giảm 0,43% Đối vớicho vay ngắn hạn đạt 895 tỷ đồng giảm 9,32 % so với năm 2005; cho vaytrung và dài hạn đạt 1.881 tỷ đồng tăng 4,44% so với năm 2005 Năm 2007lượng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 9,35% so với năm 2006,trong khi tổng cho vay cũng tăng 11,7% Cho vay ngắn hạn đạt 1.008 tỷ đồngtăng 12,62% so với năm 2006; cho vay trung và dài hạn đạt 2.093 tỷ đồngtương ứng tăng 11,27% so với năm 2006.

2.1.2.3.Tình hình dịch vụ của sở giao dịch I- Ngân hàng công thương ViệtNam năm 2005,2006,2007:

Thanh toán quốc tế: Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm:

Tổngsố 2005/2004 Tổng số 2006/2005 tổng số 2007/2006Số món L/C

hàng nhập

Số món L/C hàng xuất

Số bộ nhờ thu

Trang 34

theo các năm Lượng tăng qua các năm rất đáng kể: Năm 2005, số món L/Chàng nhập tăng 2,3%; số món L/C hàng xuất tăng 1,2%; số món nhờ thu tăng3,4% Năm 2006, số món L/C hàng nhập tăng 15,35%; số món L/C hàng xuấttăng 23,9%; số món nhờ thu tăng 15,16% Năm 2007, số món L/C hàng nhậptăng 1,75%; số món L/C hàng xuất tăng 10,68%; số món nhờ thu tăng 30,73%.

Nghiệp vụ bảo lãnh:

Có thể khẳng định, với trong suốt quá trình hình thành và phát triển củasở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Nam thì hoạt động bảo lãnh làmột thế mạnh của đơn vị Trong những năm đầu mới thành lập, nghiệp vụ bãolãnh ở sở giao dịch I đã là sự tự hào của cả hệ thống Ngân hàng công thươngViệt Nam.

Hoạt động bảo lãnh tại sở giao dịch I- Ngân hàng công thương Việt Namtrong 3 năm 2005,2006,2007:

I-2.1.2.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm

Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2005,2006, 2007:

Đơn vị: Tỷ đồng.

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức sở giao dich I- Ngân hàng công thương Việt Nam - Hoàn thiện hoạt động quản trị hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật (TSC)
Sơ đồ t ổ chức sở giao dich I- Ngân hàng công thương Việt Nam (Trang 28)
2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của sở giao dịchI- Ngân hàng công thương Việt Nam: - Hoàn thiện hoạt động quản trị hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật (TSC)
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của sở giao dịchI- Ngân hàng công thương Việt Nam: (Trang 30)
Theo số liệu trong bảng, tổng vốn sở giao dịchI- Ngân hàng công thương huy động được thay đổi theo xu hướng tăng lên - Hoàn thiện hoạt động quản trị hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật (TSC)
heo số liệu trong bảng, tổng vốn sở giao dịchI- Ngân hàng công thương huy động được thay đổi theo xu hướng tăng lên (Trang 31)
2.2.2.Tình hình cho vay đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh: - Hoàn thiện hoạt động quản trị hệ thống kênh phân phối tại công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật (TSC)
2.2.2. Tình hình cho vay đối với cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh: (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w