1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Yen bài giảng kế toán DN

171 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KẾ TỐN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên: TS Nguyễn Thị Bình Yến NỘI DUNG HỌC PHẦN Chương Kế toán lao động thù lao lao động Chương Kế tốn tài sản cố định hữu hình Chương Kế tốn vật liệu cơng cụ dụng cụ Chương Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm Chương Kế toán tiêu thu thành phẩm xác định kết tiêu thụ Chương Kế toán xác định kết kinh doanh Chương 1: Kế toán lao động thù lao lao động Trong kinh tế trị trường, sức lao động trở thành hàng hố, người bán sức lao động nhận phần thù lao lao động hình thức tiền lương Tiền lương giá sức lao động Đối với doanh nghiệp, tiền lương khoản chi phí cấu thành nên tiêu giá thành sản phẩm Ngồi tiền lương, người lao động cịn hưởng quỹ phúc lợi xã hội hay gọi khoản trích theo lương Các khoản trích theo lương hình thành phần người lao động đóng góp trừ vào thu nhập hàng tháng, số cịn lại doanh nghiệp đóng góp, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Tiền lương người lao động hai bên thoả thuận hợp đồng lao động trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Chương 1: Kế toán lao động thù lao lao động Mức lương tối thiểu ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng dùng làm để tính mức lương cho loại lao động khác Khi số giá sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế người lao động bị giảm sút, Chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để bảo đảm tiền lương thực tế Để nắm bắt nội dung chương 1, yêu cầu sinh viên phải tham khảo các chuẩn mực kế tốn Việt Nam có liên quan; Các định, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài có liên quan; Luật kế tốn Việt Nam số 88/2015/QH13 ngày 28/12/2015; Bộ Luật Lao động số 45/2019/QH 14 ngày 20/11/2019; Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp Cụ thể chương bao gồm nội dung sau: Chương 1: Kế toán lao động thù lao lao động 1.1 Các quy định trả lương, quỹ tiền lương khoản trích theo lương 1.1.1 Các quy định trả lương 1.1.1.1 Các hình thức trả lương Thơng thường, doanh nghiệp có hình thức trả lương là: trả lương theo thời gian, theo sản phẩm trả lương khốn (1) Hình thức trả lương theo thời gian: Với việc tính lương, trả lương cho người lao động theo thời gian doanh nghiệp vào thời gian làm việc thực tế người lao động vào mức lương thỏa thuận ban đầu doanh nghiệp với người lao động Công thức tính: Cơng thức tính: Tiền lương phải trả cho người lao động tháng: =[{Mức tiền lương tối thiểu tháng lao động tháng (Hoặc lương thỏa thuận)x (Hệ số lương +Hệ số phụ cấp lương)}/Số ngày làm việc theo quy định DN tháng] x Số ngày làm việc thực tế người lao động tháng Thời gian thường áp dụng là: theo tháng, theo tuần theo ngày, theo Để biết thời gian làm việc thực tế người lao động doanh nghiệp vào bảng chấm cơng với người lao động Cơng thức tính: Ví dụ 1: Cơng ty ABC ký hợp đồng lao động với A với mức lương thỏa thuận 10.000.000đ/tháng có phụ cấp 1.000.000đ/tháng tiền ăn + 500.000đ/tháng tiền xăng xe lại Tháng 3/2015 có 22 ngày làm việc (do công ty làm việc từ T2 đến T6) A làm 20 ngày => Lương tháng A nhận: Lương tháng = (10tr + 1tr + 500.000đ) / 22 x 20 = 10.455.000đ Ví dụ 2: Ở ví dụ A thực tế làm 18 ngày, họp ngày, học ngày, ngày nghỉ ốm - Tiền lương tháng phải trả cho A là: = (10tr + 1tr + 500.000đ) / 22 x 20 = 10.455.000đ - Số tiền lương BHXH phải trả cho A tháng là: (10tr + 1tr) / 22 x x 75% = 750.000đ Chương 1: Kế toán lao động thù lao lao động (2) Hình thức trả lương theo sản phẩm: việc trả lương cho cơng nhân (nhóm cơng nhân) theo số lượng sản phẩm sản xuất (đơn vị tính chiếc, kg, tấn, mét ) Ví dụ: Công ty A chuyên may áo áp dụng việc tính lương theo sản phẩm hồn thành với đơn giá 100.000đ/áo Trong tháng nhân viên B may 100 áo => Lương B = 100.000 x 100 = 10.000.000đ (3) Hình thức trả lương khốn: hình thức trả lương theo sản phẩm, áp dụng cho công việc định mức cho chi tiết, phận công việc mà thường giao khối lượng cơng việc tổng hợp phải hồn thành thời gian định Ví dụ: Doanh nghiệp A chuyên bán Sơn trả lương cho nhân viên bán hàng sau: Lương cứng 2.000.000đ/tháng + 1% x doanh thu Trong tháng 5/2015 công ty thu 100.000.000đ từ tiền bán sơn => Lương = 2.000.000 + 1% x 100.000.000 = 3.000.000đ/tháng Chương 1: Kế toán lao động thù lao lao động 1.1.1.2 Các chế độ lương phụ cấp, thưởng (1) Chế độ trả lương làm đêm, làm thêm giờ: - Người lao động làm thêm trả lương theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm sau: Vào ngày thường, 150%; Vào ngày nghỉ hàng tuần, 200%; Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% - Người lao động làm việc vào ban đêm, trả thêm 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm vào ban ngày (2) Chế độ trả lương ngừng việc: trường hợp phải ngừng việc, người lao động trả lương sau: - Nếu lỗi người sử dụng lao động, người lao động trả đủ tiền lương; - Nếu lỗi người lao động người khơng trả lương Chương 1: Kế toán lao động thù lao lao động (3) Chế độ tiền thưởng Tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua (Lấy từ quỹ thi đua khen thưởng) thưởng sản xuất kinh doanh (lấy từ quỹ lương như: Thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến ), thưởng đột xuất (không nằm kế hoạch, áp dụng linh hoạt) thưởng Lễ, Tết (lấy từ quỹ phúc lợi) (4) Chế độ phụ cấp: Phụ cấp khu vực, Phụ cấp trách nhiệm công việc, Phụ cấp độc hại, nguy hiểm, Phụ cấp lưu động, Phụ cấp thu hút, Ngoài chế độ phụ cấp đặc thù theo nghề theo công việc như: Phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề, phụ cấp trách nhiệm công việc ) Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh (4) Tại thời điểm lập báo cáo tài năm khoản nợ phải thu xác định khó địi, doanh nghiệp phải trích lập dự phịng theo quy định sau: (a) Nếu số dự phịng phải trích lập số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi trích lập báo cáo năm trước, doanh nghiệp khơng trích lập bổ sung khoản dự phịng nợ phải thu khó địi (b) Nếu số dự phịng phải trích lập cao số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi trích lập báo cáo năm trước, doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh lệch ghi nhận vào chi phí (QLDN) kỳ (c) Nếu số dự phịng phải trích lập thấp số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó địi trích lập báo cáo năm trước, doanh nghiệp thực hồn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí (QLDN) kỳ Chương 3: Kế tốn hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động khác khoản dự phịng (d) Mức trích lập dự phịng Ví dụ: khoản nợ q hạn tính theo tỷ lệ (%) khoản nợ hạn phải trích lập theo thời hạn quy định nhân (x) với tổng nợ phải thu sau bù trừ khoản nợ phải trả Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh (5) Tài khoản sử dụng Tài khoản 229 – Dự phòng tổn thất tài sản: Tài khoản dùng để phản ánh số có tình hình biến động tăng giảm khoản dự phịng tổn thất tài sản, gồm có: Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (2291); Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác (2292); Dự phịng phải thu khó địi (2293); Dự phịng giảm giá hàng tồn kho (2294) Tài khoản 2293– Dự phòng nợ phải thu khó địi Số PS - Hồn nhập dự phòng nợ phải thu - Số dự phòng nợ phải thu khó địi cần khó địi; - Số PS trích lập thêm Xóa sổ nợ phải thu khó địi SDCK: Số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập Chương 6: Kế tốn xác định kết kinh doanh (6) Phương pháp kế tốn: * Nếu trích lập thêm: Nợ TK 642 Có TK 2293: Số trích lập thêm * Nếu phải hoàn nhập: Nợ TK 2293 Có TK 642: Số hồn nhập * Nếu phải xóa sổ: Nợ TK 642 Có TK 131: Số nợ xóa sổ * Nếu xóa sổ mà thu hồi nợ: Nợ TK 111, 112, … Có TK 711: Số thu hồi (7) Ví dụ: Chương 6: Kế tốn xác định kết kinh doanh 6.1.4 Dự phòng tổn thất khoản đầu tư (1) Dự phòng tổn thất khoản đầu tư: dự phòng phần giá trị bị tổn thất xảy giảm giá loại chứng khoán doanh nghiệp nắm giữ dự phịng tổn thất xảy suy giảm giá trị khoản đầu tư khác doanh nghiệp vào tổ chức kinh tế nhận vốn góp (khơng bao gồm khoản đầu tư nước ngoài) (2) Các khoản đầu tư chứng khoán: (a) Đối tượng lập dự phịng loại chứng khốn tổ chức kinh tế nước phát hành theo quy định pháp luật chứng khoán mà doanh nghiệp sở hữu thời điểm lập báo cáo tài năm có đủ điều kiện sau: - Là chứng khốn niêm yết đăng ký giao dịch thị trường chứng khoán nước mà doanh nghiệp đầu tư - Là chứng khoán tự mua bán thị trường mà thời điểm lập báo cáo tài năm giá chứng khốn thực tế thị trường thấp giá trị khoản đầu tư chứng khoán hạch toán sổ kế toán Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh (b) Mức trích lập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn tính theo cơng thức sau: Giá trị khoản đầu tư chứng khốn Mức trích dự phịng giá đầu giảm tư chứng khoán hạch toán sổ kế = toán doanh - nghiệp thời điểm lập báo năm cáo tài Số lượng chứng khốn doanh nghiệp sở hữu thời điểm lập báo cáo tài năm Giá chứng khốn X thực tế thị trường - Đối với chứng khoán niêm yết (bao gồm cổ phiếu, chứng quỹ, chứng khoán phái sinh, chứng quyền có đảm bảo niêm yết): giá chứng khốn thực tế thị trường tính theo giá đóng cửa ngày gần có giao dịch tính đến thời điểm lập báo cáo tài năm Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh (c) Tại thời điểm lập báo cáo tài năm giá trị đầu tư thực tế khoản đầu tư chứng khoán hạch toán sổ kế toán doanh nghiệp bị suy giảm so với giá thị trường doanh nghiệp phải trích lập dự phịng theo quy định sau: - Nếu số dự phòng phải trích lập số dư khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn trích lập báo cáo năm trước, doanh nghiệp khơng trích lập bổ sung khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn - Nếu số dự phịng phải trích lập cao số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn trích lập báo cáo năm trước, doanh nghiệp trích lập bổ sung số chênh lệch ghi nhận vào chi phí tài kỳ - Nếu số dự phịng phải trích lập kỳ thấp số dư khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn trích lập báo cáo năm trước, doanh nghiệp thực hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí tài kỳ - Doanh nghiệp phải trích lập dự phịng riêng cho khoản đầu tư chứng khoán làm hạch toán vào chi phí tài doanh nghiệp Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh (5) Tài khoản sử dụng Tài khoản 229 – Dự phòng tổn thất tài sản: Tài khoản dùng để phản ánh số có tình hình biến động tăng giảm khoản dự phịng tổn thất tài sản, gồm có: Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh (2291); Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác (2292); Dự phịng phải thu khó địi (2293); Dự phịng giảm giá hàng tồn kho (2294) Tài khoản 2291– Dự phòng giảm giá chứng khoán KD Số PS - Số PS Hồn nhập dự phịng giảm giá - Số dự phịng giảm giá chứng khốn chứng khốn KD; KDcần trích lập thêm SDCK: Số dự phịng giảm giá chứng khốn KD cần trích lập Chương 6: Kế tốn xác định kết kinh doanh (6) Phương pháp kế toán: * Nếu trích lập thêm: Nợ TK 635 Có TK 2291: Số trích lập thêm * Nếu phải hồn nhập: Nợ TK 2291 Có TK 635: Số hồn nhập (7) Ví dụ: Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh 6.2 Kế tốn doanh thu, chi phí hoạt động tài chính: Kế tốn doanh thu tài Kế tốn chi phí hoạt động tài * Nếu mua hàng hưởng chiết khấu toán: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 515 * Khi mua chứng khốn kinh doanh: Nợ TK 1211, 1212: Giá gốc (=Giá mua +chi phí mua) Có TK 111, 112, 331 * Khi bán chứng khốn kinh doanh có lãi: Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán Có TK 1211, 1212: Giá gốc Có TK 515: Số lãi * Nếu bán hàng cho khách hàng hưởng chiết khấu tốn: Nợ TK 635 Có TK 111, 112, 131 * Khi bán chứng khoán kinh doanh có lãi: Nợ TK 111, 112, 131: Giá bán Có TK 1211, 1212: Giá gốc Nợ TK 635: Nếu lỗ * Ví dụ: Chương 6: Kế tốn xác định kết kinh doanh 6.3 Kế toán thu nhập khác, chi phí khác Kế tốn thu nhập khác * Thanh lý TSCĐ * Khi phạt: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 * Ví dụ: Kế tốn chi phí khác * Thanh lý TSCĐ * Khi bị phạt: Nợ TK 811 Có TK 111, 112 * Ví dụ: Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh 6.4 Kế tốn chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Kế tốn chi phí bán hàng Kế tốn chi phí QLDN * Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh kỳ: Nợ TK 641: Giá không thuế Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 331: Giá dịch vụ mua ngồi Có TK 152, 153: Giá trị NVL, CCDC xuất dùng Có TK 335, 242: Chi phí trích trước, chi phí phân bổ Có TK 214: Chi phí KHTSCĐ sử dụng phận bán hàng Có TK 334, 338: Chi phí lương trích theo lương phận bán hàng * Ví dụ: * Tập hợp chi phí QLDN phát sinh kỳ: Nợ TK 642: Giá không thuế Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào Có TK 111, 112, 331: Giá dịch vụ mua ngồi Có TK 152, 153: Giá trị NVL, CCDC xuất dùng Có TK 335, 242: Chi phí trích trước, chi phí phân bổ Có TK 214: Chi phí KHTSCĐ sử dụng phận QLDN Có TK 334, 338: Chi phí lương trích theo lương phận QLDN Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh 6.5 Các bút toán kết chuyển để xác định kết kinh doanh - Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu từ TK 521 sang TK 511: Nợ TK 511: Có TK 521: Các khoản giảm trừ doanh thu - Kết chuyển doanh thu từ TK 511, 515, 711 sang TK 911: Nợ TK 511: Doanh thu Nợ TK 515 Nợ TK 711 Có TK 911: Tổng doanh thu, thu nhập - Kết chuyển khoản chi phí từ TK 632, 635 641, 642, 811 sang TK 911: Nợ TK 911: Tổng chi phí Có TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 641: Chi phí bán hàng Có TK 642: Chi phí QLDN Có TK 635: Chi phí tài Có TK 811: Chi phí khác Chương 6: Kế tốn xác định kết kinh doanh - Phản ánh chi phí thuế TNDN Nợ TK 8211: Có 3334: Số thuế TNDN phải nộp - Kết chuyển chi phí thuế TNDN từ TK 8211sang TK 911: Nợ TK 911: Có TK 8211: chi phí thuế TNDN - Kết chuyển lợi nhuận sau thuế: Nợ TK 911: Có TK 421: Lợi nhuận sau thuế Bài tập: Chương 6: Kế toán xác định kết kinh doanh ... tháng (Hoặc lương thỏa thuận)x (Hệ số lương +Hệ số phụ cấp lương)}/Số ngày làm việc theo quy định DN tháng] x Số ngày làm việc thực tế người lao động tháng Thời gian thường áp dụng là: theo tháng,... dung khoản trích theo lương doanh nghiệp Các khoản trích theo lương BHXH BHYT BHTN KPCĐ Cộng (%) DN (%) 17,5 23,5 NLĐ (%) 1,5 10,5 Cộng (%) 25,5 4,5 2 34 Quản lý Nộp hết Nộp hết Nộp hết Nộp 50%... tiêu Đối tượng Công nhân SX sản phẩm Nhân viên QLphân xưởng Nhân viên bán hàng Nhân viên quản lý DN Tổng Lương 250.000 13.100 10.000 15.000 288.100 Lương phụ 5.500 5.500 Tiền ăn ca 17.500 2.150

Ngày đăng: 25/10/2022, 07:30

w