1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 29

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 144,62 KB

Nội dung

1 TUẦN 29 Thứ hai ngày 12 tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 85 ) SINH HOẠT DƯỚI CỜ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiếng Việt (Tiết 1+2) Tập đọc SƠN CA, NAI VÀ ẾCH (Tr 101) (2 tiết) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu nội dung câu chuyện: Sơn ca, nai ếch thân thiết với Chúng thử đổi việc cho Cuối cùng, ba bạn hiểu: Mỗi lồi có thói quen, cách sống riêng, đổi việc dại dột 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc trơn, nghỉ sau dấu câu, đọc đảm bảo tốc độ 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý tình bạn Phát triển lực: - HS phát triển lực nghe, đọc, giao tiếp hợp tác, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Viết sẵn từ ngữ vào thẻ từ Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: - Kiểm tra cũ: - HS đọc thuộc lòng thơ Đi - HS đọc trả lời câu hỏi học, trả lời câu hỏi: Đường đến trường bạn nhỏ có đẹp? Chia sẻ giới thiệu (gợi ý) 1.1 Thảo luận nhóm - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát, vật, theo vật tranh (sơn ca, ếch, nai) dõi - Hãy nói em biết môi trường sống vật trên? - Hãy tưởng tượng vật đổi việc cho nào? 1.2 Giới thiệu - Câu chuyện kể ba bạn sơn ca, nai ếch muốn đối việc cho để nếm trải cảm giác Nhưng cuối bạn hiểu: nêu đổi nơi ở, thay đổi lối sống điều xảy Khám phá luyện tập: 2.1 Luyện đọc a, Đọc mẫu: b, Luyện đọc từ ngữ: định, đổi việc, chết đuối, leo lên, tung mình, rơi huỵch, đau điếng, rừng rậm, khủng khiếp, dại dột Giải nghĩa từ: chết đuối (chết ngạt chìm nước) c, Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có 12 câu - HS (cá nhân, lớp) đọc vỡ câu (đọc liền – câu ngắn) - Đọc tiếp nối câu (cá nhân, cặp) d,Thi đọc tiếp nối đoạn (5 câu / câu/ câu); thi đọc Tiết 2.2 Tìm hiểu đọc - Gọi HS tiếp nối đọc câu hỏi, BT SGK - Cho HS quan sát tranh minh hoạ BT (gợi ý trả lời câu hỏi 3) GV hình cho HS nói Nhắc HS 133 Hà mã bay (SGK, tr 71) có gợi ý trả lời ý a - Cho cặp HS trao đổi, làm - GV nêu câu hỏi : + Sơn ca, nai ếch đổi việc cho - Lắng nghe - Theo dõi - HS đọc cá nhân, lớp - Đếm số câu - HS đọc nối tiếp em đọc đến câu - Các cặp, tổ thi đọc tiếp nối đoạn - số em đọc - HS tiếp nối - Từng cặp HS quan sát trao đổi, làm - HS nói: máy bay, tập bơi, thuyền, lặn nước, lửa, tàu thuỷ, lều - Sơn ca xuống nước Nai tập bay Ếch nào? vào rừng + Chọn ý đúng: Ba bạn không đổi - HS chọn ý việc cho hiểu: Cả lớp giơ thẻ: Ý a - Con người làm - Trả lời câu hỏi Đáp án: a) Để bay lên bầu trời, người sử dụng máy bay, khinh khí cầu, tàu lượn, tàu vũ trụ, b) Để bơi, lặn nước, người tập bơi, tập lặn, lướt ván, đóng thuyền, đóng tàu thuỷ, làm tàu ngầm, c) Đề sống rừng sâu, người dùng lửa, dùng túi ngủ, dựng lều, dựng nhà cửa, * Con người thơng minh Vì vậy, khác với vật, người luyện tập chế tạo phương tiện để bay lên trời, bơi lặn nước, sống rừng sâu, - Cho HS hỏi - tổ (hoặc lớp) - HS thực hành đáp 2.3 Luyện đọc lại: - Tổ chức HS thi đọc trước lớp - HS thi đọc trước lớp (Mỗi HS đọc bài) Củng cố, dặn dò: - Tuyên dương HS tích cực - Nhắc HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Tự nhiên xã hội Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Buổi chiều Ôn Toán Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực tốn Tuần 28 (Tiết 2) Ơn Tiếng Việt Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực Tiếng Việt Tuần 28 (Tiết 2) Luyện viết Sơn ca, nai ếch (Tr 101) Thứ ba ngày 13 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết + 4) Tập đọc CHUYỆN TRONG VƯỜN (Tr 103) (2 tiết) I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Đọc trơn bài, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dấu câu - Hiểu từ ngữ - Trả lời câu hỏi tìm hiểu đọc - Hiểu nội dung bài: Mai nhân hậu, yêu cỏ, hoa lá, thiên nhiên 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc trơn, nghỉ sau dấu câu, đọc đảm bảo tốc độ 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trường bạn Mai 4.Phát triển lực: - HS phát triển lực nghe, đọc, giao tiếp hợp tác, tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Viết sẵn từ ngữ vào thẻ từ Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Tiết 1 Hoạt động khởi động: a, Kiểm kra cũ: - HS tiếp nối đọc truyện Sơn - HS đọc trả lời câu hỏi ca, nai ếch; trả lời câu hỏi: Vì ba bạn khơng đổi việc cho nữa? b Chia sẻ giới thiệu - Cho HS nghe hát hát Hoa mùa xuân (Sáng tác: Hoàng Hà) - Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ vườn hoa, hai bà cháu ôm Có chuyện xảy vườn? Khám phá luyện tập: 2.1 Luyện đọc: a) GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm Lời bà dịu dàng, lời Mai nhỏ nhẹ, dễ thương b) Luyện đọc từ ngữ: sáng sớm, tưới hoa, cẩn thận, kẻo ngã, ngã sóng sồi, ứa nhựa, chạy vội, - Giải nghĩa: phủi (gạt nhẹ) c) Luyện đọc câu - Cho hs đếm số câu Bài đọc có 14 câu - Chỉ câu (liền câu ngắn) cho HS đọc vỡ Tiết d) Thi đọc tiếp nối đoạn (Từ đầu đến kẻo ngã nhé! / Tiếp theo đến khơng ạ! / cịn lại); thi đọc 2.2 Tìm hiểu đọc - Cho HS tiếp nối đọc câu hỏi SGK - Cho cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi + Thấy Mai vườn, bà nhắc Mai điều gì? + Vì Mai nghĩ hoa khóc? + Em giúp Mai nói lời xin lỗi hoa - Nghe hát - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS quan sát, theo dõi - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - Đếm số câu - HS đọc nối tiếp (Đọc vỡ) em đọc đến câu - Đọc nối đọan - Thi đọc theo quy trình - HS tiếp nối - HS trao đổi, trả lời câu hỏi - Bà nhắc: Cháu cẩn thận kẻo ngã - Vì Mai thấy cành hoa gãy ứa nhựa khóc đau - Hoa ơi, xin lỗi làm hoa đau nhé./ - HS chọn: Cơ bé giàu tình cảm / + Hãy chọn cho Mai tên mà em thích - (Lặp lại) cho1 HS hỏi - lớp đáp - Qua câu chuyện, em hiểu điều bạn Mai? - Chốt: Mai bé nhân hậu; có tình yêu với cỏ, hoa lá, thiên nhiên Các em học tập Mai - có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thương cỏ cây, hoa 2.3 Luyện đọc lại (theo vai) - Cho tốp (3 HS) đọc (làm mẫu) theo vai: người dẫn chuyện, Mai, bà Mai - Khen HS, tốp HS đọc vai, lượt lời; đọc từ, câu; đọc biểu cảm 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị sau -1 HS hỏi - lớp đáp - Mai yêu hoa / Mai có ý thức bảo vệ cây, hoa) - – tốp thi đọc theo vai Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe Toán (Tiết 85) PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4, 25 + 40 (Tiết 2) (Tr 136) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách đặt tính thực phép cộng phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng học vào giải số tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn Phát triển lực: - HS phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa SGK Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Y/ c HS đặt tính tính: 41 + 64 + - Nhận xét, chữa b, Giới thiệu bài: Hoạt động luyện tập: Bài Tính (theo mẫu) - Tổ chức cho HS theo trình tự mẫu trang 137 SGK: - Nhắc lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết thẳng cột Bài Đặt tính tính - Cho HS làm vào - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS Hoạt động vận dụng: Bài - Gọi HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi - Cho HS thảo luận cách trả lời câu hỏi toán Hoạt động học sinh - Thực vào bảng - Quan sát mẫu, nói cách thực + Đọc yêu cầu: 25 + 40 = ? + Đặt tính (thẳng cột) + Thực tính từ phải sang trái • cộng 5, viết • cộng 6, viết + Đọc kết quả: Vậy 25 + 40 = 65 - HS thực phép tính khác đọc kết - HS kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - HS làm đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - HS thực theo yêu cầu - HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 25 + 20 = 45 Trả lời: Mẹ làm tất 45 bánh - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách khác -Tìm đọc tình - Cho HS tìm số tình Chẳng hạn: Huyền có 23 truyện, mẹ thực tế liên quan đến phép cộng học mua thêm cho Huyền truyện Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ số học Hỏi Huyền có tất truyện? Giáo dục thể chất Đ/c Tạ Thị Bích Việt soạn dạy Buổi chiều Đạo đức Đ/c Vũ Thị Thúy Loan soạn dạy Hoạt động trải nghiệm (Tiết 86) BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (Tiết 2) (Tr 76) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giới thiệu với bạn bè, người thân vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên đường tới trường - Nhận biết môi trường sạch, đẹp chưa sạch, đẹp Kĩ năng: - Thực số việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường xung quanh sạch, đẹp Thái độ: - Yêu thiên nhiên, Bảo vệ môi trường thiên nhiên Phát triển lực: - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Video hát Trái đất Tranh MH SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Cho HS nghe hát hát - HS hát “Trái đất chúng mình” nhạc Trương Quang Lục, thơ Định Hải - Cho HS chia sẻ nội dung ý nghĩa hát Hoạt động khám phá: Hoạt động 3: Giữ gìn cảnh quan mơi trường - Cho HS quan sát tranh SGK trang 76 – 77 chia sẻ xem bạn nhỏ tranh làm để bảo vệ mơi trường? - u cầu HS thảo luận việc làm để góp phần bảo vệ mơi trường, giữ gìn cảnh quan đường đến trường, cảnh quan nhà trường? - Cùng HS phân loại xem có loại việc mà HS thực - GV chốt ND: - HS chia sẻ nội dung ý nghĩa hát - HS quan sát, thảo luận nhóm đơi - Đại diện số nhóm chia sẻ, nhóm khác nhận xét - HS thảo luận nhóm đơi, việc làm mà thích - HS thực với GV *Chúng ta giữ vệ sinh lúc, - Cho HS dạn vị trí ngồi cho nơi - Dọn nhanh vị trí xung quanh chỗ ngồi cho sẽ; chỉnh sửa lại bàn ghế cho ngắn Tất ngắm lại khơng gian lớp học - Nhận xét tổng kết hoạt động chia sẻ cảm xúc Hoạt động 4: Khích lệ giữ gìn cảnh quan mơi trường * Cho HS quan sát ( tranh 1,2,3 trang 79) việc nên để bảo vệ cảnh - HS nhặt rác bỏ vào thùng quan Cho HS thảo luận tranh - GV nêu câu hỏi: + Ai thực việc này? + Bây nói để khích lệ bạn? - Cho HS quan sát tranh có việc làm khơng tích cực, cho HS thảo luận tranh - Tranh bạn nhỏ vứt rác đường + Ai vứt rác đường? + Chúng ta nên nói để bạn khơng vứt rác bừa bãi? - Nhận xét, tuyên dương HS * Cho HS quan sát tranh 1, 2,3,4 trang 76 – 77, chia sẻ cách khích lệ 10 ngăn cản hành vi bạn nhỏ - HS lớp quan sát tranh - 2,3 HS nói điều muốn nói với bạn - Nhận xét, trao đổi việc HS (VD: Bạn thật đáng khen; Bạn làm để bảo vệ cảnh quan thời gương sáng ) gian qua nhắc nhở HS: - Hãy làm việc nhỏ nhặt vứt rác nơi quy định, không viết, vẽ, dán vào chỗ không phép; nhắc nhở người thấy khơng thực tốt việc bảo vệ mơi trường 3, Củng cố, dặn dị: - Hãy khích lệ bạn làm tốt - Nhận xét tổng kết hoạt động - Dặn HS nhà vẽ tranh về: ngăn cản bạn có hành vi sai cảnh xung quanh nhà, cảnh đường học cảnh xung quanh cổng - HS lắng nghe trường cho tiết học sau Luyện viết Chuyện vườn (Tr 103) Thứ tư ngày 14 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết 5) Chính tả: (Tập chép) CHIM SÂU (Tr 102) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tập chép lại thơ Chim sâu, mắc không lỗi - Điền vần uyt, uych, chữ c, k vào chỗ trống để hoàn thành câu văn Kỹ năng: - Nghe viết đúng, đủ đảm bảo tốc độ viết, không mắc lỗi 3.Thái độ: - HS yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường Phát triển lực: - Cẩn thận, tỉ mỉ, biết giữ gìn II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Bảng phụ viết tả, viết chữ cần điền âm đầu (BT 2) 22 rung rinh, câu Hoa yêu người nên hoa kết trái - Hướng dẫn HS nhận xét độ cao chữ, khoảng cách chữ (tiếng), viết liền mạch, nối nét chữ, chữ viết hoa Ch chữ o, cách đặt dấu - HS viết vào Luyện viết 1, tập hai; hoàn thành phần Luyện tập thêm - GV nhận xét, đánh giá viết số HS Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp Nhắc em chưa hoàn thành viết Luyện viết 1, tập hai nhà tiếp tục luyện viết - Dặn HS nhà chuẩn bị cho tiết sau - HS nhận xét - Viết vào luyện viết - Luyện viết phần Luyện tập thêm - Lắng nghe - Lắng nghe Toán (Tiết 87) LUYỆN TẬP (Tr 138) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết tính nhấm phép cộng (không nhớ) số phạm vi 100 số trường hợp đơn giản Kĩ năng: - Thực hành viết phép tính cộng phù họp với câu trả lời tốn có lời văn tính kết - Thực hành vận dụng tính nhẩm tình thực tiễn Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học tốn Phát triển lực: - HS phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa SGK Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động gióa viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động 23 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện để củng cố phép cộng trừ phạm vi 10 Hoạt động luyện tập: Bài Tính - Tổ chức cho HS theo đọc câu hướng dẫn bạn voi - Cho HS thảo luận cách tính - Cho HS thực phép tính: - Nhắc lại cách tính Bài Chọn kết với phép tính - Tổ chức thành trị chơi Bài Tính: a, Cho HS tính nhẩm - Cho HS tính kiểm tra kết b, Cho HS thực theo cặp: - Yêu cầu quan sát tranh, nói cho bạn nghe - Chơi trị chơi - HS đọc, lớp đồng - Thảo luận cách tính - Cá nhân HS thực phép tính: + = ?; 65 + = ? - Tính nhẩm phép tính - Chỉ cho bạn xem phép tính tương ứng với kết - Hỏi kết phép tính - HS tính vào nháp đọc kết cho bạn nghe - Tính nhẩm - Kiểm tra kết - HS thực theo cặp: - Quan sát tranh, nói cho bạn nghe tranh vẽ - Hỏi số điểm hai bạn (cả hai bạn đạt 55 điểm) - Tính số điểm bạn nói cho bạn nghe cách tính Hoạt động vận dụng: Bài - Gọi HS đọc tốn, nói cho bạn - Đọc toán, nhận biết toán cho nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi gì, hỏi - Yêu cầu HS thảo luận cách trả lời câu hỏi toán - Thảo luận tìm phép tính để giải tốn - Viết phép tính nêu câu trả lời Phép tính: 31 + = 39 24 Trả lời: Tiết mục văn nghệ tó tất 39 bạn - Cho HS nêu số tình - HS kiểm tra lại phép tính câu trả thực tế liên quan đến phép cộng lời học Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Em thích nào? Vì sao? Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2021 Tiếng Việt (Tiết 11 + 12) Tiếng Việt TỰ ĐỌC SÁCH (Tr 109) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn truyện tranh - Đọc cho bạn nghe vừa đọc Kỹ năng: - Đọc to, rõ cho bạn nghe vừa đọc Thái độ: - u thích môn học Phát triển lực: - Phát triển lực hợp tác, lực tư ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Một số đầu sách phù hợp với tuổi thiếu nhi Học sinh: Tranh minh họa SGK Mỗi HS cb sách, truyện (Nếu có) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: * Giới thiệu bài: - Lắng nghe - Nêu mục tiêu học Hoạt động luyện tập: 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học: - HS đọc YC - Cho HS tiếp nối đọc YC - HS đọc YC (đọc bìa truyện học: tranh SGK): Sự tích Hồ Gươm, 25 Chiếc sừng hươu, Ai mua hành tôi, - HS đọc YC - Giới thiệu truyện Mưu sẻ (M): Đây truyện hay dạy em bình tĩnh để hiểm gặp kẻ xấu - HS đọc YC 2.2 Giới thiệu tên truyện - Cho vài HS giới thiệu tên truyện tranh Đó truyện gì? Truyện em mang từ nhà đến hay mượn thư viện? Truyện có làm em thích? 2.3 Tự đọc sách - Dành thời gian yên tĩnh cho HS tự đọc truyện; nhắc HS cần chọn đọc kĩ đoạn truyện tranh thích để tự tin, đọc to, rõ trước lớp - Cho HS đọc sách (có thể gốc sân trường) - GV tới HS giúp HS đọc Tiết 2.4 Đọc cho bạn nghe (BT 4) - Mời HS đọc truyện, ưu tiên HS đăng kí đọc truyện từ tuần trước - Một vài HS giới thiệu tên truyện - Lắng nghe - Tự đọc sách - Lần lượt HS đứng trước lớp (hướng bạn), đọc lại to, rõ vừa đọc (Đọc đoạn câu chuyện - Từng HS đứng trước lớp (hướng bạn), đọc to, rõ truyện đoạn - Đặt câu hỏi để hỏi thêm truyện tranh yêu thích Các bạn thầy, đặt câu hỏi để hỏi thêm - Cả lớp bình chọn bạn chọn truyện thú vị, đọc truyện hay (GV nhận xét khéo - Cả lớp bình chọn léo để HS thấy thầy cô bạn động viên) - HS đăng kí đọc trước lớp tiết học sau - Đăng kí đọc sách Củng cố, dặn dị: - Khen ngợi HS thể tốt 26 tiết học - Nhắc HS chuẩn bị trước cho tiết Tự đọc sách báo tuần sau - Lắng nghe Toán (Tiết 85) PHÉP TRỪ DẠNG 39 -15(Tr 140) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách đặt tính thực phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ dạng 39 - 15) Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế Thái độ: - Chăm chỉ, tích cực học toán Phát triển lực: - HS phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Hình minh họa SGK Học sinh: Bảng Các thẻ chục que tính que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Cho HS quan sát tranh (trong SGK - Nêu câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? - Quan sát, trả lời câu hỏi + Nói với bạn thơng tin quan sát từ tranh Bạn nhỏ tranh thực phép tính 39 - 15 = ? cách thao tác khối lập phương - Giới thiệu Hoạt động khám phá: - Tổ chức cho HS tính 39 - 15 = ? - Cho HS thảo luận nhóm cách tìm kết - Thảo luận nhóm cách tìm kết quả phép tính 39 - 15 = ? phép tính 39 - 15 = ? (HS dùng que - Cho HS quan sát GV làm mẫu: tính tính nhẩm, ) + Đặt tính thẳng cột, hàng đơn vị thẳng - Đại diện nhóm nêu cách làm 27 hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục + Thực tính từ phải sang trái: • Trừ đơn vị cho đơn vị • Trừ chục cho chục - Chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính - GV viết phép tính khác lên bảng Hoạt động luyện tập: Bài - Cho HS quan sát cách làm mẫu GV - Cho HS tính viết kết phép tính vào - Yêu cầu đổi kiểm tra chéo - Nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết thẳng cột Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ số học - HS thực hành cách đặt tính thực phép cộng dạng 39 - 15 = ? - Thực vào bảng - Tính viết kết phép tính vào - Đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - Nhắc lại cách đặt tính dọc, quy tắc trừ từ phải sang trái, viết kết thẳng cột - HS nêu - Lắng nghe Hoạt động trải nghiệm (Tiết 87) SINH HOẠT LỚP: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Xử lí tình bảo vệ môi trường - Biết ưu nhược điểm thân Phương hướng kế hoạch tuần tiếp 2) Kỹ năng: - Rèn HS kĩ làm việc tốt để bảo vệ môi trường 3) Thái độ: - Tích cực tham gia học tập làm việc tốt 4) Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động trải nghiệm: 28 - Tổ chức cho HS xử lí tình để bảo vệ mơi trường (Tình ngồi SGK; địa phương trường học Nhận xét hoạt động tuần 28: - Về hoạt động giáo dục: Ưu điểm : Hạn chế: - Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Ưu điểm : Hạn chế: - Về lực chung (Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Ưu điểm : Hạn chế: - Về lực đặc thù (Ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, thẩm mĩ, thể chất) Ưu điểm : Hạn chế: 3, Phương hướng tuần 29 - Tăng cường công tác tự học nhà - Thực tốt nề nếp, hoạt động lớp, trường, liên đội - Tiếp tục thực nghiên túc vệ sinh an toàn thực phẩm trang phục phù hợp với thời tiết Đạo đức PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG DO CÁC VẬT SẮC NHỌN (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nhận biết vật sắc nhọn hành động, việc làm làm trẻ em bị thương vật sắc nhọn Kĩ năng: - Thực cách phòng tránh bị thương vật sắc nhọn cách sơ cứu vết thương bị chảy máu Thái độ: - Biết chăm sóc bảo đảm an tồn cho thân Phát triển lực: 29 - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo lực tư phê phán sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh, video clip tình trẻ chơi đùa với vật sắc nhọn số đồ vật sắc, nhọn dao, kéo Học sinh: Tranh SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động luyện tập: Hoạt động 1: Chơi trò “mê cung – Tìm đường an tồn” - GV treo sơ đồ phóng to lên bảng giới thiệu cách trơi luật chơi trị “Mê cung –Tìm đường an tồn” - Cho HS thảo luận theo nhóm đơi để - HS quan sát thảo luận nhóm đơi tìm đường an tồn - Mời số nhóm lên trình bày - HS trình bày đường nhóm - HS bình chọn - HS bình chọn - Khen thưởng cho nhóm bình - HS lắng nghe chọn nhắc nhở HS cần cẩn thận, tránh nơi có vật sắc nhọn để tránh bị thương, chảy máu Hoạt động Hoạt động 2: Xử lí tình huống: - u cầu HS quan sát tranh mục - HS quan sát nêu nội dung b SGK đạo đức 1, trang 66 nêu nội dung tình xảy tranh - Giải thích rõ nội dung tình - HS lắng nghe : +Tình 1; bạn chơi trị trốn tìm Bạn Linh rủ bạn Tâm trốn sau bụi tre Theo em Tâm lên làm gì? sao? +Tình 2: Huy rủ Chính dùng đũa nấu ăn để chơi đấu kiếm Theo em, Chính nên làm gì? Vì sao? - Phân cơng nhóm HS thảo luận - HS thảo luận nhóm xử lý tình - Gọi nhóm trình bày ý kiến xử lý - HS trình bày ý kiến tình - GV nhận xét chốt ý đúng: 30 + Tình 1: Tâm nên bảo bạn - HS theo dõi nhận xét đừng trốn sau bụi trẻ để tránh bi gai tre - HS lắng nghe đâm vào người, gây thương tích + Tình 2: Chính nên từ chối khuyên Huy khong nên dùng đũa nấu ăn đẻ chơi đấu kiếm nguy hiểm, dễ làm hai bạn bị thương, vơ tình chọc phải mắt người Hoạt động 3: Thực hành sơ cứu vết thương bị chảy máu - Yêu cầu HS nhắc lại bước sơ cứu vết thương chảy máu - HS nhắc lại: + Bước 1: Rửa tay trước sau sơ cứu chảy máu + Bước 2: Rửa vết thương nước sạch, rửa vịi nước máy + Bước 3: Đặt miếng gạc lên vết - Yêu cầu HS bỏ đồ dùng chuẩn bị thương sẵn nhà bỏ lên bàn + Bước 4: Băng lại dùng băng keo - Cho HS thực hành theo nhóm bốn băng kín bước sơ cứu vết thương chảy máu - HS thực yêu cầu học - Gọi nhóm lên bảng thực hành trước - HS thực hành lớp - Nhận xét, khen ngợi cá nhân, nhóm thực hành tốt - HS lên bảng thực hành trước lớp Hoạt động vận dụng: - HS nhóm nhận xét * Vận dụng học: - HS lắng nghe - Y/ c bạn xác định bàn, ghế, đồ dùng lớp học có góc, cạnh sắc nhọn cần cẩn thận di chuyển sử dụng * Vận dụng sau học: - Thảo luận - Nhờ cha mẹ hướng dẫn cách sử dụng dao, kéo an toàn., - Cùng cha mẹ bọc lại góc nhọn, sắc kệ, bàn, gia đình + Sau học, em rút diều gì? - Lắng nghe - GV tóm tắt lại nội dung - Gọi HS đọc lời khuyên sách trang 67 - Nhận xét đánh giá tham gia học - HS nêu 31 tập HS học - Lắng nghe - HS đọc 3- lần Tự nhiên xã hội BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nói vẽ bầu trời ban ngày ban đêm thông qua quan sát - So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm - Nêu ví dụ vai trò sưởi ấm chiếu sáng Mặt Trời Trái Đất Kĩ năng: - Nói nhìn thấy bầu trời Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên Phát triển lực: - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: HĐ1: Nói bạn nhìn thấy bầu trời + Hãy nói bạn nhìn thấy - Nối tiếp nêu bầu trời? - Ghi ý kiến lên bảng - Cùng trao đổi với HS ý viết - Trao đổi bảng (để lại ý đúng) - Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá: HĐ2: Quan sát bầu trời trả lời Hoạt động cặp đôi: - Cho HS quan sát hình 1, kết hợp - HS quan sát hình theo cặp trả lời với hiểu biết, trả lời câu hỏi sau: câu hỏi + Vào ban ngày, bạn nhìn thấy bầu trời? + Vào ban đêm, bạn nhìn thấy 32 bầu trời? - Gọi số đại diện HS trả lời câu hỏi trước lớp - GV chốt ND: HĐ3: Cùng thảo luận Hoạt động 4: - Cho nhóm quan sát hình 3, kết hợp với hiểu biết, thảo luận câu hỏi sau: - Vì ban ngày khơng cần đèn, nhìn thấy vật? - Khi đứng trời nắng, bạn cảm thấy nào, sao? - Mọi người sử dụng ánh sáng sức nóng mặt trời để làm gì? - Đại diện số nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Nhóm khác nhận xét bổ sung câu trả lời - GV NX –tuyên dương GV chốt ND: - Giới thiệu hình ảnh số thành tựu khoa học ngày việc sử dụng lượng mặt trời HĐ4: Hỏi trả lời - Cho HS quan sát hình kết hợp với hiểu biết, trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung + Vào ban ngày, thường nhìn thấy bầu trời xanh, mây trắng Mặt Trời (lưu ý trời nắng) + Vào ban đêm thường nhìn thấy bầu trời có màu đen, Mặt Trăng nhiều (lưu ý vào ngày khơng có mây) - Quan sát - Nhóm thảo luận để đưa câu trả lời - Đại diện nhóm trả lời trước lớp- HS nhận xét + Ban ngày, nhìn thấy vật có ánh sáng Mặt Trời + Khi đứng trời nắng, ta cảm thấy nóng có nhiệt toả từ Mặt Trời + Con người sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để nhìn vật; làm khơ thóc, quần áo; làm nước nóng lên, - HS liên hệ với thực tế gia đình sử dụng ánh sáng nhiệt Mặt Trời để làm (đọc sách, phơi quần áo, phơi số đồ dùng,…) 33 sau: + Có phải đêm nhìn thấy Mặt Trăng không? - Cả lớp quan sát, theo dõi, trả lời + Bạn nhìn thấy Mặt Trăng có câu hỏi hình dạng gì? - Nhận xét-Tun dương - GV chốt: - Đọc ghi nhớ SGK: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho phần luyện tập tiết sau + Khơng phải đêm nhìn thấy Mặt Trăng + Vào ban đêm, nhìn thấy Mặt Trăng có hình lưỡi liềm, hình bán nguyệt, hình trịn (Ở nơi có điều kiện cho HS xem video thay đổi hình dạng Mặt Trăng tháng Âm lịch) - Vào ban ngày, nhìn thấy Mặt Trời Mặt Trời chiếu sáng sưởi ấm Trái Đất - Vào ban đêm, có tể nhìn thấy Mặt Trăng Tự nhiên xã hội BẦU TRỜI BAN NGÀY VÀ BAN ĐÊM (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nói vẽ bầu trời ban ngày ban đêm thông qua quan sát - So sánh mức độ đơn giản bầu trời ban ngày ban đêm - Nêu ví dụ vai trò sưởi ấm chiếu sáng Mặt Trời Trái Đất Kĩ năng: - Nói nhìn thấy bầu trời Thái độ: Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên Phát triển lực: 34 - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Tranh minh họa SGK Giấy A4, bút vẽ, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Vào ban ngày, em nhìn thấy - HS trả lời câu hỏi bầu trời? - Vào ban ngày, em nhìn thấy bầu trời? - Nhận xét b, Giới thiệu Hoạt động luyện tập: HĐ5: Mô tả bầu trời cảnh vật xung quanh bạn đêm Trung thu - Cho HS xem tranh 6/98 SGK - Quan sát hình TLCH - Gọi đại diện số em lên trình bày - Nhận xét, bổ sung trước lớp - GVNX – Tuyên dương Hoạt động vận dụng: HĐ6: Vẽ tranh giới thiệu - Cho HS thực yêu cầu sau: + Hãy vẽ tô màu bầu trời bạn thích - Vẽ tơ màu bầu trời bạn thích + Giới thiệu tranh với bạn - HS gắn tranh lên bảng giới thiệu - Một số HS dán tranh lên bảng tranh – HS khác NX giới thiệu tranh trước lớp - GVNX –Tuyên dương Củng cố, dặn dị: - Em nhìn thấy bầu trời vào ban ngày/ban đêm? - HS nhắc lại - Nhắc HS yêu quý bảo vệ môi trường thiên nhiên - Lắng nghe, thực ... Toán Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực tốn Tuần 29 (Tiết 1) Ơn Tiếng Việt Bài tập củng cố kiến thức phát triển lực Tiếng Việt Tuần 29 (Tiết 1) Luyện viết Kể cho bé nghe (Tr 104) Thứ năm... cơng nghệ, thẩm mĩ, thể chất) Ưu điểm : Hạn chế: 3, Phương hướng tuần 29 - Tăng cường công tác tự học nhà - Thực tốt nề nếp, hoạt động lớp, trường, liên đội - Tiếp tục... sơ cứu vết thương bị chảy máu Thái độ: - Biết chăm sóc bảo đảm an tồn cho thân Phát triển lực: 29 - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo lực tư phê phán

Ngày đăng: 24/10/2022, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w