Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
559,26 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - HỒ THỊ CHẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 TÓM TĂT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2022 Cơng trình đƣợc hồn chỉnh ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƢT Lê Quang Sơn Phản biện 1: TS Bùi Việt Phú Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Sỹ Thư Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học Đại học Đà Nẵng vào ngày 08 tháng năm 2022 Có thể tìm hiệu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đạo đức phạm trù xã hội, xuất hiện, tồn phát triển theo phát triển xã hội lồi người Đạo đức đóng vai trị quan trọng nhân cách người, mối quan hệ người với xã hội kết trình giáo dục, kết tu dưỡng, rèn luyện thân người Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác GDĐĐ cho hệ trẻ Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24 tháng năm 2015 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 rõ: “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho hệ trẻ nhiều hạn chế, yếu Nhiều tổ chức, cá nhân chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ, bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi…” Chỉ thị khẳng định: “Trong thời gian tới, công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ phải tiếp tục tăng cường nâng cao chất lượng”, đồng thời yêu cầu các cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, mặt trận đồn thể nhân dân tập trung lãnh đạo, đạo, thực tốt công tác Trong công đổi đất nước, chế thị trường kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát huy tác dụng tích cực, thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế quốc dân Nhưng kinh tế thị trường đồng thời bộc lộ mặt trái, gây ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống văn hóa, tinh thần tâm lý, đạo đức tầng lớp dân cư xã hội Trước chuyển biến có tính bước ngoặt ấy, vấn đề chuyển dịch giá trị, đặc biệt giá trị đạo đức trở nên sâu sắc Đặc biệt, có ảnh hưởng tiêu cực len lỏi, thẩm thấu vào mối quan hệ xã hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị, dẫn tới suy thoái đạo đức phận xã hội, ảnh hưởng xấu tới hệ trẻ, có thanh, thiếu niên sinh sống học tập trường THCS vùng sâu, vùng xa địa bàn Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, nơi tạo nguồn đào tạo cán cốt cán, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương Nghiên cứu công tác GDĐĐ cho học sinh trường THCS địa bàn Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh giai đoạn đặt khung cảnh ý nghĩa Những biểu tiêu cực hành vi đạo đức phận học sinh thời gian qua đặt hàng loạt vấn đề xúc, cần nghiên cứu giải Đánh giá tình hình, nhận diện vấn đề, phát trở ngại vướng mắc, tìm nguyên nhân đề xuất biện pháp nhằm quản lý tốt công tác GDĐĐ cho học sinh trường THCS địa bàn Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh việc làm cấp thiết nhằm góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Xuất phát từ lý chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trường THCS thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh, luận văn đề xuất biện pháp quản lý công tác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu Trường THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh - Đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý Hiệu trưởng trường THCS hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường - Thực trạng vấn đề nghiên cứu khảo sát giai đoạn 2019-2021 Các biện pháp quản lý đề xuất cho giai đoạn 20212025 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh quan tâm từ phía lãnh đạo, cán quản lý, giáo viên lực lượng ngành giáo dục hoạt động tồn nhiều bất cập, thiếu đồng kết GDĐĐ chưa cao Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS thị xã Trảng Bàng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cách hợp lý, khả thi, góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh địa bàn thị xã Trảng Bàng theo mục tiêu giáo dục đề Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu xác lập sở lý luận quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh trường THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin Cấu trúc đề tài Nội dung luận văn gồm 03 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cức nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm đạo đức 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục Quản lý giáo dục thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường Từ định nghĩa trên, khái quát: QLGD tác động có ý thức chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt kết mong muốn cách có hiệu 1.2.3 Hoạt động giáo dục đạo đức 1.2.4 Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục đạo đức Như vậy, quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh hoạt động nằm hoạt động quản lí hoạt động giáo dục nhà trường; Là tác động có mục đích, định hướng nhà quản lí (hiệu trưởng) chức quản lý đến hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đạo đức đề 1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học sở giai đoạn 1.3.1 Đặc điểm học sinh trường trung học sở 1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở + Về kiến thức + Về thái độ tình cảm + Về hành vi + Về kỹ 1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS a Giáo dục trị, tư tưởng đạo đức b Giáo dục đạo đức mối quan hệ với thân c Giáo đạo đức mối quan hệ với tập thể d Giáo dục thái độ đắn lao động, với mơi trường sống 1.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 1.3.4.1 Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 1.3.4.2 Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 1.3.5 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 1.3.6 Các điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở - Kiểm tra để theo dõi hoạt động giáo dục đạo đức phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục nhà trường phân công cấp - Kiểm tra để quan sát, bảo đảm nhiệm vụ giao có đủ điều kiện thực hiện, phù hợp với thực tế hay không - Kiểm tra để hướng dẫn điều chỉnh hoạt động giáo dục đạo đức kịp thời nhằm tăng hiệu công việc phận nhà trường - Kiểm tra kết cuối cùng, đánh giá hiệu thực tế hoạt động giáo dục đạo đức theo kế hoạch đặt 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng trung học sở 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS - Về nhận thức: Tổ chức cho giáo viên, học sinh có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức; nắm vững yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho HS - Về thái độ: Làm cho người có thái độ đắn trước hành vi thân, ủng hộ, bảo vệ lẽ phải, việc làm đúng; đấu tranh, ngăn chặn với việc làm trái với truyền thống đạo đức dân tộc, trái với pháp luật Việt Nam -Về hành vi: Từ nhận thức thái độ đồng thuận, thu hút lực lượng tham gia công tác GDĐĐ học sinh, tích cực hỗ trợ cơng tác quản lí GDĐĐ học sinh đạt kết cao 1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 1.4.3 Quản lý việc lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở * Quản lý phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh * Về hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh 1.4.4 Quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở * Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Đội Thiếu niên Tiền phong * Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức GV môn lực lượng giáo dục khác nhà trường * Quản lý phối hợp hoạt động giáo dục đạo đức lực lượng giáo dục nhà trường 1.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục đạo đức cho học sinh + Quan sát xem xét mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện phù hợp với kế hoạch, chương trình, chuẩn mực đạo đức + Thu thập, hệ thống hóa phân tích, đánh giá kết thực tế tác động quản lí đế phận, thành viên, đối tượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho học sinh nhà trường + Qua trình quản lí, hiệu trưởng phát huy ưu điểm, khắc phục kịp thời yếu tổ chức hoạt động GDĐĐ nhà trường Từ nguyên nhân để làm sở cho định, biện pháp nhằm khắc phục sai lệch nới Nội dung kiểm tra, đánh giá: + Xác định chuẩn đánh giá: Đo đạc kết thực tế, so sánh kết đo đạc thực tế với chuẩn; điểu chỉnh sai lệch nhằm động viên + Xây dựng công cụ đánh giá, phương pháp đánh giá Nhờ có kiểm tra hiệu trưởng đánh giá kết quả, tìm ưu khuyết điểm Như vậy, chu trình quản lí: lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá diễn cách liên tục, gắn kết q trình quản lí 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học sở 1.5.1 Các yếu tố chủ quan - Tác động chất lượng đội ngũ giáo viên - Tác động lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Môi trường văn hóa nhà trường - Các điều kiện sở vật chất tài 1.5.2 Các yếu tố khách quan - Tác động yếu tố chủ trương sách, chế quản lí nhà nước với giáo dục 10 địa bàn Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nhằm phát thực tế việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Phiếu phát cho cá thể, thực thu thập thông tin thông qua phiếu điều tra Hướng dẫn tỉ mỉ đẩy đủ yêu cầu bảng hỏi cho đối tượng điều tra Thu thập tổng hợp số liệu, sau xử lý kết - Phỏng vấn cán bộ, giáo viên, học sinh bên liên quan đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh khảo sát làm rõ thêm nội dung liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập từ phương pháp khác kết nghiên cứu trở nên xác đảm bảo độ tin cậy Thống kê tất số liệu từ bảng biểu, phiếu điều tra, tổng hợp sử dụng tốn định lượng, tính trung bình số liệu, so sánh với chuẩn đặt kết luận - Quan sát hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh nhằm để theo dõi thu thập số liệu đặc trưng hoạt động tiến hành để quản lý giao dục đạo đức cho học sinh trường THCS làm rõ hiệu Qua quan sát cách thực biện pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đạo đức thực tế, từ kiểm tra lại biện pháp có cần thiết để áp dụng hay không - Nghiên cứu văn liên quan đến khâu chuẩn bị dạy, tổ chức hoạt động giáo dục: giáo án hoạt động giáo dục, giáo án sinh hoạt lớp, phiếu đăng ký sử dụng thiết bị dạy học, hồ sơ chủ nhiệm lớp, biên họp lớp, trường,… khâu đánh giá kết giáo dục để làm rõ việc giáo dục đạo đức quản lý hoạt động giáo 11 dục đạo đức học sinh tai trường THCS thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh - Xử lý kết khảo sát 2.1.4 Tổ chức khảo sát 2.1.4.1 Đối tượng khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát ý kiến 18 CBQL, 90 GV, 45 đại diện phụ huynh HS 270 HS 10 trường THCS Thị xã Trảng bàng 2.1.4.2 Thời gian địa bàn khảo sát - Thời gian: từ 01/07/2021 đến 31/11/2021 - Địa bàn khảo sát: thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 2.1.4.3 Các giai đoạn tiến hành khảo sát - Tháng 07/2021: Khảo sát thử nghiệm công cụ trường - Tháng 08/2021: Khảo sát tính cấp thiết, khả thi biện pháp đề xuất 2.1.4.4 Quy trình thực - Xác định nội dung cần điều tra khảo sát - Xây dựng phiếu hỏi theo nội dung triển khai - Xác định thành phần điều tra khảo sát - Thực việc điều tra, khảo sát - Thu thập phiếu điều tra xử lí phiếu điều tra - Tổng hợp kết trả lời ý kiến vấn Chúng sử dụng phiếu đánh giá nhận thức cán quản lí giáo viên theo mức độ: Với phiếu đánh giá theo mức độ sau: Rất không hiệu quả, Không hiệu quả, Bình Thường, Hiệu quả, Rất hiệu 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội 12 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo 2.2.3 Hệ thống giáo dục trung học sở 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng trung học sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.2 Thực trạng xác định nội dung thiết kế chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.3 Thực trạng lựa chọn phương pháp hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.4 Thực trạng phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh: 2.3.5 Thực trạng điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.7 Kết công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học sở thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.9: Kết thực trạng quản lý mục tiêu GDĐĐ học sinh TT Các nội dung khảo sát Mục tiêu công tác GDĐĐ xây dựng phù hợp với môi trương giáo dục chung (chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ) Mục tiêu toàn thể GV, HS, LLGD hiểu đúng, thực hiệu Mức độ thực Kém; Yếu; TB; Khá; Tốt Tổng điểm Giá trị TB 461 4.273 487 4.507 13 Mục tiêu GDĐĐ định kỳ rà soát, điều chỉnh phù hợp với định hướng đổi giáo dục, với nhu cầu, điều kiện người học Mục tiêu GDĐĐ cụ thể hóa xem chuẩn giáo dục sử dụng làm sở đánh giá kết GDĐĐ, công nhận chất lượng công tác GDĐĐ Việc thực mục tiêu GDĐĐ cấp quản lý thường xuyên kiểm tra, đánh giá 457 4.229 477 4.413 493 4.568 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.10: Mức độ thực yêu cầu quản lý nội dung phương pháp GDĐĐ cho học sinh TT Yêu cầu quản lý Xác định rõ nội dung GDĐĐ theo yêu cầu Bộ, Sở thực tế nhà trường, địa phương Thống nội dung GDĐĐ thông qua CBQL, GV Xây dựng thống chương trình GDĐĐ nhà trường với tham gia phận có liên quan Phân cơng, phân định rõ ràng trách nhiệm tổ môn, GVCN, Ban quản sinh GV việc thực nội dung chương trình Chỉ đạo thường xuyên, sâu sát trình thực nội dung, phương pháp GDĐĐ nhà trường Định kỳ kiểm tra, đánh giá kết thực nội dung, phương pháp GDĐĐ cho HS Quan tâm đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDĐĐ cho HS Mức độ đạt đƣợc Kém; Yếu; TB; Khá; Tốt Tổng điểm Giá trị TB 469 4.341 392 3.628 493 4.563 495 4.581 410 3.800 453 4.192 405 3.747 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức phương tiện giáo dục đạo đức cho học sinh 14 Bảng 2.11 Mức độ đạt yêu cầu quản lý hình thức phương tiện GDĐĐ cho học sinh Mức độ đạt đƣợc TT Quản lý hình thức phƣơng tiện GDĐĐ GDĐĐ thơng qua buổi sinh hoạt cờ GDĐĐ thông qua môn Đạo đức GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt GVCN, buổi sinh hoạt lớp GDĐĐ thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ, lễ hội, TDTT GDĐĐ thông qua hoạt động xã hội, lao động, từ thiện GDĐĐ thông qua hoạt động tham quan, dã ngoại, du lịch GDĐĐ thông qua hoạt động giáo dục truyền thống thơng qua chủ đề GDĐĐ hình thức tự rèn luyện, tu dưỡng, tự giáo dục GDĐĐ thông qua hoạt động trải nghiệm Kém; Yếu; TB; Khá; Tốt Tổng điểm Giá trị TB 519 4.805 515 4.765 522 4.832 518 4.793 496 4.597 409 3.786 512 4.742 522 4.836 522 4.832 2.4.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.12: Đánh giá mức độ đạt nội dung quản lý công tác phối hợp nhà trường lực lượng tham gia GDĐĐ cho HS TT Nội dung quản lý Công tác phối hợp với Ban đại diện CMHS Cơng tác phối hợp với gia đình học sinh Cơng tác phối hợp với quyền địa phương Cơng tác phối hợp với Đoàn Thanh niên Mức độ đạt đƣợc Kém; Yếu; TB; Khá; Tốt Tổng điểm Giá trị TB 420 382 3.885 3.533 413 468 3.828 4.332 15 Công tác phối hợp với Hội Phụ nữ Công tác phối hợp với Tổ dân phố Công tác phối hợp với Hội khuyến học Công tác phối hợp với Công an địa phương 399 440 482 3.697 4.075 4.832 476 4.403 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.13: Thực trạng quản lý điều kiện GDĐĐ học sinh TT Mức độ đạt đƣợc Kém; Yếu; TB; Khá; Tốt Tổng Giá trị TB điểm Các nội dung khảo sát Mơi trường giáo dục thân thiện, khuyến khích GV HS sáng tạo, chủ động rèn luyện tự rèn luyện Môi trường vật chất thiết kế an tồn, thân thiện có tính giáo dục, thẩm mỹ cao Trang thiết bị, tài liệu phục vụ công tác GDĐĐ trang bị theo chuẩn, phù hợp nội dung, yêu cầu đổi giáo dục Các mối quan hệ hợp tác, chia nguồn lực tổ chức GDĐĐ cho học sinh với bên liên quan tổ chức đa dạng, hợp lý Nguồn lực tài ổn định, đảm bảo yêu cầu chi phí cho cơng tác giáo dục Chính sách nội (quy chế chi tiêu nội bộ) có tính khuyến khích, ưu đãi GV, NV, LLGD, HS có thành tích GDĐĐ 510 4.718 477 4.414 479 4.438 478 4.426 530 4.906 487 4.507 2.4.6 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.14: Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh TT Nội dung kiểm tra đánh giá Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực công tác GDĐĐ cho học sinh GVCN lớp Kiểm tra, đánh giá kết thi đua Mức độ đạt đƣợc Kém; Yếu; TB; Khá; Tốt Tổng điểm Giá trị TB 485 4.494 494 4.575 16 lớp thực nội quy nhà trường Kiểm tra việc thực công tác GDĐĐ cho học sinh hoạt động lên lớp Kiểm tra tổ chun mơn kế hoạch tích hợp môn với công tác GDĐĐ cho học sinh Công tác đánh giá xếp loại đạo đức học sinh theo học kỳ năm học 485 4.492 416 3.856 491 4.546 2.4.7 Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh 2.4.7.1 Các yếu tố khách quan Bảng 2.15: Các yếu tố khách quan động đến công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Mức độ ảnh hƣởng T T Các yếu tố khách quan Rất không ảnh hưởng, Không ảnh hưởng, Ảnh hưởng ít, Ảnh hưởng nhiều, Ảnh hưởng nhiều Tổng điểm Giá trị TB Tác động yếu tố chủ trương sách, chế quản lý nhà nước với giáo dục 526 4.870 Tác động mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục 465 4.304 Tác động yếu tố kinh tế - xã hội 312 3.160 2.4.7.2 Các yếu tố chủ quan 17 Bảng 2.16: Các yếu tố chủ quan động đến công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Đơn vị: % Mức độ ảnh hƣởng Rất không ảnh hưởng, Không ảnh hưởng, Ảnh hưởng ít, Ảnh hưởng nhiều, Ảnh hưởng nhiều Tổng điểm Giá trị TB T T Các yếu tố chủ quan Chất lượng đội ngũ giáo viên tham gia công tác giáo dục đạo đức học sinh 460 4.259 Nhận thức lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 443 4.106 Mơi trường văn hóa nhà trường 420 3.888 Các điều kiện sở vật chất tài 424 3.926 2.5 Đánh giá chung 2.5.1 Điểm mạnh 2.5.2 Điểm yếu 2.5.3 Thời 2.5.4 Thách thức Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG THCS THỊ XÃ TRẢNG BÀNG TỈNH TÂY NINH 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tồn diện 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 18 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trƣờng trung học sở thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 3.2.1 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên lực lượng xã hội tầm quan trọng việc triển khai công tác giáo dục đạo đức quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.1.1 Mục đích biện pháp 3.2.1.2 Nội dung biện pháp cách thức thực 3.2.2 Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 3.2.2.1 Mục đích biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp cách thức thực 3.2.3 Đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức theo hướng tăng cường giáo dục thông qua hoạt động giáo dục lên lớp tình sống 3.2.3.1 Mục đích biện pháp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp cách thức thực 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Tăng cường huy động cộng đồng tham gia hoạt động giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện trường trung học sở 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 3.2.4.2 Nội dung biện pháp cách thức thực 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5.Xây dựng môi trường học tập thân thiện để giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở 3.2.5.1 Mục đích biện pháp 19 3.2.5.2 Nội dung biện pháp cách thức thực 3.2.6 Tăng cường điều kiện, phương tiện môi trường phục vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh a Tăng cường kinh phí, xây dựng, tu bổ hệ thống cở vật chất phục vụ công tác GDĐĐ cho học sinh b Xây dựng mơi trường có tính đồng thuận, tạo điều kiện thuận lợi giúp lực lượng giáo dục nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp Để GDĐĐ HS cách hiệu quả, nhà trường phải thực cách đồng bộ, có phối hợp linh hoạt biện pháp Trong đó, biện pháp nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ cán giáo viên học sinh có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiệu biện pháp khác Nhận thức định hướng cho hành động Nhận thức điều kiện để có hành động Nhận thức bao hàm tư tưởng Nhận thức, ý thức, định hướng, soi sáng cho hành động, nhận thức sâu sắc, ý thức cao giúp nâng cao trách nhiệm hành động thực tiễn đạt hiệu tốt Trong QL GDĐĐ HS, nhận thức phải nâng cao hai lực lượng CB-GV-CNV-HS, hai lực lượng tương tác với định thành bại Thầy nhận thức tốt điều kiện để giáo dục tốt, trò nhận thức tốt điều kiện để giáo dục tự giáo dục tốt Mỗi biện pháp có ưu riêng có nhược điểm riêng, biện pháp quản lý hệ thống đa dạng, động khơng có biện pháp vạn Biện pháp quản lý phát huy tác dụng mà chuẩn bị cách chu đáo từ mục tiêu, nội dung cách thức thực hiện, đồng thời phải đặt điều kiện, hoàn cảnh cụ thể phải 20 người đồng tình hưởng ứng tích cực Các biện pháp quản lý tồn độc lập tương đối, chúng có tác động tương hỗ lẫn Các biện pháp làm điều kiện tiền đề cho biện pháp khác ngược lại Các biện pháp giới thiệu đề tài, khơng có biện pháp vạn năng, khơng có biện pháp mang ý nghĩa biện pháp mang ý nghĩa phụ Tất đặt mối tương quan hỗ trợ biện chứng cho nhau, biện pháp vừa tiền đề, vừa kết nhau, có quan hệ mật thiết trình quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trong đó, biện pháp nâng cao nhận thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh lực lượng giáo dục trường đánh giá biện pháp mở đầu tất yếu phải có Trong tất biện pháp trên, để có hiệu cao quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh, vai trị người quản lý quan trọng Do đó, người cán quản lý thực người dẫn đầu, hành vi đạo đức, tác phong chuẩn mực ra, hoạt động GDĐĐ đòi hỏi người cán quản lý thật người có lực, từ có khả tập hợp, triển khai biện pháp cách thống đồng bộ, nhằm đưa chất lượng hoạt động GDĐĐ cho học sinh ngày phát triển 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Mơ tả q trình khảo nghiệm 3.3.1.1 Mục tiêu khảo nghiệm 3.3.1.2 Nội dung khảo nghiệm 3.3.1.3 Phương pháp khảo nghiệm 3.3.2 Kết khảo nghiệm 3.3.2.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp đề xuất 21 Bảng 3.1 Kết kiểm chứng mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý công tác GDĐĐ trường THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh TT Các nhóm biện pháp quản lý cơng tác GDĐĐ Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm cán quản lý, giáo viên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS theo mục tiêu giáo dục toàn diện Xây dựng kế hoạch công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đổi công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL tình sống Tăng cường xã hội hóa cơng tác hoạt động giáo dục huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện trường THCS Xây dựng môi trường học tập thân thiện để giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Biện pháp quản lý điều kiện, phương tiện môi trường phục vụ công tác GDĐĐ cho học sinh Rất cấp Cấp Ít cấp Tổng thiết thiết thiết điểm SL Điểm SL Điểm SL Điểm Giá trị TB 78 234 65 130 10 10 374 2.44 63 189 77 154 13 13 356 2.33 66 198 78 156 9 363 2.37 69 207 80 160 4 371 2.42 60 180 84 168 9 357 2.33 75 225 77 154 1 380 2.48 3.3.2.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 22 Bảng 3.2 Kết kiểm chứng mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý công tác GDĐĐ trường THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh TT Các nhóm biện pháp quản lý cơng tác GDĐĐ Nâng cao nhận thức vai trò, trách nhiệm cán quản lý, giáo viên công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS theo mục tiêu giáo dục toàn diện Xây dựng kế hoạch công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đổi công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL tình sống Tăng cường xã hội hóa cơng tác hoạt động giáo dục huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện trường THCS: Xây dựng môi Rất Khả thi SL Điểm SL Điểm SL Điểm 127 381 24 48 126 378 26 52 116 348 32 119 357 120 360 Tổng điểm Giá trị TB 431 2.82 1 431 2.82 64 5 417 2.73 30 60 4 421 2.75 31 62 2 424 2.77 Khả thi Ít khả thi 23 trường học tập thân thiện để giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Biện pháp quản lý điều kiện, phương tiện môi trường phục vụ công tác GDĐĐ cho học sinh 115 345 35 70 3 418 2.73 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Việc nghiên cứu lý luận định hướng xác lập sở khoa học, giúp tác giả nghiên cứu đề tài nắm bắt cách có hệ thống giải pháp quản lý bao gồm quản lý trường học, quản lý giáo dục đặc biệt quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở; giúp tác giả hệ thống nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp, giúp Ban Giám hiệu nhà trường tổ chức hình thành có hiệu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, huy động nguồn lực nhà trường phục vụ cho trình giáo dục đạo đức cho học sinh cách có chất lượng 1.2 Về thực tiễn Qua việc tìm hiểu xử lý kết điều tra, tác giả khẳng định hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở có ưu điểm, hạn chế xác định nguyên nhân chủ quan khách quan ảnh hưởng đến kết QLGDĐĐ cho học sinh trường THCS Việc khảo nghiệm nghiên cứu thực tiễn cho thấy, quản lý giáo dục cho học sinh trường THCS thành phố Hà Nội chưa thực theo 24 định hướng trình giáo dục trọn vẹn, chưa tổ chức cách khoa học Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức cho học sinh kết hợp phần hoạt động dạy học, giáo dục mà chưa tổ chức theo chương trình cụ thể Chính vậy, việc hình thành định hướng giáo dục đạo đức cho học sinh cịn thiếu tính vững chắc, dễ bị dao động, ảnh hưởng tác động yếu tố bên sống xã hội Từ kết nghiên cứu156 thực trạng cho thấy khái quát hóa đánh giá cán quản lý giáo dục, giáo viên, tự đánh giá học sinh LLGD có thống nhất, đồng thuận cao thực trạng giáo dục đạo đức, QLGDĐĐ cho học sinh trường THCS Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh sau: - Nhận thức chung chung, thái độ thiếu say mê, hành động tìm tịi sáng tạo cịn chưa phát huy hết khả đạo đức nói chung u nước, chấp hành, nội qui, tích cực tham gia hoạt động học tập sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội, mối quan hệ với người,…đều đạt mức tương đối cao - Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thành phố Hà Nội cịn hạn chế Vì nhận thức chưa rõ tầm quan trọng GDĐĐ QLGDĐĐ cho học sinh thiếu số giải pháp QLGDĐĐ phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 2.3 Đối với trường trung học sở Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh 2.4 Đối với phụ huynh học sinh ... trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS Thị Xã Trảng Bàng tỉnh Tây. .. bộ, giáo viên, học sinh bên liên quan đến hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THCS thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh thực trạng đạo đức quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. .. hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở Thị xã Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ