Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 2) - Phần 2

190 3 0
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 2) - Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn sách Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 2) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: lịch sử ngoại giao Việt Nam (từ dụng nước đến 1945); trí thức Việt Nam trong đấu tranh giải phóng dân tộc (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX); phong trào nông dân thời phong kiến; lịch sử hình thành và phát triển của đô thị Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM (TỪ DỰNG NƯỚC ĐẾN NĂM 1945) Bùi Thị Huệ Từ thời dựng nước đến nay, mối quan hệ nhân dân nhà nước Việt Nam với nhân dân nhà nước quốc gia, vùng lãnh thổ khác giới phản ánh rõ hoà quyện, gắn bó chặt chẽ hai hình thức ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân Trong bối cảnh toàn cầu hóa, ngoại giao đóng vai trò quan trọng thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập toàn cầu, định ổn định phát triển quốc gia Tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam với nước khác từ có nhà nước đến 1945, để làm sáng tỏ sở, diễn tiến, đặc điểm chủ yếu quan hệ đối ngoại Việt Nam với quốc gia cộng đồng quốc tế, từ rút học kinh nghiệm cho thực tiễn hoạt động ngoại giao Việt Nam đại I KHÁI NIỆM VÀ ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH NỀN NGOẠI GIAO VIỆT NAM Khái niệm Bang giao mối quan hệ tác động qua lại phần lãnh thổ quốc gia, tổ chức trị xã hội hay phạm vi cao quốc gia với quốc gia khác Từ có xã hội loài người có bang giao Mối bang giao thành viên xã hội biểu tính cộng đồng Bang giao phát triển liên tục lịch sử Khi nhà nước xuất hiện, có thiết chế, sách đối nội, đối ngoại cụ thể, bang giao nâng lên trình độ mới, mang tính quốc tế Bang giao quốc tế (International Relation) – mối quan hệ quốc gia, lónh vực kinh tế, xã hội Bang giao quốc tế phát triển mạnh kể từ sau phát kiến địa lý châu Âu Thành lớn mà phát kiến địa lý mang lại kéo xích lại mối quan hệ  Tiến só, Trường Đại học Thủ Dầu Một 212 dân tộc, làm cho bang giao quốc tế phát triển với tất châu lục giới Sách phong triều cống1 cụm từ dùng biểu đạt mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc suốt thời kỳ phong kiến Sách phong triều cống công cụ ngoại giao đặc thù mà Trung Quốc sử dụng để đặt quan hệ với nước chư hầu Sách phong lệ nước lớn đặt để ép vua nước chư hầu lên phải thiên tử (Trung Quốc) phong tước xem hợp pháp Triều cống việc chư hầu phải nộp, dâng hiến vàng, bạc, châu báu, sản vật quý cho thiên tử Sính hình thức thăm viếng có kèm theo tặng vật hai nước có quan hệ thông hiếu, bang giao với nhau2 Sính thường tiến hành để giao hiếu, thông báo thắng trận tỏ lòng biết ơn chư hầu sau sách phong Cống nghóa vụ bắt buộc chư hầu thiên tử3 Cống quy định theo kỳ hạn định như: cống hàng năm, năm năm Cống biểu trưng cho lệ thuộc, phục tùng trị, đồng thời nghóa vụ kinh tế chư hầu thiên tử Thuật ngữ ngoại giao dùng để mối quan hệ quốc tế tiến hành đại diện quốc gia có độc lập chủ quyền với đại diện quốc gia, tổ chức quốc tế khác, nhằm giải vấn đề kinh tế, xã hội, trị, quốc phòng quốc gia Hoạt động ngoại giao đời từ có nhà nước, hoạt động thức người đứng đầu nhà nước, phủ, quan đối ngoại nhằm thực mục đích nhiệm vụ sách đối ngoại, bảo vệ quyền lợi quốc gia bên Hoạt động ngoại giao cấp độ quan hệ với bên nước, cụ thể hóa qua sách đối ngoại Hoạt động ngoại giao phận cấu thành sách ngoại giao Chính sách đối ngoại tiếp nối sách đối nội, định hướng quan hệ ngoại giao quốc gia với bên Chính sách đối ngoại tùy thuộc vào sức mạnh nội lực, mục tiêu lợi ích quốc gia Đối với nước nhỏ, sách đối ngoại thiết lập nhằm tranh thủ đồng tình ủng hộ nước ngoài; củng cố vị trí, tăng cường sức mạnh nâng cao vị quốc gia với 1, 2, Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, NXB Công an Nhân dân, tr 15 213 bên ngoài, đồng thời phát huy sức mạnh đấu tranh có hiệu với lực đối lập bên Ngược lại, sách đối ngoại nước lớn nhằm phô trương sức mạnh, gây ảnh hưởng trị, kinh tế, quân với nước khác Khi sách đối ngoại thực thi tức diễn quan hệ quốc tế Các hoạt động ngoại giao lịch sử quan hệ quốc tế diễn nhiều hình thức khác nhau, song chủ yếu ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân Ngoại giao nhà nước mối quan hệ phủ nước có chủ quyền với phủ nước có chủ quyền khác Ngoại giao nhà nước diễn dựa định chế chặt chẽ, thông qua quan chức làm việc đại sứ quán quan đại diện ngoại giao nước nước người đại diện cho phủ nước sở tại, nhằm tạo cân đối trọng, giữ gìn thể diện quốc gia với bên Do mà ngoại giao nhà nước lại sau hiệu chậm ngoại giao nhân dân Ngoại giao nhân dân hình thức ngoại giao thực thông qua hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao, gặp gỡ, chuyến thăm hữu nghị, hội đàm trao đổi ý kiến, festival… Hình thức ngoại giao nhân dân có từ sớm Từ thời xa xưa, binh pháp gia sử dụng lối đánh dùng sức mạnh để chiếm đoạt đất đai, thành quách Bài học mà binh pháp gia thời chiến nhấn mạnh muốn thắng phải chiếm cho lòng người Hiện nay, ngoại giao nhân dân bao gồm hình thức dân vận, vận động quần chúng nhân dân nước tham gia vào công xây dựng bảo vệ đất nước Đây kiểu ngoại giao không bị hạn chế nghi thức, lại có lực lượng đông đảo, có ưu lan toả nhanh ảnh hưởng sâu rộng, đầu, trước việc thực số vấn đề mà ngoại giao thức nhà nước chưa có điều kiện triển khai Hoạt động ngoại giao nhân dân sức mạnh vô hình nước, hỗ trợ cho ngoại giao nhà nước để thực sách đối ngoại mà phủ nước đề Ngoại giao nhân dân lực lượng quan trọng mặt trận ngoại giao, sở, “cánh tay nối dài” nhà nước thời đại Khái niệm “ngoại giao nhân dân”, “đối ngoại nhân dân”, “ngoại giao công chúng”, “ngoại giao văn hóa” khác cách diễn đạt chất nội hàm giống nhau, dùng mối quan hệ phủ nước chủ thể với nhân 214 dân/công dân nước khác, nhằm tranh thủ ủng hộ, nhân lên sức mạnh “mềm” quốc gia quan hệ đối ngoại Đất nước dân tộc Việt Nam Điều kiện địa lý tự nhiên: Việt Nam có vị trí địa lý nằm bán đảo Đông Dương, ven biển Thái Bình Dương Diện tích 331.212 km2, đất liền có diện tích 327.480 km2, nội thủy 4200 km2 với 2800 đảo, bãi đá ngầm lớn, nhỏ, gần xa bờ, bao gồm Trường Sa Hoàng Sa Chiều dài đường biên giới đất liền 4.639 km Việt Nam có chung đường biên giới với nước Campuchia (1228 km), Trung Quốc (1281 km), Lào (2130 km), bờ biển Việt Nam dài 3.260 km (không tính đảo)1 Biên giới Việt Nam phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào Campuchia, phía Đông giáp biển Đông Trên đồ, Việt Nam có chiều dài từ vó độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, dài 1.650 km theo hướng Bắc – Nam Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc Cả nước có tới 2.360 sông, với tổng chiều dài 10 km Sông ngòi có dòng chảy chủ yếu theo hướng tây bắc – đông nam vòng cung, cách khoảng 20 km bờ biển lại có cửa sông Sông Hồng, sông Mê Công tạo nên hai vùng đồng rộng lớn phì nhiêu Cấu tạo địa tạo nên cảng biển lớn Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn… nơi cập bến lý tưởng, trạm trung chuyển tốt cho tàu thuyền tất nước muốn đến nước khác khu vực Đông Nam Á Việt Nam có vị trí địa lý nằm ngã ba đường nơi giao trục giao thông biển quốc tế châu Á Thái Bình Dương, Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, nơi giao điểm tuyến đường, luồng hàng từ Bắc tới Nam từ Đông sang Tây Do có vị trí thuận lợi, nên từ sớm Việt Nam giao lưu với văn minh lớn Ấn Độ, Trung Quốc Quá trình giao lưu, tiếp xúc với nhiều văn hóa khác định hình lónh văn hóa người Việt Nam là: mềm mỏng, cởi mở coi trọng hòa bình Đây điều kiện thuận lợi để hình thành sách ngoại giao hòa hiếu, linh hoạt mềm mỏng dân tộc Về lịch sử – xã hội, văn minh nông nghiệp trồng lúa nước nôi văn hoá Việt Nam khu vực Đông Nam Á Cộng http://vi.wikipedia.org/wiki 215 đồng quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á bao gồm quốc gia như: Singapore, Philippines, Malaysia, Indonesia, Miến Điện, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Lào, Campuchia, Brunei Ngay từ đầu công nguyên, hình thức cư trú phổ biến cư dân Đông Nam Á xen kẽ kiểu cài lược, tạo nên gần gũi, giao thoa văn hóa sớm quốc gia dân tộc, từ tạo nên lónh văn hóa cởi mở, hiếu khách, kỳ thị Bởi vậy, Việt Nam với nước Đông Nam Á dễ dàng có chung tiếng nói văn hóa, cách sống nguyện vọng giống Trước độc lập, hầu hết thành viên chịu ách thống trị chủ nghóa thực dân phương Tây Do vậy, dấu ấn kinh tế phụ thuộc hằn sâu vào kinh tế tất nước, tạo thành lực cản lớn phát triển, ảnh hưởng tới khả phát huy nội lực quốc gia Để phát triển, quốc gia Đông Nam Á có chung nguyện vọng ổn định tình hình quốc gia khu vực Các nước mong muốn tạo dựng mối liên kết phát triển kinh tế, hình thành thị trường khu vực, khối hệ thống quốc gia để chống lại sức ép từ bên nâng cao vị nước trường quốc tế Quan hệ quốc tế khu vực biến động phức tạp Cho nên, thiết lập mối quan hệ ngoại giao với quốc gia, vùng lãnh thổ khác giới nhu cầu quốc gia Ngoại giao Việt Nam hình thành từ thời dựng nước không ngừng hoàn chỉnh để phát triển hoà nhập với giới Đặc biệt, bối cảnh hội nhập, toàn cầu hoá, liên kết nước khu vực địa – kinh tế – trị – văn hoá có ý nghóa quan trọng mang đến giá trị lớn, phục vụ cho việc gìn giữ sắc văn hoá, an ninh quốc gia, khu vực thịnh vượng nước thành viên Thực tiễn thúc đẩy ngoại giao Việt Nam phải phát triển hòa theo xu chung thời đại II VIỆT NAM LÀ QUỐC GIA CÓ NỀN BANG GIAO SỚM (TỪ THẾ KỶ VII TCN ĐẾN NĂM 938) Những kỷ đầu công nguyên, hàng loạt quốc gia dân tộc hình thành Đông Nam Á Văn Lang – Âu Lạc nước đời sớm khu vực Cùng với trình xác lập, củng cố quốc gia, nước có trao đổi kinh tế, giao lưu văn hóa 216 Bang giao Văn Lang – Âu Lạc với Trung Quốc Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc, Trung Quốc quốc gia mạnh, có văn minh phát triển, ảnh hưởng rộng giới Năm 221 TCN, nhà Tần thành lập, Trung Quốc chuyển sang chế độ phong kiến Từ nhà Tần, Hán, Đường, Trung Quốc có tư tưởng bá chủ thiên hạ, tự xem trung tâm vũ trụ, nước nhỏ xung quanh man di, phải phục tùng, phên giậu Trung Quốc Do vậy, quan hệ Trung Quốc với nước khác xung quanh quan hệ phiên thần với quân vương Văn Lang – Âu Lạc không ngoại lệ Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc, nhu cầu giao lưu, trao đổi kinh tế mà cư dân Văn Lang – Âu Lạc nước khác có quan hệ qua lại với Thời kỳ này, bang giao Văn Lang – Âu Lạc với bên bị giới hạn yếu tố địa lý phương tiện giao thông Lúc giờ, Văn Lang – Âu Lạc chủ yếu quan hệ với Trung Quốc, Champa, Chân Lạp, Phù Nam thông qua việc trao đổi, giao lưu kinh tế cư dân nước thuộc khu vực Đông Nam Á Các di vật khảo cổ thời kỳ văn hóa Đông Sơn khẳng định giao lưu văn hóa Văn Lang – Âu Lạc với Trung Quốc nước khác khu vực Đông Nam Á Sự kiện Triệu Đà thôn tính nước Âu Lạc (179 TCN) đánh dấu mối liên hệ địa – trị miền châu thổ sông Hồng với miền Trung nguyên Trung Quốc Mối quan hệ thiết lập thông qua quan hệ Hán – Nam Việt, kéo dài đến thời điểm Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng Tư tưởng bành trướng Trung Quốc bắt đầu hình thành từ thời Tần, Hán Trung Quốc tự cho Thiên tử (con trời) thay trời trị dân, làm chủ thiên hạ Tư tưởng nước lớn từ trở thành cốt lõi tư tưởng chủ nghóa bành trướng, bá quyền Trung Quốc Trên lónh vực khác nhau, triều đại phương Bắc có thủ đoạn, biện pháp thâm độc để lôi kéo, kích động nước khác khu vực, nhằm chia rẽ, cô lập, đồng hóa văn hóa, xóa bỏ truyền thống dân tộc cư dân Văn Lang – Âu Lạc Trong thời kỳ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ, xây dựng quyền độc lập Những vị đứng đầu quyền sớm nhận thức tham vọng bá chủ nước lớn; ý thức vị bối cảnh đương thời nên chọn giải pháp khiêm nhường, triều 217 đình phương Bắc thỏa mãn lòng tự tôn nước lớn Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo, Dương Đình Nghệ sau nắm quyền tự nhận tiết độ sứ, mang danh hiệu phục tùng triều đại phong kiến Trung Quốc Nhận tiết độ sứ, Khúc Hạo lại tự ý xếp phân định đơn vị hành chính, chia nước thành xứ, lộ, phủ, châu, xã; đặt chức quan chánh lệnh trưởng phó lệnh trưởng, chia thuế ruộng, làm nhẹ việc quân, lập sổ hộ tịch ghi rõ họ tên quận, xã người đứng đầu, tự đặt sách thuế Như vậy, quyền Khúc Hạo thực quyền độc lập hoàn toàn với triều đình phương Bắc Hành động ngoại giao khôn khéo Khúc Thừa Dụ ngăn chặn nhà Đường tái xâm lược, tạo điều kiện cho họ Khúc giữ vững chủ quyền dân tộc khoảng nửa kỷ Nhân dân hưởng sống yên bình Ngô Quyền xưng vương, đặt chức quan văn, võ, đặt nghi lễ, phẩm phục,… việc làm cho thấy tầm cỡ bậc đế vương Thái độ chủ động nhún nhường quan hệ với nước lớn vị thủ lónh Giao Châu bước tiến mở đầu cho tư đối ngoại chủ động, linh hoạt mà không rời xa mục tiêu yếu gìn giữ độc lập dân tộc Bang giao với nước khu vực Đông Nam Á Thời kỳ phong kiến phương Bắc cai trị, Âu Lạc đơn vị hành Trung Quốc Âu Lạc bị chia thành quận Giao Chỉ (Bắc Bộ), Cửu Chân (Thanh Hoá), Nhật Nam (Nghệ Tónh), quan hệ với tất quốc gia khác phương diện nhà nước điều kiện để thực Ngược lại, hình thức giao lưu nhân dân phát triển mạnh Qua khởi nghóa, thủ lónh phong trào chủ động quan hệ với nhân dân nước khu vực để hình thành liên minh quân chống lại cai trị Trung Quốc Các năm 100, 137, tộc người Việt, người Champa nhiều tộc người khác huyện Tượng Lâm, quận Nhật Nam liên kết với quân khởi nghóa chống lại cai trị nhà Hán Mai Thúc Loan khởi nghóa chống lại nhà Đường tập hợp nhân dân 32 châu nước, liên kết với Lâm Ấp, Chân Lạp (Campuchia) nước Kim Lân (Malaysia) Phùng Hưng nhờ giúp sức người Mã Lai, người Java (Inđonésia) mà thành công Đối với nước phía nam, Trung Quốc dùng kế sách ly gián, lôi kéo xúi giục đánh phá lẫn để họ lợi dụng dễ dàng 218 khống chế thôn tính Lâm Ấp nước bị kéo vào ý đồ Lâm Ấp từ kỷ III đến kỷ VII liên tục gây rối lãnh thổ Âu Lạc Giữa Lâm Ấp Phù Nam có lúc liên minh để công Giao Châu thất bại Lâm Ấp thường xuyên dùng sách hai mặt nước ta Một mặt phục Trung Quốc để mong bênh vực quyền lợi cho vấn đề lãnh thổ1, đánh cướp Giao Châu có hội Mặt khác, yếu thế, Lâm Ấp (Hoàn Vương, Champa) giả vờ hòa hoãn, triều cống để mong ta nguôi giận không tính đến việc đánh trả Mười kỷ đầu công nguyên thời kỳ lập quốc quốc gia vùng Đông Nam Á Xuất phát từ yếu tố sở không gian địa lý, chủng tộc, ngôn ngữ mà quan hệ quốc gia dân tộc thiết lập sớm ngày gắn bó chặt chẽ Thời kỳ văn hóa Đông Sơn, Đông Nam Á số nhiều trung tâm văn minh giới cổ đại Quan hệ quốc gia khu vực chủ yếu phản ánh thông qua nguồn tư liệu khảo cổ Hiện vật công cụ đá, gốm, đồng… phát khắp nơi, chứng tỏ cư dân sinh sống khu vực địa lý có giao lưu, học hỏi lẫn từ sớm Giữa Giao Chỉ/Giao Châu với quốc gia Đông Nam Á quan hệ chủ yếu thông qua đường buôn bán truyền giáo Thời kỳ này, quan hệ buôn bán quốc gia vùng Địa Trung Hải, Trung Cận Đông, Ấn Độ tác động đến giao lưu kinh tế khu vực với giới Sự xuất trung tâm Óc Eo, Thị Nại Việt Nam minh chứng rõ rệt cho giao lưu kinh tế, văn hóa với giới nói chung, khu vực Đông Nam Á nói riêng Văn hóa Phật giáo Ấn Độ gián tiếp xâm nhập vào Giao Chỉ, thông qua đường truyền bá đạo Phật tu sỹ người Ấn giai đoạn Bắc thuộc Sự tương đồng tư tưởng người Việt với triết lý Phật giáo tạo sở tảng thuận lợi cho thâm nhập phát triển văn hóa Ấn Độ Âu Lạc nói riêng, khu vực Đông Nam Á nói chung Trong khoảng thời gian đó, nước Các năm 270, 280 Lâm Ấp đánh phá quận Giao Chỉ Cửu Chân Các năm 284, 372, 377, Lâm Ấp xin Trung Quốc thừa nhận Hoành Sơn biên giới phía bắc Lâm Ấp Nửa sau kỷ IV, Lâm Ấp lấn vùng đồng sông Mã (Thanh Hóa), âm mưu công đồng sông Hồng Đầu kỷ V, Lâm Ấp liên minh với Phù Nam đánh Giao Châu thất bại 219 diễn xung đột vũ trang tranh giành quyền lợi quốc gia Tóm lại, từ thời dựng nước đến hết thời kỳ Bắc thuộc (179 TCN – 938), quan hệ Văn Lang – Âu Lạc với Trung Quốc quan hệ nước lớn với nước bé yếu Trung Quốc xem Âu Lạc nội thuộc, phần lãnh thổ Trung Quốc Chuyển sang thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, thủ lónh Giao Chỉ/ Giao Châu chủ động xây dựng mối quan hệ thân thiện với nhân dân nước láng giềng, trở thành liên minh quân nhau, phục vụ cho mục đích chống ngoại xâm, giành lại độc lập quốc gia, dân tộc Nhân dân Giao Chỉ/ Giao Châu phải đương đầu chống lại xâm lược Trung Quốc từ sớm, thời gian bị cai trị lại kéo dài, mà có quan hệ cấp nhà nước với quốc gia khác Sự kết hợp đấu tranh nhân dân Giao Chỉ/ Giao Châu với nhân dân quốc gia láng giềng chủ yếu lónh vực kinh tế, nhằm làm giảm áp lực, nới rộng sách sưu thuế bóc lột quyền phương Bắc Tính chất bang giao thời kỳ bền chí, đấu tranh chống lại sách đồng hóa dân tộc văn hóa Trung Quốc Mười kỷ đầu công nguyên khu vực Đông Nam Á, quốc gia đa số phân tán chưa thống nhất, vị quốc gia chưa khẳng định Trong vùng Đông Nam Á, có nước Âu Lạc, Champa, Phù Nam Chân Lạp tương đối phát triển mạnh Giữa nước Đông Nam Á diễn giao lưu, tiếp biến văn hóa từ trước Văn minh Trung Quốc, Ấn Độ xâm nhập vào khu vực Nhưng dấu ấn văn minh Ấn Độ đậm nét Vượt qua biên giới địa lý, rào cản cai trị triều đình phong kiến phương Bắc, nhân dân Đông Nam Á tìm thấy điểm tương đồng, đoàn kết chống xâm lược Thời kỳ bang giao nhân dân chiếm ưu Nó diễn mạnh mẽ lónh vực đời sống Đây thời kỳ đấu tranh để gìn giữ phong tục, tập quán sắc cư dân Văn Lang – Âu Lạc Trong thời kỳ bị cai trị triều đình phong kiến phương Bắc, ý chí độc lập tự cường dân tộc không bị cường quyền ngoại bang dập tắt Những thời gian độc lập ngắn giành sau khởi nghóa Hai Bà Trưng (năm 40 – 43), nhân dân Hợp Phố lãnh đạo Lương Long (178 – 181), khởi nghóa Bà Triệu (248), Lý Bí (542), Mai Thúc Loan (722); việc thiết lập quyền cai 220 trị riêng Khúc Thừa Dụ (905), Khúc Hạo (907) Ngô Quyền (938) thắng lợi chứng tỏ rõ ý chí độc lập, tự cường dân tộc Sự liên minh thủ lónh Giao Chỉ/ Giao Châu với thủ lónh, nhân dân châu láng giềng xem bước sơ khởi ngoại giao Việt Nam Những thắng lợi quân thời kỳ đấu tranh chống ách thống trị phương Bắc tiền đề sở cho việc xác lập ngoại giao “độc lập thực sự, thần thuộc giả vờ” triều đại phong kiến Đại Việt sau III NGOẠI GIAO ĐẠI VIỆT THỜI KỲ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ (938 – 1884) Khoảng thời gian dài gần mười kỷ từ năm 938 đến 1884, độc lập Đại Việt bị gián đoạn thời gian ngắn chịu cai trị triều Minh (1407 – 1427) Vì gọi thời kỳ quốc gia phong kiến độc lập Trong thời kỳ xây dựng quốc gia phong kiến dân tộc, ý thức dân tộc không ngừng củng cố, truyền thống văn hóa dân tộc bị vùi lấp ngàn năm phục hưng, tạo nên lực cho Đại Việt chủ động mở rộng quan hệ giao hiếu với lân bang Nhà nước phong kiến độc lập đời, quan hệ Đại Việt với nước khác mở rộng Tuy nhiên, hoạt động ngoại giao thời Đại Việt chưa có tính chuyên nghiệp, mà thường theo chủ ý người đứng đầu nhà nước vua Vua triều đại, hoàn cảnh riêng có kết hợp uyển chuyển linh hoạt hai hình thức ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân để chống giặc, trấn an tâm lý bạo ngược kẻ thù nhằm bảo vệ bình yên cho dân tộc Với Trung Quốc Ngô Quyền lên (939), hủy bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương để tỏ rõ thái độ không lệ thuộc vào vương quyền phương Bắc Mọi lệ triều cống với Nam Hán trước bỏ không thực Tuy không qua lại với quyền Nam Hán Ngô Quyền lại cho phép người dân Hán chạy loạn, tướng sỹ thất sủng sang lánh nạn Giao Châu Ông sử dụng người Hán làm quan địa phương Dưới triều Đinh, quan hệ Đại Cồ Việt với triều Tống giữ mức lệ thường Vai trò thiên tử nhà Tống không tôn sùng trước, song có lẽ lúc có loạn Ngũ đại Thập quốc nên vua Tống không tỏ thái độ Khi nhà Tống dẹp xong nội loạn 221 sử diễn địa phương, bổ sung cho nguồn tài liệu lịch sử địa phương d) Cách thức thu thập mở rộng nguồn tài liệu Người nghiên cứu phải báo cáo với lãnh đạo địa phương mục đích chủ đề đề tài nghiên cứu Qua yêu cầu lãnh đạo địa phương giới thiệu số nhân chứng lịch sử người am hiểu lịch sử địa phương, giới thiệu nguồn tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu Sau nắm số địa chỉ, đầu mối, người nghiên cứu cần lập kế hoạch cụ thể, chi tiết thời gian biểu làm việc phân công lực lượng theo nhóm 2–3 người người (nếu người) chuẩn bị sẵn câu hỏi, đến gặp nhân chứng để thu thập tài liệu, nhóm phải ghi chép đầy đủ, tránh tình trạng để người ghi Lúc nghe kể ghi chép, cần phải tập trung tư tưởng liên hệ, so sánh với nội dung vấn đề mà người nhân chứng trước người kể Người nghiên cứu phải nắm vững nội dung đề cương sưu tầm, luôn chủ động đặt câu hỏi xoáy vào nội dung cần khai thác, tránh tình trạng nghe nhân chứng kể lan man Đồng thời, cần phải tìm hiểu, khai thác để sưu tầm nguồn tài liệu thành văn (gia phả, điền bạ, hương ước, khoán ước, vật…) Sau thời gian thu thập tài liệu (khoảng chừng 2/3 thời gian dành cho công việc làm tư liệu) bước đầu tiến hành việc hệ thống, xếp, phân loại tài liệu theo giai đoạn lịch sử theo nội dung chuyên đề (căn vào chủ đề nghiên cứu) Muốn làm tốt công tác thu thập tài liệu phải nắm nội dung biết sử dụng số phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp logic, văn học, khảo cổ học, địa danh học, phương pháp điền dã III BIÊN SOẠN VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Các bước chuẩn bị để biên soạn lịch sử địa phương – Bước xác định mục đích, yêu cầu lịch sử địa phương – Bước thứ hai, xây dựng đề cương chi tiết 387 – Bước thứ ba, sau có đề cương chi tiết, có khối lượng tài liệu tập hợp, phân loại, nhóm biên soạn tiến hành xác minh, giám định tính xác tư liệu, chỉnh lý trước sử dụng chúng để biên soạn – Bước thứ tư, phân công người biên soạn giai đoạn lịch sử, nội dung, phần, mục sách Người phân công chủ biên tập hợp, chỉnh lý thảo Bản sơ thảo lần phải báo cáo với lãnh đạo địa phương để lấy thêm ý kiến Tương tự, hoàn chỉnh thảo lần thứ hai lần cuối để nghiệm thu sử dụng Cấu trúc, nội dung biên soạn sử địa phương Lịch sử địa phương có nhiều loại khác Mỗi loại yêu cầu đề tài mà có cách biên soạn khác cấu trúc, nội dung sách Thông thường lịch sử địa phương có bố cục nội dung sau: – Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh lịch sử địa phương Cuối phần mục tiểu kết: rút đặc điểm địa phương ảnh hưởng, tác động đặc điểm đến trình phát triển địa phương – Phần nội dung: Nếu đề tài viết theo dạng thông sử, cấu trúc nội dung sách phải trình bày cách hệ thống theo tiến trình lịch sử qua thời kỳ địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc Cuối thời kỳ hay mặt hoạt động cần có đánh giá thành tựu hạn chế Phần cuối sử địa phương cần làm bật khẳng định truyền thống quý báu địa phương, vị trí, vai trò địa phương toàn quốc, rút học kinh nghiệm từ lịch sử phát triển địa phương để kế thừa phát huy Nếu sách sử địa phương viết theo dạng chuyên đề, biên soạn cần lưu ý: Đối với sách sử truyền thống: phải làm bật truyền thống địa phương, mặt ưu điểm, thành tựu, mục đích để giáo dục bồi dưỡng nhân dân địa phương lòng yêu quê hương, niềm tự hào, ý thức noi gương, nhận thức trách nhiệm tương lai… Mặt khác, cần nêu mặt hạn chế để khắc phục 388 – Phần kết luận: Khẳng định truyền thống tốt đẹp địa phương, vị trí, tác dụng truyền thống tiến trình phát triển địa phương, rút học kinh nghiệm để kế thừa, tồn để khắc phục Đối với loại chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Đoàn, Hội Phụ nữ… địa phương: phải trình bày hệ thống trình hình hành phát triển, truyền thống tốt đẹp, vị trí, vai trò tác dụng tổ chức tiến trình lịch sử địa phương nói riêng, địa phương khác nói chung Người biên soạn phải rút đóng góp, hạn chế địa phương, xây dựng, củng cố lòng tin yêu nhân dân địa phương tổ chức, đoàn thể IV NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Vị trí, ý nghóa, tầm quan trọng việc giảng dạy lịch sử địa phương Lịch sử địa phương gắn liền với lịch sử dân tộc thời kỳ lịch sử Bởi vậy, việc giảng dạy lịch sử địa phương góp phần vào việc cung cấp, làm phong phú thêm tri thức lịch sử cho học sinh Giúp học sinh hiểu sâu rộng quê hương Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, hình thành ý thức nghóa vụ quê hương Giảng dạy lịch sử địa phương gắn liền với giảng dạy lịch sử dân tộc làm cho học sinh hiểu rõ khái niệm lịch sử chung riêng, giúp phát triển tư cho học sinh Rèn luyện khả thực hành cho học sinh Biên soạn giảng lịch sử địa phương tỉnh Bình Dương a) Phân phối chương trình lịch sử địa phương Theo chương trình THCS môn Lịch sử Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương số tiết dạy học lịch sử địa phương phân bố sau: – Lớp có tiết: Các di tích khảo cổ Bình Dương – Lớp có tiết: Các di tích cách mạng Bình Dương Bảo tàng Bình Dương 389 – Lớp có tiết: Những chiến thắng lớn Bình Dương kháng chiến chống Pháp – Lớp có tiết: Những chiến thắng lớn Bình Dương kháng chiến chống Mỹ Số tiết lịch sử địa phương chương trình THPT phân phối sau: – Lớp 10 có tiết: Các di tích khảo cổ Bình Dương – Di tích lịch sử Bình Dương – Di tích kiến trúc – Nghệ thuật chùa Hội Khánh – Lớp 11 có tiết: Các nghề làng nghề thủ công truyền thống: gốm, sơn mài, điêu khắc gỗ, nghề thủ công truyền thống khác – Lớp 12 có tiết: Những chiến thắng lớn quân dân Bình Dương kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Sách giáo khoa Lịch sử lớp không biên soạn cung cấp tài liệu cho học lịch sử địa phương Vì vậy, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương giáo viên phải tự thu thập tài liệu soạn Một số địa phương có biên soạn tài liệu giáo viên phải cập nhật để tránh thông tin lạc hậu Trước nhu cầu đó, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương năm học 2012–2013 biên soạn lại xuất tài liệu giảng dạy lịch sử Bình Dương nhất: “Lịch sử Địa lý tỉnh Bình Dương”, Trần Hiếu (chủ biên), NXB Dân Trí, xuất năm 2012 Tài liệu so với tài liệu giảng dạy lịch sử địa phương Bình Dương phiên trước có nội dung kiến thức phong phú hơn, văn phong trình bày hấp dẫn, đặc biệt tài liệu xuất năm 2012 có cập nhật thông tin, hình ảnh Đây tài liệu mà tất giáo viên dạy Sử Bình Dương sử dụng để soạn giảng lịch sử địa phương b) Soạn giảng lịch sử địa phương Lựa chọn tài liệu – Tài liệu chính: tài liệu Sử địa phương Sở Giáo Dục Đào tạo địa phương cung cấp Ngoài ra, giáo viên tìm thêm nhiều nguồn tài liệu khác: tài liệu thành văn, tài liệu vật, tài liệu truyền miệng, tài liệu dân tộc học, tài liệu địa danh học tài liệu thẩm định, thức công bố công trình lịch sử địa phương 390 Việc lựa chọn tài liệu phải tuân thủ theo nguyên tắc sau đây: – Tài liệu phải phù hợp nội dung chương trình môn học, cấp học, lớp học trường phổ thông (giáo viên soạn giảng theo phân phối chương trình Bộ Sở Giáo dục Đào tạo địa phương) – Tài liệu phải đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, có ý nghóa thiết thực đến hoạt động nhận thức học sinh, có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển tư độc lập, sáng tạo, tích cực học sinh – Tài liệu thể mối quan hệ chặt chẽ tri thức lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương, gắn yêu cầu dạy học nhà trường với thực tiễn xã hội Soạn giảng lịch sử địa phương Chúng xin nêu biện pháp cụ thể biên soạn giảng lịch sử địa phương trường trung học phổ thông Giáo viên dựa vào phân phối chương trình lịch sử địa phương Sở Giáo dục Đào tạo địa phương quy định để soạn nội dung tiết dạy lịch sử địa phương cho phù hợp Các dạng chủ yếu sau : Loại giảng di tích lịch sử, văn hóa điển hình địa phương Nếu lấy Bình Dương làm trường hợp cụ thể, nội dung nằm quy định chương trình Sử lớp 10 Giáo viên sử dụng tài liệu: “Lịch sử Địa lý tỉnh Bình Dương” Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương ban hành năm 2012 Giáo viên tham khảo phần Lịch sử mà Dó nhiên sử dụng giáo viên kết hợp, đối chiếu với nhiều nguồn tài liệu khác phải kiểm chứng để đảm bảo tính khoa học Chương trình Lịch sử địa phương lớp 10 Bình Dương gồm tiết theo chủ đề: “Các di tích khảo cổ – Di tích lịch sử Bình Dương – Di tích kiến trúc – Nghệ thuật chùa Hội Khánh” Về phân chia phần nội dung dạy tiết 1, khoán chương trình nên tùy tốc độ dạy, giáo viên soạn đến phần kiến thức chủ đề Ở soạn tiết hết phần “Các di tích khảo cổ” phân đoạn mang tính chất gợi ý 391 Do thời gian tiết học ngắn, giáo viên cầm tóm lược nội dung vắn tắt cô đọng, trọng tâm Giáo viên cần biên soạn giảng sau: Các di tích khảo cổ Di tích khảo cổ cù lao Rùa: Cù lao Rùa (cù lao Thạnh Hội) di tích tiền sơ sử lớn Đông Nam Bộ, có niên đại cách 3.500 – 3000 năm, tổng diện tích 277 ha, thuộc xã Thạnh Hội, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Cù lao Rùa khu di tích cư trú –mộ táng lớn, gồm hàng chục ngàn mảnh gốm, hàng ngàn vật nguyên vẹn đá, đất nung (công cụ đá), đồng… Di tích khảo cổ Dốc Chùa: Dốc Chùa (hay Cầu chùa) di tích khảo cổ đặc trưng cho phát triển đỉnh cao văn hóa tiền sử trung tâm kim khí miền Đông Nam Bộ, có niên đại 3000– 2.500 năm, thuộc ấp Tân Hòa, xã Tân Mỹ, huyện Tân Uyên Ngành khảo cổ phát khối lượng vật đồ sộ, phong phú gồm 50 mộ cổ, hàng ngàn cổ vật, công cụ sản xuất đá, gốm, đồng Nghề thủ công đúc đồng đạt trình độ cao (khuôn đúc, vũ khí, đồ trang sức đồng)… (tương ứng thời kỳ văn hóa Đông Sơn miền Bắc) Cách Dốc Chùa 300m phía Đông có di tích khảo cổ Vườn Dũ thuộc hậu kỳ đồ đá cũ Tại công cụ ghè, đẽo… phát khẳng định lớp cư dân có mặt vùng đồng Nam Bộ cách khoảng 10.000 năm (tương ứng với văn hóa Sơn Vi, Hòa Bình) Di tích khảo cổ Mỹ Lộc: Mỹ Lộc (Gò Đá hay Gò Chùa ) di tích đồ đá mới, thuộc địa bàn xã Tân Mỹ, Tân Uyên, Bình Dương Năm 2004, nhà khảo cổ thu thập 64.000 mảnh gốm loại có nhiều màu trang trí hoa văn, khoảng 1.384 công cụ đá (rìu đá, bàn mài, mảnh vỡ đàn đá) Di tích khảo cổ Phú Chánh: Bưng Sình, Phú Chánh khu di tích khảo cổ – mộ táng có số lượng trống đồng nhiều Nam Bộ, niên đại cách 1.900–2000 năm, thuộc ấp Phú Bưng, hai xã Phú Chánh Vónh Tân, huyện Tân Uyên, Bình Dương Trống đồng phát Phú Chánh năm 1995, sau phát thêm trống đồng Các trống đồng mang đặc trưng trống đồng Đông sơn, thuộc vào nhóm trống muộn Trong di tích Phú Chánh, mộ làm từ chất liệu gỗ (chum gỗ), với trống đồng làm nắp cấu tạo thành mộ táng, (phảng phất mộ chum gốm Sa Huỳnh miền Trung) Ngoài vài di tích khác di tích 392 Vịnh Bà Kỳ (xã Tân Định, huyện Bến Cát), di tích Hàng Ông Đụng (xã Tam Lập, huyện Phú Giáo), di tích Bà Lụa (phường Chánh Nghóa, thị xã Thủ Dầu Một)… Kết luận: Các di tích khảo cổ chứng minh diện văn hóa tiền sử Bình Dương miền Đông Nam Bộ (Văn hóa Đồng Nai) Chú ý: Với loại di tích khảo cổ, để hấp dẫn giảng dạy, giáo viên nên đưa học sinh đến Bảo tàng Bình Dương kết hợp giảng dạy xem vật Loại giảng kiện, tượng lịch sử điển hình Loại đề cập đến kiện, tượng lịch sử tiêu biểu gắn liền với kiện lịch sử dân tộc Có thể kiện nằm tượng phổ biến dân tộc Cách mạng tháng Tám, phong trào Việt Minh… Biên soạn loại dù sâu trình bày kiện phải ý mối quan hệ lịch sử dân tộc bối cảnh Chẳng hạn, trình bày Cách mạng tháng Tám địa phương cụ thể, cần thực theo bố cục sau: – Phần đầu học: trình bày khái quát hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc bùng nổ kiện địa phương Chú ý, cần nêu rõ tình hình kinh tế – xã hội, phát triển phong trào cách mạng địa phương ngày tiền khởi nghóa – Phần diễn biến kiện: nội dung học Diễn biến phải dựa kiện cụ thể, điển hình, xác, tạo biểu tượng sinh động khứ địa phương Các kiện nêu cần rõ mối liên quan chúng với lịch sử dân tộc Từ đó, học sinh nắm nội dung lịch sử địa phương, hiểu mối quan hệ, phát triển phù hợp với quy luật chung lịch sử dân tộc, đồng thời hiểu rõ tính đặc thù lịch sử địa phương – Phần cuối cùng: trình bày ý nghóa kiện lịch sử, rút nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm (nếu có) Phần trình bày ngắn, gọn gàng, súc tích, gây ấn tượng sâu sắc để tác động đến tư tưởng, tình cảm, nhận thức học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục lịch sử 393 Dựa vào bố cục trên, tài liệu Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương biên soạn cho chương trình lịch sử địa phương lớp 12 tiết 1: “Những chiến thắng lớn giai đoạn kháng chiến chống Pháp” phần I “Tổng khởi nghóa Cách mạng tháng Tám năm 1945” Giáo viên dựa vào tài liệu rút gọn lại dạy cho học sinh Tương tự, chiến thắng lớn khác như: “Trận đánh tháp canh Cầu Bà Kiên năm 1948”, “Chiến dịch Bến Cát năm 1950”, “Chiến thắng Cầu Định năm 1954” phải tóm lược cho học sinh ghi thật ngắn gọn (giáo viên cho học sinh ghi địa danh, ngày tháng năm diễn trận đánh, diễn biến tường thuật cho học sinh ấn tượng, nhớ lâu) nhằm đảm bảo nguyên tắc “vừa sức”, kịp thời gian tiết học Loại giảng trình bày theo kiểu thông sử địa phương Loại trình bày trình phát triển lịch sử địa phương thời kỳ, giai đoạn lịch sử định Nội dung kiến thức lịch sử loại thể toàn diện mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân sự… Đối với loại trình bày trình lịch sử lâu dài, cần bám sát mốc chủ yếu tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, để lựa chọn kiện điển hình, tiêu biểu địa phương liên quan đến lịch sử chung nước Như vậy, nội dung lịch sử trình bày cách khái quát, Phân phối chương trình lịch sử địa phương trường trung học phổ thông Bình Dương loại Hướng dẫn học sinh hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương Việc dạy học lịch sử địa phương trường phổ thông tiến hành nhiều hình thức : – Dạy lớp theo phân phối chương trình tài liệu Sở Giáo dục Đào tạo địa phương – Giáo viên cho học sinh sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu… lịch sử địa phương – Kết hợp hình thức hoạt động ngoại khóa: dạy lịch sử thực địa; dạy học lịch sử địa phương khu di tích, nhà bảo tàng, nhà truyền thống; tổ chức buổi nói chuyện với nhân vật lịch sử 394 Như vậy, hoạt động ngoại khóa đa dạng, phong phú, cho phép giáo viên kết hợp nhiều loại tài liệu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khác Những hoạt động ngoại khóa nêu giúp giáo viên biết cách sử dụng tài liệu địa phương cách khéo léo, nhẹ nhàng, sáng tạo hiệu giáo dưỡng, giáo dục nâng cao, góp phần với học nội khóa hoàn thành nhiệm vụ môn lịch sử trường phổ thông V TỔ CHỨC THAM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Tham quan di tích lịch sử Tham quan di tích lịch sử loại hình ngoại khóa sinh động, hấp dẫn học sinh Việc tổ chức tham quan chuẩn bị chu đáo nội dung, phương pháp tiến hành, có tác dụng giáo dưỡng, giáo dục học sinh sâu sắc a) Mục tiêu học Về kiến thức Học sinh hiểu nội dung lịch sử, cách mạng, văn hóa di tích lịch sử trình hình thành phát triển Hiểu mối liên hệ lịch sử địa phương lịch sử dân tộc qua di tích lịch sử (Ví dụ, đình Tương Bình xã Tương Bình Hiệp, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương thờ nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản) Nhìn thấy thực trạng di tích lịch sử, giá trị, ý nghóa di tích lịch sử sau Ví dụ, đình Tân An (còn có tên đình Bến Thế) xã Tân An, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đình cổ kính làm bối cảnh cho đoàn làm phim; đình Phú Long huyện Thuận An, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương công nhận di tích lịch sử – văn hóa cấp quốc gia cổ kính lẫn phong cách kiến trúc độc đáo, mỹ thuật Về tư tưởng Thông qua hoạt động buổi tham quan giáo dục cho học sinh truyền thống lịch sử, cách mạng, văn hóa địa phương mình, giáo viên cần ý giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, lòng tự 395 hào quê hương đất nước, biết ơn bậc tiền bối, giáo dục ý chí kiên cường, đạo lý sống nhân nghóa người Việt Nam Giáo viên nhắc nhở học sinh mặc trang phục kín đáo lịch sự, thái độ, cử chỉ, hành vi, tác phong đắn đến thăm viếng di tích lịch sử Giúp em thấy rõ trách nhiệm việc gìn giữ, tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử Đây hoạt động trường mang tính tập thể cao Qua đó, giáo viên cần giáo dục em tinh thần đoàn kết, tương trợ, tự giác, ý thức trách nhiệm công việc chung Về kỹ Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát, so sánh để rút nhận xét đắn, xác di tích lịch sử, cách mạng địa phương b) Những điều cần lưu ý – Người giáo viên phải lựa chọn điểm tham quan, phải có kế hoạch dài hạn – Đây hình thức học tập mà phương pháp chủ đạo trực quan, học sinh quan sát trực tiếp, nhìn, nghe, hỏi, thảo luận tự bộc lộ khả Giáo viên cần đề cao tính độc lập, sáng tạo học sinh c) Gợi ý giảng Bước chuẩn bị Đối với giáo viên: Di tích nhiều thời gian kinh phí hạn hẹp, giáo viên phải lựa chọn, xác định cho đối tượng di tích tham quan để học đạt hiệu cao Bản thân giáo viên phải hiểu rõ di tích để hướng dẫn, giới thiệu, giảng giải cho em di tích Biên soạn thành giáo án buổi tham quan di tích lịch sử địa phương (kế hoạch toàn diện buổi tham quan, từ công đoạn chuẩn bị đến tham quan kiểm tra đánh giá; Giáo viên phải lên kế hoạch từ trước, trình ban giám hiệu trường duyệt Nếu kế hoạch duyệt, giáo viên chuẩn bị điều kiện tài vật chất (nơi ăn, ở, phương tiện lại…) cho học sinh Giáo viên phải có buổi sinh hoạt với học sinh trước mục đích, yêu cầu, trọng tâm, hoạt động cụ thể giáo viên học sinh Giáo viên làm công tác tiền trạm để ban quản lý di tích tạo điều kiện tham quan 396 Đối với học sinh: Biết địa điểm tham quan, tên di tích, yêu cầu, nội dung tham quan Học sinh biết trước nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn hoạt động, công việc tham quan (xem gì, nghe gì…) nghi lễ dâng hoa, thắp hương… Khi tham quan học sinh mang theo công cụ học tập: giấy, bút, điện thoại có chức chụp ảnh, ghi âm, quay phim máy ảnh, máy ghi âm, máy quay phim… Học sinh hướng dẫn giáo viên phân công tổ, nhóm, chia sẻ công việc, lấy đơn vị lớp để quản lý, phối hợp giúp đỡ Tiến hành buổi tham quan Giáo viên tập hợp học sinh, điểm danh, chấn chỉnh đội ngũ Thực nghi lễ trang nghiêm khu di tích dâng hoa, thắp hương… Khi tham quan, giáo viên theo sát học sinh để giải đáp câu hỏi, quản lý em có kỷ luật, học tập nghiêm túc Sau buổi tham quan Giáo viên đánh giá sơ kết tham quan, có biểu dương phê bình học sinh (nếu cần) Hướng dẫn học sinh viết thu hoạch hai hình thức: Nêu câu hỏi để học sinh tự trả lời; Để học sinh tự chọn đề tài viết thu hoạch Giáo viên chấm thu hoạch học sinh thang điểm kiểm tra Chú ý học sinh có suy nghó ý tưởng độc đáo Điểm thu hoạch lấy làm điểm môn học lớp Công bố kết thu hoạch, phân tích, bình luận số Giáo viên chọn viết tốt đưa lên báo tường lớp cho học sinh đọc Hướng dẫn sinh viên viết báo cáo ngoại khóa: Nội dung báo cáo ngoại khóa nên trình bày nhẹ nhàng, vừa sức không nặng lý luận Dưới hướng dẫn giáo viên, sinh viên, học sinh sưu tầm tài liệu chủ đề, xây dựng đề cương, sau viết báo cáo ngoại khóa Giáo viên giao mảng công việc cho sinh viên học sinh nhóm để em biết khai thác tài liệu Hoạt động ngoại khóa có tác dụng bồi dưỡng tinh thần say mê nghiên cứu, rèn luyện ý thức tập thể, tinh thần đoàn kết trách nhiệm học sinh Tham quan làng nghề truyền thống Bước chuẩn bị – Giáo viên xác định rõ làng nghề đưa học sinh đến liên hệ xin phép, hẹn thời gian trước 397 – Trước xuống địa phương, giáo viên phải cho học sinh biết sơ qua làng nghề tham quan: sản phẩm làng nghề, em cần tìm hiểu ? – Chuẩn bị tư trang, sách phương tiện ghi âm, ghi hình… (Chú ý: chụp ảnh hay quay phim phải xin phép chủ sở thủ công mỹ nghệ trước có cho phép ghi hình Nội dung tiến hành tham quan làng nghề – Quan sát cảnh quan chung làng nghề (địa phận, địa thế, đường sá…) – Thăm nơi sản xuất làng nghề (tùy đặc điểm nghề thăm toàn dây chuyền, hay công đoạn) Quan sát, nghe thuyết minh yêu cầu nguyên liệu, trình sản xuất, trình độ kỹ thuật, tay nghề, cải tiến công cụ, chất lượng sản phẩm… – Tham quan phòng trưng bày thành phẩm thủ công mỹ nghệ – Gặp gỡ, trao đổi với số nghệ nhân, thợ thủ công làng nghề (đặt câu hỏi xoay quanh lịch sử làng nghề, đào tạo đội ngũ, tiêu thụ sản phẩm, mức thu nhập phương hướng phát triển ) – Lưu ý tham quan làng nghề phải chụp ảnh thật nhiều từ công đoạn sản xuất đến trưng bày sản phẩm để minh họa thu hoạch Đánh giá kết quả: Tương tự đánh giá kết buổi tham quan di tích lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình lịch sử địa phương, Nguyễn cảnh Minh (chủ biên) – Đỗ Hồng Thái–Hoàng Thanh Hải – Nguyễn Văn Đăng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương (2012), Lịch sử Địa lý tỉnh Bình Dương, Trần Hiếu (chủ biên), NXB Dân Trí [3] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp luận sử học (1999), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (1992), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục [5] Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Lịch sử địa phương (1989), NXB Giáo dục 398 [6] Phan Ngọc Liên – Nguyễn Phan Quang – Trần Văn Trị (1968), Công tác ngoại khóa thực hành môn Lịch sử trường phổ thông, NXB Giáo dục [7] Phạm Xuân Hằng, Vận dụng phương pháp sử liệu học đánh giá giá trị sử liệu học chữ viết, Tạp chí Văn thư lưu trữ, số 4/1982 [8] Lê Văn Sáu – Trương Hữu Quýnh – Phan Ngọc Liên (1987), Nhập môn sử học, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Văn Thâm – Phan Đại Doãn, Về vấn đề phân loại nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam, Tạp chí NCLS, số 6/ 1985 [10] Nguyễn Văn Thâm – Phan Đại Doãn, Phương pháp hệ thống việc nghiên cứu nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam, Tạp chí NCLS, số 5/ 1986 [11] Viện Thông tin khoa học xã hội, Về số vấn đề công tác tư liệu lịch sử nay, số 10/ 1993 [12] Trần Bạch Đằng chủ biên (1991), Địa chí tỉnh Sông Bé, NXB Tổng hợp Sông Bé [13] Sở Văn hóa Thông tin Bình Dương – Ban quản lý di tích danh thắng (2008), Di tích & Danh thắng tỉnh Bình Dương, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng, TP HCM [14] Bùi Chí Hoàng (chủ biên) Nguyễn Văn Quốc – Nguyễn Khánh Trung Kiên (2010), Khảo cổ học Bình Dương từ tiền sử đến sơ sử, NXB Khoa học xã hội [15] Hội Khoa học lịch sử Bình Dương (2008), Thủ Dầu Một xưa qua địa chí 1910 lưu ảnh [16] Nguyễn Đình Đầu (1999), “Địa lý hành chánh tỉnh Bình Dương qua thời kỳ”, Thủ Dầu Một – Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP.HCM [17] Phan Xuân Biên (chủ biên) (2010), Địa chí Bình Dương, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội [18] Hội Khoa học lịch sử Bình Dương – Thích Huệ Thông (chủ biên) (2008), Bình Dương danh lam cổ tự, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hoàng, TP.HCM [19] TS Huỳnh Ngọc Đáng (chủ biên) (2012), Người Hoa Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia [20] Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương (1998), Mỹ thuật Bình Dương xưa [21] Lư Nhất Vũ – Lê Giang chủ biên (2001), Dân ca thơ ca dân gian Bình Dương, Hội Văn học nghệ thuật Bình Dương [22] Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo địa danh Nam Bộ, NXB Văn nghệ TP.HCM 399 MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập TS Nguyễn Văn Hiệp (Chủ biên)  Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Biên tập: PHẠM THỊ ANH TÚ Sửa in: THÙY DƯƠNG Trình bày bìa: PHẠM VĂN THỊNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP HCM Số Công trường Quốc Tế, quận 3, TP HCM ĐT: 08.38239172 – 08.38239170 Fax: 08.38239172; Email vnuhp@vnuhcm.edu.vn In số lượng 300 cuốn, khổ 16 x 24cm, Công ty TNHH MTV In Kinh Tế Số đăng kí kế hoạch xuất 493-2013/CXB/0224/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số 79/QĐ-ĐHQG TPHCM, ngày 17 tháng năm 2014 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2014 ... Văn Lợi (20 00), Ngoại giao Đại Việt, sđd, tr 22 3 Lưu Văn Lợi (20 00), Ngoại giao Đại Việt, sđd, tr 61 – 62 Lưu Văn Lợi (20 00), Ngoại giao Đại Việt, sđd, tr 111 – 1 12 Lê Văn Hưu…, Đại Việt sử ký toàn... thứ tám, NXB Giáo dục, 20 08 24 8 11 TS Nguyễn Văn Nam, Lịch sử Việt Nam, NXB Thời Đại, 20 10 12 GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn, Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập (từ thời... Chân Lạp sang Đại Việt cống nạp: 10 12, 1014, 1 026 , 1033, 1039,1 123 1135 Lê Văn Hưu…, sđd, Kỷ nhà Lý, III, tr 127 TS Trần Thị Mai (1998), Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á, đề cương giảng,

Ngày đăng: 24/10/2022, 19:38