Phần 1 của cuốn sách Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 2) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: một số vấn đề về nhà nước phong kiến Việt Nam; quá trình khai khẩn vùng đất Nam bộ (từ đầu thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX); tiếp xúc văn hóa Đông - Tây ở Việt Nam thời cận đại; phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX;... Mời các bạn cùng tham khảo!
MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập NGUYỄN VĂN HIỆP (Chủ biên) TRẦN THUẬN – LÊ VY HẢO – VÕ THỊ CẨM VÂN – NGÔ THỊ THANH TUYỀN – LÊ HUỲNH HOA – NGÔ MINH SANG – CAO VĂN THỨC – BÙI THỊ HUỆ – NGUYỄN ĐÌNH THỐNG – PHAN THỊ LÝ – TRƯƠNG HOÀN TRƯƠNG – HUỲNH THỊ KIM LIÊM – NGUYỄN THỊ KIM ÁNH Mã số sách chuẩn quốc tế (ISBN) 978-604-731761-5 Nhà xuất ĐHQG-HCM Trường Đại học Thủ Dầu Một giữ quyền© Copyright© by VNU-HCM Publishing House and Thu Dau Mot University All ringhts reserved Xuất năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Số Trần Văn Ơn – Phú Hòa – Thủ Dầu Một – Bình Dương Điện thoại: (0650) 3.844.226; Fax: (0650) 3.837.150 Email: tapchi@tdmu.edu.vn; Website: www.tdmu.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TS NGUYỄN VĂN HIỆP (Chủ biên) MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Nguyễn Văn Hiệp MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM Trần Thuận QUÁ TRÌNH KHAI KHẨN VÙNG ĐẤT NAM BỘ (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) Lê Vy Hảo 56 TIẾP XÚC VĂN HOÁ ĐÔNG-TÂY Ở VIỆT NAM THỜI CẬN ĐẠI Võ Thị Cẩm Vân – Ngô Thị Thanh Tuyền 88 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX, ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Văn Hiệp – Ngoâ Minh Sang 112 CHÍNH QUYỀN THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở VIỆT NAM Lê Huỳnh Hoa 160 KHUYNH HƯỚNG, ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM (19191945) Cao Văn Thức 187 LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VIỆT NAM (TỪ DỰNG NƯỚC ĐẾN 1945) Bùi Thị Huệ 212 TRÍ THỨC VIỆT NAM TRONG ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX) Nguyễn Đình Thống 250 PHONG TRÀO NÔNG DÂN THỜI PHONG KIẾN Phan Thị Lý 300 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔ THỊ VIỆT NAM Trương Hoàng Trương 345 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG Huỳnh Thị Liêm – Nguyễn Thị Kim Ánh 372 LỜI NÓI ĐẦU Để có thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, đồng thời đẩy mạnh công tác xuất giáo trình, Trường Đại học Thủ Dầu Một tổ chức biên soạn sách Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam Với tập sách xuất năm 2013 2014, sách Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam giới thiệu gần 30 chuyên đề nghiên cứu lịch sử Việt Nam, phần lớn chuyên đề giảng dạy cho sinh viên ngành lịch sử Trường Đại học Thủ Dầu Một Đây chủ đề khoa học thuộc số lónh vực sử học, liên quan đến vấn đề lịch sử đương đại nước, khu vực địa phương Các chuyên đề sách thể dạng đề cương chi tiết, gợi mở vấn đề cụ thể giảng dạy, nghiên cứu tham khảo, học tập Trong tập này, sách cung cấp cho giảng viên, sinh viên bạn đọc 11 chuyên đề biên soạn công phu, phản ánh kết nghiên cứu tác giả nhiều lónh vực chủ đề khác lịch sử Việt Nam Các chuyên đề tập sách không đề cập đến vấn đề khoa học vừa bản, vừa thiết thực với yêu cầu đào tạo chuyên ngành lịch sử mà giới thiệu hướng tiếp cận nghiên cứu lịch sử Việt Nam Trong 11 chuyên đề tập sách, số chuyên đề có tính chuyên sâu, có khả gợi mở hướng nghiên cứu mới; số chuyên đề khác vừa gợi mở vấn đề nghiên cứu giảng dạy, vừa giúp người học có khả liên hệ, vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ phương pháp đào tạo sư phạm lịch sử Việc biên soạn chuyên đề phục vụ giảng dạy cho khoa học hợp lý công việc khó khăn, Trường Đại học Thủ Dầu Một mà đội ngũ giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng chuyên đề giảng dạy bậc đại học, sách không tránh khỏi thiếu sót định Song với mong muốn đáp ứng yêu cầu phục vụ đông đảo cán bộ, giảng viên sinh viên tình hình giáo trình tài liệu tham khảo thiếu nay, Trường Đại học Thủ Dầu Một mạnh dạn cho xuất Nhà trường mong nhận ý kiến đóng góp cán giảng dạy, cán nghiên cứu trong, trường bạn đọc để công tác biên soạn chuyên đề công tác biên soạn giáo trình trường tốt Chủ biên TS Nguyễn Văn Hiệp MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM Trần Thuận* I VỀ KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC Nhà nước gì? Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), “nhà nước” là: (1) tổ chức, đứng đầu phủ, quản lý công việc chung nước (bộ máy nhà nước); (2) phạm vi nước; quốc gia (ngân hàng nhà nước; đề tài nghiên cứu cấp nhà nước) (dùng phụ sau danh từ) Từ điển Triết học: “Nhà nước tổ chức trị giai cấp thống trị kinh tế nhằm mục đích bảo vệ trật tự hành đàn áp phản kháng giai cấp khác Nhà nước với tính cách công cụ giai cấp bóc lột để đàn áp nhân dân bị bóc lột, xuất phân chia xã hội thành giai cấp Quá trình hình thành nhà nước trình xác lập quyền lực công khai đặc biệt với quân đội, cảnh sát, nhà tù quan quản chế nó”1 Bản chất nhà nước – Nhà nước có tính giai cấp sâu sắc, – Nhà nước công cụ để thực thống trị giai cấp Lênin định nghóa: “Nhà nước máy đặc biệt phục vụ cho giai cấp đàn áp giai cấp khác”; Nhà nước xã hội chủ nghóa “nửa nhà nước” Chức nhà nước – Chức đối nội – Chức đối ngoại * Tiến só, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Từ điển Triết học, NXB Tiến Bộ – NXB Sự Thật, 1986, tr 395 Hai chức có quan hệ mật thiết với Muốn thực tốt chức đối ngoại phải dựa vào tình hình thực tế đất nước, tức chức đối nội; ngược lại, chức đối ngoại tạo điều kiện, hỗ trợ đắc lực cho phát triển đất nước, tức thực tốt chức đối nội Các kiểu nhà nước, hình thức nhà nước Các kiểu nhà nước – Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu bản, đặc thù nhà nước, thể chất giai cấp điều kiện tồn tại, phát triển nhà nước hình thái kinh tế – xã hội định – Trong lịch sử xã hội có giai cấp tồn hình thái kinh tế – xã hội tương ứng với kiểu nhà nước: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản, nhà nước xã hội chủ nghóa Các hình thức nhà nước Hình thức nhà nước cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước giai cấp thống trị Hình thức nhà nước xét phương diện: – Hình thức chủ quyền, gồm nhà nước độc lập nhà nước lệ thuộc – Hình thức thể: dựa vào cách tổ chức trình tự thành lập quan nhà nước, có hình thức nhà nước quân chủ (gồm nhà nước quân chủ tuyệt đối nhà nước quân chủ hạn chế) nhà nước cộng hòa (gồm nhà nước cộng hòa quý tộc; nhà nước cộng hòa dân chủ) – Hình thức cấu trúc nhà nước: gồm nhà nước đơn nhất; nhà nước liên bang; nhà nước liên hiệp (hay gọi nhà nước liên minh) – Chế độ trị: dân chủ phản dân chủ Nhà nước phong kiến Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) có định nghóa liên quan: – Chế độ phong kiến: Hình thái xã hội – kinh tế xuất sau chế độ chiếm hữu nô lệ, giai cấp địa chủ, quý tộc 10 chiếm hữu đất đai, bóc lột địa tô, quyền tập trung tay vua chúa, địa chủ – Chế độ phong kiến phân quyền: Chế độ phong kiến quyền hành phân tán tay lãnh chúa cát địa phương – Chế độ phong kiến tập quyền: Chế độ phong kiến quyền hành tập trung vào quyền trung ương vua nắm giữ – Chế độ quân chủ: Chế độ trị vua đứng đầu nhà nước – Chế độ quân chủ chuyên chế: Chế độ quân chủ quyền lực vua không bị hạn chế, không bị chia xẻ1 Bách khoa thư mở Wikipedia nêu: “Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) từ gốc Hán – Việt: 封 建, xuất phát từ hệ tư tưởng trị thời Tây Chu, Trung Quốc Vào thời này, vua Chu chế độ đem đất đai phong cho bà để kiến lập nước chư hầu gọi “phong kiến thân thích” Do chế độ giống chế độ phong đất cho bồi thần châu Âu nên người ta dùng chữ “phong kiến” để dịch chữ féodalité từ tiếng Pháp Tuy hai chữ phản ánh hình thức phân phong đất đai chưa phản ánh chất chế độ Trong ngôn ngữ châu Âu, féodalité bắt nguồn từ chữ feod tiếng Latin nghóa “lãnh địa cha truyền nối” Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối chiếm hữu đất đai chế độ quân chủ thời xưa, thời quân chủ chuyên chế Trong nhiều trường hợp, thời kỳ quân chủ trước gọi thời kỳ phong kiến Tuy nhiên, thời tại, thể chế chế độ quân chủ thời chế độ quân chủ lập hiến, phong kiến phản ánh giai đoạn, thời kỳ hình thái chế độ quân chủ Nhà nước quân chủ Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền nhà nước quyền lực thuộc triều đình trung ương vua đứng đầu Nhà nước quân chủ chuyên chế nhà nước đó, vua định tối hậu quyền kinh tế, trị, văn hóa, tôn giáo Vua có quyền kết án tử hình người mà không cần phán xét; có quyền tịch thu tài sản thần dân Vua biểu tượng tối thượng quốc gia, có hệ thống đại thần giúp việc trị nước trung ương, Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), NXB Khoa học Xã hội, 1988, tr 144 11 Tân Việt Cách mạng đảng, thường gọi tắt Tân Việt, đời tồn vào năm 20 kỷ XX Ngày 24/7/1925, số tù trị cũ Trung Kỳ tham gia phong trào Đông Du, Duy Tân Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên với số sinh viên yêu nước miền Trung học tập Trường Cao Đẳng Sư phạm Đông Dương (Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai…) thành lập tổ chức trị mang tên Hội Phục Việt Sau vụ tham gia đấu tranh đòi tha Phan Bội Châu, bị mật thám Pháp phát hiện, theo dõi nên Hội Phục Việt đổi tên thành Hội Hưng Nam Sau lại tiếp tục đổi tên Việt Nam cách mạng đảng đến năm 1928 đổi tên thành Tân Việt Cách mạng đảng (Tân Việt) Đảng Tân Việt hoạt động chủ yếu Trung Kỳ Lực lượng chủ yếu tham gia Tân Việt tầng lớp trí thức tiểu tư sản (kỹ sư, bác só, giáo viên, sinh viên…) Chủ trương đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân nước liên lạc với dân tộc bị áp giới nhằm “đánh đổ đế quốc, xây dựng xã hội bình đẳng, bác ái” Tân Việt Cách mạng đảng đời hoạt động thời gian với đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên Nguyễn Ái Quốc thành lập Tư tưởng cách mạng vô sản Nguyễn Ái Quốc, tổ chức hoạt động mang tính khoa học Hội Việt Nam cách mạng niên ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều đảng viên Tân Việt Một số đảng viên Tân Việt gia nhập Hội Việt Nam Cách mạng niên, từ dẫn đến phân hóa hàng ngũ Tân Việt: số đảng viên cấp tiến, ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị thành lập đảng theo khuynh hướng cách mạng vô sản, số đảng viên lại chủ trương thành lập Liên đoàn Quốc gia theo đường lối cũ làm cách mạng dân chủ tư sản Sự phân hóa sâu sắc Tân Việt dẫn đến tan rã tổ chức trị Tháng 9/1929, số đảng viên chịu ảnh hưởng tư tưởng cộng sản tách thành lập tổ chức mang tên Đông Dương Cộng sản liên đoàn Tháng 2/1930, Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam Trong trình thành lập hoạt động từ buổi đầu với tên gọi Phục Việt (1925) Tân Việt cách mạng đảng (1928), Tân Việt chịu ảnh hưởng ngày sâu sắc Hội Việt Nam cách mạng 197 niên Vì chủ trương trị đảng lúc đầu theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản sau nghiêng cách mạng vô sản Với việc nhờ đào tạo cán bộ, mô theo cách thức tổ chức hoạt động Hội Việt Nam cách mạng thnah niên, Tân Việt bước chuyển hướng hoạt động theo đường cách mạng vô sản Đảng Tân Việt, từ chỗ không tự giác đến tự giác, đóng vai trò quan trọng việc góp phần truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin đường lối cách mạng vô sản vào Việt Nam Tân Việt trình hoạt động, với thành phần đảng viên cấp tiến loại bỏ phần tử bảo thủ, tiến tới thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn, tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Sự đấu tranh tranh, phân hóa hàng ngũ Tân Việt xung đột đường lối cứu nước theo khuynh hướng vô sản với khuynh hướng dân chủ tư sản Cuối xu hướng cách mạng dân chủ tư sản hoàn toàn bị thất bại với tan rã tổ chức trị thắng lợi khuynh hướng cách mạng vô sản với đời tổ chức cộng sản mang tên Đông Dương Cộng sản liên đoàn Như vậy, chuyển hóa đảng Tân Việt – đảng theo khuynh hướng dân chủ tư sản – khẳng định thực tế chủ nghóa Mác – Lênin bắt đầu chiếm ưu phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam vào năm 20 kỷ XX Sự thắng chủ nghóa Mác – Lênin phong trào cách mạng Việt Nam phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản phù hợp hoàn toàn vào quy luật khách quan yêu cầu lịch sử lúc Hội Việt Nam Cách mạng niên: Từ sau Chiến tranh giới thứ nhất, chịu ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào đấu tranh cách mạng diễn mạnh mẽ nước thuộc địa, phụ thuộc, trở thành trào lưu cách mạng vô sản giới Việt Nam nước nằm hệ thống thuộc địa Pháp, nên sau chiến tranh trở thành phận cách mạng giới Lúc quyền thực dân thuộc địa riết ngăn chặn ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga, chủ nghóa Mác – Lênin du nhập vào Tuy vậy, tinh thần cách mạng vô sản nước Nga, chủ nghóa Mác – Lênin đến với người dân nước thuộc địa nỗ lục truyền bá nhà nước tiến 198 lúc Ở Việt Nam, chủ nghóa Mác – Lênin bí mật truyền bá vào từ năm đầu thập niên 20 từ người lao động yêu nước, tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc từ tìm đường cứu nước vào năm 1911, trải qua trình lao động, tìm kiếm học hỏi, khảo sát thực tế để tìm đường cứu nước thích hợp cho dân tộc Việt Nam Nguyễn Ái Quốc tìm gặp chủ nghóa Mác – Lênin nhận đường giải phóng dân tộc khỏi nô lệ, áp chủ nghóa thực dân Ông gia nhập Quốc tế cộng sản (Quốc tế III), tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam Việc gia nhập quốc tế III, trở thành chiến só cộng sản vào năm 1920 cột mốc quan trọng chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước thành người theo chủ nghóa cộng sản Sự truyền bá chủ nghóa cộng sản vào Việt Nam lúc công việc vô khó khăn, nguy hiểm Bằng lòng yêu nước khôn khéo, mưu lược, Nguyễn Ái Quốc bí mật truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin nước, tạo nên tảng để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam sau Tháng 11 năm 1924, sau từ Liên Xô Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện, đào tạo cán cách mạng Tháng 2/1925, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn, giác ngộ số niên tích cực Tâm Tâm xã, lập Cộng sản đoàn Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng niên nhằm tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghóa Pháp tay sai để tự cứu lấy Hội xuất báo Thanh niên để tuyên truyền cách mạng đến năm 1927 in sách Đường Kách Mệnh gồm giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện Quảng Châu Cuối năm 1928, thực chủ trương vô sản hóa, nhiều cán Hội Việt Nam Cách mạng niên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, sinh hoạt lao động với giai cấp công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức trị cho giai cấp công nhân Phong trào công nhân phát triển ngày mạnh mẽ, trở thành nòng cốt phong trào cách mạng nước 199 Sau Chiến tranh giới thứ nhất, phong trào đấu tranh cách mạng Việt Nam phát triển sâu rộng khắp địa phương Nhìn chung phong trào cách mạng từ 1919 đến 1929, giai đoạn ngắn lại có đặc điểm riêng: – Trong giai đoạn 1919 – 1922, đảm nhận vai trò lãnh đạo quần chúng giai cấp tư sản Vì bị quyền thực dân tư sản Pháp, Hoa kiều chèn ép trình kinh doanh làm ăn, vươn lên nên giai cấp tư sản Việt Nam chất chứa nhiều bất bình, mâu thuẫn Sau Chiến tranh giới thứ chấm dứt, với đầu tư khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, không khí làm ăn có phần thuận lợi nên giai cấp tư sản Việt Nam nhận thấy thời phát động đấu tranh ôn hòa để đòi số quyền lợi kinh tế, trị Những đấu tranh tiêu biểu giai cấp tư sản lãnh đạo tiêu biểu : Phong trào tẩy chay hàng Tàu Bắc kỳ, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất gạo Nam Kỳ… Phong trào diễn rầm rộ thực dân Pháp nhượng cho số quyền lợi kinh tế, trị giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp, xa rời phong trào, vậy, họ nhanh chóng bị trào lưu cách mạng vượt qua – Giai đoạn 1923 – 1926, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân chống thực dân, phong kiến phát triển đến đỉnh cao Giai cấp tư sản không đủ uy tín để đóng vai trò lãnh đạo cách mạng, bị phong trào vượt qua Đảm nhận vai trò lãnh đạo giai đoạn tầng lớp trí thức tiểu tư sản Phong trào đấu tranh theo chủ trương ôn hòa, công khai Nổi bật giai đoạn đấu tranh đòi quyền thực dân tha bổng Phan Bội Châu, tổ chức để tang Phan Châu Trinh, đòi tha Nguyễn An Ninh vừa bị Pháp bắt giam… Tầng lớp trí thức tiểu tư sản đóng vai trò lãnh đạo với nhiều nhiệt huyết yêu nước, cấp tiến; đường lối đấu tranh chưa xác định rõ, chưa có chiến lược lâu dài mà mang tính thời, nên bị quyền thực dân đàn áp phong trào nhanh chóng tan rã – Giai đoạn 1927 – 1929, tầng lớp trí thức tiểu tư sản đảm nhận vai trò lãnh đạo cách mạng, bắt đầu hình thành hai khuynh hướng : cách mạng vô sản cách mạng dân chủ tư sản Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản tiêu biểu đời đấu tranh theo đường lối bạo động vũ trang tổ chức trị Việt Nam Quốc dân đảng Nguyễn Thái Học lãnh đạo khuynh hướng 200 cách mạng vô sản với xuất tổ chức cộng sản vào năm 1929 Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản vào bế tắc, thất bại sau khởi nghóa Yên Bái đầu năm 1930 cách mạng Việt Nam vào quỹ đạo cách mạng vô sản, phù hợp với yêu cầu phát triển lịch sử, thời đại với đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào ngày tháng 02 năm 1930 III KHUYNH HƯỚNG VÀ CÁC ĐẢNG PHÁI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM TỪ 1930 – 1945 Tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam từ 1930 – 1945 a) Giai đoạn 1930 – 1939 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) từ nước đế quốc lan nhanh sang thuộc địa làm cho đời sống kinh tế – xã hội nước thuộc địa vốn khó khăn, thêm ngột ngạt Ở Đông Dương, quyền thực dân Pháp áp dụng hàng loạt biện pháp kinh tế – tài nhằm tăng cường bóc lột, cướp đoạt tài sản nhân dân để chống lại tai họa khủng hoảng Chẳng hạn chúng dùng tiền ngân sách Đông Dương trợ cấp cho công ty tư Pháp có nguy phá sản Chúng đặt thêm nhiều thứ thuế mới, tăng mức thứ thuế có phát hành công trái Dưới tác động khủng hoảng, kinh tế Việt Nam trở nên tiêu điều thảm hại Sự phân cực giàu nghèo ngày sâu sắc Hậu khủng hoảng vô tàn khốc tầng lớp nhân dân, trước hết công nhân nông dân Một phần ba công nhân thất nghiệp riêng miền Bắc có đến 25.000 công nhân bị sa thải, có gần nửa công nhân ngành mỏ Những công nhân việc làm hưởng 70% lương, chí nửa mức lương so với mức trước khủng hoảng Lúa gạo sụt giá sưu thuế lại tăng Đời sống người nông dân trở nên cực Các tầng lớp nhân dân khác trở nên khốn đốn khủng hoảng kinh tế Tiểu thương tiểu chủ sống thoi thóp Địa chủ nhỏ bị sa sút Giai cấp tư sản ngoi lên thời gian ngắn, gặp thời buổi khó khăn, số bị phá sản Có thể nói khủng hoảng kinh tế giới 1929 – 1933 đụng chạm trực tiếp hầu hết đến tầng lớp xã hội Việt Nam, làm cho mâu thuẫn vốn có xã hội trở nên sâu sắc 201 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới thiên tai tác động nặng nề đến tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam Đời sống tầng lớp nhân dân lao động điêu đứng Không khó khăn kinh tế, xã hội Việt Nam liên tục xáo trộn vụ bắt đàn áp quyền thực dân diễn tàn bạo khắp nước, đặc biệt sau khởi nghóa Yên Bái Việt Nam Quốc dân đảng Bầu không khí trị Việt Nam trở nên ngột ngạt Vào thời điểm cờ giải phóng dân tộc giai cấp công nhân, đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam, giương cao Sau hợp nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng thống tổ chức đắn cương lónh trị, nhanh chóng tập hợp lực lượng, phát động lãnh đạo quần chúng đấu tranh Đảng Cộng sản Việt Nam đời: Sau đời, ba tổ chức cộng sản tuyên bố ủng hộ Quốc tế cộng sản, kêu gọi Quốc tế cộng sản thừa nhận tổ chức tự nhận đảng cách mạng chân Trong trình phát triển tổ chức mình, đảng cộng sản không tranh giành ảnh hưởng quần chúng nhân dân không khỏi công kích lẫn Tình hình sớm muộn gây chia rẽ phong trào công nhân, dẫn đến tổn thất cho phong trào cách mạng Một đòi hỏi khách quan phải thống tổ chức cộng sản lại làm Vì ngày 27/10/1929, Quốc tế Cộng sản gửi thư, thị, cho người cộng sản Đông Dương, yêu cầu tổ chức cộng sản phải chấm dứt chia rẽ, công kích lẫn tích cực xúc tiến việc hợp thành đảng Đông Dương Thực thị Quốc tế cộng sản, Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng cử đại diện mình, tiến hành tiếp xúc bàn việc hợp nhất, không thành Trước nhu cầu cấp bách phong trào cộng sản nước, với tư cách phái viên Quốc tế cộng sản, có đầy đủ quyền định vấn đề liên quan đến cách mạng Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc tới Hương Cảng (Trung Quốc) để triệu tập hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành đảng Hội nghị hợp gồm hai đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng Trần Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh, hai đại biểu An 202 Nam Cộng sản đảng Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu chủ trì Nguyễn Ái Quốc, họp Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) Tại phiên họp ngày 3/2/1930, đại biểu trí hợp tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt Trong văn kiện chủ yếu trên, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định cho nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến, thực độc lập dân tộc, thành lập phủ công nông binh, tịch thu ruộng đất bọn đế quốc phong kiến chia cho nông dân nghèo, quốc hữu hóa sản nghiệp, mở mang sản xuất, thực quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng nam nữ, thi hành luật ngày làm việc tám giờ… Để thực mục tiêu chiến lược trên, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương tập hợp đại phận giai cấp công nhân, làm cho giai cấp công nhân lãnh đạo quần chúng, phải thu phục cho đại đa số dân cày phải dựa vững vào hạng dân cày nghèo Đồng thời phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông…để lôi kéo họ phe vô sản giai cấp Còn phú nông, trung, tiểu địa chủ tư sản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, làm cho họ trung lập Bộ phận mặt phản cách mạng phải đánh đổ Chính cương vắn tắt Sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc khởi thảo thông qua Hội nghị hợp Cương lónh trị Đảng – cương lónh cách mạng đắn sáng tạo Sau hội nghị hợp nhất, ngày 24/2/1930 theo đề nghị Đông Dương cộng sản liên đoàn, Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt Nam chấp nhận hợp tổ chức vào Đảng cộng sản Việt Nam Như vậy, việc hợp tổ chức cộng sản đến cuối tháng 2/1930 hoàn tất Tháng 10/1930, Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam họp hội nghị lần thứ Hương cảng (Trung Quốc) Hội nghị định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương cử Ban chấp hành thức đồng chí Trần Phú làm Tổng bí thư, thông qua Luận cương trị Đảng 203 Nội dung Luận cương xác định vấn đề chiến lược sách lược cách mạng Đông Dương Cách mạng Đông Dương lúc đầu cách mạng tư sản dân quyền, sau tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư chủ nghóa, tiến thẳng lên đường xã hội chủ nghóa Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng đánh đổ phong kiến đánh đổ đế quốc hai nhiệm vụ có quan hệ khắng khít với Động lực cách mạng giai cấp công nhân nông dân Lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản Luận cương trị nêu rõ hình thức phương pháp đấu tranh, mối quan hệ cách mạng Đông Dương cách mạng giới Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam kết kết hợp chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng cách mạng tiên tiến thời đại, với phong trào công nhân phong trào yêu nước Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam chứng tỏ giai cấp công nhân nước ta trưởng thành đủ khả đảm nhiệm vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam Thông qua đội tiền phong mình, giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo toàn thể nhân dân tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc tới thắng lợi Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước từ cuối kỷ trước Sự đời Đảng chuẩn bị nhân tố quan trọng cho thắng lợi tiếp sau Sự đời Đảng Cộng sản bước ngoặt lịch sử quan trọng lịch sử nước ta Sau Chiến tranh giới thứ nhất, tác động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, đất nước ta có biến chuyển mạnh mẽ phương diện kinh tế xã hội Từ phong trào giải phóng dân tộc có bước phát triển mạnh mẽ Trong năm 20 kỷ XX, giai tầng xã hội bước lên vũ đài trị với đòi hỏi, yêu cầu hành động cách mạng riêng, tùy thuộc vào mối quan hệ quyền thực dân, tùy thuộc vào vị trí kết cấu giai cấp xã hội thuộc địa Phong trào dân tộc sau chiến tranh có chuyển biến nội dung phong phú cá hình thức biểu Và cuối lịch sử chứng kiến bất lực hệ tư tưởng dân chủ tư sản trước nhiệm vụ cứu nước chứng kiến chuyển giao cờ giải phóng vào tay giai cấp công nhân với đội tiền phong Đảng Cộng sản 204 b) Giai đoạn 1939 – 1945 Ngày 1/9/1939, phát xít Đức công Ba Lan Ngày 3/9/1939 Anh Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bắt đầu Lợi dụng tình hình chiến tranh, phủ Pháp thi hành hàn loạt biện pháp thẳng tay đàn áp lực lượng dân chủ nước phong trào cách mạng thuộc địa Ngày 22/9/1940, quân Nhật công Lạng Sơn Thực dân Pháp nhanh chóng đầu hàng dâng Đông Dương cho Nhật Sau chiếm Đông Dương, Nhật trì máy thống trị Pháp để dùng làm công cụ bóc lột, vơ vét sức người sức phục vụ cho chiến tranh Trước Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, Đảng Cộng sản Đông Dương kịp thời thị cho cán hoạt động công khai, hợp pháp nhanh chóng rút vào hoạt động bí mật Ngày 6/11/1939, Hội nghị lần thứ VI Trung ương Đảng Nguyễn Văn Cừ chủ trì xác định mục tiêu trước mắt cách mạng Đông Dương đánh đổ đế quốc tay sai, giải phóng dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dươn hoàn toàn độc lập Đó chuyển hướng đạo chiến lược quan trọng đặt từ Hội nghị Trung ương VI hoàn thiện Hội nghị Trung ương VIII vào tháng 5/1941 Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đầy biến động, mâu thuẫn sâu sắc, xuất nhiều đảng phái trị với nhiều khuynh hướng khác Bên cạnh Đảng Cộng sản Đông Dương đời từ năm 1930 đến nay, giai đoạn tiếp tục vai trò lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Pháp – Nhật để giải phóng dân tộc, thời gian từ 1939 – 1945 xuất đảng phái trị thân Nhật thân Tàu Tưởng như: Phục Quốc, Đại Việt dân chính, Đại Việt quốc xã, Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội… Trong có số tổ chức trị tiêu biểu sau: Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) tổ chức liên minh đảng phái, cá nhân người Việt hoạt động trị Trung Quốc Tưởng Giới Thạch đề xướng theo kế hoạch “Hoa quân nhập Việt”, với hậu thuẫn Mỹ Tướng Trương Phát Khuê – Tư lệnh đệ tứ chiến khu – Tưởng giao nhiệm vụ trực tiếp tổ chức, nuôi dưỡng, điều hành với âm mưu sau kết thúc Chiến tranh giới thứ hai thành lập quyền người Việt làm tay sai cho Tưởng Tháng 7/1942, quyền Tưởng định Trương Phát Khuê trực tiếp đạo thành lập tổ chức Việt Cách Ngày 1/10/1942, Việt 205 Cách thức đời Liễu Châu (Quảng Tây, Trung Quốc), Nguyễn Hải Thần1 làm Chủ tịch Tuy thức thành lập Việt Cách không hoạt động đáng kể, nội mâu thuẫn, chèn ép lẫn Trước tình hình đó, tư lệnh Trương Phát Khuê phó tướng Tiêu Văn định cải tổ lại Việt Cách Họ cho tổ chức trị khác cá nhân có uy tín, tài tham gia Tháng – 1943, sau Hồ Chí Minh quyền Tưởng trả tự do, đích thân tướng Trương Phát Khuê mời Hồ Chí Minh tham gia vào tổ chức nhằm mục đích lôi kéo, lợi dụng Để giác ngộ người yêu nước sai đường, tìm cách cải tổ lại Việt Cách thành tổ chức yêu nước, Hồ Chí Minh đồng ý theo đề nghị Trương Phát Khuê Lúc giờ, số cán cách mạng ta hoạt động Trung Quốc tham gia Việt Cách Lê Thiết Hùng, Lê Tùng Sơn, Hồ Đức Thành… Nhờ tinh thần tích cực cụ Hồ cán ta nên Việt Cách hoạt động tích cực hơn, nhiều người yêu nước tổ chức nghiêng phía cách mạng Nhưng tổ chức bị hạn chế bị quyền Tưởng quản lý, khống chế Tháng 9/1945, tổ chức Việt Cách theo đoàn quân Tàu Tưởng kéo vào miền Bắc nước ta Về đến Hà Nội, Nguyễn Hải Thần tuyên bố đòi phải cải tổ lại phủ lâm thời, không chấp nhận dùng sức mạnh quân Tưởng để lật đổ Việt Cách sử dụng đài phát thanh, xuất báo chí, rải truyền đơn đả kích Việt Minh, lên án phủ Hồ Chí Minh… Trong tình khó khăn, ta phải thực sách “hòa Tưởng, chống Pháp”, nên nhân nhượng 20 ghế đại biểu Quốc hội cho Việt Cách Nguyễn Hải Thần giữ chức Phó Chủ tịch nước Nguyễn Hải Thần (1878 – 1954), tên thật Vũ Hải Thu, quê làng Đại Từ, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (hiện quận Hoàn Mai, Hà Nội) Năm 1905, Nguyễn Hải Thần tham gia phong trào Đông Du cụ Phan Bội Châu lãnh đạo Sau phong trào Đông Du tan rã, Nguyễn Hải Thần sang Trung Quốc học trường Quân Hoàng Phố Sau cụ Phan mất, Nguyễn Hải Thần tự nhận người thừa kế cụ tướng Trương Phát Khuê – Tư lệnh Đệ tứ chiến khu Quốc dân đảng Trung Quốc – tin dùng Khi Việt Nam Cách mạng đồng minh hội thành lập vào 10/1942 Liểu Châu (Quảng Tây), Nguyễn Hải Thần quyền Tưởng chọn làm chủ tịch tổ chức Tháng 9/1945, Nguyễn Hải Thần theo quân Tưởng Việt Nam giữ chức Phó Chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng chiến Khi quân Tưởng rút khỏi miền Bắc nước ta, Nguyễn Hải Thần bỏ chạy sang Trung Quốc năm 1954 206 Tháng 5/1946, quân Tưởng rút nước, bọn phản động tay sai Tưởng bỏ chạy nên tổ chức Việt Cách hoàn toàn tan rã Những người yêu nước Việt Cách gia nhập vào hàng ngũ cách mạng Nhận định chung hoạt động Việt Cách, tổ chức trị Tưởng Giới Thạch chủ trương Trương Phát Khuê trực tiếp thành lập với ý đồ dựng lên phủ bù nhìn tay sai để thực kế hoạch “Hoa quân nhập Việt” Trong tổ chức Việt Cách có người cách mạng chân tham gia với mục đích đấu tranh giải phóng dân tộc Nhưng bị quyền Tưởng khống chế lập trường phản động người đứng đầu tổ chức, hàng ngũ nội bị phân hóa, mâu thuẫn nên có thời gian ngắn tổ chức hoạt động có phần tốt lên, xét tổ chức trị phản động tay sai ngoại bang Tổ chức Việt Cách danh nghóa lớn lực lượng yếu ớt, chia nhiều bè phái tranh giành quyền lợi; người cầm đầu Nguyễn Hải Thần bất tài, uy tín thấp nên việc chống phá cách mạng không nguy hiểm Việt Quốc Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc): Sau khởi nghóa Yên Bái năm 1930 bị thất bại, số đảng viên Việt Nam Quốc dân đảng chạy sang Trung Quốc Họ dựa vào quyền Tưởng Giới Thạch để xây dựng lại Việt Nam Quốc dân đảng, chất thay đổi, trở thành tay sai phủ Quốc dân đảng Trung Quốc, hoạt động chống phá cách mạng Việt Nam Đứng đầu tổ chức Việt Cách Vũ Hồng Khanh1 Từ thành lập trước Chiến tranh giới hai, Việt Cách tổ chức trị không quyền Tưởng Vũ Hồng Khanh (1903 – 1993), tên thật Vũ Văn Giản, quê quán làng Thổ Tang, phủ Vónh Tường, tỉnh Vónh Yên (hiện xã Thổ Tang, huyện Vónh Tường, tỉnh Vónh Phúc) Vũ Hồng Khanh người làng với Nguyễn Thái Học nên kết nạp vào Việt Nam Quốc dân đảng năm 1928 Sau khởi nghóa Yên Bái thất bại, Vũ Hồng Khanh chạy sang Trung Quốc, vào học trường Quân Hoàng Phố Vũ Hồng Khanh thành lập trở lại đứng đầu tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng Vân Nam (Trung Quốc) Năm 1945, Vũ Hồng Khanh theo quân Tưởng nước, giữ chức Phó chủ tịch quân ủy Trung ương Chính phủ liên hiệp kháng chiến Sau đó, Vũ Hồng Khanh bỏ chạy sang Trung Quốc quân Tưởng rút nước Năm 1949, Vũ Hồng Khanh trở Nam Bộ, tham gia phủ Bảo Đại, giữ chức Bộ trưởng Bộ Thể thao Thanh niên Sau 1975, Vũ Hồng Khanh học tập cải tạo thời gian, trở sống quê nhà 207 tài trợ nên lực lượng yếu ớt, hoạt động đáng kể, sở nước Mãi đến quân Tưởng kéo vào Việt Nam, Tưởng Giới Thạch ý cho tổ chức lại Việt Quốc để làm trị, phục vụ cho kế hoạch “Hoa quân nhập Việt” Tháng 9/1945, Việt Quốc theo quân Tưởng Việt Nam Việt Quốc dựa vào lực lượng quân Tưởng, đánh chiếm lập quyền phản cách mạng thị xã, thị trấn Lào Cai, Yên Bái, Vónh Yên, Việt Trì… Ở Hà Nội, Việt Quốc tổ chức nhiều ám sát, bắt cóc cán cách mạng, người yêu nước Từ tháng 9/1945 đến tháng 3/1946, ta thực sách lược tạm thời hòa với Tưởng nên nhân nhượng Việt Cách số vị trí như: ghế trưởng phủ 50 ghế đại biểu Quốc hội Vũ Hồng Khanh, thủ lónh Việt Quốc giữ chức Phó chủ tịch quân ủy hội Sau Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) Hiệp định Sơ Pháp – Việt (6/3/1946) ký kết, quân Tưởng rút khỏi miền Bắc Việt Nam Mất chỗ dựa, Việt Quốc rút chạy theo; lực lượng chúng chiếm giữ số thị xã, thị trấn Vónh Yên, Việt Trì, Phú Thọ, Lào Cai… Quân đội cách mạng tổ chức truy kích, tiêu diệt phần lớn lực lượng Việt Cách; số sống sót phải chạy sang nương náu bên Trung Quốc Việt Quốc tổ chức trị phản động tay sai cho Tàu Tưởng Giai đoạn 1945 – 1946, lực lượng Việt Quốc chống phá liệt quyền cách mạng, gây cho ta số khó khăn định Đại Việt: Đại Việt tên gọi chung nhiều tổ chức Đại Việt thành lập thời gian chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) nước ta Thành phần gồm có số đảng viên Việt Quốc thoái hóa, biến chất số trí thức, địa chủ, cường hào phản động tham gia tổ chức Đại Việt Quốc dân đảng Trương Tử Anh lập vào năm 1938 Hà Nội Lúc đầu đảng phái có xu hướng thân Mỹ, sau Nhật vào Đông Dương ngả theo Nhật Chủ trương Đại Việt Quốc dân đảng đấu tranh chống Pháp để giành độc lập, đồng thời chống cộng sản Đại Việt vận động thành phần trí thức, công chức, địa chủ, tư sản tham gia 208 Năm 1940, quân đội Nhật xâm chiếm Đông Dương; thực dân Pháp yếu nhân nhượng Nhật Nhân hội này, nhiều tổ chức trị thân Nhật người Việt đời Một số tay sai Nhật theo thuyết Đại Đông Á, thành lập nhiều tổ chức trị mang tên Đại Việt như: – Nguyễn Tường Tam (nhà văn) thành lập Đại Việt Dân (1940) – Nguyễn Xuân Chữ (bác só) thành lập Đại Việt Ái quốc (1940) – Lý Đông A (thương gia) thành lập Đại Việt Duy tân (1940) – Trương Đình Tri (bác só) thành lập Đại Việt Quốc gia xã hội đảng năm (1941) Đặc điểm tổ chức nhỏ yếu, phạm vi hoạt động hạn hẹp, không đủ tầm cỡ, uy tín để Nhật tin dùng Sau đảo Pháp (9/3/1945), bọn phát xít Nhật cho thành lập tổ chức trị mang tên Đại Việt Quốc gia liên minh, âm mưu dùng tổ chức lừa bịp nhân dân chống phá cách mạng Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp thay mặt phủ lâm thời ký sắc lệnh vào ngày 5/9/1945 giải tán Đại Việt Quốc dân đảng Đại Việt Quốc gia xã hội đảng Không chỗ đứng, tổ chức Đại Việt Trương Tử Anh phải gia nhập vào tổ chức Việt Quốc Vũ Hồng Khanh chống phá cách mạng làm tay sai quân Tưởng Sau Việt Quốc bỏ chạy theo quân Tưởng, Đại Việt quay bắt tay với quân Pháp Đại Việt âm mưu phối hợp với quân đội Pháp tổ chức đảo thủ đô Hà Nội nhằm lật đổ quyền cách mạng vào ngày 14/7/1946 quyền cách mạng nắm sở hoạt động bí mật tổ chức Đại Việt, nên tổ chức công, phá hủy sở, tịch thu nhiều vũ khí, bắt xét xử nhiều tên phản động Tóm lại Đại Việt tên gọi số tổ chức trị phản động, thân phát xít Nhật, chống phá cách mạng Trong giai đoạn 1945 – 1946, không phép hoạt động công khai, Đại Việt lại lực lượng quan trọng tổ chức Việt Quốc Chúng núp vào vỏ bọc Việt Quốc chống phá, gây nhiều tác hại cho cách mạng nhân dân ta Từ 1939 đến 1945 giai đoạn lịch sử đầy biến động phức tạp Trong Chiến tranh giới thứ hai, nhân dân Việt Nam 209 chịu hai tầng áp bức, bóc lột Pháp – Nhật Trong bối cảnh đó, bên cạnh đảng phái trị đời từ trước Đảng Cộng sản Đông Dương, xuất nhiều đảng phái trị khác Đại Việt Dân chính, Đại Việt Quốc gia xã hội đảng, Việt Nam Quốc dân đảng… Đảng Cộng sản Đông Dương lực lượng chủ lực nắm vai trò lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc vào tháng Tám năm 1945 * * * Từ sau Chiến tranh giới thứ (1919) đến tháng 8/1945, lịch sử Việt Nam diễn biến qua nhiều giai đoạn với chuyển biến, thay đổi kinh tế, văn hóa, xã hội… Những chuyển biến có tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh cách mạng Việt Nam Ở giai đoạn lịch sử, xuất nhiều đảng phái trị với khuynh hướng khác Trải qua trình đấu tranh cách mạng thời kỳ, đảng phái trị cố gắng nắm lấy cờ lãnh đạo Tuy vậy, với hạn chế tư tưởng, đường lối đấu tranh… nên hầu hết đảng phái trị bị phong trào vượt qua, có Đảng Cộng sản Việt Nam với chủ trương đường lối đắn, khoa học, sáng tạo theo học thuyết Mác – Lê nin đóng vai trò lực lượng tiên phong lãnh đạo nhân dân Việt Nam đến thắng lợi, giành độc lập, tự cho đất nước vào tháng Tám năm 1945 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các tổ chức tiền thân Đảng – Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, 1977 [2] Đặng Văn Thái – Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp – NXB Chính trị Quốc gia, 2004 [3] Đinh Xuân Lâm – Trương Hữu Quýnh (chủ biên) – Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam – NXB Giáo dục, 2006 [4] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) – Đại cương Lịch sử Việt Nam – NXB giáo dục, 1999 [5] Dương Trung Quốc – Việt Nam kiện lịch sử (1919 – 1945), NXB Giáo dục, 2000 210 [6] Hồ Song – Lịch sử Việt Nam (1919 – 1929) – NXB Giáo dục, 1979 [7] Lê Huy Bình – Chủ tịch Hồ Chí Minh với sách lược ngoại giao Hoa – Việt thân thiện thời kỳ 1945 – 1946 – NXB Quân đội Nhân dân, 2003 [8] Louis Roubaud (Dương Bá Bổn dịch) – Việt Nam bi thảm Đông Dương – NXB Thanh Niên, 2005 [9] Nguyễn Quang Ngọc – Tiến trình lịch sử Việt Nam – NXB Giáo dục, 2007 [10] Nhiều tác giả – Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam – NXB Chính trị Quốc gia, 2006 [11] Phạm Xanh, Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghóa Mác – Lênin Việt Nam (1921 – 1930), NXB Thông tin lý luận, 1990 [12] Trần Đình Dương – Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 [13] Trần Đình Huỳnh – Danh nhân Hồ Chí Minh, đời kiện – NXB Hà Nội, 2001 [14] Trần Nam Tiến (chủ biên) – Hỏi đáp lịch sử Việt Nam – NXB Trẻ, 2007 211 ... Một tổ chức biên soạn sách Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam Với tập sách xuất năm 2 013 2 014 , sách Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam giới thiệu gần 30 chuyên đề nghiên cứu lịch sử Việt Nam, phần. .. 12 93 – 13 08; Trần Anh Tông (12 76 – 13 20), làm vua từ 12 93 – 13 14, làm Thái thượng hoàng từ 13 14 – 13 20; Trần Minh Tông (13 00 – 13 57), làm vua từ 13 14 – 13 29, làm Thái thượng hoàng từ 13 29 – 13 57;... năm (12 58 – 12 77); Trần Thánh Tông (12 40 – 12 91) , làm vua từ 12 58 – 12 78, làm Thái thượng hoàng từ 12 78 – 12 91; Trần Nhân Tông (12 58 – 13 08), làm vua từ 12 78 – 12 93, làm Thái thượng hoàng từ 12 93