1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 3) - Phần 1

225 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 11,62 MB

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 3) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: chế độ ruộng đất ở Việt Nam thời kỳ Lý - Trần - Lê (1010-1527); những cuộc cải cách lớn trong lịch sử Việt Nam (thế kỷ X đến thế kỷ XIX); lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam; những giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập  Chủ biên PGS.TS HÀ MINH HỒNG – TS NGUYỄN VĂN HIỆP Các tác giả PGS.TS PHAN AN – PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHI PGS.TS ĐINH QUANG HẢI – PGS.TS HÀ MINH HỒNG TS NGUYỄN VĂN HIỆP – PGS.TS HÀ MẠNH KHOA GS.TS NGÔ VĂN LỆ – GS.TS.VS LƯƠNG NINH PGS.TS THÀNH PHẦN – TS TRẦN HẠNH MINH PHƯƠNG ThS PHẠM THÚC SƠN – ThS PHẠM VĂN THỊNH TS TRẦN THUẬN – PGS.TS TRẦN NAM TIẾN PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP  Mã số sách chuẩn quốc tế (ISBN) 978-604-73-1761-5  Nhà xuất ĐHQG-HCM Trường Đại học Thủ Dầu Một giữ quyền© Copyright© by VNU-HCM Publishing House and Thu Dau Mot University All rights reserved Xuất năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Số Trần Văn Ơn – Phú Hòa – Thủ Dầu Một – Bình Dương Điện thoại: (0650) 3.844.226; Fax: (0650) 3.837.150 Email: tapchi@tdmu.edu.vn; Website: www.tdmu.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PGS.TS HÀ MINH HỒNG ‒ TS NGUYỄN VĂN HIỆP (Chủ biên) MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU TS Nguyễn Văn Hiệp CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ LÝ – TRẦN – LÊ (1010 – 1527) PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi NHỮNG CUỘC CẢI CÁCH LỚN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XIX) PGS.TS Hà Mạnh Khoa 57 LỊCH SỬ CHIẾN TRANH VÀ NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM PGS.TS Hà Minh Hồng 89 NHỮNG GIÁ TRỊ TINH THẦN TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TS Trần Thuận 120 ĐẤU TRANH BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC, XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1946) PGS.TS Đinh Quang Hải 175 NGOAÏI GIAO VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY PGS.TS Trần Nam Tiến 227 GIAÙO DỤC CÁCH MẠNG Ở VÙNG CĂN CỨ ĐỊA THỦ DẦU MỘT – BÌNH DƯƠNG 1945 – 1975 TS Nguyễn Văn Hiệp – ThS Phạm Văn Thịnh 266 VĂN HÓA TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp – TS Trần Hạnh Minh Phương 316 ĐẶC TRƯNG TÍN NGƯỢNG TÔN GIÁO CỦA CƯ DÂN NAM BỘ GS.TS Ngô Văn Lệ 358 CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI BẢN ĐỊA Ở ĐÔNG NAM BỘ PGS.TS Phan An – ThS Phạm Thúc Sơn 388 VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM – LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA GS.TS.VS Lương Ninh 411 NHÀ NƯỚC CHAMPA – LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA PGS.TS Thành Phần 456 LỜI NÓI ĐẦU Bộ sách Một số chun đề lịch sử Việt Nam gồm ba tập cán giảng dạy nghiên cứu Trường Đại học Thủ Dầu Một phối hợp quan khoa học giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội biên soạn, xuất năm 2013 ‒ 2014 Với 33 chuyên đề nghiên cứu lịch sử Việt Nam, sách giới thiệu chủ đề khoa học thuộc số lĩnh vực sử học, liên quan đến vấn đề lịch sử đương đại nước, khu vực địa phương, phần lớn chuyên đề giảng dạy cho sinh viên ngành lịch sử trường đại học Các chuyên đề sách thể dạng đề cương chi tiết, gợi mở vấn đề cụ thể giảng dạy, nghiên cứu tham khảo, học tập Trong tập ba này, sách cung cấp cho giảng viên, sinh viên bạn đọc 12 chuyên đề cán nghiên cứu, giảng viên giàu kinh nghiệm giới sử học Việt Nam Các chuyên đề biên soạn công phu, phản ánh kết nghiên cứu nhiều lĩnh vực chủ đề khác lịch sử Việt Nam Kết hợp việc giới thiệu vấn đề khoa học bản, thiết thực với yêu cầu đào tạo chuyên ngành lịch sử nay, chuyên đề gợi mở hướng tiếp cận nghiên cứu lịch sử Việt Nam, gợi mở vấn đề đổi phương pháp nghiên cứu, giảng dạy lịch sử đào tạo đại học sau đại học Tập sách biên soạn thời gian ngắn để phục vụ kịp thời cho công tác đào tạo Trường Đại học Thủ Dầu Một nên khơng tránh khỏi thiếu sót Để đáp ứng yêu cầu phục vụ đông đảo cán bộ, giảng viên sinh viên tình hình giáo trình tài liệu tham khảo nhiều hạn chế, Trường Đại học Thủ Dầu Một mạnh dạn cho xuất tập sách Nhà trường mong nhận ý kiến đóng góp cán giảng dạy, cán nghiên cứu trong, ngồi trường bạn đọc để cơng tác biên soạn giáo trình trường tốt TS Nguyễn Văn Hiệp Hiệu trưởng Trường Đại học Thủ Dầu Một CHEÁ ĐỘ RUỘNG ĐẤT Ở VIỆT NAM THỜI LÝ ‒ TRẦN ‒ LÊ (1010–1527) Nguyễn Thị Phương Chi* Đặc trưng quan trọng chế độ ruộng đất nhiều nước Đông phương thời kỳ phong kiến chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước chiếm ưu Dưới chế độ quân chủ Việt Nam, kinh tế chủ yếu nông nghiệp nên tư liệu sản xuất ruộng đất Chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước quân chủ Việt Nam thời kỳ lịch sử có đặc trưng riêng, có hai loại sở hữu: sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân Ở Việt Nam trong thời Lý, Trần, Lê sơ trước, trừ phận ruộng đất tư hữu tương đối ít, hầu hết ruộng đất tất tài sản núi sông, bờ biển, đất cát thuộc quyền sở hữu nhà nước mà đại biểu nhà vua Nhà vua, chủ sở hữu tối cao ruộng đất tài sản tồn quốc, lấy ruộng cơng địa phương ban cấp cho người này, người khác theo quy định triều đình, cho họ sử dụng, hưởng hoa lợi (chỉ số nhỏ quyền sở hữu) Tuy mặt hình thái kinh tế – xã hội, Việt Nam thuộc phạm trù “Phương thức sản xuất châu Á”, với thiết lập chế độ vương quyền thay chế độ thủ lĩnh hào trưởng trước đó; xu hướng thống nhất, tập quyền mà người tiêu biểu Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Công Uẩn người thiết lập nên vương triều độc lập, đánh dấu bước chuẩn bị giải thể cơng xã nơng thơn, hình thành nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, dựa tảng cư dân nông nghiệp Xu hướng tập quyền dân tộc có tảng kỷ X, ngày phát triển kỷ với chế độ quân chủ tập quyền, * Phó giáo sư ‒ Tiến sĩ, Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đứng đầu nhà vua Vua chủ lãnh thổ Nhà nước, đồng thời chủ ruộng đất tồn quốc Vua có toàn quyền phân phối đất đai toàn quốc cho có quyền tịch thu ruộng đất ai, tự xử lý tài sản mà làm theo phép nước Chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước thiết lập dựa chế độ sở hữu làng xã (còn gọi sở hữu kép) Thành viên làng xã vốn người tự nguyện liên kết lại với trình đấu tranh sinh tồn, khai hoang lập làng Những công xã tự bị lệ thuộc nhà nước quân chủ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT THỜI LÝ (1010 – 1226) Từ trước đến nhà nghiên cứu ruộng đất thường sử dụng tên gọi quan điền dân điền1 hay công hữu tư hữu2 hay ruộng công ruộng tư3 để loại ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân 1.1 Ruộng công (công hữu) gồm hai loại: – Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý – Ruộng đất công làng xã Ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý gồm bốn loại: ruộng sơn lăng, ruộng tịch điền, ruộng quốc khố đồn điền Trong đó, ruộng sơn lăng tịch điền thường chiếm số lượng nhỏ – Ruộng sơn lăng: Theo Đại Việt sử ký toàn thư (ĐVSKTT), thời Lý, ruộng sơn lăng châu Cổ Pháp rộng mươi dặm Ruộng sơn lăng gồm hai phần: khu ruộng mộ khu ruộng thờ Trong đó, tám lăng tám vị vua triều Lý chiếm khoảng 32 mẫu ruộng mộ Tuy nhiên, khu sơn lăng có khoảng vài trăm mẫu Theo Cổ Pháp điện tạo bi khắc năm Hoằng Định thứ (1604) Đình Bảng Nguyễn Duy Hinh, Kinh tế – xã hội Lý – Trần, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4/1996 Xem: Vũ Minh Giang, Sự phát triển hình thức sở hữu ruộng đất lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 3/1988, tr 45 – 52; Xem thêm: Nguyễn Khắc Đạm, Thêm số ý kiến chế độ ruộng đất tơ thuế thời Lý – Trần, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (177)/1977, tr 79 – 90 Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XV, tập I, NXB Khoa học Xã hội, 1982 10 điện bi khắc năm Hoằng Định thứ (1605) khu cấm địa Đền Đô làng Đình Bảng, thời gian dài cường hào xâm lấn, ngăn cản nên khu lăng miếu bị bỏ hoang, chúa Trịnh Tùng cho phép "lấy 284 mẫu ruộng xã làm ruộng thờ Đền Đô cũ" Đến kỷ XIX, Đại Nam thống chí ghi chép khu Lăng Lý Bát đế sau: "Ở xã Đình Bảng, huyện Đơng ngàn, khu đất rộng chừng trăm mẫu, cổ thụ um tùm, cấm địa thang mộc ấp nhà Lý, lăng Bát đế Năm Minh Mệnh thứ 21 tu bổ lập bia"1 Đến trước Cách mạng tháng Tám, đa số ruộng công Ruộng sơn lăng dân sở cày cấy có nghĩa vụ nộp hoa lợi để chăm sóc phần lăng mộ – Ruộng tịch điền: Hoa lợi loại ruộng chi phí vào việc tế tự Đây loại ruộng mang tính chất nghi lễ nơng nghiệp mong cho mùa màng tốt tươi Theo lời Khâm định Việt sử thơng giám cương mục (Cương mục) thì: “Đời cổ, vua chúa có ruộng tịch điền, thiên tử ngàn mẫu, vua chư hầu trăm mẫu, lấy hoa lợi ruộng cúng tế nhà tôn miếu Vua chúa thường nhân mùa Xuân cày luống ruộng làm mẫu mực, cịn tồn nhờ vào sức dân, chữ “tịch” nhiều sách viết chữ “tạ” nghĩa nhờ”2 Vào mùa Xuân, nhà vua tự cày ruộng tịch điền để nêu gương cho thiên hạ chăm lo mùa màng Ruộng tịch điền sử cũ chép từ thời Tiền Lê ĐVSKTT, tập I, chép, năm 987, vua Lê Đại Hành cày ruộng tịch điền Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam) Thời Lý, ĐVSKTT chép nhiều việc nhà vua tự cày ruộng tịch điền Có thể dẫn sau: Năm 1032 Mùa Hạ, tháng tư, vua (Lý Thái Tông , 1028 – 1053 – TG) ngự đến Tín Hương Đỗ Động giang cày ruộng tịch điền; nông dân dâng lúa có bơng thóc Xuống chiếu đổi ruộng làm ruộng Ứng Thiên4 Năm 1038, mùa Xuân, tháng 2, vua Bố Hải cày ruộng tịch điền Sai quan dọn cỏ đắp đàn Vua thân tế thần nông xong, cầm cày muốn làm lễ tự cày, quan tả hữu có người can rằng: "Đó việc nơng phu, bệ hạ cần làm thế?" Vua nói: "Trẫm khơng tự cày lấy làm xơi cúng, lấy để xướng xuất thiên Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, 1971, tr 98 Cương mục, tập I, NXB Giáo dục, 1998, tr.587 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, in lần thứ hai, NXB Khoa học Xã hội, 1972 Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, sđd, tr.209 11 chọn lựa từ người làm việc đào tạo từ chế độ cũ Tuy nhiên, họ làm việc nhiệt tâm cịn tác phong, lề lối cũ Do phải vừa giáo dục, đồng thời tạo điều kiện cho họ làm việc ĐẤU TRANH CHỐNG THÙ TRONG, GIẶC NGOÀI ĐỂ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN NHÂN DÂN Tình hình Việt Nam sau ngày giành độc lập vơ khó khăn Trong quyền cịn non trẻ phải giải lúc nhiệm vụ cấp bách nặng nề “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Tình hình ví “ngàn cân treo sợi tóc” bên cạnh khó khăn kinh tế – xã hội, lúc ta cịn phải lo đối phó với thù giặc để vừa xây dựng, vừa bảo vệ quyền Kẻ thù lúc gồm có bọn phản cách mạng nước, nhóm phản động lưu vong Việt Quốc, Việt Cách theo chân quân Tưởng nước phá hoại quyền, thực dân Pháp xâm lược, quân Tưởng chiếm đóng (khoảng 20 vạn người – số sang về), quân Anh miền Nam quân Nhật chờ giải giáp nước ( miền Bắc quân Nhật có khoảng 44.700 người: gồm sư đồn 21 Hà Nội có 14.200 lính, sư đồn 22 Lạng Sơn Hà Nội có 16.000 lính, Đà Nẵng có 2.500 lính qn khơng quy Hà Nội, Hải Phịng có 12.000 người) 4.1 Đấu tranh trấn áp phản cách mạng nước Ngay ngày Cách mạng tháng Tám, Mặt trận Việt Minh lập Đội Danh dự, Ban Trinh sát để diệt ác, trừ gian bảo vệ tài sản đồng bào giữ gìn trật tự xã hội Sau giành quyền, Bắc Bộ lập Sở Liêm phóng, Trung Bộ lập Sở Trinh sát, Nam Bộ lập Quốc gia tự vệ Cục Sau thống thành Việt Nam Cơng an vụ tồn quốc Lập hệ thống tịa án (quân dân sự) để trấn áp phản cách mạng Ngày 5/9/1945 Chính phủ Sắc lệnh giải tán Đại Việt Quốc dân đảng Đại Việt Quốc gia xã hội đảng Ngày 12/9/1945 Sắc lệnh giải tán Việt Nam Hưng quốc niên hội, Việt Nam Thanh niên quốc hội Phong trào nhân dân tham gia phát giác, tham gia diệt ác trừ gian, tiêu diệt tên Việt gian có nhiều nợ máu với cách mạng Nhưng có nơi (Quảng Ngãi) thi hành “quét phản động” tải dẫn đến có bắt nhầm, xử oan, có nơi lại mềm mỏng, nhu nhược 212 4.2 Đấu tranh chống quân Tưởng lực lượng thân Tưởng Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Tổng thống Mỹ Truman mệnh lệnh số gửi Thống tướng Tư lệnh tối cao lực lượng Đồng Minh Douglas Arthur quy định: “Tất tướng lĩnh toàn binh chủng trực thuộc Nhật Bản Trung quốc (ngoại trừ Mãn Châu), Đài Loan khu vực thuộc địa Pháp vùng Đông Dương từ vĩ tuyến 16 trở lên chịu giải giáp quân đội Tưởng Giới Thạch” Cịn khu vực Đơng Dương thuộc Pháp từ Nam vĩ tuyến 16 trở xuống tướng huy cao cấp quân đội Anh khu vực Đông Nam Á Earl Louis Mounbatten huy quân đội Anh tiếp quản Ngày 21/8 Tổng Tư lệnh lục quân Hà Ứng Khâm phát ghi nhớ số tới tướng huy cao Nhật Trung Quốc Yasuji Okamura có nội dung sau: Tôi, với chức danh Tổng Tư lệnh lục quân Trung Quốc chiến trường Trung Quốc phụng mệnh lệnh Thống chế huy cao toàn chiến trường Trung Quốc, Tưởng Giới Thạch, tiếp nhận đầu hàng Tư lệnh huy cao cấp quân đội Nhật tồn qn chủng lục qn, khơng quân, hải quân đơn vị trợ giúp khác Nhật Bản Trung Hoa Dân Quốc (trừ ba tỉnh Liêu Ninh, Cát Lâm, Hắc long Giang), Đài Loan phía bắc vĩ tuyến 16 Việt Nam Tướng quân Okamura Tư lệnh tối cao quân đội Nhật Bản Trung Quốc phải thực thi quy định sau nhận ghi nhớ, quân đội Nhật khu vực Đài Loan, bắc vĩ tuyến 16 Việt Nam phải tuân theo quy định việc liên quan đến đầu hàng quân đội Nhật Bản tướng Yasuji Okamura phụ trách – Ngày 22/8/1945, quân Tưởng kéo 20 vạn người vượt biên giới Việt – Trung (Lào Cai, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lai Châu, Móng Cái, Quảng Ninh) tiến vào nước ta Cùng vào cịn có bọn tay sai phản động (Việt Quốc, Việt Cách) sống lưu vong Trung Quốc Danh nghĩa giải giáp quân Nhật, thực chất có âm mưu lật đổ quyền cách mạng lập phủ thân Tưởng Về phía quân Tưởng mang lập trường chống cộng sản, Tưởng Giới Thạch khơng muốn gây tình hình rối loạn làm cho quân 213 Tưởng dính líu vào xung đột Việt Nam Ngày 27/9/1945 Tưởng Giới Thạch gọi điện cho Lăng Kỳ Hàn thị gồm bốn điểm: – Lễ tiếp nhận đầu hàng miền Bắc Việt Nam tiến hành vào ngày 30/9 – Quân đội Trung Quốc cần nắm vững tuyến đường ba điểm Lào Cai, Hà Nội, Hải Phòng – Cho phép 5.000 quân Pháp từ Vân Nam vào Việt Nam – Tỏ thái độ khơng thèm quan tâm tới phủ Việt Nam Về việc quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc, theo nhận định Pháp có hai phe: ‒ Một phe thiên tài mà đại diện Tống Tử Văn Họ cho tình hỗn loạn mang lại độc lập sớm, hội chiếm đóng quân cách tình cờ lại đem lại cho Trung Quốc đặc quyền vận chuyển hàng hoá cảnh vấn đề Hoa kiều, thứ bù đắp lại việc nhượng lại lợi ích ba tỉnh phía Đông cho Liên Xô Do lấy lại thể diện từ phía nam Bắc Việt Nam ‒ Một phe khác lại ôm tư tưởng chủ nghĩa "đại châu Á", lấy Bắc Việt Nam làm tỉnh Trung quốc ủng hộ Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc Cịn có phái Vân Nam lại có tính tốn riêng, tướng lĩnh ngồi việc thu vũ khí từ việc chiếm đóng mà cịn tìm cảng biển lớn Về phía ta, có quyền làm chủ nước, nên ta chủ trương hoan nghênh quân Tưởng với tư cách Đồng Minh vào giải giáp quân Nhật chống âm mưu họ câu kết với phản động lật đổ quyền nhân dân Thực tế sau vào nước ta quân Tưởng liên tục có hành động phá hoại quyền, cướp bóc vơ vét cải, làm chỗ dựa cho bọn phản động gây rối an ninh trật tự… Song ta chủ trương dùng thương lượng để giải không dùng súng để kháng chiến quân Pháp nhằm thực thị “Kháng chiến kiến quốc” (11/1945) để tránh phải chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc Sách lược ta tạm thời hòa hỗn với qn Tưởng để tranh thủ xây dựng quyền, tập trung kháng chiến chống Pháp Hịa hỗn với Tưởng khơng dễ Muốn hịa ta phải ngoại giao mềm dẻo, lợi dụng mâu thuẫn nội quân Tưởng (giữa Trung ương 214 Chính phủ Trùng Khánh với lực lượng quân đoàn Tưởng phái sang Việt Nam) Mặt khác, ta phải đáp ứng yêu cầu đội quân chiếm đóng, nhân nhượng với Đảng phái thân Tưởng Điều quan trọng phải thể sức mạnh quyền nhân dân để họ khơng dễ lấn lướt Đối với Chính phủ Trùng Khánh, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần gửi thư, điện cho Tưởng Giới Thạch đề cao tinh thần “Hoa – Việt thân thiện”, đề nghị Tưởng ủng hộ độc lập Việt Nam Đối với cánh quân kéo vào Việt Nam: ta đón tiếp họ thiện chí, đáp ứng yêu cầu ăn họ Cung cấp lương thực, thực phẩm 10 nghìn gạo/tháng, rút 40 triệu đồng Đông Dương Ngân hàng Đông Dương để chi cho “các nhu cầu cấp bách quân sự” quân Tưởng…, cho tiêu tiền Quan kim giá Việt Nam Ngay từ đầu tháng 9/1945, quân đội Tưởng Giới Thạch đem vào Việt Nam khối lượng tiền quốc tệ quan kim lên tới tỷ đồng, ban đầu tiền quan kim đổi sang đồng Đông Dương lưu hành với tỷ lệ 1:1, sau quy định lại 1:1,5, lên 1:2, quốc tệ ban đầu đổi với tỷ giá 20:1, sau 14:1, tỷ giá cao nhiều so với giá trị thực tế Phương diện quân thứ vào Việt Nam không hạn chế số lượng tiền quan kim mà binh lính mang theo, quốc tệ Trung Quốc ngày giảm giá nên quân lính mang theo vào Việt Nam kiếm lời nhiều, cịn người Việt thu vào quốc tệ lại bán Theo báo cáo ngày 9/10 Lăng Kỳ Hàn, số quốc tệ mà quân lính mang vào lên tới 250 triệu đồng chưa kể số mang lậu vào Việt Nam Quân lính Hoa kiều lùng mua vàng, đồ dùng để bán sang Trung Quốc thu lợi làm cho tình hình giá vơ khó khăn Tỷ giá chênh lệch q lớn dẫn đến sóng bn tiền bất hợp pháp Tiền quan kim tràn ngập thị trường làm cho ta khơng thể kiểm sốt giá loại hàng hố Các hoạt động phi pháp thực tàn phá kinh tế Việt Nam lúc Tại nơi có quân Tưởng đóng quân, lực lượng vũ trang ta phải tạm rút ngồi Việt Nam Giải phóng qn đổi thành Vệ quốc đoàn Tháng 11/1945, Đảng tuyên bố “tự giải tán”, đồng thời tun truyền ln ca ngợi truyền thống đồn kết, láng giềng tốt đẹp Việt Nam Trung Quốc 215 Tuy nhiên, quân Tưởng ngang ngược Chúng tự ý đặt trạm gác kiểm soát khắp ngả đường Tại hầu hết thành phố, thị xã, thị trấn từ biên giới phía Bắc đến vĩ tuyến 16 bị quân Tưởng đóng giữ Quân Tưởng cướp bóc, nhiều lần gây vụ khiêu khích, bắt cóc cán bộ, khủng bố, phá rối trật tự, đe dọa dùng vũ lực lật đổ quyền cách mạng Họ sức tuyên truyền phản động, lập tờ báo Việt Nam, Tự do, Thiết thực, Đồng tâm, Phục quốc… Bọn tay sai phản động đảng Việt quốc Việt cách ủng hộ Chính phủ Trùng Khánh Trương Bội Cơng, Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nghiêm Kế Tổ, Nguyễn Tường Tam, tay chân khác huấn luyện Chiến khu Trương Phát Khuê Côn Minh, Liễu Châu mở chiến dịch tuyên truyền xuyên tạc sách Chính phủ cách mạng, tổ chức biểu tình lớn gây thế, tổ chức ám sát, gây xung đột… Các nhóm người Hoa phản động ngóc đầu dậy Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn…, tổ chức Hoa kiều thành Bang, Hội, lập luật lệ, lực lượng vũ trang riêng, mua súng, dụ dỗ mua chuộc, cưỡng đồng bào dân tộc phải “Hoa kiều hóa”… Những hành vi khiêu khích, phá hoại quân Tưởng nhóm tay sai phản động gây cho ta nhiều khó khăn Theo báo cáo tình hình quân giải giáp Việt Nam đồn cố vấn qn giải giáp trình lên Viện hành cho biết: Binh lính cơng khai buôn bán, buôn lậu, mua bán vàng bạc, đất cát, kỷ luật quân đội bại hoại Bộ đội tiếp nhận đầu hàng gian lận khắp nơi Trên đến Bộ Tư lệnh, xuống đến sư đồn, lực hiệu suất hành thấp dẫn đến việc tiếp nhận đầu hàng chậm trễ cách đặc biệt Thương gia Quảng Đông tranh giành buôn bán vàng Thái Lan Quốc tệ đưa vào Việt Nam nước triều dâng, cho thấy có đầu tiền Việt Nam làm cho tỷ giá hốn đổi giảm Tình hình qn lương thiếu nghiêm trọng, hầm mỏ hoang phế nhà xưởng rượu đình công, quân ta khống chế, nhiên liệu thiếu hụt Việt Minh gây rối khắp nơi, kiều bào cảm thấy bất an 216 Hiện giai đoạn quân kết thúc, chuyển sang thời kỳ trị sau chuyển sang mặt ngoại giao Sách lược mềm dẻo ta: Ta nêu hiệu “Hoa – Việt thân thiện” thực sách lược mềm dẻo, bình tĩnh Các tuyên bố cơng khai Chính phủ quan hệ Việt – Trung, thư, điện Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định tình hữu nghị quan hệ lịch sử, văn hóa lâu đời Mặt khác, ta ln nhắc nhở cán nhân dân phải kiên giữ vững nguyên tắc độc lập tuân thủ sách “Hoa – Việt thân thiện”, bảo vệ Hoa kiều, ngăn chặn âm mưu ly gián, gây xích mích người Việt – người Hoa Bình tĩnh kiềm chế, tránh khiêu khích vũ trang quân Tưởng Khai thác mặt hám lợi tướng lĩnh quân Tưởng để hạn chế họ chống phá (tạo cho vợ Tiêu Văn buôn gạo sang Hồng Kơng, Hồ Chí Minh mời cơm, tặng q cho Lư Hán…) Tháng 10/1945, trả lời nhà báo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Chính sách Việt Nam lúc Trung Hoa Hoa – Việt thân thiện” Để hịa hỗn, Chính phủ đồng ý cải tổ, đồng ý dành chức Phó Chủ tịch nước, Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ trưởng Kinh tế 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử cho người Việt Quốc, Việt Cách Tuy nhiên, thực tế đại biểu Việt Quốc, Việt Cách Quốc hội không nắm thực quyền Mọi việc Chính phủ, Quốc hội tổ chức Đảng – Đoàn Việt Minh định Số ghế Việt Quốc, Việt Cách ngang bằng, họ khơng đồn kết, lo mưu mơ, hội khơng nắm thực tế tình hình, nên cuối chủ trương, đường lối Chính phủ Đảng Cộng sản định Ở Trung ương vậy, địa phương, quyền nhân dân kiên không nhân nhượng mà tiến hành nhiều biện pháp đấu tranh khôn khéo để vạch mặt phản động nhóm tay sai thân Tưởng Các báo Sự thật, Cờ giải phóng, Cứu quốc đóng vai trị chủ chiến Bên cạnh quan chức quyền bố trí theo dõi, giám sát, khống chế kẻ cầm đầu Những tên ngoan cố, có tội ác bị lực lượng công an trừng trị Mặc dù hầu hết địa phương chấp hành nghiêm lệnh phủ “tự kiềm chế” trước hành động trắng trợn quân Tưởng, nhân dân số địa phương tổ chức đánh úp, diệt 217 tước vũ khí số tên lính Tưởng lẻ Điển hình vụ ta bắn chết lính Tưởng khu vực Chèm Quân Tưởng vin vào cớ địi lật đổ quyền địi tước vũ khí đội Ta phải đau xót xử bắn đồng chí để tránh việc qn Tưởng kiếm cớ cơng quyền Đối với người lầm đường, bị địch lừa gạt, quyền tạo điều kiện cho họ với nhân dân cách cải tổ Việt Quốc, Việt Cách Riêng địa phương chưa giành quyền Cách mạng tháng Tám Lai Châu, Hà Giang, Lao Cai…1, đấu tranh chống quân Tưởng tay sai vô phức tạp Ở quân Tưởng kéo vào chiếm đóng trì hệ thống quyền cũ Nhật dựng nên trước đây, chúng thao túng cho bọn Việt Quốc phản động hoạt động để lập quyền tay sai Tại nơi đó, tùy tình hình nơi, có nơi ta cử cán đến vận động nhân dân đấu tranh giành quyền, có nơi chưa đủ điều kiện buộc nhân dân phải nhún nhịn Đầu năm 1946, tình hình Việt Nam phức tạp Quân Anh rút quân khỏi Việt Nam, quân Nhật bị tước vũ khí trở nước, quân Tưởng đóng quân từ bắc vĩ tuyến 16 trở ra, quân Pháp chiếm hầu hết Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Campuchia vùng nông thôn Lào Tại miền Bắc, quân Pháp chiếm Lai Châu, phần Sơn La khơng thể đưa qn chiếm tồn miền Bắc không dàn xếp với quân Tưởng Hơn lúc Việt Minh kiểm sốt đất nước, có phủ, có quân đội quốc gia ngày mạnh Điều quan trọng việc giải tình hình nước địi hỏi Chính phủ Trùng Khánh phải thay đổi kế hoạch Sự xung đột với quân đội cách mạng Trung Quốc đòi hỏi Tưởng Giới Thạch phải tập trung quân đối phó Sau ký Hiệp định Song Thập (10/10/1945) với Mao Trạch Đông, Tưởng Giới Thạch tung triệu quân đánh vào khu Hồng quân Bị Hồng quân chống trả mạnh mẽ, đẩy quân Tưởng vào phòng ngự Chỉ vòng tháng, quân Tưởng bị tiêu diệt 11 vạn tên Việc giữ lực lượng lớn quân Bắc Việt Nam làm cho lực quân Tưởng nội địa bị suy yếu Do Tưởng Giành quyền Hà Giang 25/12/1945, Lào Cai 11/1945 218 Giới Thạch chủ trương cho quân Pháp thay quân Tưởng Bắc Đơng Dương để đổi lại số lợi ích kinh tế Mặt khác, phủ Trùng Khánh cần hợp tác Liên Xô để thu hồi vùng Mãn Châu Liên Xơ đóng giữ giải giáp qn Nhật Tưởng Giới Thạch tính tốn điều mà Trung Hoa Dân quốc làm cho Pháp – nước phe Đồng minh Đơng Dương Liên Xô làm tương tự cho họ Mãn Châu, điều khơng diễn Tưởng mong muốn Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa Pháp ký kết Trùng Khánh Đó Hiệp định “Về việc Pháp từ bỏ đặc quyền quyền lợi vùng cai trị Pháp Trung Quốc” “ Hiệp định quan hệ Trung Việt” Hiệp định quy định: – Quân Pháp quyền thay quân Tưởng đóng giữ tiếp quản Bắc Đơng Dương – Đổi lại Pháp dành cho Tưởng nhiều quyền lợi trị kinh tế như: thừa nhận quyền ưu đãi cho người Trung Quốc Việt Nam lại, cư trú, kinh doanh, sở hữu tài sản, thuế khóa… – Thừa nhận cho Trung Hoa quyền tối huệ quốc nhượng không cho đoạn đường sắt từ Côn Minh đến Hồ Kiều; Trung Hoa tự chuyển chở hàng hóa vào Vân Nam qua cảng Hải Phịng khơng phải nộp thuế – Pháp trả lại cho Trung Hoa tô giới Thượng Hải, Thiên Tân, Hán Khẩu, Quảng Đông, Quảng Châu – Thời hạn thay quân Tưởng từ ngày đến 15/3/1946 Muộn 31/3/1946 Sau ký, Cao ủy Pháp Sài Gịn gửi đến Chính phủ ta mời cử người tham gia Phái đồn Pháp điều đình với Tưởng việc thi hành hiệp định, Chính phủ ta kiên khước từ đề nghị Pháp Nhận định Hiệp ước Hoa – Pháp, Đảng ta rõ: “ Hiệp ước Hoa – Pháp chuyện riêng Tưởng với Pháp mà chuyện chung phe đế quốc bọn tay sai chúng thuộc địa Dù nhân dân Đông Dương muốn hay không muốn định chúng thi hành hiệp ước ấy” Theo Hiệp định, việc chuyển giao quân đội Trung Quốc bắc vĩ tuyến 16 bắt đầu vào ngày 1/3 đến ngày 15/3, chậm phải 219 hoàn thành vào ngày 31/3 Nhưng thực tế binh lực quân Pháp mỏng, đường xá xa, nên quân Tưởng nấn ná đến tháng 9/1946 rút hết quân lính cuối khỏi Việt Nam Khi Quân Tưởng chuẩn bị rút, Việt Quốc, Việt Cách đứng trước nguy bị bỏ nơi nên hoạt động dội Các đại biểu Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh… bỏ bê công việc, trốn tránh trách nhiệm, mưu cầu lợi ích cá nhân Họ vơ vét tiền vàng chuồn theo quân Tưởng sang Trung Quốc Ngay từ cuối tháng 5/1946, Nguyễn Tường Tam trốn sang Côn Minh, tháng 6/1946 Vũ Hồng Khanh trốn sang Vân Nam Còn Nguyễn Hải Thần vợ trốn sang Trung Quốc qua đường Lạng Sơn Lực lượng Việt Quốc, Việt Cách phản động địa phương điên cuồng chống phá trước tan rã Ngày 12/7/1946, cơng an khám phá vụ “Ơn Như Hầu”1 bắt tang hành động chống phá bọn phản cách mạng Tại nhà số 132 phố Bùi Thị Xuân, ta thu nhiều truyền đơn, vũ khí, lời hiệu triệu quần chúng dậy lật đổ quyền Bộ mặt phản động Việt Quốc lộ rõ, ta mở chiến dịch tiến công tiêu diệt Tất sở Quốc dân Đảng Hà Nội bị lục sốt Cơng an truy bắt tên đầu sỏ Ở địa phương Vĩnh n, Việt Trì, Ninh Bình, Thanh Hóa, Lào Cai…, lực lượng phản động Việt Quốc bị đánh tan Những tên đầu sỏ ngoan cố bị trừng trị đích đáng, người thật hối cải khoan hồng Nhiều anh em Việt Quốc gia nhập Vệ quốc đoàn Cuộc đấu tranh chống âm mưu lật đổ quyền quân đội Tưởng Giới Thạch lực thân Tưởng gay go, phức tạp Cho đến ngày 18/9/1946, quân Tưởng rút hết nước Đó thắng lợi to lớn đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền nhân dân Có thể nói sách hịa hỗn kìm chế lực lượng quân Tưởng miền Bắc giúp cho miền Bắc có thời kỳ tương đối ổn định, dù ngắn, để thực chủ trương kháng chiến kiến quốc, xây Tại số phố Ôn Như Hầu, ta khám xét phát xác chết chơn vườn, có xác bị chặt nhiều khúc Đó cán Việt Minh – nạn nhân vụ tống tiền Cơng an cịn thu nhiều vũ khí, thuốc mê, kế hoạch lật đổ quyền Cơ sở Phan Kích Nam, đại biểu Quốc hội không qua bầu cử, phụ trách 220 dựng quyền nhân dân, làm thất bại âm mưu lật đổ quyền nhân dân để thiết lập quyền tay sai thân Tưởng Việc quyền ta lợi dụng mâu thuẫn Pháp – Tưởng làm chậm bước tiến quân Pháp miền Bắc Nhờ ta tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc; đồng thời ta tạo điều kiện để chi viện cho miền Nam Nhân nói vấn đề này, thử so sánh với tình hình Đài Loan lúc Đồng minh giao cho quân Tưởng tiếp quản tạm thời giải giáp vũ khí quân đội phát xít Nhật Ngày 28/2/1947, quân Tưởng từ đại lục vượt biển tiến sang Đài Loan tiến hành vũ trang trấn áp dậy chống đối nhân dân địa Đài Loan Quân Tưởng tàn sát 100.000 người; đồng thời chúng chuẩn bị xây dựng cho tương lai lâu dài Người dân Đài Loan lúc đầu cịn mong qn Tưởng đến giải phóng họ khỏi ách chiếm đóng người Nhật Họ hy vọng quân Tưởng lại tạm thời, rút đại lục Song thực tế lại khác Từ năm 1949 quân Tưởng bị quân cách mạng đánh bật khỏi đại lục Tồn quyền quân đội Tưởng Giới Thạch phải đem theo cải chạy Đại Loan Dưới giúp đỡ Mỹ, Tưởng Giới Thạch xây dựng Đài Loan trở thành vững mạnh để hy vọng có ngày quay trở lại đại lục, giấc mơ Tưởng Giới Thạch trở thành thực 4.3 Đấu tranh kiên chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ quyền nhân dân Có thể nói năm 1945 – 1946 thời điểm có ý nghĩa chiến lược quan hệ Việt – Pháp có liên quan đến chiến tranh hay hịa bình Việt Nam Thời điểm năm 1945 – 1946 khoảng thời gian diễn đấu trí vơ phức tạp, tinh vi, nguy hiểm hai bên Bởi sau gây hấn Nam Bộ, quân Pháp tiếp tục mở rộng chiến tranh, mặt khác đàm phán với số nước Đồng minh Ngày 1/1/1946, Pháp với Anh ký Hiệp định quy định Anh nhường quyền tiếp phịng cho Pháp Nam Đơng Dương Ngày 28/2/1946, Tưởng nhường quyền tiếp phịng cho Pháp Bắc Đơng Dương Thực dân Pháp lấn tới mở rộng chiến tranh toàn Nam Bộ, số tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên kiểm soát hầu hết trục giao 221 thông thủy quan trọng Chúng âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam, lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ Cuộc kháng chiến Nam Bộ khó khăn Chính quyền nhân dân nhiều nơi tan rã, quan đầu não ta phải co Quần chúng hoang mang, cán có người dao động Ở miền Bắc, tháng 11/1945, phận quân Pháp trốn sang Vân Nam (sau 9/3) quay Lai Châu với âm mưu từ chiếm vùng Tây Bắc để làm bàn đạp chiếm Bắc Bộ Lào Trung ương Chính phủ ta định thành lập mặt trận Tây Bắc, tổ chức mặt trận Tây tiến để ngăn chặn quân Pháp, tiếp tế cho Lai Châu, Sơn La, Sầm Nưa Cuộc chiến đấu quân dân ta Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Bắc diễn liệt khó khăn Quân Pháp tiếp tục hành động vũ trang chiếm toàn tỉnh Lai Châu Đây tỉnh miền Bắc bị thực dân Pháp chiếm đóng sau tái xâm lược nước ta Như vậy, hai đầu đất nước có quân Pháp Lúc quân số quân Pháp 65.000 qn, số có 15% lính xứ Số lính có chất lượng chiến đấu thấp Mặc dù ta không công nhận Hiệp ước Trùng Khánh quân Pháp vào Việt Nam đưa quân Bắc thay quân Tưởng Giữa Việt Nam Pháp có tiếp xúc đàm phán vấn đề chủ quyền Việt Nam mối quan hệ Việt – Pháp Trong đàm phán chưa kết thúc ngày 6/3/1946, Pháp cho tàu chở quân áp sát cảng Hải Phòng Quân Tưởng quân Pháp nổ súng bắn Để tránh cho ta gặp bất lợi phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù, Đảng ta chủ trương tạm hịa hỗn với quân Pháp Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện Chính phủ Pháp ký Hiệp định sơ trước chứng kiến quan sát viên Anh, Mỹ, Tưởng với nội dung là:  Phía Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự  Việt Nam nằm liên hiệp Pháp, có phủ, có nghị viện, có qn đội tài riêng  Việt Nam đồng ý 15.000 quân Pháp vào thay quân Tưởng với điều kiện sau năm số quân phải rút khỏi Việt Nam, năm rút 1/5 số quân  Quân đội hai bên ngừng bắn nguyên vị trí 222 Việc ký Hiệp định Sơ 6/3 sáng suốt Ta chấp nhận cho 15 000 quân Pháp vào Việt Nam, đổi lại 20 vạn quân Tưởng bị tống khỏi Việt Nam Hơn phá bỏ chỗ dựa cho lực lượng phản cách mạng quấy nhiễu lăm le lật đổ quyền Ta đối phó với kẻ thù cịn lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù Vấn đề lúc cần tạo điều kiện để cho quân Tưởng rút nước nhanh tốt; đồng thời giữ vững ổn định biên giới phía Bắc Sau ký Hiệp định sơ bộ, Chính phủ Việt Nam chủ trương đàm phán thức, thành thực với nguyên tắc độc lập, thống nhất, hợp tác với Pháp sở bình đẳng Ngày 24/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Đácgiăngliơ vịnh Hạ Long để cố cứu vãn hịa bình Tại Hội nghị trù bị Đà Lạt (19/4/1946) để chuẩn bị cho đàm phán thức Việt – Pháp thất bại mà không đến thỏa thuận Ngày 16/4/1946, phái đồn Quốc hội Việt Nam Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu thăm nước Pháp Ngày 31/5/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Pháp phái đồn Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Pháp dự Hội nghị Fontainebleau Tại Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều tiếp xúc với Đảng, khách, đại diện, đại biểu nhiều nước Việt kiều Nhờ làm cho nhân dân giới kiều bào ta hiểu rõ ủng hộ nghiệp kháng chiến nhân dân Việt Nam Ngày 6/7/1946 đàm phán Việt – Pháp Fontainebleau khai mạc Nhưng lập trường ngoan cố hiếu chiến phía Pháp, họ chủ trương thành lập Liên bang Đông Dương giữ Việt Nam khuôn khổ phụ thuộc Pháp; coi Nam Bộ đất Pháp Vì sau tuần hội nghị khơng tiến triển Ngày 19/3, phái đồn Việt Nam trở nước Để cứu vãn hịa bình, có thêm thời gian hịa hỗn để chuẩn bị tốt cho kháng chiến làm cho nhân dân giới hiểu rõ thiện chí Việt Nam, ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với M Moutet (Mutê), đại diện Chính phủ Pháp, Tạm ước quy định hai bên đình xung đột; Việt Nam thừa nhận cho kiều dân Pháp 223 xí nghiệp Pháp tự kinh doanh; ưu tiên cho chuyên gia cố vấn người Pháp; thừa nhận nguyên tắc thống tiền tệ thuế quan toàn Đơng Dương Phía Pháp cam kết quyền tự dân chủ Nam Bộ thả người yêu nước bị bắt giam Cuộc đàm phán Việt – Pháp tiếp tục vào tháng 1/1947 Rời Pháp nước, phái đồn Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh thấy rõ ý đồ tái xâm lược Việt Nam Pháp điều thay đổi Hội nghị qn tồn quốc (10/1946) nhận định: “Nhất định khơng sớm muộn, Pháp đánh định phải đánh Pháp” Ngày 20/11, Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn Đầu tháng 12 cho quân đổ lên Đà Nẵng, J Saitnteny tuyên bố vào ngày 7/12: “Đã đến lúc giải thời quân Quân đội Pháp sẵn sàng hành động” Trong ngày 15, 16, 17 tháng 12, quân Pháp liên tiếp khiêu khích nổ súng, ném lựu đạn nhiều nơi Hà Nội nhiều địa phương nước Mặc dù với thiện chí mình, Chính phủ Việt Nam dàn xếp, ngày 18, 19 tháng 12, Pháp lần gửi tối hậu thư cho phía Việt Nam buộc lực lượng vũ trang ta phải hạ vũ khí đầu hàng, phải đình hành động kháng chiến, giao tồn quyền trì trật tự Hà Nội cho quân Pháp Khả hịa hỗn với thực dân Pháp khơng cịn Để bảo vệ độc lập quyền nhân dân, Trung ương Đảng, Chính phủ Ban Thường trực Quốc hội định phát động kháng chiến toàn quốc Tối 19/12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Sáng 20/12, qua Đài tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân nước kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giữ vững độc lập dân tộc, giữ vững quyền nhân dân KẾT LUẬN – Từ tháng 9/1945, kể từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời đến tháng 12/1946, nhân dân Việt Nam tiến hành đấu tranh vô gian khổ, liệt để bảo vệ xây dựng quyền nhân dân Nhờ có lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Chủ tịch Hồ 224 Chí Minh, có sách lược đối phó với kẻ thù mềm dẻo, linh hoạt vơ sáng suốt, nhờ có đồn kết tồn dân, quyền nhân dân tránh lâm vào cảnh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù nguy hiểm Mũi nhọn cách mạng tập trung vào kẻ thù chủ yếu nhất, phân hóa lập kẻ thù để giành thắng lợi – Kiên kháng chiến nhân dân ta tranh thủ thời gian hịa bình để xây dựng quyền Do quyền nhân dân khơng giữ vững, mà tiến tới xây dựng thành hệ thống quyền nhân dân thức từ cấp Trung ương đến cấp Cơ sở nước Nhân dân có Quốc hội, Chính phủ, Hiến pháp hệ thống văn pháp quy khác để quyền hoạt động có nề nếp, thống nhất, hiệu Nhân dân tin tưởng, ủng hộ, bảo vệ quyền quyền dân, dân dân – Các cấp lãnh đạo Đảng, quyền củng cố nâng cao Đội ngũ cán đảng viên phát triển số lượng chất lượng – Hệ thống tịa án, cơng an lực lượng vũ trang xây dựng, củng cố tăng lên số lượng, trở thành công cục sắc bén để bảo vệ quyền – Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân bước đầu cải thiện Nền kinh tế đất nước cịn khó khăn dần vào ổn định – Mặt trận Dân tộc thống mở rộng, hầu hết giai cấp, tơn giáo… có đồn thể Cuộc đấu tranh để bảo vệ xây dựng quyền nhân dân giành thắng lợi Nhân dân giữ vững quyền cách mạng Đó thắng lợi có ý nghĩa lịch sử mang tính thời Từ cuối tháng 12/1946, thực tế khơng khí chiến tranh lan khắp nước Đại phận nhân dân Việt Nam nghe theo Lời kêu gọi Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh tề đứng lên, tập trung tất tinh thần cải kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Lịch sử Việt Nam bước sang giai đoạn mới, vừa hào hùng, vừa khốc liệt, giai đoạn tiến hành kháng chiến toàn dân toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược phạm vi toàn quốc 225 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo biên soạn lịch sử phủ, Lịch sử Chính phủ Việt Nam, tập1: 1945 – 1955, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Viện Lịch sử quân sự, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, tập I, tập II, NXB Quân đội Nhân dân,1994 Đặng Phong, Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 – 2000, tập, tập II, NXB Khoa học Xã hội, 2002 Lê Văn Hiến, Nhật ký Bộ trưởng, tập I, II, NXB Đà Nẵng, 1995 Nguyễn Đình Bin (chủ biên), Ngoại giao Việt Nam 1945 – 2000, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 Nguyễn Kiến Giang, Việt Nam năm sau cách mạng tháng Tám, NXB Sự Thật, 1961 Stein Tonnesson , Việt Nam năm 1946 chiến tranh bắt đầu nào? (Bản dịch tiếng Việt), NXB Chính trị Quốc gia, 2013 Nguyễn Tố Un, Cơng bảo vệ xây dựng quyền nhân dân năm 1945 – 1946, NXb Khoa học Xã hội, 1999 Văn phòng Quốc hội, Lịch sử Quốc hội 1946 – 1960, tập I, NXB Chính trị Quốc gia, 2000 10 Viện kinh tế học, Kinh tế Việt Nam từ cách mạng tháng Tám đến kháng chiến thắng lợi (1945 – 1954), NXB Khoa học Xã hội, 1966 11 Đào Văn tập (chủ biên), 45 năm kinh tế Việt Nam(1945 – 1990), NXB Khoa học Xã hội, 1990 12 Viện Sử học, Lịch sử Việt Nam 1945 – 1950, tập X, NXB Khoa học Xã hội, 2007 226 ...MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM Tập  Chủ biên PGS.TS HÀ MINH HỒNG – TS NGUYỄN VĂN HIỆP... QUỐC PHÙ NAM – LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA GS.TS.VS Lương Ninh 411 NHÀ NƯỚC CHAMPA – LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA PGS.TS Thành Phần 456 LỜI NÓI ÑAÀU Bộ sách Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam gồm ba... nhiều vua đến mà thơi Sử chép tới lần vua đến Ứng Phong Hai lần vào năm 11 17, sáu lần vào năm, 11 23, 11 24, 11 25 (2 lần), 11 26, 11 27 lần đến Ô lộ (nay chưa rõ đâu) để xem gặt5 Có điều, quan tâm đến

Ngày đăng: 24/10/2022, 19:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN