Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 3) - Phần 2

257 0 0
Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 3) - Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn sách Lịch sử Việt Nam: Một số chuyên đề (Tập 3) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: ngoại giao Việt Nam từ 1945 đến nay; giáo dục cách mạng ở vùng căn cứ địa Thủ Dầu Một - Bình Dương 1945-1975; văn hóa tộc người ở Việt Nam; đặc trưng tín ngưỡng tôn giáo của cư dân Nam bộ; các dân tộc ít người bản địa ở Đông Nam bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

NGOẠI GIAO VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN NAY Trần Nam Tiến(*) Ngày 28/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gồm 15 bộ, có Bộ Ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh kiêm Bộ trưởng Từ đó, ngày 28/8 hàng năm trở thành ngày truyền thống ngành Ngoại giao Việt Nam Ngoại giao Việt Nam mặt trận quan trọng phối hợp nhịp nhàng với mặc trận quân trị nhằm thực sứ mệnh cao dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ giàu mạnh Với phối hợp nhịp nhàng, mặt trận ngoại giao hỗ trợ đắc lực cho mặt trận qn trị mà cịn tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên, giành nhiều thắng lợi quan trọng Trong suốt q trình đó, ngoại giao Việt Nam vượt qua nhiều thử thách, thông qua đấu tranh để tự hoàn thiện trưởng thành, tạo nên ngoại giao riêng, đầy sắc Việt Nam, vừa kế thừa truyền thống dân tộc, vừa hấp thu tinh hoa ngoại giao giới NGOẠI GIAO VIỆT NAM THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) 1.1 Thời kỳ 1945 – 1946 Sau ngày Độc lập (2/9/1945), nước Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển Tuy nhiên, thời kỳ khó khăn, phức tạp, có lúc vận mệnh dân tộc “ngàn cân treo sợi tóc” Sau đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chưa nước cơng ( ) * Phó giáo sư ‒ Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 227 nhận, chưa có đồng minh; kinh tế đất nước năm đầu gì; lực lượng qn xây dựng phải đối phó lúc với chục vạn quân nước bao gồm Pháp, Anh, Tưởng (Trung Hoa Dân quốc) lăm le tiêu diệt quyền cách mạng non trẻ Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp bảo trợ quân Anh thức nổ súng đánh chiếm Sài Gòn tỉnh thành Nam Bộ nhằm xâm lược Việt Nam lần Trong bối cảnh đó, ngoại giao xem cơng tác trọng yếu, vũ khí cách mạng để chèo lái thuyền Việt Nam vượt qua thử thách Ngày 3/10/1945, Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời thơng cáo sách đối ngoại nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định mục tiêu phấn đấu cho độc lập “hoàn toàn vĩnh viễn” Việt Nam, hợp tác thân thiện với nước đồng minh dân tộc láng giềng1 Nhiệm vụ chiến lược đặt cho ngoại giao lúc là: Khai thác mâu thuẫn hàng ngũ địch để ta tập trung mũi nhọn vào kẻ thù chủ yếu lâu dài; Có sách lược đấu tranh với kẻ thù chủ yếu để tranh thủ thời gian, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài; Từng bước tranh thủ đồng tình, ủng hộ bạn bè, tìm kiếm đồng minh, nhằm dần bị bao vây, lập, tiến tới tranh thủ công nhận giới Nhà nước non trẻ Đối với nước phe Đồng Minh chống phát xít, Việt Nam thể tinh thần thân thiện hợp tác lập trường bình đẳng tương ái” Ngày 22/10/1945, với tư cách Bộ trưởng Ngoại giao, Hồ Chủ tịch gửi thư cho Ngoại trưởng Hoa Kỳ nêu bốn đề nghị cụ thể: “1– Vấn đề liên quan đến Việt Nam phải đuợc thảo luận họp Hội đồng cố vấn Viễn Đơng 2– Đồn đại biểu Việt Nam phải phép phát biểu quan điểm Chính phủ Việt Nam 3–Một ủy ban điều tra phải cử đến Việt Nam 4– Nền độc lập hoàn tồn Việt Nam phải Liên Hiệp Quốc cơng nhận”2 Sau thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần gửi điện, thư, cơng hàm tới Chính phủ Liên Xô, Hoa Vũ Dương Huân, “Thông cáo 3/10/1945 sách ngoại giao: Văn kiện ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 39, 2008, tr 17 – 21 Trần Hữu Đính – Lê Trung Dũng, Quan hệ Việt – Mỹ Cách mạng Tháng Tám, NXB Khoa học Xã hội, 1997, tr 118 228 Kỳ, Trung Quốc (Quốc Dân Đảng) nước lớn phe Đồng Minh đó, đề nghị thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam công nhận độc lập Việt Nam Cụ thể, ngày 16/2/1946, Hồ Chủ tịch gởi điện cho Tổng thống Mỹ Harry Truman “Yêu cầu nước Mỹ với tư cách người bảo vệ nhà quán quân công lý giới, thực bước định ủng hộ độc lập Việt Nam”1 Tuy nhiên, nước lớn phe Đồng Minh giữ lập trường có lợi cho riêng nên “im lặng” trước đề nghị thiện chí phía Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao công nhận Việt Nam Ngay từ ngày đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề đường lối ngoại giao đa phương Tháng 9/1947, trả lời vấn nhà báo Mỹ sách đối ngoại Việt Nam, Hồ Chủ tịch đưa tuyên bố bất hủ Việt Nam muốn “làm bạn với tất nước dân chủ khơng gây thù ốn với ai”2 Có thể nói, nhờ sách ngoại giao đa phương xác định từ ngày đầu thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà mà nước lớn cự tuyệt phớt lờ quan hệ ngoại giao với Việt Nam, không công nhận độc lập Việt Nam, Việt Nam đạt thành tựu định việc phá bao vây cô lập Cuối năm 1946 đầu năm 1947, Việt Nam lập quan đại diện ngoại giao số nước châu Á có trụ sở Bangkok (Thái Lan), Rangoon (Miến Điện), có quan hệ thức với Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ, Indonesia… Việt Nam lập 11 quan thông tin nhiều nước giới Chủ tịch Hồ Chí Minh cử nhiều đặc phái viên Chính phủ sĩ quan liên lạc đến 10 nước khu vực khác châu Á, châu Âu, tới Hội nghị thuộc Liên Hợp Quốc khu vực… theo hình thái ngoại giao đa phương Tuy nhiên, giai đoạn 1945 – 1946, ngoại giao Việt Nam tập trung vào nhiệm vụ đối phó với Tưởng Pháp Trong hồn cảnh phải đối phó với xâm lược trở lại thực dân Pháp Nam Bộ, uy hiếp qn Tưởng ngồi Bắc nhằm lật đổ quyền cách mạng, Chính phủ với Hồ Chủ tịch vạch rõ: tránh trường hợp đối phó với nhiều kẻ thù lúc, từ chủ trương tạm Trần Hữu Đính – Lê Trung Dũng, sđd, tr 142 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, 2000, tr 220 229 thời hịa hỗn, tránh xung đột với qn Tưởng Nhằm hạn chế phá hoại quân Tưởng miền Bắc, kỳ họp đầu tiên, Quốc hội khóa I đồng ý nhường cho bọn tay sai theo chân quân Tưởng Việt Nam 70 ghế Quốc hội với ghế trưởng Chính phủ liên hiệp, cho Nguyễn Hải Thần (lãnh tụ Việt Cách) giữ chức Phó chủ tịch nước; đồng thời nhân nhượng cho quân Tưởng số quyền lợi kinh tế như: cung cấp phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận tiêu tiền Trung Quốc Sau thời gian, quân Tưởng bắt tay với Pháp, ký Hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946) cho phép quân Pháp thay quân Tưởng Bắc giải giáp quân Nhật1 Hiệp ước Hoa – Pháp đặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước lựa chọn hai đường: cầm súng chiến đấu chống Pháp, không cho chúng đổ lên miền Bắc; hịa hỗn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó lúc nhiều kẻ thù Ngày 3/3/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp chọn giải pháp “Hòa để tiến” Pháp Chiều ngày 6/3/1946, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh (thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) ký với Jean Sainteny (đại diện Chính phủ Pháp) Hiệp định sơ Bản Hiệp định có nội dung sau: – Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quốc gia tự do, có phủ riêng, nghị viện riêng, quân đội riêng, tài riêng thành viên Liên bang Đông Dương, nằm khối Liên hiệp Pháp; – Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý cho 15 000 quân Pháp vào miền Bắc thay cho quân Trung Hoa Quốc dân đảng để giải giáp quân Nhật, số quân đóng địa điểm quy định rút dần thời hạn năm; – Hai bên thực ngưng bắn, giữ nguyên quân đội vị trí thời để đàm phán chế độ tương lai Đông Dương, quan hệ ngoại giao Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nước ngồi quyền lợi kinh tế văn hóa Pháp Việt Nam2 Theo Hiệp ước Hoa – Pháp, Pháp trả lại tô giới, nhượng địa Pháp đất Trung Quốc vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phịng vào Vân Nam khơng phải đóng thuế Xem David G Marr, Vietnam State, War and Revolution (1945 – 1946), Berkeley: University of California Press, 2013, p 249 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, 2000, tr 324 – 326 230 Việc ký Hiệp định sơ với Pháp giúp cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tránh việc phải đối đầu với nhiều kẻ thù, đẩy 20 vạn quân Tưởng bọn tay sai khỏi Việt Nam, đồng thời có thêm thời gian hịa bình để củng cố quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài Do Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiên đấu tranh, sau Hội nghị trù bị Đà Lạt (4/5/1956), Pháp buộc phải ngồi vào đàm phán thức với ta từ ngày 6/7/1946 Fontainebleau (Pháp) Cuộc đàm phán thất bại phía Pháp cố chấp khơng chịu cơng nhận độc lập thống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Trong đó, Việt Nam, qn Pháp tiến hành nhiều hoạt động quân khiêu khích, khiến cho quan hệ Việt – Pháp ngày căng thẳng, có nguy nổ chiến tranh Trước tình hình này, Chủ tịch Hồ Chí Minh thời gian viếng thăm Pháp, ký với Marius Moutet – đại diện Chính phủ Pháp, Tạm ước ngày 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp số quyền lợi kinh tế – văn hóa Việt Nam Bản Tạm ước 14/9 tạo điều kiện cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kéo dài thêm thời gian hịa hỗn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào kháng chiến toàn quốc chống Pháp khơng tránh khỏi Thực chủ trương “Hịa để tiến”, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tiến hành nhiều đấu tranh ngoại giao với Pháp Việc ký Hiệp định sơ (ngày 6/3/1946), ký Tạm ước (ngày 14/9/1946) nhằm tranh thủ thêm thời gian lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp mà Người tiên đoán định xảy Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giai đoạn vơ phong phú sôi động, trở thành mẫu mực đấu tranh ngoại giao lúc đấu tranh với nhiều lực lượng đối địch, lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ địch, có sách lược thích hợp hịa hỗn có nguyên tắc, đồng thời sức tranh thủ lực lượng tranh thủ được, đưa cách mạng Việt Nam bước tiến lên cách vững Do thực dân Pháp bội ước, ngày 19/12/1946, nhân dân Việt Nam bước vào kháng chiến toàn quốc chống Pháp xâm lược với niềm tin chiến thắng 231 1.2 Thời kỳ 1947 – 1953 Vào năm đầu thập niên 50 (thế kỷ XX), giới xuất số nhân tố mới, tác động sâu sắc đến cục chiến tranh Đông Dương Hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng, nối liền từ tây sang đơng Nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa đời (1/10/1949) làm thay đổi tương quan lực lượng tồn cầu có lợi cho xu cách mạng xã hội chủ nghĩa phong trào giải phóng dân tộc tồn giới Thời kỳ này, Liên Xô đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế, quân sự, qua cải thiện vị trí cường quốc quan hệ quốc tế, đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa với nước trở thành chỗ dựa vững phong trào cách mạng đấu tranh cho hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới Lúc này, Liên Xô cộng đồng xã hội chủ nghĩa trở thành đối trọng hàng đầu Mỹ nước đế quốc khác phương Tây thời kỳ chiến tranh lạnh Ở Việt Nam, thắng lợi ta chiến trường nước đưa đến thay đổi cục diện chiến tranh Việt Nam Ta giành lại chủ động chiến trường, chiến trường phía Bắc Với thất bại liên tiếp, thực dân Pháp bị đẩy vào bị động đối phó Đứng trước khả Pháp thất bại, đồng thời lúc cộng sản thắng lợi Trung Quốc, nên vào đầu năm 1950 Mỹ định hỗ trợ cho Pháp Đông Dương, bước đầu trực tiếp dính líu vào Việt Nam1 Quyết định can thiệp vào chiến tranh Đơng Dương tính tốn chiến lược tồn cầu Mỹ, nhằm ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô Trung Quốc lan rộng vùng Viễn Đông lo ngại ảnh hưởng Việt Nam lôi kéo nước Đơng Nam Á vào trào lưu cách mạng, tuyến phịng thủ từ xa Mỹ nối từ Nhật Bản đến Australia bị suy yếu Trước tình hình trên, từ Hội nghị cán Trung ương tháng 1/1949 đến Đại hội Đảng lần thứ II (2/1951), Đảng Nhà nước ta đề đường lối đối ngoại sách lược ngoại giao giai đoạn Qua đó, hoạt động đối ngoại giai đoạn phục vụ cho mục tiêu lớn công kháng chiến: “Tiêu diệt thực dân Pháp George C Hering, Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, NXB Chính trị Quốc gia, 1998, tr 18 232 đánh bại bọn can thiệp Mỹ, giành thống độc lập hoàn tồn, bảo vệ hịa bình giới”1 Qua đó, đường lối đối ngoại ta đoàn kết chặt chẽ giúp đỡ hai nước Campuchia Lào kháng chiến giành độc lập, Việt Nam giải phóng hồn tồn Đơng Dương; tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc bị áp bức; đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác; góp phần vào cơng chống đế quốc, gìn giữ hịa bình dân chủ giới Tất hoạt động phải dựa nguyên tắc tôn trọng độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, bình đẳng quyền lợi, bảo vệ hịa bình dân chủ giới Trên sở đó, ngày 14/1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước giới: “Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ hợp pháp tồn nhân dân Việt Nam… Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với phủ nước tơn trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ chủ quyền quốc gia nước Việt Nam, để bảo vệ hịa bình xây đắp dân chủ giới”2 Ngày 2/1/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Trung Quốc, hội đàm với lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Hai bên đến thỏa thuận công nhận lẫn Ngày 15/1/1950, Việt Nam tuyên bố cơng nhận Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa Ngày 18/1/1950, Cộng hịa nhân dân Trung Hoa cơng bố cơng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 30/1/1950, Liên Xô tuyên bố công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mặt ngoại giao Ngày 3/2/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Liên Xơ, hội đàm với Stalin ban lãnh đạo Liên Xơ tình hình Việt Nam Đông Dương Sau Trung Quốc Liên Xơ cơng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, nước dân chủ nhân dân Đông Âu, Triều Tiên tuyên bố công nhận Việt Nam mặt ngoại giao Đánh giá ý nghĩa to lớn thắng lợi này, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, “thắng lợi to lớn lịch sử Việt Nam… Chắc thắng lợi trị đà cho thắng lợi quân sự”3 Có thể nói, bối cảnh quốc tế thuận lợi, việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa Nguyễn Phúc Luân (chủ biên), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập, tự (1945 – 1975), NXB Chính trị Quốc gia, 2001, tr 114 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, 2000, tr – Hồ Chí Minh, sđd, tập 6, tr 81 – 82 233 khác làm cho kháng chiến chống thực dân Pháp ta gắn liền với hậu phương lớn xã hội chủ nghĩa Thông qua thắng lợi ngoại giao này, ta có điều kiện để tranh thủ đồng tình, ủng hộ nước xã hội chủ nghĩa chi viện vật chất, khí tài lớn từ bên ngoài, đặc biệt từ Trung Quốc Liên Xô Với Trung Quốc, sau thiết lập quan sứ quán hai nước, hai bên cử đoàn đàm phán việc Trung Quốc giúp ta vật tư, khí tài ký Hiệp định Mậu dịch hai bên Trung Quốc cử chuyên gia, cố vấn quân sự, trị sang giúp ta, quan hệ hữu nghị tin cậy lẫn có bước phát triển tốt đẹp Quan điểm Trung Quốc ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam Điều Chủ tịch Trung Quốc Lưu Thiếu Kỳ khẳng định: “Cuộc kháng chiến Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hay Đảng Cộng sản Trung Quốc giúp đỡ Đảng Cộng sản Việt Nam hồn thành nhiệm vụ đó”1 Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam 700 gạo; 600 viên đạn 105mm 24 pháo; tiểu đoàn DKZ 75mm, tiểu đoàn Kachiusa 1.136 viên đạn2 Về phía Liên Xơ, nước bạn chủ động tuyền truyền, vận động quốc tế đề cao kháng chiến ta, qua tác động lớn đến nước xã hội chủ nghĩa khác việc giúp đỡ, ủng hộ kháng chiến nhân dân ta Tháng 10/1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Mátxcơva để tham dự Đại hội lần thứ XIX Đảng Cộng sản Liên Xơ Tại đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh bày tỏ tình đồn kết keo sơn với nhân dân Liên Xô Đảng Cộng sản Liên Xô Đồng thời, Người nói lên tình cảm sâu đậm nhân dân ta đấu tranh giành độc lập tự do, hịa bình chủ nghĩa xã hội nhân dân nước giới Từ đây, quan hệ hợp tác, ủng hộ giúp đỡ lẫn Việt Nam nước phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào đấu tranh cho hịa bình dân chủ giới người cộng sản lãnh đạo khắp châu lục có bước phát triển Tư liệu nghiên cứu quan hệ Trung Quốc với Việt Nam, tập Dẫn theo Phạm Mai Hùng, Sự giúp đỡ quốc tế kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam (1945 – 1954), Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ công đổi mới, phát triển đất nước (1954 – 2004)”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Hồ sơ viện trợ quốc tế Tổng cục Hậu cần, cấp số 20, 21 Dẫn theo Phạm Mai Hùng, tlđd 234 Bên cạnh đó, Việt Nam tham gia nhiều hoạt động quốc tế bảo vệ hịa bình Đại hội Hịa bình giới Vácsava (Ba Lan, 11/1950), Đại hội Hịa bình giới Viên (Áo, 11/1951), Hội nghị châu Á – Thái Bình Dương hịa bình Bắc Kinh (Trung Quốc, 10/1952) Đồng thời ta tích cực phối hợp với hoạt động tổ chức dân chủ giới, phong trào niên, phụ nữ dân chủ tổ chức liên hiệp cơng đồn giới Việc đồn kết với đấu tranh nhân dân Triều Tiên chống đế quốc Mỹ xâm lược biểu sách đồn kết quốc tế Đảng Nhà nước ta Trong thời kỳ này, việc đoàn kết với phong trào nhân dân Pháp đấu tranh cho hịa bình chống chiến tranh Đông Dương định hướng quan trọng công tác đối ngoại vận động quốc tế ta Tháng 7/1950, Léo Figuères, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Pháp sang thăm Việt Nam bày tỏ tình đồn kết với chiến đấu nhân dân ta Tại Việt Nam, L Figuères đến thăm đơn vị chiến đấu, đến tận nơi quan sát trận càn quét, ném bom quân đội Pháp, gặp gỡ trò chuyện với nhân dân… Trở Pháp, L Figuères viết sách Việt Nam, qua đánh thức hiểu biết lương tâm công chúng Pháp Phong trào phản chiến Pháp bắt đầu phát triển mạnh Khẩu hiệu đòi chấm dứt chiến tranh, rút quân Pháp nước trở thành mục tiêu đấu tranh tầng lớp nhân dân Pháp, thể tinh thần đoàn kết, ủng hộ kháng chiến nhân dân Việt Nam Cùng với việc tăng cường quan hệ với Liên Xô, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa khác, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng thúc đẩy quan hệ đoàn kết ba nước Đông Dương Trong kháng chiến chống thực dân Pháp lần này, Đông Dương chiến trường Nhân dân quân đội cách mạng ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia phối hợp liên minh chống kẻ thù chung thực dân xâm lược Pháp Ngày 11/3/1951, Hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương họp Việt Bắc, tuyên bố thành lập khối liên minh chiến đấu Việt Nam – Campuchia – Lào dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ tôn trọng chủ quyền nhau… Liên minh khẳng định mục tiêu “đánh đuổi bọn xâm lược Pháp can thiệp Mỹ… làm cho Việt Nam, Lào, Campuchia hồn tồn độc lập…” Có thể nói, q trình tiến triển kháng chiến trình 235 phối hợp liên minh chiến đấu quân, dân ba nước giúp đỡ to lớn Việt Nam đối hai nước bạn Lào, Campuchia Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Việt Nam – Lào – Campuchia anh em nhà Cả ba dân tộc đoàn kết chặt chẽ định đánh bại thực dân Pháp Nhân dân Việt Nam hết lòng thành thật giúp đỡ nhân dân Lào, nhân dân Campuchia cách vô điều kiện…”1 Người nhấn mạnh: “Giúp nhân dân nước bạn tức tự giúp mình”2 Theo tinh thần đó, nhiều đơn vị đội Việt Nam cử sang giúp đỡ nhân dân Lào Campuchia tổ chức kháng chiến Vốn sẵn tinh thần yêu nước nồng nàn, chẳng sau, với Việt Nam, nhân dân Lào Campuchia giành thắng lợi quan trọng, góp phần đánh bại âm mưu chia rẽ thực dân Pháp ba nước Đông Dương Cùng với chuyển biến mạnh mẽ kháng chiến chống thực dân Pháp, Việt Nam chủ động phá bảo vây lực đế quốc, gắn kháng chiến nhân dân ta với hậu phương xã hội chủ nghĩa Quan hệ ngoại giao Việt Nam mở rộng trước, với nhiều lực lượng khác bên ngoài, kết hợp với phong trào phản chiến nhân dân Pháp Có thể nói, thắng lợi ngoại giao Việt nam góp phần thay đổi cục diện quốc tế chiến tranh thúc đẩy chiều hướng phát triển bất lợi cho thực dân Pháp chiến trường bàn đàm phán sau 1.3 Ngoại giao Việt Nam Hội nghị Giơnevơ 1954 Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 mà đỉnh cao chiến dịch Điện Biên Phủ đập tan cố gắng chiến tranh cao nỗ lực cuối thực dân Pháp can thiệp Mỹ Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 “đi vào lịch sử giới chiến cơng chói lọi đột phá thành trì hệ thống nơ dịch thuộc địa chủ nghĩa đế quốc”3 Và chiến thắng Điện Biên Phủ nhân tố trực tiếp thúc đẩy việc ký kết Hiệp định Giơnevơ Đông Dương Hội nghị Giơnevơ khai mạc ngày 26/4/1954 Ngày 8/5/1954, vấn đề Đông Dương đưa lên bàn nghị Trải qua tám phiên họp toàn Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, 1996, tr 371 Lê Mậu Hãn (chủ biên), sđd, tr 111 Dẫn theo Nguyễn Phúc Luân (chủ biên), sđd, tr 134 236 Nhạc Lâm Ấp Trước đây, vào năm 750 SCN người Chăm dạy múa nhạc Lâm Ấp cho người Nhật Bản chùa Đại An Nara Đến năm 752 có hai người Chăm huy dàn nhạc múa buổi tổ chức lễ khai nhãn Tượng đài Đại Phật Nara Nhật Bản Tấu khúc âm điệu nhạc lưu truyền hôm nay, buổi lễ khánh thành chùa Phật Giáo Nhật Bản[18] Nhạc Chăm Nhật Bản có âm điệu gần giống âm điệu hát è đám tang người Chăm Ahiér Hằng năm chùa Kunamo Jinja Shrine thành phố Yokohama thường trình diễn đêm hịa tấu nhạc Chăm với mục đích để xin tiền tu bổ chùa Ban nhạc Chăm gồm khoảng 12 người nam lẫn nữ Các nhạc cụ gồm có loại gần giống Raklaiy, Taliak, Ciéng hai Hagar Praong Hiện nay, nhạc Chăm trở thành môn học trường âm nhạc cổ điển Nhật Bản Các thí sinh muốn học nhạc cổ điển Nhật Bản họ phải học âm điệu tiết tấu nhạc Chăm trước tiên Ngày nay, nhạc cụ truyền thống nghệ thuật múa Chăm không sử dụng cho nghi lễ mà phục vụ lễ hội, ngày hội văn hóa, văn nghệ buổi sinh hoạt cộng đồng Nhạc cụ truyền thống Cho đến nay, nhạc cụ truyền thống người Chăm lưu giữ lại số loại nhạc cụ gõ gồm Ginang, Baranâng,Ciéng, Hagar Praong, Hagar Asit, Tamkhaik; nhạc cụ có kèn Saranai, Seng, Raklaiy, Taliak; nhạc cụ dây gồm có Kanyi, Rabap, Campi Trong loại nhạc cụ này, Ginang, Baranâng, Saranai Ciéng loại nhạc cụ sử dụng phổ biến lễ nghi, lễ hội sinh hoạt khác cộng đồng người Chăm Ginang loại trống hai mặt luôn cặp đôi với Thân trống làm gỗ nguyên, đục khoét lỗ tròn bên thân gỗ Chiều cao thân trống khoảng 75cm ‒ 80cm Mỗi trống có hai mặt làm da thú Hai mặt trống căng sợi dây da nằm dọc thân trống Mặt có đường kính khoảng 25cm – 28cm, gọi Cang Mặt có đường kính khoảng 30cm – 32cm, gọi Bem[19] 469 Baranâng loại trống mặt, có đường kính khoảng 50cm – 60cm Mặt trống làm da thú căng sợi dây mây Để căng mặt trống Baranâng, người Chăm dùng dây mây đan lại với tạo thành lớp trang trí bề mặt thân trống, đồng thời dùng khóa gỗ chêm vào để tạo độ căng cho mặt trống gọi Taik Saranai kèn thổi qua đường miệng Thân kèn Saranai làm gỗ có độ dài khoảng 30 – 40cm Chiếc kèn gồm có ba phần: Phần chi dài khoảng 4cm, làm đồng bạc dùng để gắn lưỡi gà làm buông Phần thân dài khoảng 25cm, làm gỗ trịn có khoan lỗ để điều chỉnh nốt nhạc kèn thổi có từ lỗ Phần loa kèn dai khoảng 10cm, thường làm ngà voi, sừng trâu gỗ Phần có chức phóng đại thêm âm kèn Ciéng loại nhạc cụ làm đồng, có đường kính khoảng 40cm – 50cm Ở mặt Ciéng có núm dùng để đánh hịa nhạc với trống Ginang Điệu múa truyền thống Múa loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu cộng đồng dân tộc Chăm Cũng giống nhạc cụ âm nhạc, múa thường gắn liền với lễ nghi truyền thống Rija Nagar, Katé, Rija Praong, Rija Harei, Rija Giyep Ngày nay, múa biểu diễn lễ hội Katé, Ramâwan sân khấu Nếu nhìn góc độ văn hóa truyền thống lưu truyền tận ngày nay, múa Chăm gồm có điệu với tên gọi Biyén, Tiaong, Kamang, Mrai, Patra chủ yếu dành cho nữ giới Còn nam giới thường múa điệu mạnh mẽ TamiaHua Gaiy (điệu múa chèo thuyền), Tamia Huey Asaih (điệu múa roi ngựa), Tamia Tabuw (điệu múa mía), Tamia Tanyiak, Khan Njiam (điệu múa khăn), Tamia Tadik (điệu múa quạt), Tamia Juak Apuei (điệu múa đạp lửa), Tamia Klai Kluk (điệu múa phồn thực), Tamia Carit (điệu múa kiếm) Đạo cụ chủ đạo múa Chăm quạt xếp Tùy theo điệu múa dùng hai quạt, quạt Ngoài ra, dùng số đạo cụ khác khăn, chèo thuyền, mía, roi, kiếm, linga 470 Cũng dân tộc giới, dân tộc có cách tạo dáng thể động tác theo phong cách riêng Đối với điệu múa người Chăm, động tác cần phải tuân thủ số nguyên tắc định Thứ nhất, thân hình ln ln giữ thẳng đứng múa; Thứ hai, hai chân khép lại với trước nhón gót chân lên xuống; Thứ ba, động tác tay không đưa lên vượt khỏi đầu Mỗi điệu múa có động tác khác nhau, luôn tuân thủ nguyên tắc nêu trên; có nghĩa điệu múa Biyén, Tiaong, Kamang, Mrai, Patra có động tác khác luôn tuân theo nguyên tắc chung Triết lý nhạc cụ điệu múa người Champa Người Chăm xem trọng nhạc cụ điệu múa họ Mỗi nhạc cụ, điệu múa người Chăm trân trọng xem phận tách rời với số lễ nghi, đặc biệt lễ nghi Paralao Pasah, Rija Nagar, Rija Praong, Rija Harei, Rija Giyep số lễ nghi khác Do đó, nhạc cụ có biểu tượng riêng gắn liền với quan niệm nhân sinh quan người Chăm Hay nói cách khác, nhạc cụ tượng trưng cho phận thể người[20] Chiếc kèn Saranai tượng trưng cho phần “đầu” Trên đó, có lỗ biểu thị cho thị giác, khứu giác, thính giác vị giác Chiếc trống Baranâng tượng trưng cho phần “ngực” Chiếc trống Hagar tượng trưng cho phần “bụng” Hai trống Ginang tượng trưng cho hai “chân” hai dùi để đánh trống tượng trưng cho hai cánh “tay” Từ quan niệm trên, hai Ginang phải đặt chéo theo dạng hình chữ “X”, tượng trưng ngồi xếp bằng, hai chân vắt chéo với Ngồi ra, cịn có tác dụng cộng hưởng âm Người đánh trống ngồi đối diện với để vừa cảm nhận âm thanh, vừa theo dõi nhịp trống Riêng trống Baranâng, người đánh trống phải ngồi xếp để trống trước ngực Điều cịn có tác dụng để tạo độ vang âm đánh Nói chung, nhạc cụ truyền thống Chăm không tách rời nhau, mà phối hợp với hòa chung nhịp thể người Có thể sắc thái âm nhạc Chăm nói riêng sắc văn hóa Chăm nói chung 471 Điệu múa Chăm phong phú đa dạng, điệu múa, động tác có ý nghĩa Các điệu múa Biyén, Tiaong, Kamang, Mrai, Patra mô động tác nhảy múa lồi chim Cịn điệu múa TamiaHua Gaiy nhằm mô động tác chèo thuyền Tamia Huey Asaih thể động tác cầm roi phi ngựa Tamia Tabuw mơ động tác gặt hái mía Tamia Juak Apuei biểu thị dập tắt lửa, kết thúc mùa nóng hạn hán để chuẩn bị chuyển sang mùa mưa, tươi mát Tamia Klai Kluk biểu tượng cho nẩy nở, sinh sôi, phát đạt, bội thu Tamia Carit biểu thị cho chiến đấu dũng cảm để bảo vệ điều thiện, diệt trừ ác 3.4 Tơn giáo tín ngưỡng Trong suốt chiều dài phát triển tộc người, dân tộc Chăm ln ln có mối quan hệ gắn liền với tồn suy vong nhà nước Champa, nên cấu tổ chức xã hội người Chăm ngày mang nhiều dấu ấn cấu tổ chức nhà nước Champa thời cổ đại với ảnh hưởng mạnh mẽ ba văn minh lớn Ấn Độ, Ả Rập, Trung Quốc… với tác động ba tôn giáo lớn Bà La Môn giáo, Phật giáo, Hồi giáo Trên thực tế, ba tôn giáo không tồn phát triển lúc, mà tồn theo thời kỳ lịch sử phát triển thịnh vượng khác Ấn Độ giáo Nơi sản sinh Ấn Độ giáo đất nước Ấn Độ Đây tôn giáo đa thần, đề cao Brahma (vị thần sáng tạo giới) Giáo lý Bà La Môn giáo thuyết luân hồi Đạo Bà La Môn giáo xem công cụ đắc lực để bảo vệ đẳng cấp xã hội Ấn Độ, chia xã hội Ấn Độ thành đẳng cấp: Bramam, Ksatrya, Vaisya, Sudra Trên sở kinh Vêđa người Aryen từ phía Tây Bắc Ấn Độ đưa vào, tơn giáo thờ Brahma (chúa tể vị thần, nguồn gốc vũ trụ), thể ba thống ba vị thần: Brahma (thần sáng tạo), Visnu (thần bảo tồn), Siva (thần tái tạo) Đạo Bà La Môn truyền bá Ấn Độ qua nhiều kỷ Có thời gian dài đạo bị suy thối sau lại chiếm vị trí tôn giáo hàng đầu Ấn Độ 472 Đến kỷ IX, đạo Bà La Môn bổ sung thêm nhiều yếu tố đối tượng sùng bái, kinh điển, nghi thức tế lễ … gọi đạo Hinđu Về thờ ba vị thần: Brahma, Siva Vishnu Phật giáo Phật giáo đời vào khoảng kỷ V ‒ VI TCN Ấn Độ Thời gian Ấn Độ, đạo Bà La Môn giữ địa vị thống trị Nhưng với tính chất mang tính cộng đồng khơng phân biệt đẳng cấp đạo Bà La Môn, Phật giáo ngày phát triển mạnh Đến kỷ III – II TCN, Phật giáo trở thành quốc giáo Ấn Độ Phật giáo vừa tôn giáo vừa trào lưu triết học Nó tiếp thu quan niệm vật tâm, đặc biệt tiếp thu phát triển tư tưởng biện chứng Sự hình thành tư tưởng biện chứng Phật giáo sâu xa, điều làm cho Phật giáo khác so với nhiều tôn giáo khác Hiện nay, Phật giáo số tơn giáo có số lượng tín đồ đơng đảo giới Hầu hết quốc gia giới có tín đồ Phật giáo Do vị trí gần biển, có nhiều hải cảng lớn thu hút tàu thuyền buôn bán thương gia giới Ấn Độ, Trung Quốc, giao lưu nước diễn sôi hải cảng Champa Từ kỷ VII trở đi, ảnh hưởng Ấn Độ Champa ngày phát triển mạnh mẽ Ảnh hưởng để lại dấu ấn lớn đến mức người ta thấy yếu tố Ấn Độ văn hóa Chămpa Bên cạnh đó, đạo Phật tôn giáo ảnh hưởng nhiều đến tôn giáo tín ngưỡng Champa Nhà nghiên cứu Finot (1901), Parmemtier (1902) tiến hành khai quật phát Phật viện có tên Đồng Dương mà sử cổ Trung Quốc sử cổ Champa thường nhắc tới Căn vào bia tìm thấy phật viện Đồng Dương vua Indravarmam II thức sáng lập vào năm 875 Phật viện có quy mơ lớn , theo miêu tả Parmemtier khu kiến trúc kéo dài xuyên suốt 1330m hướng Tây chấm dứt hướng Đông Riêng khu chánh điện thờ Phật vành đai hình chữ nhật dài 326m, rộng 155m hệ thống tường bao bọc kiên cố 473 Tất di tích tìm thấy cho thấy ảnh hưởng Phật giáo đến Champa lớn đồng thời có ý kiến cho trung tâm để phát triển ảnh hưởng Phật pháp vùng lân cận Hồi giáo Hồi giáo tôn giáo lớn đời vào khoảng kỷ VII khu vực bán đảo Ả Rập Mohamed (570 – 632) sáng lập nên Đây thời kỳ tan rã chế độ nô lệ chuyển sang chế độ phong kiến Đến kỷ VIII, Hồi giáo thật có phát triển hồn chỉnh mở rộng địa bàn ảnh hưởng sang quốc gia khác giới ngày tơn giáo lớn có số tín đồ đơng giới Hồi giáo du nhập vào Chăm thông qua hoạt động buôn bán thương nhân Ả Rập, Ba Tư có nhiều tài liệu cho Hồi giáo tồn người Chăm từ kỷ X Bằng nhiều đường không liên tục nguyên nhân khiến cho Hồi giáo xâm nhập vào người Chăm bị biến đổi thành đạo Bàni chịu ảnh hưởng nặng nề Bà La Môn, Phật giáo tín ngưỡng dân gian Giáo lý Hồi giáo tập trung kinh Coran, nội dung giáo lý Hồi giáo quy định tập trung điều giáo luật mà tín đồ phải thực hiện: ‒ Xác tín: xác nhận tin tưởng tuyệt đối vào thượng đế Allah Thiên Sứ Mohamed người nhận lời thánh truyền Allah (thượng đế) ‒ Cầu nguyện lần ngày dự lễ chung vào trưa ngày thứ hàng tuần ‒ Nhịn ăn vào tháng Ramadan (vào tháng lịch Hồi giáo) hàng năm Mọi tín đồ phải nhịn ăn ban ngày có mặt trời ăn mặt trời lặn ‒ Bố thí hình thức tương trợ người nghèo tín đồ Hồi giáo ‒ Hành hương thánh địa La Mecque lần đời Đây bổn phận tín đồ Hồi giáo có phương tiện Hồi giáo người Chăm tiếp nhận có số thay đổi có số luật lệ riêng, không phụ thuộc vào giáo luật Hồi Giáo nghi lễ cưới hỏi hay ma chay 474 Giáo luật Hồi giáo chủ yếu tầng lớp tu sĩ thực Sự biến đổi giáo luật đặc trưng độc đáo Hồi giáo Chăm Trong đó, Hồi giáo địi hỏi phục tùng tuyệt giáo luật tập tục người Hồi giáo Hồi giáo người Chăm nghiêng phần tế lễ thực nghi lễ vào kỳ lễ lớn Ảnh hưởng Hồi giáo vào văn hoá Chăm chưa lâu dài sâu sắc Bà La Mơn góp phần tạo cho văn hoá Chăm sắc thái riêng Đặc biệt từ sau kỷ XV, để giải xung đột hai tôn giáo, người Chăm vùng Panduranga biết ứng dụng quan niệm lưỡng hợp dung hòa hợp hai tôn giáo Bà La Môn giáo Hồi giáo cách phân lập thành hai nhóm cộng đồng dân cư Ahier Awal dựa quan niệm: “Tuy hai mặt đối lập thống chung văn hoá” Ahier biểu trưng cho Nam (Linga ‒ Yang ‒ Nam thần) Awal biểu trưng cho Nữ (Yoni – Awluah ‒ Nữ thần) Mối quan hệ lưỡng hợp người Chăm đúc kết thành biểu tượng thống gọi HAOMKAR 3.5 Kiến trúc Đặc điểm kiến trúc Champa Mỗi kiến trúc đền tháp Champa, ngồi ý nghĩa cơng trình kiến trúc tơn giáo cịn tác phẩm nghệ thuật Nơi tập trung tinh hoa văn minh Champa, không kiến trúc mà nghệ thuật điêu khắc Mặc dù xây dựng qua nhiều kỷ khác nhau, loại hình cấu trúc đền tháp thống Nếu xếp nghệ thuật kiến trúc tháp Champa theo lịch trình phát triển, dễ dàng nhận ba nhóm tương ứng với ba giai đoạn lớn: Nhóm tháp kỷ IX với hai phong cách Hoà Lai Đồng Dương Nhóm tháp kỷ X với phong cách Mỹ Sơn A1 Nhóm tháp kỷ XI – XVII với phong cách Bình Định Ba phong cách kể tốt lên vẻ đẹp ba ngơn ngữ tạo hình chủ đạo: nhóm đầu khoẻ khoắn trang trí hình dáng vng vức; 475 nhóm thứ hai tú trang nhã đường nét hài hoà tỷ lệ; nhóm ba đường bệ mảng khối Kỹ thuật xây dựng Cho đến nay, có nhiều quan điểm khác kỹ thuật xây dựng đền tháp Champa Quan điểm nhà nghiên cứu trước năm 1975: H Parmentier (1903) cho “tháp Champa xây dựng keo thực vật trộn với bột gạch” Maspero (1928) khẳng định “tháp xây dựng gạch nung sẵn” Zeane Lienba (1928) cho “tháp Champa xây gạch mộc, chồng củi đốt thành đám cháy khổng lồ để nung thành” J Clayes (1939) cho “tháp Champa xây gạch với vữa keo thực vật” Quan điểm nhà nghiên cứu sau năm 1975: Theo Ngô Văn Doanh (1978), loại vữa dùng kết dính để xây tháp Champa chế tạo cách lấy xương rồng nghiền lấy nước trộn với mật mía tạo thành Theo Trần Kỳ Phương (1980), chất kết dính sử dụng để xây tháp Champa nhựa Dầu rái (Clipero – Carpusgono – pterus Tunes) có độ kết dính bền khơng thấm Awawrencrak Skibinski (1987), “tháp Champa xây dựng viên gạch nung sẵn gắn với màng mỏng đất sét, sau tồn tháp nung lại” Hoàng Đăng Long Trần Ngọc Quế (1988) cho “xây lớp lớp cốt lớp lớp gia, lớp cốt gạch mộc chất kết dính đất sét tro, trấu theo tỷ lệ 1/1 Xây lớp gia bên gạch ướt, ngày xây – lớp Khi xây 1,5m, họ chất củi xung quanh, sau họ đứng lên đống củi để xây tiếp xong tháp Cuối họ đốt lửa toàn tháp” Nguyễn Xuân Lý (1991) cho tháp Champa xây dựng viên gạch nung sẵn với kỹ thuật xếp gạch trình độ cao, họ vừa sử dụng nhựa vừa sử dụng đất sét có pha trộn hợp chất làm chất kết dính Cơng đoạn xây dựng tháp theo truyền thuyết Đền tháp người Champa xây dựng gạch mộc ướt chưa nung Trước xây, viên gạch phải nhúng vào dầu thực vật, dùng xây tháp liền lúc Khi xây lên cao 476 khoảng 1m ‒ 1,5m ngừng lại gạch khơ kết dính với nhau, lấp đất xung quanh tường tháp xây Sau đó, họ tiếp tục đứng lớp đất xây tiếp xong tháp Xây tới đâu lấp đất theo tới tận tháp Cuối cùng, họ đốt lửa nung đỏ tháp Khi tháp xây xong, người ta dùng lớp đất xung quanh bên tháp thay cho dàn giáo, cách gạt lớp đất tạo thành mặt xung quanh tháp thợ điêu khắc tiến hành trang trí Cơng đoạn trang trí tiến hành từ tháp xuống đến chân tháp Trang trí tới đâu người ta gạt đất tới cho phù hợp với ngồi thợ trang trí điêu khắc Hình tháp lộ lớp đất gạt Cuối cùng, lớp đất gạt hết tháp ngun hình hồn chỉnh Q trình xây dựng Bimong kalan (đền tháp) tóm tắt qua tám giai đoạn chính: – Giai đoạn 1: Chuẩn bị chất kết dính; – Giai đoạn 2: Đúc gạch theo khuôn kết định sẵn; – Giai đoạn 3: Nhúng gạch vào chất kết dính; – Giai đoạn 4: Xếp gạch theo mơ hình tháp; – Giai đoạn 5: Lấp đất xung quanh tháp; – Giai đoạn 6: Nung tháp; – Giai đoạn 7: Gạt đất để làm dàn giáo trang trí điêu khắc; – Giai đoạn 8: Gọt dũa hoàn chỉnh toàn khối tháp; Trung tâm kiến trúc Champa Qua trình hình thành phát triển, nhân dân Champa hình thành nên bốn trung tâm kiến trúc lớn: Amaravarti (Bình Trị Thiên ‒ Quảng Nam, Đà Nẵng), Vijaya (Quảng Ngãi ‒ Bình Định), Kauthara (Phú Yên ‒ Khánh Hoà ‒ Nha Trang), Panduranga (Ninh Thuận ‒ Bình Thuận – Đồng Nai ngày nay) Kiến trúc truyền thống người Champa loại hình kiến trúc có nhiều giá trị lịch sử thẩm mỹ cao Mỗi loại hình kiến trúc khơng cơng trình phản ánh đặc trưng văn hố, xã hội, tơn giáo tín ngưỡng Champa mà cịn tác phẩm nghệ thuật nhiều giới khoa học nước đánh giá cao Nhưng huỷ hoại môi trường, thời gian, chiến tranh người, cho nên, cơng trình kiến trúc truyền thống người Champa cịn giữ tính chất nguyên vẹn thuở ban đầu 477 3.6 Điêu khắc Đặc điểm điêu khắc Champa Trong thời kỳ hình thành nhà nước sơ khai Champa chịu nhiều ảnh hưởng văn minh Trung Hoa, nghệ thuật điêu khắc Champa chưa phát triển Đến kỷ VII ‒ VIII, nghệ thuật điêu khắc Champa phát triển rực rỡ với sư ảnh hưởng Phật giáo văn minh Ấn Độ giáo lan rộng khắp Đông Nam Á Trong bối cảnh chung, điêu khắc Champa trở thành đỉnh cao nghệ thuật vùng Đông Nam Á Nghệ thuật điêu khắc Champa đa dạng hình thức thể phong phú nội dung Tháp Champa xây gạch không vữa, thường có cổng, có nhiều tháp phụ, mái hình thuyền tháp trung tâm có hình khối vuốt lên cao nở nhiều góc mũi vịm Trên thường gắn phù điêu chạm khắc hình thần Siva hay tiên nữ Apsara Trong lòng tháp đặt biểu tượng thờ Linga Yoni (dương vật âm vật) Điêu khắc tượng tròn bố trí hài hịa với xung quanh kiến trúc tuỳ theo chức tháp mà đục đẽo tượng thần Các giai đoạn lịch sử điêu khắc Champa – – – – – – Nghệ thuật điêu khắc Mỹ Sơn (nửa đầu kỷ VIII) Nghệ thuật điêu khắc Hoà Lai (nửa đầu kỷ IX) Nghệ thuật điêu khắc Đồng Dương (cuối kỷ IX) Nghệ thuật điêu khắc Trà Kiệu (cuối kỷ IX đầu kỷ X) Nghệ thuật điêu khắc Tháp Mẫm (thế kỷ XII ‒ XIII) Nghệ thuật điêu khắc Po Klaong Girai (cuối kỷ XIII, XIV đến kỷ XVI) Nghệ thuật điêu khắc Champa Những hình ảnh nghệ thuật điêu khắc cho thấy, nghệ sĩ điêu khắc Champa đạt đến trình độ bậc thầy nghệ thuật Họ để lại kho tàng vô quý giá Ngoài nghệ thuật điêu khắc chất liệu đá, gạch dùng làm nguyên liệu chế tác Chính loại gạch đảm bảo cho nhát đục nhà điêu khắc len lách vào chi tiết tinh tế mà gạch không bị rạn vỡ Nhờ chất liệu gạch mà tác phẩm điêu khắc mực trung thành với người sáng tạo So với tác phẩm điêu khắc Đơng Nam Á, có tác phẩm đầy sức sống, biểu nội tâm mãnh liệt, yêu đời, yêu sống điêu khắc Champa 478 Tuy tiếp nhận sâu sắc ảnh hưởng nghệ thuật Ấn Độ, song trình sáng tạo, nét đặc trưng nghệ thuật độc đáo Champa ngày đậm nét tính địa dân tộc ngày khẳng định, tạo nên vẻ đẹp đặc sắc có sức hấp dẫn lớn Điêu khắc Champa đạt đến trình độ thẩm mỹ đặc biệt, làm bật sức sống mãnh liệt người với nội tâm lúc bay bổng, lúc sảng khoái, lúc trầm tĩnh ưu tư, lúc trăn trở day dứt… Trong nghệ thuật điêu khắc Champa không có thần, người mà đến động vật thần thoại run rẩy, sống động nhát đục đẽo tài hoa điêu luyện người nghệ sỹ điêu khắc Champa Những tác phẩm điêu khắc tiêu biểu tượng nữ thần Devi, tượng Phật Đồng Dương, tác phẩm Siva nhảy múa, tác phẩm Dvarapala, tác phẩm Skanda Mỹ Sơn, Đài thờ Đồng Dương, vũ nữ Apsara Trà Kiệu, tượng voi, tượng sư tử , tác phẩm biểu lộ tràn trề kín đáo tâm tư, tư tưởng tha thiết với sống mà bật khoáng đạt, rộng mở tâm hồn người Trong nghệ thuật điêu khắc Champa, thể đường nét phong cách nghệ thuật khác khu vực Đông Nam Á nghệ thuật Khmer, nghệ thuật Mã Lai (java) Trải qua nhiều chiến tranh thiên tai, nhiều di tích di vật Champa bị phá hủy Trong số có nhiều di tích biết qua sử liệu, di vật điêu khắc lưu giữ bảo tàng Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội số tỉnh thành khu vực miền Trung Một số cịn lưu giữ nhà sưu tập cổ vật với tư cách sở hữu cá nhân Người Champa có nhiều tài hoa nghệ thuật ca múa nhạc Cho đến tận ngày nay, hậu duệ cư dân Champa thường tổ chức múa hát vào dịp lễ lớn Người cầu nguyện đến lúc nhập thần thường múa theo nhạc để khánh chúc thần linh TÀI LIỆU THAM KHẢO ALIEVA N F., BÙI KHÁNH THẾ, Tiếng Champa, Viện Đông Phương học, St Petersburg, 1999 A BERGAIGNE, Deux inscriptions sanskristes relative au Tchampa trouvées par E Aymonier dans le Khanh Hoa, Comptes – rendus des Séances de l’Académie des Inscriptions et Belles – Lettres XV: 305 – 306, 1887 479 AYMONIER E., Les Tchames et leurs religions, dans Revue d’Histoire des Religions XXIV (1891), pp 187 – 237 et 261 – 315 BỐ XUÂN HỔ, Truyền thuyết tháp Champa, NXB Văn hóa Dân tộc, 1995 BÙI KHÁNH THẾ (chủ biên), Từ điển Champa – Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1995 BÙI KHÁNH THẾ, Ngữ pháp tiếng Chăm, NXB Giáo dục, 1996 BÙI KHÁNH THẾ, THÀNH PHẦN, INRASARA, Từ nguyên cảo đến ngôn ngữ nói đại ‒ vấn đề chữ viết Champa, báo cáo nghiên cứu khoa học Hội nghị khoa học Quốc tế lần thứ năm ngôn ngữ Châu Á, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 16 – 17/11/2000 CAO XUÂN PHỔ, Điêu khắc Chàm, NXB Khoa học Xã hội, 1988 CODÈS G., Les états hindouisés D’indochine et D’Indonésie, De Boccard, Paris, 1989, tr 413 – 415 ĐÀNG NĂNG HỊA, Tính biểu tượng ba nhạc ba nhạc cụ Chăm, Văn hóa dân tộc, số 10 (154)/2006 ĐÌNH HY ‒ TRƯƠNG TỐN, Nhạc cụ truyền thống tộc người Chăm, Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Ninh Thuận, 1996 DOHAMIDE – DOROHIEM, BangsaChampa – Tìm cội nguồn cách xa, California, Hoa Kỳ, 2004 E AYMONIER, A CABATON, Dictionnaire Cam – Franҫais, EFEO, Paris, 1906 G MASPÉRO, Le Royaume de Champa, Bruxelles, Brill, Paris, 1928 G MOUSAY, Grammaire de la langue Cam, Missions Étrangères đe Paris, Les Indes Savantes, Paris, 2006 GRAHAM THURGOOD, From Ancient Cham to Modern Dialects – Two thousand years of language contact and change, University of Hawai’I Press, American, 1999 H R BERNARD, Các phương pháp nghiên cứu nhân học – Tiếp cận định tính định lượng (Bản dịch sang tiếng Việt), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 HẢI LIÊN, Vai âm nhạc lễ hội dân gian Champa Ninh Thuận, NXB Âm Nhạc, 1999 HỒ XUÂN TỊNH, Di tích Champa Quảng Nam, NXB Đà Nẵng, 2001 INRASARA, Văn học Champa II, trường ca, NXB Văn hóa Dân tộc, 1996 J COLLINS, Chamic, Malay and Acehnese : The Malay World and the Malayic Languages, Le Campa et Le Monde Malais, Paris: 108 – 121, 1991 J CRAWNFORD, A grammar and Dictionary of the Malay language, Vol 2, London, 1852 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 J M COWAL, Arabic ‒ English Dictionary: The Hans Wehr ‒ Dictionary of Modern Written Arabic, Spoken Language Services, Inc , Ithaca, New York, 1976 480 24 JACQUES C., Études Épigraphiques sur le Pays Cham, Réimpression No 7, EFEO, Paris, 1995 25 LÊ VĂN HẢO, Quan hệ Chăm – Việt qua kho tàng văn hóa dân gian, NXB Khoa học Xã hội, 1980 26 LÊ XUÂN DIỆM, VŨ KIM LỘC, Cổ vật Champa, NXB Văn hóa Dân tộc, 1996 27 LI TANA, Xứ Đàng – Lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam kỷ 17 18, NXB Trẻ, 1999 28 LƯƠNG NINH, Lịch sử vương quốc Champa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 29 MAJUMDAR R C., Champa history and culture of an Indian colonial kingdom in the far East 2ND – 16th century A D., Gian Publising House, India, 1985 30 MASPERO G, Le Royaume de Champa, Bruxelles, Brill, Paris, 1928 31 NGƠ THỊ CHÍNH – TẠ LONG, Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế ‒ xã hội Dân tộc Champa Ninh Thuận Bình Thuận, NXB Khoa học xã hội, 2007 32 NGÔ VĂN DOANH, Tháp cổ Champa – huyền thoại thật, NXB Văn hóa Thơng tin, 1994 33 NGƠ VĂN DOANH, Lễ hội Rija Nưgar người Champa, NXB Văn hóa Dân tộc, 1998 34 NGÔ VĂN DOANH, Lễ hội chuyển mùa người Champa, NXB Trẻ, 2006 35 NGÔ VĂN LỆ, NGUYỄN VĂN TIỆP, NGUYỄN VĂN DIỆU, Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, 1997 36 NGỌC CANH, Nghệ thuật múa Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc, 1995 37 NGUYỄN HỒNG DƯƠNG (chủ biên), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Champa hai tỉnh Bình Thuận – Ninh Thuận nay, NXB Khoa học Xã hội, 2007 38 NGUYỄN TUẤN TRIẾT, Lịch sử phát triển xã hội tộc người Mã Lai – Đa Đảo Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2001 39 P – B LAFONT, Le Champa Géographie – Population – Histoire, Les Indes Savantes, Paris, 2007 40 P – B LAFONT, Vương Quốc Champa Địa Lý, Dân Cư Lịch Sử, Tập San Nghiên Cứu Lịch Sử Nền Văn Minh Champa, USA (bản dịch tiếng Việt), 2011 41 P – B LAFONT, PO DHARMA, NARA VIJA, Catalogue des manuscripts Cam des bibliothèques Francaises, Volume CXIV, EFEO, Paris, 1997 42 PHAN XUÂN BIÊN, PHAN AN, PHAN VĂN DỐP, Văn hóa Chăm, NXB Khoa học Xã hội, 1991 43 PHÚ VĂN HẲN (chủ biên), Đời sống Văn hóa Xã hội người Champa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Dân tộc, 2005 481 44 PO DHARMA, Complộment au catalogue des manuscripts Cam des bibliothốques Franỗaises, Publication de lẫcole Franỗaises dẫtrờme Orient, Paris, 1981 45 PO DHARMA, Le Panduranga (Campa) : 1802 – 1835, Ses rapparts avec le Vietnam, Publication de L’EFEO (deux tomes), Paris, 1987 46 PO DHARMA, G MOUSSAY, ABDUL KARIM, Akayet Dowa Mano, Koleksi Manuskrip Melayu Campa, No1, Perpustakaan Negara Malaysia, EFEO, Kuala Lumpua 47 QUACH – LANGLET T , 1988 Cadre gèographique de I’ancien Campa, dans Actes du Séminaire sur le Campa organisé a I’Université de Copenhague, Paris (CHCPI), 1988, pp 27 – 48 48 RENÉ TEYGELER, Preservation of Archives in Tropical Climates ‒ An annotated bibliography, Jakarta, Indonesia, 2001 49 RIE NAKAMURA, Cham in Vietnam: Dynamics of Ethnicity, Ph D dissertation, Deparment of Anthropology, University Washington, 1999 50 SAKAYA, Lễ hội người Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc, 2003 51 SCHROCK J L (Edit ), Minority groups in the Republic of Vietnam, Washington (Department of the Army), 1966 52 THÁI VĂN CHẢI, Nghiên cứu chữ viết cổ bia ký Đông Dương, NXB Khoa học Xã hội, 2009 53 THẾ BẢO – NGUYỄN VĂN HOA, Thang âm điệu thức dân ca Chăm cực Nam Trung Bộ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 54 TRẦN KỲ PHƯƠNG, Bảo tàng điêu khắc Champa Đà Nẵng, NXB Ngoại Văn, 1987 55 TRẦN KỲ PHƯƠNG, Mỹ Sơn lịch sử nghệ thuật Chàm, NXB Đà Nẵng, 1988 56 VĂN THU BÍCH, Âm nhạc nghi lễ người Champa Bà La Mơn, NXB Văn hóa Dân tộc, 2004 57 X K BARANOV, Arabsko ‒ Russkii Slovarb, Izdatelbstvo Russkii Iazuk, Moskva, 1969 482 ... sản, số 23 , 20 06, tr 26 2 KẾT LUẬN Với việc tuyên bố thành lập Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ngày 2/ 9/1945, ngoại giao Việt Nam đời Từ năm 1945, Việt Nam bước vào kỷ nguyên lịch sử. .. giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 39, 20 08, tr 17 – 21 Trần Hữu Đính – Lê Trung Dũng, Quan hệ Việt – Mỹ Cách mạng Tháng Tám, NXB Khoa học Xã hội, 1997, tr 118 22 8 Kỳ,... Ngoại giao Việt Nam 1945 – 20 00, NXB Chính trị Quốc gia, 20 02, tr 324 Xem thêm Tổng luận 50 năm hoạt động ngoại giao Việt Nam, Bộ Ngoại giao, tháng 2/ 1999, tr 51 (Nghị 13 Bộ Chính trị 20 /5/1988)

Ngày đăng: 24/10/2022, 19:41