Chế định hình phạt trong luật hình sự việt nam một số vẫn đề lý luận và thực tiễn

65 26 0
Chế định hình phạt trong luật hình sự việt nam  một số vẫn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC VINH Khoa luật ==== ==== Chế định hình phạt số vấn đề lý luận thực tiễn khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành: Luật học Ng-ời h-ớng dẫn: ThS Phạm Thị Huyền Ng-ời thực hiện: Hoàng Ngọc Thuỷ Lớp: MÃ số sinh viên: 49B3 - LuËt 0855035542 Vinh, th¸ng 3/2012 Sang LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khố luận tốt nghiệp ngành Luật học với đề tài “Chế định hình phạt Luật hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn” bên cạnh nỗ lực thân, nhận đựơc giúp đỡ, động viên nhiệt tình thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, trước tiên xin đựơc gửi lời cảm ơn chân thành tới Nhà trường thầy, cô khoa Luật - Trường Đại học Vinh Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sỹ: Phạm Thị Huyền Sang trực tiếp hướng dẫn bảo suốt trình thực khố luận Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cô, bạn người quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Hoàng Ngọc Thuỷ DANH MỤC VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình TNHS: Trách nhiệm hình HPC: Hình phạt HPBS: Hình phạt bổ sung MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .3 B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .4 Khái niệm chung hình phạt 1.1 Khái niệm hình phạt 1.2 Đặc điểm hình phạt 1.3 Mục đích hình phạt 1.4 Tính nhân đạo chế định hình phạt Luật Hình Việt Nam 12 Hệ thống hình phạt luật Hình Việt Nam .17 2.1 Các hình phạt 17 2.2 Các hình phạt bổ sung 21 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 25 Hình phạt 26 1.1 Hình phạt tù có thời hạn 26 1.2 Hình phạt tù chung thân tử hình 27 1.3 Các hình phạt cịn lại 30 Hình phạt bổ sung .35 2.1 Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghề làm công việc định 35 2.2 Hình phạt cấm cư trú 37 2.3 Hình phạt quản chế 37 2.4 Hình phạt tước số quyền cơng dân 38 2.5 Hình phạt tịch thu tài sản 39 2.6 Hình phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung 40 2.7 Hình phạt trục xuất với tính chất hình phạt bổ sung 41 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM .42 Một số giải pháp đề xuất .42 1.1 Qui định hình phạt .42 1.2 Hình phạt bổ sung 47 Một số kiến nghị khác 55 C KẾT LUẬN 57 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện xã hội ngày phát triển, mặt đất nước ngày khởi sắc Cả đất nước sục sơi khơng khí cơng nghiệp hố, đại hoá Đất nước tiến sâu vào hội nhập quốc tế ngày sâu sắc Nền kinh tế nước nhà ngày phát triển đà tiến sâu vào kinh tế thị trường toàn cầu, khoa học công nghệ ngày đại, tinh vi Cùng xã hội có diễn biến phức tạp, nhiều mối quan hệ xã hội nảy sinh, tội phạm ngày nhiều có nhiều thủ đoạn, mánh khoé ranh ma, tinh vi, tàn bạo hoạt động lộng hành khắp nơi để vượt qua hàng rào luật pháp Để góp phần đắc lực đấu tranh phịng chống tội phạm khơng thể khơng kể đến vai trị hình phạt Hình phạt phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp tác động Nhà nước xã hội đến tội phạm Vì vậy, việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng hình phạt nhằm nâng cao hiệu hình phạt việc làm cần thiết Để góp thêm phần ý kiến cho việc tìm hiểu việc hồn thiện chế định hình phạt nói riêng pháp luật hình nói chung, đưa số kiến nghị cụ thể nhằm tăng cường hiệu hình phạt đấu tranh phòng chống tội phạm giữ vững trật tự an tồn xã hội Đó lý để tơi lựa chọn “Chế định hình phạt luật hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chế định hình phạt vấn đề quan trọng luật hình Bởi từ trước đến đề cập đến nhiều nghiên cứu khoa học luận văn tốt nghiệp Ngay từ thời kì sơ khai pháp luật xuất hình phạt nội dung pháp luật người cai trị sử dụng công cụ quan trọng hữu hiệu để điều hành đất nước Từ nước CHXHCN Việt Nam thành lập năm 1945 Bộ luật hình nước ta ban hành năm 1985, chế định hình phạt qui định cụ thể văn pháp luật hình nước ta Và vấn đề thực hồn thiện Bộ luật Hình năm 1999 Vì vậy, đề tài tơi mang tính chất kế thừa có chọn lọc phát triển thêm số ý để từ nhằm hồn thiện chế định hình phạt luật hình Việt Nam Trên sở lý luận chung hình phạt, tơi sâu nghiên cứu hình phạt luật hình Việt Nam để từ nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao bảo vệ pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân động viên đông đảo quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào đấu tranh phịng chống tội phạm, đồng thời qua thể nghiêm khắc tính nhân đạo pháp luật Việt Nam PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, với đề tài tơi khơng có ý định sâu nghiên cứu vấn đề chi tiết mà vào tìm hiểu số vấn đề lý luận chung cụ thể Chủ yếu tập trung vào vấn đề sau đây: - Một số lý luận chế định hình phạt - Thực tiễn thi hành chế định hình phạt NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Là đề tài nghiên cứu mang tính khoa học pháp lý, đề tài “Chế định hình phạt luật hình Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn” có nhiệm vụ nghiên cứu lý luận, thực tiễn đưa số luận khoa học nhằm góp phần tìm hiểu rõ hơn, sâu luật hình nói chung quy định, chế định quy phạm hình phạt luật hình nói riêng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng nhà nước, pháp luật, tội phạm, hình phạt, người; thành tựu khoa học, triết học, lịch sử, học thuyết trị pháp lý, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật thi hành án, lơgíc học Để thực đề tài, bên cạnh việc dựa sở lý luận chung trình nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp kết hợp lôgic lịch sử; phương pháp vật biện chứng; phương pháp so sách; phương pháp thống kê; phương pháp trừu tượng hóa khoa học BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có bố cục chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung chế định hình phạt luật hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn áp dụng chế định hình phạt luật hình Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện chế định hình phạt luật hình Việt Nam B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Khái niệm chung hình phạt 1.1 Khái niệm hình phạt Hình phạt phạm trù pháp lý - xã hội phức tạp, mang tính chất khách quan, gắn liền với xuất Nhà nước pháp luật Đây chế định ghi nhận từ sớm pháp luật hình quốc gia giới Theo tiếng Latin, hình phạt có tên gọi “poena”, tiếng Pháp “peine”, tiếng Anh “punishment”, tiếng Đức “strafe” Trong pháp luật hình thực định Việt Nam thời kì từ sau Cách mạng Tháng Tám đến trước pháp điển hoá lần thứ hai (1945-1999) định nghĩa pháp lý khái niệm hình phạt chưa ghi nhận mặt lập pháp Chỉ có sau pháp điển hố lần hai, với việc thơng qua Bộ luật Hình 1999 định nghĩa pháp lý khái niệm lần nhà làm luật thức ghi nhận Pháp luật Hình Việt Nam hành với nội dung sau: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước nhằm tước bỏ quyền hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội” (Điều 26 Bộ luật Hình 1999) Trong lý luận luật hình sự, từ trước đến khoa học luật hình Việt Nam xung quanh khái niệm hình phạt, nhà hình học tồn nhiều ý kiến khác Như theo ý kiến GS.TS Đỗ Ngọc Quang hình phạt “Biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định luật Hình Toà án áp dụng người phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền mục đích định với mục đích với mục đích cải tạo giáo dục người phạm tội ngăn ngừa tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân” Còn theo ý kiến PGS.TS Võ Khánh Vinh hình phạt là: “Biện pháp cưỡng chế Tồ án định án người có lỗi việc thực tội phạm thể việc tước đoạt hạn chế quyền, lợi ích luật quy định người bị kết án” PGS.TS Nguyễn Ngọc Hoà TS Lê Thị Sơn lại cho rằng: hình phạt “Biện pháp cưỡng chế nhà nước luật hình quy định tồ án áp dụng có nội dung tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội nhằm trừng trị, giáo dục họ, nhằm giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm” Tuy nhiên, phạm vi đề tài này, nghiên cứu khái niệm hình phạt góc độ khái niệm quy định Bộ luật hình 1999 1.2 Đặc điểm hình phạt 1.2.1 Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Đây xem đặc trưng hình phạt so với biện pháp cưỡng chế khác Bởi, công đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ lợi ích Nhà nước sử dụng phối hợp nhiều biện pháp kinh tế, trị, xã hội … hình phạt xem công cụ hữu hiệu tính cưỡng chế nghiêm khắc Tính cưỡng chế nghiêm khắc thể đặc điểm sau: Thứ nhất, người bị áp dụng hình phạt bị tước bỏ hạn chế quyền tự (hình phạt tù, cấm cư trú, quản chế, trục xuất), quyền tài sản (tịch thu tài sản, phạt tiền), quyền trị (cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm công việc định) thời gian theo luật định Hình phạt tù hình phạt đặc thù hạn chế quyền tự nhiều công dân mà biện pháp cưỡng chế khác đạt Và đặc biệt, người bị áp dụng bị tước quyền sống - quyền người mà biện pháp cưỡng chế khác ngồi hình phạt (tử hình) khơng thể tước bỏ Bộ Tư pháp thành lập Ban soạn thảo Dự án sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 1999 Tháng 4/2008, Ban soạn thảo họp phiên để thống quan điểm điều chỉnh sách hình Một vấn đề Ban soạn thảo quan tâm phạm vi áp dụng hình phạt tử hình Theo Đề án Bộ Cơng an, có 09 loại tội cần bỏ hình phạt tử hình là: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139); Tội buôn lậu (Điều 153); Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157); Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180); Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý (Điều 197); Tội đưa hối lộ (Điều 289); Tội phá hoại hồ bình, gây chiến tranh xâm lược (Điều 341); Tội chống loài người (Điều 342);Tội phạm chiến tranh (Điều 343) Theo Ban soạn thảo Dự án sửa đổi, bổ sung BLHS đề xuất loại bỏ hình phạt tử hình 12 tội, bao gồm: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), Tội buôn lậu (Điều 153), Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157), Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điều 180), Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma t (Điều 197), Tội phá huỷ cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231), Tội tham ô tài sản (Điều 278), Tội nhận hối lộ (Điều 279), Tội đưa hối lộ (Điều 289), Tội chống mệnh lệnh (Điều 316), Tội đầu hàng địch (Điều 322), Tội huỷ hoại vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân (Điều 334) Có thể nói, nhân loại tiến bộ, xã hội phát triển phạm vi áp dụng hình phạt tử hình có xu hướng bị thu hẹp nước ta, xu hội nhập mạnh mẽ, việc xem xét bỏ hình phạt tử hình số tội có chế tài tử hình quy định BLHS cần thiết, phù hợp với xu chung giới tình hình nước ta 46 Chủ trương hồn thiện pháp luật hình phạt tử hình hạn chế áp dụng hình phạt chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta, phù hợp với xu chung giới tình hình Việt Nam Tuy nhiên“ việc xố bỏ hình phạt tử hình tội phạm cần có cân nhắc thận trọng cần dựa vào tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, tình hình thực tội phạm điều kiện đất nước xu thế giới yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm Ngồi ra, cần học hỏi kinh nghiệm nước lộ trình xố bỏ hình phạt tử hình Trên giới, có nhiều quốc gia sau tuyên bố xố bỏ hẳn hình phạt tử hình xố bỏ hình phạt tử hình số tội phạm; sau đó, họ phải khơi phục lại hình phạt tử hình tình hình tội phạm gia tăng khơng kiểm sốt Thực tế Việt Nam tránh thận trọng lộ trình xố bỏ hình phạt tử hình tội phạm cụ thể [11] 1.2 Hình phạt bổ sung Nhằm hồn thiện chế định hình phạt bổ sung BLHS 1999, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 07/2011, Tiến sĩ Trịnh Quốc Toản (TS Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) đưa số giải pháp sau: 1.2.1 Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm số công việc định Thứ nhất, cần sửa đổi Điều 36 BLHS theo hướng xác định rõ nội dung, phạm vi, điều kiện thời hạn hình phạt này, cụ thể sau: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định hình phạt bổ sung khơng cho phép người bị kết án cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn tù cho hưởng án treo đảm nhiệm chức vụ, hành nghề làm công việc định, họ thực tội phạm việc lợi dụng, lạm dụng chức vụ, nghề nghiệp, công việc định có liên quan tới chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp cơng việc 47 Thời hạn cấm từ năm đến năm, tính từ ngày chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn từ ngày án có hiệu lực pháp luật hình phạt cải tạo khơng giam giữ trường hợp người bị kết án phạt tù hưởng án treo Thứ hai, Phần tội phạm BLHS cần quy định tùy nghi áp dụng hình phạt tội phạm sau: Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 104), Tội kinh doanh trái phép (Điều 159), Tội trốn thuế (Điêu 161), Tội lừa dối khách hàng (Điều 162), Tội vi phạm quy định nghiên cứu thăm dò, khai thác tài nguyên (Điều 172), Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 197), Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy (Điều 198), Tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em (Điều 228), Tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 250), Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy Tội chứa mại dâm (Điều 254), Tội làm giả dấu, tài liệu quan, tổ chức (Điều 267) Riêng Tội buộc người lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật (Điều 128) cần quy định hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ định Thứ ba, loại tội phạm chất nguy hiểm chúng, nên cần phải chuyển từ quy định tùy nghi sang dạng quy định bắt buộc áp dụng loại hình phạt này, Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157); Tội cố ý làm trái quy định phân phối tiền, hàng cứu trợ (Điều 169); tội phạm ma túy quy định Điều 193, 194, 195 196 Thứ tư, nên sửa đổi bổ sung quy định hình phạt tội phạm sau: - Với tội xâm phạm bí mật an tồn thư tín, điện thoại, điện tín người khác (Điều 125) không quy định cấm đảm nhiệm chức vụ định mà cấm hành nghề làm công việc định 48 - Với Tội cố ý làm trái quy định quản lý kinh tế gây hậu qủa nghiêm trọng (Điều 165) ngược lại, cần quy định cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý kinh tế đủ không nên cấm làm cơng việc định, chủ thể thực tội phạm người có chức vụ quyền hạn quản lý kinh tế Đối với Tội vi phạm quy định quản lý đất đai (Điều 174) nên quy định có nghĩa cần người phạm tội không đảm nhiệm chức vụ định - Với tội vi phạm quy định điều thiên phương tiện giao thơng đường (Điều 202) lại không nên quy định cấm đảm nhiệm chức vụ định mà cần quy định cấm hành nghề làm cơng việc định, người phạm tội thơng thường người điều khiến phương tiện giao thông vận tải đường (là nghề họ cơng việc tạm thời họ) Cịn Tội làm sai lệnh hồ sơ vụ án (Điều 300) Tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn (Điều 301) cần quy định đầy đủ nội dung hình phạt này, tức quy định cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định - Cuối Khoản Điều 169 170 cần bổ sung từ định sau cụm từ cấm đảm nhiệm chức để đảm bảo tính chuẩn xác thống loại hình phạt việc quy định với tội phạm khác 1.2.2 Tước số quyền cơng dân Thứ nhất, tên gọi loại hình phạt cần phải sửa lại cho phù hợp với nội dung điều luật, cần quy định tên hình phạt hình phạt tước quyền cơng dân Thứ hai, Điều 39 BLHS nên sửa đổi theo hướng xác định xác nội dung, phạm vi thời hạn áp dụng loại hình phạt sau: Cơng dân Việt Nam bị kết án phạt tù có thời hạn tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm 49 nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng khác lỗi cố ý trường hợp Bộ luật quy đinh bị tước bị tước quyền cơng dân sau đây: a) Quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu quan quyền lực nhà nước, b) Quyền làm việc quan nhà nước quyền phục vụ lực lượng vũ trang Thời hạn tước quyền công dân từ năm đến năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù có thời hạn Thứ ba,, Chương XI, cần xem xét quy đinh cụ thể loại hình phạt số tội phạm chương khác Phần tội phạm BLHS Đối với tội phạm mà điều luật tội phạm có quy định hình phạt quản chế, cấm cư trú nên quy định hình phạt để tịa án lựa chọn Đồng thời, tội phạm xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân cần xem xét quy định loại hình phạt này, tội quy định Điều 316 đến 318, 322 đến 326, 327 đến 334 Chương XXIII BLHS 1.2.3 Cấm cư trú Thứ nhất, Điều 37 BLHS quy định nội dung hình phạt cấm cư trú chưa đầy đủ dẫn đến tùy tiện việc áp dụng, cần phải sửa đổi, bổ sung là: Trong thời gian cấm cư trú, người bị kết án không tạm trú thường trú số địa phương định phải chịu số nghĩa vụ bắt buộc khác theo quy định pháp luật Thứ hai, cần xác định rõ phạm vi điều kiện áp dụng hình phạt Hình phạt nên quy định áp dụng người bị phạt tù có thời hạn tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, số tội xâm phạm an tồn, trật tự cơng cộng trật tự quản lý hành tội phạm ma túy trường hợp luật có quy định Cần mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt đối tượng người tái phạm nguy hiểm phạm tội có tính chất chun nghiệp 50 1.2.4 Quản chế Thứ nhất, Điều 38 BLHS có quy định nội dung hình phạt quản chế chưa đầy đủ Tại điều luật cần phải bổ sung thêm nghĩa vụ người bị quản chế mà Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001 việc hướng dẫn thi hành hình phạt quản chế quy định Thứ hai, tội xâm phạm an ninh quốc gia, nhà làm luật cần xem xét mở rộng tối đa phạm vi tội phạm quy định áp dụng quản chế trường hợp tái phạm nguy hiểm Đồng thời, cần thiết quy định hình phạt tội hiếp dâm (các Điều 111 112); tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt quy định Điều 135, 136, 137, 138, 139, 140 trường hợp tái phạm nguy hiểm Còn việc quy định quản chế áp dụng với trường hợp khác Bộ luật quy định nên hạn chế tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng cố ý Thứ ba, định hình phạt quản chế tịa án đồng thời phải tuyên tước quyền công dân bị cáo cấm bị cáo hành nghề làm công việc định Tuy nhiên, để tránh hiểu nhầm nên sửa đổi Điều 38 sau: " thời gian quản chế người bị kết án không tự ý khỏi nơi cư trú, bị tước quyền công dân, quyền ứng cử, quyền bầu cử đại biểu vào quan quyền lực nhà nước quyền làm việc quan nhà nước, quyền phục vụ lực tương vũ trang nhân dân bị cấm hành nghề làm công việc định" 1.2.5 Trục xuất Thứ nhất, Điều 32 BLHS cần phải quy định cụ thể trục xuất áp dụng người phạm loại tội HPBS áp dụng kèm theo loại HPC nào, đồng thời phải quy định cụ thể giới hạn loại hình phạt Nên quy định trục xuất với tính chất HPBS áp dụng người nước phạm tội nghiêm trọng cố ý, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng bị xử phạt tiền, tù có thời hạn tù chung 51 thân (được giảm thời hạn chấp hành hình phạt theo Điều 58 BLHS) Đồng thời, Điều 32 BLHS cần phải quy định rõ mức thấp mức cao mặt thời hạn người bị trục xuất phép quay trở lại Việt Nam, tùy vào loại tội phạm mà nhà làm luật quy định thời hạn từ năm đến 15 năm vĩnh viễn Trên sở quy định Điều 32, nhà làm luật cần cân nhắc quy định cụ thể hình phạt trục xuất với tư cách HPC HPBS với tội phạm cụ thể phần tội phạm BLHS Thứ hai việc quy định rõ nội dung, điều kiện, phạm vi thời hạn hình phạt trục xuất, BLHS nước ta cần phải quy định rõ thời hiệu thi hành án, xóa án tích, miễn chấp hành hình phạt người bị kết án trục xuất 1.2.6 Phạt tiền Thứ nhất, cần sửa đổi Điều 30 BLHS theo hướng xác định rõ nội dung, phạm vi điều kiện áp dụng hình phạt tiền, mức tối thiếu hình phạt tiền bổ sung biện pháp cưỡng chế trường hợp người bị kết án cố tình khơng chịu nộp tiền phạt, cụ thể sau: … Phạt tiền hình phạt tước khoản tiền định người bị kết án cải tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân tử hình tội xâm phạm sờ hữu, tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm v ềmôi trường, tội xâm phạm trật tự công cộng tội phạm tham nhũng, ma túy tội phạm khác Bộ luật quy đinh Mức phạt tối thiểu hình phạt tiền với tính chất hình phạt 05 triệu đồng; mức phạt tối thiểu hình phạt tiền bổ sung 03 triệu đồng Mức phạt tiền định tùy theo tính chất mức độ nghiêm trọng tội phạm thực hiện, đồng thời có xét đến tình hình tài sản người phạm tội, biến động giá 52 Trong trường hợp người bị kết án cố tình khơng nộp tiền phạt bị Tịa án đinh chuyển hình phạt tiền sang hình phạt tù có thời hạn có mức tối thiểu tháng, mức tối đa năm (về cách chuyển đổi mức tiền phạt sang thời hạn hình phạt tù BLTTHS quy định) Thứ hai, cần mở rộng phạm vi tội phạm áp dụng hình phạt tiền với tinh chất HPBS, nhằm đáp ứng kịp thời tình hình diễn biến kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việc tăng cường hình phạt tiền địi hỏi Bộ Chính trị đặt Nghị số 49 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Mặt khác, hình phạt không quy định áp dụng loại tội phạm gây thiệt hại vật chất, như: tội xâm phạm sở hữu; tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế tội phạm môi trường; tội xâm phạm trật tự công cộng; tội phạm tham nhũng, ma túy, mà cần thiết quy định hình phạt loại tội phạm khác gây thiệt hại trị tinh thần Đối với tội phạm cụ thể mà điều luật tội phạm có quy định phạt tiền HPC, nhà làm luật cần phải quy định phạt tiền HPBS không áp dụng HPC Thứ ba, giảm bớt số chế tài HPBS mà phạt tiền quy định HPBS khơng bắt buộc Nên có quy định phạt tiền HPBS bắt buộc, tội có tính chất vụ lợi, tội tham nhũng, tội có dùng tiền làm phương tiện hoạt động Thứ tư, hình phạt tiền bổ sung cần quy định mức phạt tiền thấp mức phạt tiền khung chế tài quy định HPC, đồng thời xem xét thu hẹp khoảng cách tối thiểu tối đa mức phạt tiền số tội để đảm bảo phân hóa trách nhiệm hình (TNHS) cá hóa hình phạt xác Thứ năm, BLHS cần mở rộng khả áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt tiền giảm mức hình phạt tiền (cả với tư cách HPC 53 HPBS) trường hợp thực tế khơng có khả thi hành có nhiều tình tiết giảm nhẹ đáng kể 1.2.7 Tịch thu tài sản Thứ nhất, cần phải xác định cụ thể xác nội dung, điều kiện phạm vi hình phạt Điều 40 BLHS Điều 40 BLHS nên sửa đổi, bổ sung sau: Tịch thu tài sản tước phần toàn tài sản thuộc quyền sở hữu người bị kết án sung công quỹ nhà nước Tịch thu tài sản áp dụng người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân tử hình tội nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng cố ý trường hợp Bộ luật quy định Khi tịch thu toàn tài sản người bị kết án gia định họ tài sản thiết yếu để sinh sống Thứ hai, khơng nên quy định có tính chất bắt buộc áp dụng hình phạt Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) Nếu quy định có tính chất bắt buộc áp dụng Khoản Điều 140 sửa lại sau: Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề công việc định từ năm đến năm bị tịch thu phần tồn tài sản hai hình phạt này, bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng Thứ ba, Khoản Điều 250 BLHS cần phải sửa lại là: Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản Không cần thiết quy định thêm đoạn “hoặc hai hình phạt này” Thứ tư, nên mở rộng diện áp dụng Điều 40 theo hướng tịch thu tài sản có tính chất bắt buộc số nhóm tội cụ thể, nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, nhóm tội tham nhũng ma túy 54 Một số kiến nghị khác Sau nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định hình phạt Luật Hình Việt Nam, đồng thời tìm hiểu số biện pháp cụ thể mà nhà làm luật đưa ra, xin mạnh dạn nêu lên số kiến nghị cá nhân nhằm hồn thiện thêm chế định hình phạt Luật Hình Việt Nam 2.1 Xuất phát từ nội dung hình phạt cưỡng chế trừng trị, trừng trị thuộc tính hình phạt, nhờ có thuộc tính hình phạt có khả tác động đến người phạm tội, thơng qua đạt mục đích cải tạo giáo dục phịng ngừa tội phạm Do cần sửa lại Điều 27 Bộ luật hình mục đích hình phạt 2.2 Để đảm bảo phong phú, cân đối hệ thống hình phạt, giảm bớt số chế tài hình phạt tù, tạo sở pháp lý cho việc phân hoá trách nhiệm hình cá thể hố hình phạt, thuận tiện cho việc áp dụng hình phạt, đề nghị tăng cường loại hình phạt khơng phải hình phạt tù cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ dạng độc lập dạng lựa chọn với hình phạt tù Đối với số tội phạm cụ thể như: tội xâm phạm quyền bình đẳng phụ nữ (Điều 130); tội xâm phạm quyền tác giả, quyền sáng chế, phát minh (Điều 131); tội từ chối khai báo, tội từ chối kết luận giám định (Điều 308) v v Chỉ cần quy định hình phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ hay phạt tiền (tuỳ tội cụ thể) đủ nghiêm khắc 2.3 Để tránh tuỳ tiện định hình phạt tù, đề nghị rút ngắn khoảng cách mức độ tối thiểu mức độ tối đa khung hình phạt tù điều Luật phần tội phạm, đồng thời nâng mức tối thiểu hình phạt tù từ tháng lên tháng 2.4 Cần quy định phạt tiền hình phạt số tội chiếm đoạt, tội phạm kinh tế, tội phạm trật tự an tồn cơng cộng, trật tự quản lý hành Đồng thời, cần quy định mức phạt tiền phù hợp với tình hình kinh tế xã hội Trong chế tài điều luật phần tội phạm cụ thể phải quy định 55 mức tối thiểu tối đa hình phạt tiền; không nên quy định khoảng cách rộng mức tối thiểu mức tối đa Đối với tội mà luật quy định phạt tiền theo giá trị số lượng hàng phạm pháp, mức lãi bất hay mức độ thiệt hại nên xác định mức phạt tiền sở giá trị tài sản có tính ổn định (như gạo vàng) thời điểm xảy tội phạm 2.5 Nên xóa bỏ án tử hình tội phạm kinh tế Trước hết phải trừng trị thật nghiêm khơng có nghĩa phải tước bỏ sinh mạng mà cách hình phạt tù chung thân tù có thời hạn Cơ nhất, phải dùng biện pháp kinh tế để trừng trị phịng ngừa Ví dụ làm để bồi thường thiện hại số tài sản bị thiệt hại, phạm tội mà có Thứ đó, phải đề chế để người phạm tội có hội khắc phục hậu 2.6 Để đảm bảo tính nghiêm khắc hình phạt chung thân tử hình, tránh tuỳ tiện định hình phạt đề nghị xây dựng khung riêng quy định hình phạt chung thân tử hình Hướng hồn thiện đòi hỏi nghiên cứu việc quy định lại tình tiết định khung trường hợp áp dụng chung thân tử hình 56 C KẾT LUẬN Hình phạt biện pháp nghiêm khắc nhất, áp dụng phổ biến có lịch sử lâu đời Hình phạt cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ lợi ích xã hội Nhà nước Như C.Mác nói: "Hình phạt khơng phải khác ngồi phương tiện để tự bảo vệ xã hội chống lại vi phạm điều kiện tồn nó" Hình phạt Luật hình Việt Nam hậu pháp lý tội phạm Pháp luật hình nước ta khơng cho phép áp dụng hình phạt hành vi không quy định Bộ luật hình tội phạm hình phạt khơng quy định hệ thống hình phạt hành chế tài điều luật cụ thể Và hình phạt Luật hình Việt Nam xem dấu hiệu để phân biệt hành vi phạm tội với hành vi tội phạm Quan niệm hình phạt Luật hình Việt Nam gắn liền với tội phạm Tội phạm nghiêm trọng hình phạt nghiêm khắc, phong phú, đa dạng hành vi phạm tội đòi hỏi phải có đa dạng, phong phú loại hình phạt mức hình phạt Và áp dụng hình phạt người phạm tội, Nhà nước mặt trừng trị họ, tỏ thái độ phản ứng lên án hành vi phạm tội người thực hành vi Hình phạt Luật hình Việt Nam đóng vai trị to lớn xun suốt q trình đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật nói chung tội phạm nói riêng Nó phận cấu thành thiếu hệ thống biện pháp tác động Nhà nước xã hội đến tội phạm Hiệu hình phạt có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tội phạm Vì vậy, vấn đề nâng cao hiệu hình phạt có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Đó ln mối quan tâm hàng đầu nhà làm Luật, nghiên cứu Luật Đảm bảo nghiêm khắc pháp luật Nhà 57 nước ta góp phần to lớn việc phòng chống tội phạm Đảm bảo trật tự an toàn cho xã hội góp phần vào việc xây dựng đất nước ngày hịa bình ổn định phát triển sánh vai với cường quốc năm châu Bác Hồ kính yêu mong ước 58 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn luật: Bộ luật Hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Bộ luật Tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam năm 2003 II Giáo trình, sách tham khảo: GS TSKH Lê Cảm (chủ biên), 2001 (tái năm 2003, 2007), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Nguyễn ngọc Hoà (chủ biên), 2010, Giáo trình Luật Hình Việt Nam (tập 1), Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân Th.s Đinh Văn Quế, 2000, Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật Hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 2000, Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, NXB Chính trị quốc gia III Các báo, tạp chí: Lê Văn Cảm, Trịnh Tiến Việt, 2008, Thực trạng quy định pháp luật Hình Việt Nam hệ thống hình phạt phương hướng hồn thiện, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Luật 24 PGS.TS Lê Cảm, 2007, Hình phạt hệ thống hình phạt, Tạp chí Tồ án nhân dân số 14 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hồ, Mục đích hình phạt, Tạp chí Luật học số 01(1999) 10 Phạm Thái Quý, Thời hạn thi hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ tính từ thời điểm nào?, Báo Luật Việt 12/09/2010 11 TS Phạm Văn Beo, Khái niệm phạm vi áp dụng hình phạt Tử hình, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số 135/2008 59 12 TS Trịnh Quốc Toản, Về hình phạt tiền Luật Hình số nước, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 07/2002 13 Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Cửu Đức Bình, Một số ý kiến Hình phạt trục xuất Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát số 04/2001 60 ... Một số lý luận chế định hình phạt - Thực tiễn thi hành chế định hình phạt NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Là đề tài nghiên cứu mang tính khoa học pháp lý, đề tài ? ?Chế định hình phạt luật hình Việt Nam Một số. .. dụng chế định hình phạt luật hình Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị giải pháp nhằm hồn thiện chế định hình phạt luật hình Việt Nam B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH HÌNH... cảnh vào Việt Nam 41 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Một số giải pháp đề xuất 1.1 Qui định hình phạt 1.1.1 Đối với hình phạt

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan