tiểu luận tài chính tiền tê tình hình lạm phát qua các giai đoạn năm 2008 ở việt nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
- - - - - -
TIỂU LUẬN MÔN KINH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
ĐỀ TÀI:
TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN
NĂM 2008
GVHD : Đoàn Thị Thu Trang
Học phần : 110810106
Trang 3Mục Lục
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 4
1.1 Khái niệm 4
1.1.1 Khái niệm về lạm phát 4
1.1.2 Phương pháp đo lường lạm phát 5
1.1.2.1 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giá 5
1.1.2.2 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giảm phát GDP 6
1.1.2.3 Chỉ số lạm phát cơ bản 7
1.1.3 Phân loại lạm phát 7
1.1.3.1 Về mặt định lượng 7
1.1.3.2 Về mặt định tính 8
1.2 Tác động của lạm phát 9
1.2.1 Tác động tiêu cực 9
1.2.1.1 Lạm phát gây ra sự bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội 9
1.2.1.2 Lạm phát phân phối lại thu nhập và của cải xã hội 10
1.2.1.3 Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên 11
1.2.1.4 Lạm phát tác động xấu đến cán cân thanh toán quốc tế 11
1.2.1.5 Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp 11
1.2.2 Tác động tích cực 12
1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 12
1.3.1 Lượng tiền cung ứng tăng cao và liên tục 12
1.3.2 Lạm phát cầu kéo 13
1.3.3 Lạm phát chi phí đẩy 15
1.3.4 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái 17
1.3.5 Yếu tố tâm lí 18
2.1 Tình hình lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn năm 2008 19
2.1.1 Những năm trước lạm phát 19
2.1.2 Lạm phát năm 2008 25
2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 25
2.1.2.2 Giá tiêu dùng 28
Trang 42.2 Nguyên nhân của lạm phát 29
2.2.1 Nguyên nhân xuất phát từ nền kinh tế toàn cầu 29
2.2.1.1 Giá dầu và giá nguyên vật liệu đầu vào liên tục gia tăng 29
2.2.1.2 Giá lương thực thực phẩm liên tục tăng 29
2.2.1.3 Một khối lượng lớn tiền được đưa ra nền kinh tế toàn cầu 30
2.2.2 Nguyên nhân từ nội tại nền kinh tế Việt Nam 31
2.2.2.1 Chi phí sản xuất tăng cao 31
2.2.2.2 Lạm phát do cầu tăng mạnh 32
2.2.2.3 Lạm phát do cung tiền tăng 33
2.2.3 Tác động của lạm phát năm 2008 37
2.3 Các giải pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ 38
2.3.1 Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt 38
2.3.2 Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử dụng ngân sách 39 2.3.3 Tập trung sức phát triển sản xuất công – nông nghiệp 39
2.3.4 Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu39 2.3.5 Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dung 40
2.3.6 Tăng cường công tác quản lý thị trường 40
2.3.7 Mở rộng việc thực hiện các chính sách an ninh xã hội 40
Kết luận 41
Trang 5CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 Khái niệm
1.1.1 Khái niệm về lạm phát
Lạm phát là mối quan tâm của tất cả mọi người từ Chính phủ, các tổ chức kinh tếcho tới dân cư Việc kiểm soát lạm phát là vấn đề quan trọng trong chính sách tiền tệquốc gia nhằm duy trì môi trường kinh tế ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế bềnvững Vậy lạm phát là gì?
Lạm phát là một hiện tượng kinh tế phức tạp gắn liền với sự tăng lên đồng loạt củagiá cả và sự mất giá của tiền tệ Nói đến lạm phát nhiều người có cảm giác như quenthuộc và cho rằng đây là vấn đề đã gặp Sau đây là 3 quan điểm khác nhau về lạm phát doxuất phát từ các cách nhìn nhận khác nhau về nguyên nhân và hậu quả của lạm phát gắnliền với những vấn đề chung của sự phát triển và kém phát triển của các nền kinh tế, cũngnhư các yếu tố về thể chế, chính sách và xã hội
Theo quan điểm của trường phái tiền tệ thì lạm phát là một hiện tượng thuần túytiền tệ, giá cả tăng lên là do tăng cung tiền quá mức cầu của nền kinh tế Với quan điểmnày thì lạm phát xuất hiện khi có lượng tiền bơm vào lưu thông lớn hơn khối lương tiềncần thiết cho lưu thông của thị trường Định nghĩa này chỉ đưa ra cách giải thích vềnguyên nhân lạm phát chứ chưa giải thích được hiện tượng lạm phát chi phí đẩy ( xuấthiện trên thế giới từ những năm 70 hoặc ở Việt Nam năm 2005) do loại lạm phát này vẫn
có thể xảy ra trong khi cung tiền tăng ổn định Nếu chỉ coi lạm phát khi sự tăng giá là kếtquả của việc tăng mạnh cung tiền thì sẽ dẫn đến coi thường các nguy cơ lạm phát có thểxảy ra
Một quan điểm phổ biến khác cho rằng lạm phát là hiện tượng tăng lên của mứcgiá chung ( mức giá bình quân, mức giá tổng hợp) theo thời gian Tuy nhiên, không phải
Trang 6mọi sự tăng lên của mức giá đều đáng lo ngại Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời, trong ngắnhạn, sau đó lại giảm xuống thì đó là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời,nhiều khi có tác dụng tích cực hơn là tiêu cực tới nền kinh tế Những trường hợp như vậy
mà đã coi là lạm phát thì sẽ dẫn đến sự cường điệu hóa nguy cơ lạm phát
1.1.2 Phương pháp đo lường lạm phát
Vì biểu hiện của lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung nên để đo lường mức độlạm phát, người ta căn cứ vào tốc độ tăng của mức giá chung Tốc độ tăng của mức giáchung còn được gọi là tỷ lệ lạm phát và được xác định theo các phương pháp sau:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI - Consumer Price Index )
CPI phản ánh mức giá cả bình quân của nhóm hàng hóa và dịch vụ cho nhu cầu tiêudùng của các hộ gia đình Để xác định chỉ số giá tiêu dùng, người ta chọn ra một giỏ hànghóa và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạnnhất định, đồng thời xác định mức độ tiêu dùng của cá hộ gia đình đối với từng hàng hóa
và dịch vụ trong giỏ Trên cơ sở xác định chỉ số giá của từng hàng hóa và dịch vụ tronggiỏ, người ta tính được chỉ số giá tiêu dùng theo công thức:
Ip = ∑ ipj * dj với j = 1 đến n
Trong đó: Ip là chỉ số giá của cả giỏ hay chỉ số giá tiêu dùng
Ipj là chỉ số giá của hàng hóa hay dịch vụ thứ j
dj là tỷ trọng mức tiêu dùng hàng hóa hay dịch vụ thứ j
Trang 7Ip là chỉ số giá cả của thời kì hiện tại
Ip-1 là chỉ số giá cả thời kì trước đó
Chỉ số giá cả sản xuất ( PPI – Producer Price Index )
PPI là chỉ số phản ánh giá cả đều vào, mà thực chất là chi phí sản xuất bình quân của
xã hội Sự biến động của chi phí sản xuất tất yếu sẽ tác động đến xu hướng biến động củamức giá chung của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường
Chỉ số PPI được xác định theo phương pháp gần tương tự chỉ số CPI nhưng do việcthu tập số liệu và xác định tỷ trọng thu phức tạp nên không phải quốc gia nào cũng tính
và công bố chỉ số này
Chỉ số giảm phát GDP là chỉ số phản ánh mức giá bình quân của tất cả các hàng hóa
và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội, nó được xác định theo công thức:
DGDP = GDPdanh nghĩa / GDP thực tế * 100%
Trong đó: GDPdanh nghĩa đo lường sản lượng theo giá năm hiện hành
Trang 8GDPthực tế đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm được chọn làm năm gốc
Lạm phát cơ bản thể hiện xu hướng tăng giá hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trong dàihạn và là một thước đo lạm phát Nó minh họa cho sự tăng giá sau khi đã loại bỏ nhữngdao động mang tính chất mùa vụ, cũng như những doa động bắt nguồn từ những cú sốccung tạm thời So sánh với chỉ số CPI, chỉ số lạm phát cơ bản đặc trưng bởi sự hoạt độngtrơn tru hơn, biểu hiện xu hướng dài han của lạm phát và có thể chịu tác động trực tiếpbởi chính sách tiền tệ Tuy nhiên, đây không phải là chỉ số thay thế CPI Lạm phát cơ bảnđóng vai trò như một chỉ tiêu bổ sung hữu ích đối với chỉ số CPI, cung cấp xu hướng dàihạn của giá tiêu dùng và được sử dụng như một chỉ số lạm phát tương lai Do đó, nó trởthành công cụ phân tích hữu ích khi nghiên cứu hiện tượng lạm phát Mức lạm phát cơbản cũng hỗ trợ việc xác định phạm vi tác động thực sự của chính sách tiền tệ lên giá tiêudùng
Như vậy, tỷ lệ lạm phát cơ bản được hiểu là tỷ lệ lạm phát đã được điều chỉnh loại
bỏ những biến động ngắn hạn về giá cả méo mó việc tính toán mức lạm phát Nó giúp cácnhà hoạch định chính sách xác định liệu những diễn biến giá tiêu dùng hiện tại có phải lànhững rối loạn tạm thời không? Đây là một thông tin quan trọng để hoạch định chínhsách tiền tệ
Trang 9 Lạm phát vừa phải (normal inflation)
Lạm phát vừa phải được đặc trưng bởi giá cả tăng chậm, thường xấp xỉ bằng mức tăng
số tiền lương hoặc cao hơn chút ít và có thể dự đoán trước được Đối với các nước đangphát triển lạm phát ở mức một con số thường được coi là lạm phát vừa phải Đó là mứclạm phát mà bình thường mà nền kinh tế phải trải qua và ít gây tác động tiêu cực đến nềnkinh tế
Lạm phát phi mã (high inflation)
Lạm phát phi mã xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng nhanh, ở mức hai, ba con số như 50%,100% và 200% Trong thời kì lạm phát phi mã, sản suất không phát triển, hệ thống tàichính bị biến dạng
Siêu lạm phát (hyper inflation)
Siêu lạm phát xảy ra khi tốc độ tăng giá vượt xa mức lạm phát phi mã, có thể lên tớihàng nghìn lần Siêu lạm phát có sức phá hủy mạnh toàn bộ hoạt động của nền kinh tế vàthường đi kèm với suy thoái kinh tế nghiêm trọng
Lạm phát được dự đoán trước
Trang 10Là lạm phát mà mọi người có thể dự đoán trước được nhờ vào diễn tiến liên tục theochuỗi thời gian trong nhiều năm.Loại lạm phát này chưa có tác động đáng kể đến nềnkinh tế vì các hoạt động kinh tế đã được chỉ số hóa trước nên khi tính giá trị thực thìkhông đổi.
Lạm phát không dự đoán trước được
Là lạm phát xảy ra bất ngờ ngoài sự tiên đoán của mọi người về quy mô, cường độcũng như mức độ tác động của nó đến nền kinh tế Loại lạm phát này gây ra những tácđộng tiêu cực đến nền kinh tế, làm méo mó các hoạt động kinh tế thông qua hiệu ứngphân phối lại thu nhập một cách không bình đẳng
2 Tác động của lạm phát
1.1.4 Tác động tiêu cực
Điều nguy hiểm của lạm phát không chỉ nằm ở mức độ lạm phát mà còn ở sự xuấthiện bất ngờ của nó Khi tỷ lệ lạm phát biến động ngoài dự tính, nó tạo nên sự biến độngbất thường về giá trị tiền tệ và làm sai lệch toàn bộ thước đo các quan hệ giá trị, ảnhhưởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hội
Sự biến động bất thường của tỷ lệ lạm phát từ thời gian này đến thời gian khác gâykhó khăn cho việc xác định mức sinh lời chính xác của khoản đầu tư Điều này tạo nêntâm lý ngần ngại khi quyết định đầu tư, nhất là vào các dự án đầu tư dài hạn Hơn nữa, sựbất ổn định của thu nhập có thể làm cho nhà đầu tư vào các tài sản tài chính hơn là vàocác dự án đầu tư thật sự Kết quả là nguồn lực xã hội bị phân bổ một các thiếu hiệu quả
và ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế
Trang 11 Trong điều kiện lạm phát biến động, các quyết định tài chính cũng bị bóp méo, cácdoanh nghiệp thích vay ngắn hạn hơn là bị buộc chặt vào hợp đồng vay dài hạn với lãisuất cố định, chứa đựng rủi ro lãi suất tiềm năng.
Lạm phát cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường lao động khi cáccông đoàn tìm cách đấu tranh đòi tăng lương danh nghĩa với nguy cơ của các cuộc đìnhcông hoặc sự đe dọa của một tỷ lệ lạm phát cao hơn Điều này làm cho tốc độ tăng trưởnggiảm xuống
Khi lạm phát tăng lên, tổng thu nhập danh nghĩa tăng lên, nhưng trong đó chứađựng sự phân phối lại thu nhập giữa các nhóm dân cư với nhau: giữa giới chủ và ngườilàm công, giữa người cho vay và người đi vay và giữa chính phủ và người đóng thuế Nóitóm lại, tác động chính của lạm phát về mặt phân phối lại nảy sinh từ những tác độngkhông thể đoán trước đối với giá trị thực tế của thu nhập và của cải Lạm phát có xuhướng phân phối lại của cải từ những người có tài sản với lãi suất danh nghĩa cố địnhsang tay những khoản nợ với lãi suất danh nghĩa cố định
Để làm giảm tác động phân phối lại do sự biến động bất thường của lạm phát,nhiều nước áp dụng phương pháp chỉ số hóa Phương pháp này cho phép điều chỉnh mứcthu nhập và các khoản nợ danh nghĩa theo sự biến động của mức giá định kì Chỉ số hóađược áp dụng phổ biến trong các hợp đồng giá trị dài hạn như hợp đồng tiền lương, hợpđồng vay dài hạn Bằng cách đó, phương pháp chỉ số hóa cho phép bảo tồn giá trị thực tếcủa các khoản thu nhập dài hạn Nhiều nhà kinh tế đã khuyến cáo chính phủ nên sử dụngphương pháp này để chung sống với lạm phát Tuy nhiên chỉ số hóa không phải làphương pháp hạn chế tác động của lạm phát một cách hoàn hảo, nó đặc biệt không hợp lýtrong trường hợp lạm phát xuất phát từ các cú sốc cung Hơn nữa, chỉ số làm cho phảnứng của tiền lương nhanh hơn khi tỷ lệ lạm phát biến động, do đó càng làm cho lạm pháttăng nhanh
Trang 121.1.4.3 Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên
Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên bởi tỷ lệ lạm phát dự tính Vấn đề sẽnảy sinh khi tỷ lệ lạm phát dự tính cấu thành trong mức lãi suất danh nghĩa không phùhợp với tỷ lệ lạm phát thực tế và làm ảnh hưởng đến mức lãi suất thực Điều này, đếnlượt nó lại gây những ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư, cuối cùng là ảnh hưởng tới mứctăng trưởng kinh tế
Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn tỷ lệ lạm phát nước bạn hàng thì hàng xuấtkhẩu trong nước trở nên kém hấp dẫn vì giá cả tăng lên, trong khi hàng xuất khẩu củanước ngoài lại trở nên rẻ hơn, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, làm xấu đi tình trạng của tàikhoản vãng lai, gây áp lực đối với tỷ giá Tỷ lệ lạm phát cao cùng với bội chi tài khoảnvãng lai có thể tạo nên tâm lý trông đợi một sự giảm giá của đồng nội tệ so với ngoại tế,tạo áp lực mạnh hơn đối với tỷ giá Và nếu điều này thực sự xảy ra, có có thể thúc đẩymức lạm phát trong nước cao hơn bởi giá nội địa của hàng nhập khẩu trở nên đắt, đẩymức giá cả chung tăng lên
Mức giá cả chung tăng lên có thế gây nên sự giảm sút của tổng cầu và công ăn việclàm, do đó gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Tổng cầu giảm khi lãi suất danh nghĩa tăng lên, giátrị tài sản thực tế giảm xuống và sự giảm sút của khả năng cạnh tranh quốc tế Tất cả cácyếu tố này là hệ quả tất yếu của lạm phát
Trang 13độ vừa phải có tác động khuyến khích doanh nghiệp đi vay trong khi đó người chủ doanhnghiệp trả số tiền thực tế cho lao động giảm xuống Từ đó khuyến khích doanh nghiệpsản xuất và làm cho sản lượng cung ứng cho nền kinh tế gia tăng Đồng thời khi lạm phátvừa phải sẽ khuyến khích tiêu dùng hàng hoá của doanh nghiệp, làm cho mức tiêu thuhàng hoá của doanh nghiệp tăng lên Dùa vào đó, doanh nghiệp mở rộng các yếu tố đầuvào và đẩy mạnh sản xuât, việc nay đòi hỏi doanh nghiệp tuyển thêm lao động, làm cho
số người có việc làm tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống
Qua đây, ta thấy rằng lạm phát không phải lúc nào cũng tác động tiêu cực, gây ảnhhưởng xấu đến nền kinh tế, mà nó còn có những tác động tích cưc Điều quan trọng làlàm sao xác định được mức lạm phát vừa phải đối với mỗi quốc gia và duy trì được mức
độ hợp lý đó để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
3 Nguyên nhân gây ra lạm phát
1.1.6 Lượng tiền cung ứng tăng cao và liên tục
Theo Iving Fisher thì lạm phát xảy ra khi lượng tiền cung ứng tăng lên Trong nềnkinh tế có hai khối là khối hàng hoá, dich vụ và khối tiền tệ Khi một yếu tố nào đó trongkhối tăng lên sẽ dẫn đến khối đó tăng lên và kéo theo khối kia cũng tăng lên Gọi p làmức giá, y là sản lượng, M là khối lượng tiền tệ và V là tốc độ lưu thông tiền tệ Fisher
đã đưa ra phương trình biểu hiện mối quan hệ giữa hai khối hàng hoá, dịch vụ và khốitiền tệ như sau: P.Y = M.V Tốc độ lưu thông tiền tệ (V) tương đối ổn định theo thờigian; còn sản lượng hàng hoá, dịch vụ của nền kinh tế (Y) được xác định bởi các nhân tốsản xuất và trình độ công nghệ hiện đại Vì tiền có tính trung lập nên không ảnh hưởngđến sản lượng Y Kết hợp với phương trình trên thì khối lượng tiền tệ tăng sẽ kéo theo giá
cả tăng lên tương ứng, khi đó lạm phát sẽ xảy ra Keynes cho rằng lượng tiền cung ứngtăng cao và liên tục đến một lúc nào đó lạm phát sẽ xảy ra
Trang 141.1.7 Lạm phát cầu kéo
Lạm phát cầu kéo là lạm phát do tổng cầu - tổng chi tiêu của xã hội tăng lên, vượtquá mức cung ứng hàng hoá của xã hội, dẫn đến áp lực tăng giá cả Nói cách khác, bất kỳ
lý do nào làm tổng cầu tăng lên đều dẫn tới lạm phát về mặt ngắn hạn
Có thể minh họa điều này thông qua mô hình dưới đây Khi tổng cầu tăng từAD1đến AD2 thì mức giá cả chung tăng từ p1 đến p2, nền kinh tế chuyển đến điểm 1’,sản lượng lúc này đạt mức Y’, khi đó, tỷ lệ thất nghiệp nhỏ hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiênnên tiền lương tăng lên và đương tổng cung di chuyển đến AS2, đưa nền kinh tế chuyểnđến điểm 2’, tình trạng tiếp tục diễn ra như vậy sẽ gây nên lạm phát
Trang 15 Tổng cầu phản ánh nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hoá và dịch vụ của xãhội Nó bao gồm nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của các hộ gia đình, nhu cầu vật tư hàng hoácủa các doanh nghiệp, nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của chính phủ và nhu cầu hàng hoá xuấtkhẩu ròng của thị trường nước ngoài Khi nhu cầu có khả năng thanh toán của các chủ thểnày tăng, tiền chi tiêu nhiều hơn, giá cả tăng lên Các lý do cụ thể là:
Chi tiêu của chính phủ tăng lên Khi đó, tổng cầu có thể tăng lên trực tiếp thôngqua các khoản đầu tư các lĩnh vực thuộc phạm vi chính phủ quản lý hoặc có thể gián tiếpthông qua các khoản chi phóc lợi xã hội, trợ cấp thất nghiệp tăng lên và kêt quả là giá cảhàng hoá tăng lên Trong trường hợp nhu cầu chi tiêu vượt quá khả năng chi ngân sách vàđược bù đắp từ các khoản vay từ hệ thống ngân hàng thì rất dễ dẫn đến trường hợp lạmphát cao và kéo dài
Chi dùng của các hộ gia đình tăng lên Có thể do mức thu nhập thực tế tăng lênhoặc do lãi suất giảm xuống, cả hai đều có tác dụng đẩy tổng cấu lên và gây áp lực đốivới lạm phát
Nhu câu đầu tư của các doanh nghiệp tăng lên xuất phát từ dự đoán về tăng trưởngkinh tế, về khả năng mở rộng thị trường hoặc do lãi suất đầu tư giảm, về mặt ngắn hạn
nó làm cho mức giá cả tăng lên
Chính sách tiền tệ mở rộng làm cho cơ số tiền tệ (MB) và mức cung ứng tiền (MS)tăng lên, không chỉ NHTW tăng mức phát hành tiền mà còn cả hệ thống ngân hàng trung
Trang 16gian cũng mở rộng cho vay, tạo tiền gửi và làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng lên.Kết quả là chính phủ, cá nhân và các doanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu nhiều hơn, giá cả
do vậy mà tăng nhanh hơn
Các yếu tố liên quan đến nhu cầu của nước ngoài như tỷ giá, giá cả hàng hoá nướcngoài do với hàng hoá cùng loại được sản xuất trong nước và thu nhập bình quân của thịtrường nước ngoài có những ảnh hưởng quan trọng đến nhu cầu hàng hoá xuất khẩu và
do đó cũng ảnh hưởng đến tổng cầu cũng như mức giá cả nội địa
Từ đó, có thể rót ra kết luận rằng: sự tăng lên của nhu cầu trong nước và nướcngoài hoặc việc mở rôngkhối lượng tiền cung ứng sẽ làm tăng nhu cầu có khả năng thanhtoán của xã hội, dẫn đến áp lực làm tăng giá cả
1.1.8 Lạm phát chi phí đẩy.
Vì chi phí sản xuất cấu thành nên giá cả hàng hoá cho nên sự biến động của chiphí sản xuất là nguyên nhân có thể gây ra lạm phát
Điều này có thể minh họa qua mô hình dưới đây: lúc đầu nền kinh tế ở tại điểm 1,
là giao của đường tổng cầu AD1 và đường tổng cung AS1, với mức sản lượng tự nhiên
và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Do cú sốc cung tiêu cực làm tổng cung tăng, đường tổngcung AS1dịch chuyển đến AS2 Nền kinh tế chuyển từ điểm 1 đến 1’ - giao điểm củađường tổng cung mới là AS2 và đường tổng cầu AD1
16 Y
AD1
AD21
2 1’
Trang 17 Sản lượng giảm xuống mức y,, tỷ lệ thất nghiệp tăng, đồng thời mức giá tăng lênđến p1’ Vì muốn duy trì tỷ lệ thất nghiệp cao hơn, chính phủ thực hiện các biện phápnhằm tăng tổng cầu, làm đường tổng cầu dịch chuyển đến AD2, nền kinh tế ở điểm 2 –mức giá cả tăng lên đến p2 Quá trình tiếp tục tăng lên như vậy thì kết quả là việc tănglên liên tục của mức giá cả
Đặc điểm quan trọng của loại lạm phát chi phí đẩy là áp lực làm tăng giá cả xuấtphát từ sự tăng lên của chi phí sản xuất vượt quá mức tăng của năng suất lao động và làmgiảm mức cung ứng hàng hoá của xã hội.chi phí sản xuất tăng lên do:
Mức tăng tiền lương vượt quá mức tăng của năng suất lao động Tiền lương tănglên có thể do thị trường lao động trở nên khan hiếm, do yêu cầu của công đoàn hoặc domức lạm phát dự tính tăng lên
Sự tăng lên của mức lợi nhuận ròng của người sản xuất đẩy giá cả hàng hoá lên
Giá nội địa của hàng nhập khẩu tăng lên có thể do áp lực lạm phát của nước xuấtkhẩu hoặc do giá trị nội tệ giảm so với ngoại tệ do ảnh hưởng của khủng hoảng… Nếucác loại hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu này được sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng thì nó sẽảnh hưởng trực tiếp tới giá cả nội địa, nếu nó được sử dụng như đầu vào của quá trình sảnxuất thì nó sẽ làm tăng giá thành sản xuất và do đó tăng giá cả
Trang 18 Sự tăng lên của thuế và các khoản nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, từ đó ảnhhưởng đến mức sinh lời của hoạt động đầu tư Giá cả tăng lên là tất yếu nhằm duy trìmức sinh lời thực tế.
Các yếu tố trên hoặc tác động trực tiếp vào mức lương thực tế của người làm cônghoặc tác động vào các chi phí ngoài lương làm tăng chi phí sản xuất, đẩy mức giá bìnhquân lên trong khi giảm mức sản xuất của xã hội xuống
1.1.9 Lạm phát theo tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá chuyển đổi từ một đơn vị tiền tệ nước này sang thành nhữngđơn vị tiền tệ nước khác
Tỷ giá tăng có ảnh hưởng trực tiếp tới cán cân thương mại, từ đó cũng gây ra lạmphát Vì khi tỷ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trước hết nó tác động lên tâm lý của nhữngngười sản xuất trong nước muốn kéo giá hàng lên theo mức tăng của tỷ giá hối đoái Mặtkhác, khi tỷ giá tăng giá nguyên liệu hàng hoá nhập khẩu cũng tăng cao Việc tăng giá cảcủa nguyên liệu và hàng hoá nhập khẩu thường gây ra phản ứng dây chuyền, làm tăng giá
cả của nhiều loại hàng hoá khác, đặc biệt là những hàng hoá của những ngành có sử dụngnguyên liệu nhập khẩu và những ngành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
1.1.10 Yếu tố tâm lí.
Do có thông tin thất thiệt về kinh tế - chính trị gây ra những tâm lý nghi ngờ trong dânchúng Dân chúng sẽ có những hành vi khác nhau đối với tiền tệ nh: đổi tiền sang các loạingoại tệ mạnh và kim khí quý, đá quý…làm tăng khối lượng tiền lưu thông Đồng thờicầu cũng tăng làm cho giá cả tăng lên Nó gây ra lạm phát giá cả và lạm phát tiền tệ
Trang 192 Thực trạng lạm phát ở Việt Nam năm 2008
4 Tình hình lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn năm 2008
2.1.1 Những năm trước lạm phát
Sau cơn khủng hoảng lạm phát vào những năm cuối 1980 đầu 1990, giá cả chung
ở Việt Nam đã duy trì ở mức ổn định với những tỷ lệ lạm phát bình quân chỉ trên 3%trong những năm 1996 – 2003 Vấn đề lạm phát của nền kinh tế nước ta được nhắc đếnnhiều từ những năm 1996 – 2003 Có thể thấy liên tục từ 1998 đến nay, tốc độ tăngtrưởng GDP năm sau đều cao hơn năm trước và năm 2008 đạt mức cao nhất trong vòng
10 năm Chỉ số CPI đã liên tục tăng suốt trong 4 năm qua: bắt đầu là 9.5% năm 2004;8.4% năm 2005; 6.6% năm 2006; 12.6% năm 2007 và trong 4 tháng đầu năm 2008 đãtăng 11% Đây là chỉ số CPI từ năm 2000 đến năm 2007 theo Tổng Cục Thống Kê:
2001
2002
2003
2004
2005
2006
20078% 4
%
3% 9.5
%
8.4%
6.6
%
12
6%
Trang 20do đã có “đà” từ những tháng cuối năm 2007, tuy nhiên sự mở màn của năm 2008 bắt đầulàm dẫy lên nỗi lo lạm phát Tuy có nguyên nhân của dịch bệnh khiến nguồn cung củathực phẩm suy giảm, có nguyên nhân từ tăng “lực” cầu vào dịp giáp tết Nguyên Đán,nhưng tháng 1/2008 cũng đã chứng kiến mức tăng giá tiêu dùng cao trong nhiều nămtrước đó Nối lo lạm phát thực sự xuất hiện vào ngày 21/2, thời điểm cục thống kê công
bố chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2008 đạt mức tăng 3.56% so với tháng trước, mặt bằnggiá cả so với năm trước tăng 15.7%, mức cao nhất trong hơn 10 năm qua và hiện là tỷ lệcao nhất tại các nước đang phất triển ở Đông Á Dân số tăng khoảng 1.2% tức là vấn tăng