loại hình doanhnghiệp có uyển chuyển để cải thiện quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu?Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu còn có ý nghĩa khái quát về sức mạnh tàichính, cấu trúc tài chính của d
Trang 1THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG
VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
Trang
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu 7 3 Đặc điểm của Nợ và Vốn trong Cấu trúc vốn của doanh nghiệp 7 3 Lý do cần phải xây dựng cấu trúc vốn hợp lý 9 III LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA MODIGLIANI- MILLER 10 1 Lựa chọn cấu trúc tài chính trong điều kiện không có thuế (thị trường
hoàn hảo)
10
2 Lựa chọn cấu trúc tài chính trong nền kinh tế cạnh tranh, chịu ảnh hưởng
Trang 31.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giao dịch 19
VI THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH 21
1.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro đạo đức trong thị trường nợ 25
2.2 Đặc điểm của rủi ro đạo đức trong thị trường vốn 26
2.4 Giải pháp hạn chế rủi ro đạo đức trong thị trường Vố 27
IX CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 29
CHUYÊN ĐỀ 3
Trang 4THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
I CẤU TRÚC TÀI CHÍNH
1 Lý thuyết về cấu trúc tài chính
Cấu trúc là cơ cấu hổn hợp của nhiều bộ phận cấu thành và có mối liên hệ
với nhau trong một tổng thể
Cấu trúc tài chính là cơ cấu hỗn hợp giữa các khoản nợ (ngắn hạn và dài
hạn) và vốn chủ sở hữu
Trong đó:
Nợ ngắn hạn là những khoản nợ có thời hạn thanh toán ngắn (thườngdưới 12 tháng), bao gồm: vay ngắn hạn, khoản phải trả, nợ tích lũy và nợ ngắnhạn khác,
hay những chủ nợ khác.
cung cấp) do chính sách bán hàng trả chậm hoặc do doanh nghiệp cố tình chiếm dụng vốn trong quá trình mua các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
toán, như: nợ lương của công nhân, nợ thuế của nhà nước, tiền điện, nước, điện thoại,
Nợ dài hạn là những khoản nợ có thời gian thanh toán từ hơn 12 tháng trởlên, bao gồm: nợ vay từ các định chế tài chính, hay phát hành trái phiếu công ty
Vốn chủ sở hữu, bao gồm vốn ban đầu (vốn điều lệ, vốn tự có, vốn góp),vốn bổ sung (là vốn huy động được từ việc bán cổ phần, hoặc được bổ sung từlợi nhuận giữ lại qua các năm tích lũy)
2 Các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính
Tổng tài sản
Trang 5STT Cấu trúc tài chính Công thức xác định
(1) Tỷ lệ giữa Nợ phải trả và Tổng tài sản gọi là Tỷ suất nợ, là chỉ tiêu
dùng để đánh giá tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Nó phản ánh mức
độ tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ
Tỷ suất nợ cho biết tỷ trọng của tài sản có được từ việc sử dụng các công
cụ nợ Qua đó, cho biết khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Tỷ suất nợ càng thấp, chứng tỏ doanh nghiệp ít sử dụng công cụ nợ để tàitrợ cho tài sản, doanh nghiệp có khả năng tự chủ về tài chính cao, song nó cũngcho biết doanh nghiệp chưa khai thác tốt đòn bẩy tài chính
Ngược lại, tỷ suất nợ càng cao, thể hiện mức độ phụ thuộc của doanhnghiệp vào nợ càng lớn, tính tự chủ của doanh nghiệp càng thấp và khả năngtiếp nhận các khoản nợ mới càng khó hơn khi mà doanh nghiệp không thanhtoán kịp thời các khoản nợ cũ, làm cho hoạt động kém hiệu quả
Do vậy, các chủ nợ thường thích những doanh nghiệp có tỷ suất nợ thấp.Đây cũng là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư dùng để đánh giá mức độ rủi ro và cânnhắc cho việc cấp tín dụng đối với doanh nghiệp
(2) Tỷ lệ giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu gọi là Tỷ suất nợ trên vốn
chủ sở hữu, là chỉ tiêu dùng để đánh giá tính tự chủ về tài chính của doanhnghiệp Nó thể hiện mức độ đảm bảo nợ bởi vốn chủ sở hữu
Trang 6Tỷ số này làm cơ sở cho các nhà đầu tư, nhà quản trị đưa ra giải pháp thíchhợp để giải quyết vần đề nợ của doanh nghiệp: nên gia tăng các khoản nợ hayvốn chủ sở hữu và mức tăng tối đa là bao nhiêu Một tỷ suất nợ vượt quá mức antoàn cho phép, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng đông cứng và có nhiều khảnăng không nhận được các khoản nợ nào từ bên ngoài Tuy nhiên việc giải quyếtcho một cấu trúc vốn lành mạnh còn liên quan đến nhiều yếu tố như: thị trườngtài chính có đủ mạnh để giải quyết vốn cho doanh nghiệp? loại hình doanhnghiệp có uyển chuyển để cải thiện quan hệ giữa nợ và vốn chủ sở hữu?
Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu còn có ý nghĩa khái quát về sức mạnh tàichính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và cho biết làm thế nào doanh nghiệp
có thể chi trả cho các hoạt động kinh doanh Nếu hệ số này lớn hơn 1, nghĩa làtài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, còn ngược lạithì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi vốn chủ sở hữu Về nguyêntắc, hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ hơn so với tổngtài sản (hay tổng nguồn vốn) thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tàichính Tỷ lệ này càng lớn thì khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng thấp nêndoanh nghiệp dễ gặp khó khăn trong việc trả nợ hoặc nguy cơ phá sản của doanhnghiệp càng lớn
Tuy nhiên, việc sử dụng nợ cũng có một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽđược khấu trừ ra khỏi thu nhập hoạt động kinh doanh trước khi tính thuế thunhập doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính
và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo một tỷ lệ hợp lý nhất
(3) Tỷ lệ giữa Vốn chủ sở hữu và Tổng tài sản gọi là Tỷ suất tự tài trợ, là
chỉ tiêu dùng để đánh giá tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Nó thể hiệnkhả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp Tỷ suất này càng cao chứng tỏdoanh nghiệp có tính tự chủ cao về tài chính, ít bị sức ép của các chủ nợ Doanhnghiệp có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài
(4) Tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn thường xuyên là chỉ tiêu phản ánh tình
trạng cân bằng tài chính của doanh nghiệp
Trường hợp 1: Tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn thường xuyên lớn hơn 1.Tức là, Nợ dài hạn - Vốn thường xuyên > 0, cho biết nguồn vốn thường xuyênkhông đủ để tài trợ cho các khoản nợ dài hạn, phần thiếu hụt sẽ được bù đápbằng một phần của nguồn vốn tạm thời hay các khoản nợ ngắn hạn Cân bằng tàichính trong trường hợp này là không tốt, vì doanh nghiệp luôn chịu áp lực vềthanh toán nợ ngắn hạn Doanh nghiệp cần điều chỉnh dài hạn để tạo ra một cânbằng mới theo hướng bền vững
Trang 7 Trường hợp 2: Tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn thường xuyên bằng 1 Tức
là, Nợ dài hạn - Vốn thường xuyên = 0, cho biết toàn bộ các khoản nợ dài hạnđược tài trợ vừa đủ từ nguồn vốn thường xuyên Cân bằng tài chính tuy có tiếntriển và bền vững hơn trường hợp thứ nhất, nhưng độ an toàn chưa cao, có nguy
cơ mất tính bền vững
Trường hợp 3: Tỷ lệ giữa nợ dài hạn và vốn thường xuyên nhỏ hơn 1.Tức là, Nợ dài hạn - Vốn thường xuyên < 0, cho biết nguồn vốn thường xuyênkhông chỉ sử dụng để tài trợ cho các khoản nợ dài hạn mà còn được sử dụng đểtài trợ một phần cho các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Cân bằng tàichính được đánh giá tốt và an toàn
II CẤU TRÚC VỐN
1 Lý thuyết về cấu trúc vốn
Cấu trúc vốn là cơ cấu hỗn hợp giữa nợ dài hạn (trái phiếu công ty và các
khoản nợ trung dài hạn), vốn chủ sở hữu và lợi nhuận
Nguồn vốn
Cấu trúc tài chính
+ Nợ ngắn hạn
Cấu trúc vốn
+ Nợ trung dài hạn+ Vốn chủ sở hữu+ Lợi nhuận
Cấu trúc tài chính và Cấu trúc vốn đều là cấu trúc của nguồn vốn; trong đócấu trúc vốn là cấu trúc tài chính nhưng không tính đến các khoản nợ ngắn hạn
Cấu trúc vốn chỉ tính đến các nguồn vốn trung dài hạn, là nguồn vốn quyết định đến giá trị doanh nghiệp.
2 Lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu
Lý thuyết này cho rằng có một cấu trúc vốn tối ưu khi doanh nghiệp sửdụng đòn bẩy tài chính (tỷ số nợ) phù hợp để gia tăng giá trị doanh nghiệp Vìthông qua việc gia tăng sử dụng nợ sẽ tạo ra khoản tiết kiệm về thuế, giúp chodoanh nghiệp hạ thấp chi phí sử dụng vốn Tuy nhiên, khi tỷ số nợ gia tăng sẽkéo theo rủi ro gia tăng và nhà đầu tư sẽ đòi hỏi lợi nhuận kỳ vọng gia tăng Lợinhuận kỳ vọng tăng cao làm cho lợi ích từ việc sử dụng nợ không còn nữa
Như vậy, lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu cho thấy:
Trang 8 Tồn tại một cấu trúc vốn tối ưu, và
2.1 Cấu trúc vốn tối ưu
Cấu trúc vốn tối ưu là cấu trúc vốn mà tại đó tối thiểu hoá được chi phí sử
dụng vốn và tối thiểu hoá rủi ro nhưng tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
Do cấu trúc vốn ảnh hưởng đến cổ tức của cổ đông, nên doanh nghiệp cầnhoạch định cấu trúc vốn mục tiêu
Cấu trúc vốn mục tiêu là tỷ lệ giữa tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu theomục tiêu hướng tới Đây chính là sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro, vì sửdụng nợ nhiều sẽ làm tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) nhưngcũng đồng thời làm tăng rủi ro cho doanh nghiệp
ROE tăng sẽ làm tăng giá cổ phiếu của doanh nghiệp, ngược lại rủi ro tăng
sẽ làm giảm giá cổ phiếu của doanh nghiệp Do đó, yêu cầu đặt ra là phải xácđịnh được cấu trúc vốn tối ưu, là cấu trúc vốn có thể tối đa hoá giá trị doanhnghiệp trên cơ sở cân đối được giữa lợi nhuận và rủi ro
2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn cấu trúc vốn tối ưu
Rủi ro doanh nghiệp: Doanh nghiệp có rủi ro càng cao thì càng hạ thấp
Phong cách, thái độ của nhà quản trị doanh nghiệp: các nhà quản trị doanhnghiệp thận trọng thường ít sử dụng nợ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
3 Đặc điểm của Nợ và Vốn trong Cấu trúc vốn của doanh nghiệp
+ Lãi vay là chi phí tài chính cố định,
được xác định trong hợp đồng vay
Trang 9Nợ Vốn cổ phần
+ Ưu tiên thanh toán cao nhất
Dù doanh nghiệp hoạt động có lời
hay lỗ thì vẫn phải đảm bảo việc trả
lãi và gốc đúng hạn theo cam kết
trong hợp đồng vay vốn
+ Ưu tiên thanh toán thấp nhấtDoanh nghiệp không bị ràng buộc tráchnhiệm phải hoàn trả vốn cũng như trả lãi cho các nhà đầu tư mua cổ phiếu (lợi tức cổ phiếu chỉ được chi trả sau khi doanh nghiệp làm ăn có lãi)
Trong trường hợp kinh doanh thua lỗ, các khoản vốn của nhà đầu tư cũng mấttheo mà doanh nghiệp không có trách nhiệm phải hoàn trả
+ Chi phí lãi vay được khấu trừ ra
khỏi thu nhập hoạt động kinh doanh
trước khi tính thuế Do đó, việc sử
dụng nợ là tạo tấm chắn thuế
+ Cổ tức không được giảm trừ khi tính thuế Vì cổ tức được phân chia từ lợi nhuận sau thuế
+ Chi phí sử dụng nợ thường rẻ hơn
vì lãi suất vay thường thấp hơn lãi
suất kỳ vọng của nhà đầu tư cổ
phiếu
+ Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường cao hơn chi phí sử dụng nợ vì độ rủi ro nhà đầu tư phải gánh chịu cao hơn và
do không được miễn trừ thuế
+ Kỳ hạn hoàn trả nợ gốc và lãi vay
đã được xác định trong hợp đồng vay
vốn
+ Kỳ hạn hoàn trả vốn gốc cũng như cổtức không được xác định
Thời hạn trả cổ tức thường sau khi kết thúc năm tài chính và xác định được kết quả kinh doanh có lãi
Việc hoàn trả vốn góp thông qua việc mua bán cổ phiếu trên thị trường chứngkhoán
+ Không thể kiểm soát, quản lý:
Chủ nợ không có quyền can thiệp,
kiểm soát, quản lý hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
+ Được kiểm soát, quản lý bởi các nhà đầu tư Sau khi mua cổ phiếu, nhà đầu
tư sẽ có một vị trí trong hội đồng cổ đông hoặc trở thành thành viên Hội đồng quản trị
Cấu trúc vốn bao gồm nợ và vốn cổ phần nên một doanh nghiệp có thểtài trợ vốn cho một dự án mới theo 2 cách:
+ Nhận nợ vay
Trang 10+ Huy động vốn từ cổ đông bằng cách phát hành cổ phiếu trên thị trườngchứng khoán Hoặc tự bổ sung vốn từ lợi nhuận kinh doanh.
Tuy nhiên, tài trợ vốn cho một dự án đạt hiệu quả cần phải có sự kết hợpgiữa Nợ và Vốn
4 Lý do cần phải xây dựng cấu trúc vốn hợp lý
trúc vốn khác nhau sẽ tạo ra giá trị doanh nghiệp và mức độ rủi ro khác nhau
thanh toán, đạt được hiệu quả cao cho việc sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp tạođược uy tín đối với các nhà cung cấp vốn và nhà đầu tư tham gia góp vốn
tranh cho doang nghiệp
nghiệp, các thông tin từ sự thay đổi cấu trúc vốn của doanh nghiệp sẽ đượctruyền ngay ra thị trường
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; giúp doanh nghiệp có thể vay vốn để đầu tưphát triển
cho là tấm chắn thuế Như vậy, tấm chắn thuế làm gia tăng giá trị doanh nghiệp;đặc biệt là trong hoàn cảnh tình hình tài chính khó khăn
Tuy nhiên:
- Nếu sử dụng cơ cấu nợ ngắn hạn lớn hơn TSLĐ (là tài sản có tính thanhkhoản cao) chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một phần nợ ngắn hạn để đầu tư vàoTSCĐ sẽ làm tăng nguy cơ không trả nợ đúng hạn, vì TSCĐ có tính thanh khoảnthấp, thời gian thu hồi vốn chậm
- Nếu lạm dụng quá nhiều vốn dài hạn (lấy từ nguồn vốn chủ sở hữu)nhưng lại đầu tư vào TSLĐ (là tài sản có tính thanh khoản cao nhưng mức sinhlời thấp hơn TSCĐ) thì hiệu quả sử dụng vốn cũng không cao
- Nguồn vốn dài hạn được đầu tư hiệu quả vào các dự án hay TSCĐ thường
có mức sinh lời cao hơn TSLĐ
III LỰA CHỌN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA MODIGLIANI- MILLER
Trang 11Việc lựa chọn cấu trúc tài chính theo lý thuyết của Modigliani- Miller, gồm
2 mệnh đề:
Nội dung của lý thuyết của Modigliani- Miller về cấu trúc tài chính đượcxây dựng dựa trên hai điều kiện giả định là: có thuế và không có thuế
1 Lựa chọn cấu trúc tài chính trong điều kiện không có thuế (thị trường hoàn hảo): dựa trên lý thuyết của Modigliani- Miller xây dựng năm 1958:
Giả thuyết thị trường hoàn hảo có những đặc điểm sau:
+ Không có quy mô kinh tế Giá cả thị trường không bị chi phối
+ Tất cả các đối tượng đều có điều kiện vay mượn vốn như nhau
+ Không có thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân
+ Tất cả các loại hình tài chính đều đồng nhất
+ Không có chi phí thông tin, chi phí giao dịch và chi phí vỡ nợ
+ Các đối tác thị trường đều có thông tin đầy đủ đối với tất cả các yếu tố
và sự kiện về giá trị tương lai của các công cụ tài chính được giao dịch(cổ phiếu, trái phiếu)
Mệnh đề I: Về giá trị doanh nghiệp
Theo M&M, trong môi trường không có thuế thì giá trị doanh nghiệp có
0
k EBIT
Trong đó:
M&M cho rằng cho dù việc phân chia cơ cấu vốn của doanh nghiệp thành
nợ, vốn cổ phần hay bất cứ nguồn vốn nào khác thì vẫn có một sự chuyển đổitrong giá trị đầu tư, làm cho giá tr doanh nghi p v n không thay ị doanh nghiệp vẫn không thay đổi cho dù cơ cấu ệp vẫn không thay đổi cho dù cơ cấu ẫn không thay đổi cho dù cơ cấu đổi cho dù cơ cấu i cho dù c c u ơ cấu ấu
v n c a nó thay ốn của nó thay đổi ủa nó thay đổi đổi cho dù cơ cấu i.
Trang 12Nói cách khác: cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu không làm thay đổi giá trịdoanh nghiệp.
Mệnh dề II: Về chi phí sử dụng vốn
Theo M&M, doanh nghiệp sử dụng nợ càng nhiều thì lợi nhuận kỳ vọngtrên vốn cổ phần càng lớn để bù đắp rủi ro mà đòn bẩy tài chính có thể mang lạicho vốn cổ phần và ngược lại
Trong điều kiện không có thuế, dù thay đổi cơ cấu vốn hay tỷ số nợ thì chiphí sử dụng vốn trung bình của doanh nghiệp cũng không thay đổi Nghĩa là, khi
đó chi phí sử dụng vốn trung bình của doanh nghiệp có vay nợ bằng chi phí sửdụng vốn trung bình của doanh nghiệp không có vay nợ
Do đó, trong thị trường hoàn hảo không có chi phí giao dịch, các nhà đầu
tư sẽ không để doanh nghiệp hưởng lợi bằng cách tăng nợ Các cổ đông có thểthay đổi cấu trúc vốn chủ sở hữu và nợ của riêng họ mà không tốn chi phí đểnhận được cùng một mức lợi nhuận
2 Lựa chọn cấu trúc tài chính trong nền kinh tế cạnh tranh, chịu ảnh hưởng của thuế: do Modigliani và Miller tiếp tục nghiên cứu và đưa ra vào năm 1963.
Mệnh đề I: Về giá trị doanh nghiệp
Vì lãi vay là khoản chi phí được khấu trừ trước khi tính thuế thu nhập doanhnghiệp nên doanh nghiệp sử dụng nợ vay để tài trợ sẽ tạo ra khoản tiết kiệm bằngtiền tăng thêm cho các nhà đầu tư Như vậy, Modigliani- Miller cho rằng việc sửdụng nợ sẽ làm tăng thêm giá trị của doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp lúc nàyđược xác định bằng giá trị của doanh nghiệp khi không sử dụng nợ ở cùng mức
độ rủi ro cộng (+) với khoản lợi từ việc sử dụng nợ
Giá trị nợ 70%
Giá trị nợ 30%
Trang 13Trong đó: VL là giá trị doanh nghiệp có vay nợ
0
) 1 (
k
T x
0
) 1 (
k
T x
+
T x D
Trong đó:
Hay nói cách khác: Khi có thuế, giá trị của doanh nghiệp có sử dụng nợ sẽ
ích này sẽ gia tăng khi doanh nghiệp càng tăng nợ; giá trị của doanh nghiệp sẽtăng tối đa khi sử dụng 100% nợ để tài trợ
Mệnh dề II: Về chi phí sử dụng vốn
tài chính cũng xuất hiện là giảm giá trị doanh nghiệp Kiệt quệ tài chính xảy rakhi doanh nghiệp không thể thực hiện hoặc gặp nhiều khó khăn khi thanh toánlãi vay cho chủ nợ
nghiệp cao và đòi mức lãi suất cho vay cao
đầu tư, mất uy tín, mất khách hàng, đây là những khoản chi phí cơ hội
sản trả nợ với giá thấp hơn giá thị trường, và đây cũng là một khoản chi phí phátsinh
Như vậy theo Modigliani- Miller, trong môi trường có thuế thì cấu trúc vốn
sẽ ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp và chi phí sử dụng vốn (là chi phí lãi vay)
IV LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG RÒNG
Lý thuyết lợi nhuận ròng dựa vào các giả định sau:
+ Không có thuế thu nhập doanh nghiệp
+ Thị trường tài chính hoàn hảo
Trang 14+ Doanh nghiệp chia toàn bộ lợi nhuận cho chủ sở hữu.
+ Tốc độ tăng cổ tức bằng không
Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng cho rằng chi phí sử dụng vốn trung bình
và giá trị doanh nghiệp vẫn không thay đổi khi tỷ số đòn bẩy tài chính thay đổi.Khi doanh nghiệp gia tăng sử dụng nợ hay tăng tỷ số đòn bẩy tài chính thì
tỷ suất lợi nhuận dành cho cổ đông tăng lên trong khi tỷ suất lợi nhuận nóichung và tỷ suất lợi nhuận dành cho chủ nợ không thay đổi Vì tỷ suất lợi nhuậnnói chung không đổi nên giá trị của doanh nghiệp có thể xem như không bị ảnhhưởng bởi sự thay đổi cơ cấu vốn
Chẳng những giá trị doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi đòn bẩy tàichính mà giá cổ phiếu của doanh nghiệp cũng không bị ảnh hưởng
V CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
1 Khái niệm về trung gian tài chính
Trung gian tài chính là cách gọi tắt các định chế tài chính trung gian, là các
tổ chức chuyên hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ; với vaitrò là kênh tài chính trung gian, cung cấp các dịch vụ tài chính - tiền tệ; nhằmthu hút, tập hợp các khoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế cung ứng cho nhữngngười cần vốn
Như vậy, các trung gian tài chính đóng vai trò là trung gian, cầu nối tạo raviệc luân chuyển vốn giữa những người có vốn với những người cần vốn
Hệ số nợChi phí sử dụng nợWACC (Chi phí sử dụng vốn TB)Chi phí sử dụng vốn CSH
Chi phí sử
dụng vốn
Trang 152 Các loại hình trung gian tài chính
Có 4 loại hình trung gian tài chính:
Các định chế có nhận tiền gửi
Các công ty tài chính
Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng
Các định chế trung gian đầu tư
2.1 Các định chế có nhận tiền gửi
Các định chế trung gian có nhận tiền gửi là các trung gian tài chính thựchiện huy động tiền nhàn rỗi của các chủ thể có vốn để cung cấp vốn cho nhữngchủ thể cần vốn (chủ yếu dưới hình thức cho vay trực tiếp)
Các chủ thể có vốn hoặc cần vốn là những hộ gia đình, các tổ chức kinh tếhoặc chính phủ (kể cả chính quyền địa phương và Nhà nước)
Các định chế có nhận tiền gửi bao gồm các loại hình tổ chức sau:
a) Các ngân hàng thương mại
Các ngân hàng thương mại thuộc nhóm trung gian tài chính lớn nhất vàgiao dịch thường xuyên nhất, thực hiện huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiềngửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Vốn huy động được dùng để chovay kinh doanh, cho vay tiêu dùng, hoặc mua chứng khoán, trong đó, cơ cấu tíndụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, và một phần dành cho tín dụng trung dài hạn.Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn cung cấp các dịch vụ thanh toán và kinhdoanh ngoại tệ
b) Các ngân hàng tiết kiệm
Ngân hàng tiết kiệm chưa có ở Việt Nam nhưng đây là trung gian tài chínhphát triển mạnh ở các nước phát triển
Ngân hàng tiết kiệm được thành lập với mục đích huy động các nguồn tiềntiết kiệm của các cá nhân trong xã hội Những người gửi tiền đồng thời là chủ sởhữu của ngân hàng; khi cần tiền họ lại đi vay từ chính ngân hàng đó
Phương thức hoạt động của ngân hàng tiết kiệm mang tính tương trợ làchính chứ không nhằm mục đích kinh doanh nên lãi suất cho vay thường rấtthấp và đòi hỏi tính an toàn cao
Trang 16Ngân hàng tiết kiệm không phát hành các công cụ nợ để đi vay vốn củacông chúng và hầu như không vay vốn của các tổ chức nước ngoài hay ngânhàng trung ương, trừ trường hợp đặc biệt thiếu tiền mặt
c) Các hiệp hội tiết kiệm và cho vay
Nguồn vốn chủ yếu của các hiệp hội này là các khoản tiền gửi thanh toán
và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Phần còn lại khoảng 20-30% thì vay từ cácnguồn khác (kể cả vay từ chính quyền địa phương hay trung ương)
Hoạt động tín dụng chủ yếu là cho vay bất động sản (mua nhà ở), với thờihạn cho vay dài
Ngày nay, phạm vi, lĩnh vực hoạt động của các hiệp hội tiết kiệm và chovay có sự khác biệt không đáng kể so với các ngân hàng thương mại, và có thểtrở thành đối thủ cạnh tranh của nhau
d) Các Quỹ tín dụng
Quỹ tín dụng là tổ chức tín dụng hợp tác, được thành lập theo hình thứcgóp vốn cổ phần, hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện tham gia, quản lý dânchủ, hợp tác và bình đẵng, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của mình,
tự quyết định về phân phối thu nhập
Hoạt động chủ yếu của Quỹ tín dụng là nhận tiền góp vốn của các thànhviên và của các tổ chức, cá nhận khác Hoạt động cho vay chủ yếu phục vụ chocác thành viên của Quỹ tín dụng, việc cho các đối tượng khác (không phải làthành viên) vay phải được Hội đồng thành viên chấp thuận và không được vượtquá tỷ lệ cho vay tối đa do ngân hàng nhà nước quy định