1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình: Thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính

49 942 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Thuyết trình: Thông tin bất cân xứng và cấu trúc tài chính

Trang 2

I CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

I CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Trang 3

cấu trúc vốn tài sản

kinh doanh

cấu trúc nguồn vốn tài trợ hoạt động kinh doanh

Cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp

1.1 Khái niệm cấu trúc tài chính của DN

Cấu trúc tài chính doanh nghiệp là những mô hình tài chính của doanh nghiệp được xây dựng trong một chu lỳ kinh doanh, gắn liền với mục tiêu chiến lược cho một thị trường và thời gian cụ thể.

Trang 4

1.1 Khái niệm cấu trúc tài chính của một doanh nghiệp

1.2 Cấu trúc vốn tài sản kinh doanh

1.3 Cấu trúc nguồn vốn tài trợ hoạt động kinh doanh

1 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH

Trang 5

Vốn tài sản kinh doanh là những phương tiện, tài sản , các yếu tố vật chất mà một doanh nghiệp phải có để tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình

1.2 Cấu trúc vốn tài sản kinh doanh

Vốn tài sản KD

Hoạt động KD

Năng suất Chi phí, giá

thành

Trang 6

Câu trúc vốn tài sản kinh doanh

Câu trúc vốn tài sản kinh doanh

Tài sản cố định vô hình

Vốn tài sản lưu động

Vốn tài sản lưu động

1.2 Cấu trúc vốn tài sản kinh doanh

Trang 7

Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp là những nguồn lực tài chính có trong nền kinh tế, được doanh nghiệp huy động, khai thác bằng nhiều phương thức, cơ chế khác nhau, để đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động kinh doanh trước mắt và lâu dài.

Dựa trên nhiều căn cứ khác nhau mà nguồn vốn tài trợ được phân loại thành nhiều hình thức.

1.3 Cấu trúc nguồn vốn tài trợ hoạt động kinh doanh

Trang 8

Hiệu quả kinh doanh

Qu i m

ô c ủa doa nh ngh iệp

Rủi r

o kin h

doan h

Cấu trúc tài sản

Tỷ su

ất l ãi vay

Cơ h

ội tă ng trưở ng

2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Trang 9

Là thuật ngữ kinh tế học được dùng để chỉ tình huống

mà một bên giao dịch không hiểu biết đầy đủ về bên giao dịch liên quan để có thể đưa ra một quyết định chính xác – là phương diện quan trọng trong thị trường tài chính

3 THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG

Thông tin bất cân xứng

thông tin khác nhau

thời điểm nhận tin khác nhau trình độ nhận

thức, ứng xử với thông tin khác nhau

Trang 10

Hậu quả của thông tin bất cân xứng đến thị trường và cấu trúc tài chính:

Trang 11

Nợ ngân hàng chủ yếu gồm nợ từ các định chế nhận tiền gửi;

Nợ phi ngân hàng chủ yếu gồm nợ từ các trung gian tài chính khác;

Trái phiếu gồm các chứng khoán nợ dễ bán như trái phiếu doanh nghiệp và thương

Trang 12

Cấu trúc tài chính ở một số nước phát triển

Cấu trúc tài chính ở một số nước đang phát triển

4 CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ

QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

Trang 13

Cấu trúc tài chính ở một số nước phát triển

Trang 14

CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở MỘT

SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN:

Cấu trúc tài chính ở một số nước phát triển

NHẬN XÉT

Trang 15

CẤU TRÚC TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG

hạn chế

Đặc điểm chung giữa các nước tài chính phát triển và các nước đang phát triển: chủ yếu huy động tài chính gián tiếp

thông qua ngân hàng.

Trang 16

II CHI PHÍ GIAO DỊCH VÀ CẤU TRÚC TÀI

CHÍNH

1 Khái niệm chi phí giao dịch

Chi phí giao dịch là thời gian và tiền bạc chi vào các hoạt động giao dịch tài chính

Xảy ra trong điều kiện khi giao kèo đã thực hiện và

không lường trước tất cả các tình huống bất thường có thể xảy ra.

Các chi phí tổ chức và thực hiện các trao đổi được xem

là các chi phí giao dịch

Trang 17

2 Các hình thức của chi phí giao dịch

Một cuộc trao đổi thường gồm 3 bước: Tìm đối tác – Trao đổi/thỏa thuận – Thực thi

thỏa thuận Từ đó hình thành nên 3 hình

thức chi phí giao dịch tương ứng:

Chi phí tìm kiếm

Chi phí mặc cả

Chi phí thực thi

Trang 18

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giao dịch

Chi phí mặc cả:

Chi phí mặc cả thấp Chi phí mặc cả cao

Trao đổi đơn giản, thông tin công khai Trao đổi phức tạp, thông tin có tính

riêng tư

Các đối tác ở gần nhau, làm việc trực

tiếp Các đối tác ở xa nhau, trao đổi gián tiếp

Những thỏa thuận có liên qua đến 2

bên Những thỏa thuận có liên quan đến 3 bên hoặc hơn

Dự kiến ít yếu tố bất ngờ phát sinh có

thể làm thay đổi giá trị trong thỏa

thuận.

Dự kiến có nhiều yếu tố bất ngờ có thể làm thay đổi giá trị trong thỏa thuận.

Trang 19

3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giao dịch

Chi phí tìm kiếm: Thường cao đối với hàng hoá hay dịch vụ độc đáo, và thấp đối với hàng hoá hay dịch

vụ đã được chuẩn hoá

Chi phí thực thi: Sẽ cao với giao dịch phức tạp

Ngược lại những giao dịch đơn giản có chi phí thực thi thấp.

Ngoài ra, khi có những hành vi cơ hội, sự yếu kém của người ra quyết định cũng sẽ làm chi phí giao dịch tăng lên.

Trang 20

Bảng tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giao dịch

Các chi phí giao dịch thấp hơn Các chi phí giao dịch cao hơn

Hàng hóa, dịch vụ được chuẩn hóa Hàng hóa, dịch vụ độc dáo

Các quyền đơn giản, rõ ràng Các quyền phức tạp, không chắc

chắn Ít bên tham gia Nhiều bên tham gia

Các bên thân thiện Các bên thù nghịch

Các bên quen biết Các bên xa lạ

Hành vi hợp lý Hành vi vô lý

Trao đổi ngay lập tức Trao đổi bị trì hoãn

Không có điều xảy ra bất ngờ Nhiều điều xảy ra bất ngờ

Chi phí giám sát thấp Chi phí giám sát cao

Xử phạt ít tốn kém Xử phạt tốn kém

Trang 21

4 Vai trò của chi phí giao dịch đối với cấu

trúc tài chính

1

Do chi phí giao dịch lớn làm những người có vốn ít khó tham

gia vào thị trường tài chính

2

Chi phí tăng cao khi đầu tư nhiều danh mục khác

nhau.

Các trung tâm tài chính là một lựa chọn để tiết kiệm chi phí giao dịch do hoạt động chuyên nghiệp và lợi thế về quy mô.

Trang 22

5 Các biện pháp giảm chi phí giao dịch:

Giảm thông tin bất cân xứng, cung cấp

nhiều thông tin cho các nhà đầu tư.

Thành lập các công ty tài chính.

Cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí giao dịch cao

Trang 23

III LỰA CHỌN ĐỐI NGHỊCH VÀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Trang 24

Khái Niệm

o Lựa Chọn Đối Ngịch

-Lựa chọn đối nghịch là vấn đề thông tin bất cân xứng hình thành trước khi giao dịch xảy ra

-Lựa chọn đối nghịch là những quyết định sai lầm của một bên tham gia giao dịch mà nguyên nhân là do thông tin

bất cân xứng

Trang 25

Sự hình thành lựa chọn đối nghịch

KẾT QUẢ

- Trên thị trường tín dụng: người vay tiền

sẽ bị tính một mức lãi suất cho vay có phần bù rủi ro.

- Trên thị trường chứng khoán, các nhà đầu

tư có thể định giá không chính xác hoặc mua cổ phiếu một công ty định giá cổ phiếu không

chính xác, rủi ro cao

-Quyết định không cho vay bất kỳ khoản

tiền nào

Trang 26

Sự hình thành lựa chọn đối nghịch

Nhận xét

Người cho vay đã thực hiện một lựa chọn đối nghịch thay vì cho những khách hàng có mức tín nhiệm cao vay thì họ lại chọn những khách hàng có mức tín nhiệm thấp.

Kết quả là cho vay những dự án rủi ro cao hoặc không chấp nhận cho vay.

Trang 27

Các công cụ giải quyết sự lựa chọn đối nghịch:

thông tin bất cân xứng

Sự Lựa Chọn Đối Nghịch

Sự Lựa Chọn Đối Nghịch

Trang 28

Các công cụ giải quyết sự lựa chọn đối nghịch:

Sự tạo ra và bán thông tin của tư nhân

Biện pháp điều hành của chính phủ để tăng thông tin

Các trung gian tài chính

Vật thế chấp

Giá trị ròng

Trang 29

Sự tạo ra và bán thông tin của tư nhân

Những người cung cấp vốn

phải được cung cấp thông tin

chi tiết về những người đang

cần vốn -> để ra quyết định

Những người cung cấp vốn

phải được cung cấp thông tin

chi tiết về những người đang

cần vốn -> để ra quyết định

CÔNG TY TƯ NHÂN RA ĐỜI

Trang 30

Sự tạo ra và bán thông tin của tư nhân

Nhược điểm:

Trang 31

Biện pháp điều hành của chính phủ để tăng thông tin

Có 2 Cách cho chính phủ

Trang 32

Các trung gian tài chính

Bao gồm: ngân hàng, hiệp hội cho vay, liên hiệp tín dụng, công

ty bảo hiểm, công ty tài chính.

Nhận xét : thị trường chứng khoán càng phát triển thì

Vai trò thu thập thông tin của các trung gian tài chính có phần giảm sút

Trang 33

Vật thế chấp:

Vật thế chấp được trao cho người cho vay, trong trường hợp người đi vay vỡ nợ, vật thế chấp sẽ làm giảm bớt tổn thất của sự lựa chọn đối nghịch

Trang 34

Vật thế chấp:

Bất động sản (BĐS) thường được chọn là vậy thế chấp phổ biến vì :

Tính cố định

Tính cố định

Tính thanh khoản cao so với các vật thế chấp khác

Tính thanh khoản cao so với các vật thế chấp khác

Ít hao mòn

Ít hao mòn

Giá trị tăng trong dài hạn

Giá trị tăng trong dài hạn

Có giấy tờ xác minh rõ ràng

Có giấy tờ xác minh rõ ràng

Trang 35

Giá Trị Ròng

Được coi là phần chênh lệch giữa tài sản và các khoản nợ của doanh nghiệp, nếu xét trong một hợp đồng vay, thì nó chính là vốn đối ứng của doanh nghiệp

Nếu giá trị ròng của doanh nghiệp cao thì sẽ làm giảm rủi ro khi đầu tư.

Trang 36

Giá Trị Ròng

“Các công ty càng có giá trị tài sản ròng cao, càng ít khả năng bị vỡ nợ Công ty có giá trị tài sản ròng càng cao, ý muốn xử sự của họ càng theo chiều hướng mà các nhà đầu tư

dự tính và mong muốn Do đó, vốn cổ phần của một công ty cao là một dấu hiệu khiến

nhà đầu tư sẵn sàng đầu tư vào công ty đó.”

Theo PGS-TS Nguyễn Đình Thọ

Trang 37

Trung Tâm Thông Tin Tín Dụng CIC

Credit Information Center

Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) là tổ chức thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam , có chức năng thu nhận, lưu trữ, phân tích, xử lý, dự báo thông tin tín dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật.

Trang 38

IV.Rủi ro đạo đức và cấu trúc tài chính

• Rủi ro đạo đức là một thuật ngữ tài chính được sử dụng để chỉ một rủi ro phát sinh khi đạo đức của chủ thể kinh tế bị suy thoái.

• Rủi ro đạo đức là hậu quả của thông tin bất cân xứng.

Trang 39

IV.Rủi ro đạo đức và cấu trúc tài chính

Phân loại:

Rủi ro

Trang 40

IV.Rủi ro đạo đức và cấu trúc tài chính

Hợp đồng vốn và quyền chia lợi nhuận, tài sản của công ty

về hành vi của mình

• Nhà quản lý chỉ nắm giữ một phần nhỏ tỷ lệ vốn cổ phần của công ty

Trang 41

IV.Rủi ro đạo đức và cấu trúc tài chính

làm phát sinh rủi ro đạo đức:

• Nhà quản lý công ty có thiên hướng hành động vì lợi ích cá nhân.

• Nhà quản lý không có động lực nhằm tối đa hóa lợi nhuận công ty.

Trang 42

IV.Rủi ro đạo đức và cấu trúc tài chính

• Người vay sử dụng vốn sai mục đích

vay hơn người cho vay

• Rủi ro đạo đức trong ngân hàng (người

cho vay)

Trang 43

Biện pháp giải quyết rủi ro đạo đức

• Kiểm tra hoạt động quản lý

→ quá trình giám sát tốn kém thời gian và tiền bạc→ hợp đồng vốn trở nên kém hấp dẫn.

→ giải thích: Tại sao cổ phiếu không là bộ

Trang 44

Biện pháp giải quyết rủi ro đạo đức

cường thông tin :

• Yêu cầu các công ty phải tuân thủ chuẩn mực kế toán

• Trừng phạt cứng rắn vi phạm cung cấp

thông tin sai lệch hay biển thủ lợi nhuận công ty

 Hệ thống tài chính được điều tiết nhiều

nhất

Trang 45

Biện pháp giải quyết rủi ro đạo đức

Trung gian tài chính

viên có mặt trong Ban giám đốc và Hội đồng Quản trị

Tài chính gián tiếp trở nên quan trọng

Trang 46

Biện pháp giải quyết rủi ro đạo đức

Hợp đồng nợ

• Hợp đồng mang tính thỏa thuận thể hiện cam kết của

người vay trả cho người cho vay một số tiền cố định theo định kỳ.

• Khi người vay làm ăn có lãi thì cho vay nhận được một khoản tiền theo hợp đồng

• Người quản lý theo đuổi hoạt động rủi ro hay che dấu lợi nhuận thì người cho vay cũng không quan tâm

• Khi công ty lâm vào tình cảnh phá sản thì người cho vay cần xác minh tình hình kinh doanh

 Tại sao cổ phiếu không phải là nguồn tài trợ quan trọng nhất trong tài trợ vốn doanh nghiệp

Trang 47

Biện pháp giải quyết rủi ro đạo đức

Các công cụ giải quyết rủi ro trong hợp

đồng nợ

vay càng hành động theo cách của người cho vay

 Rủi ro đạo đức giảm  dễ tiếp cận khoản vay

hành vi không mong muốn

Trang 48

 Thay đổi tỷ lệ nợ và vốn  thay đổi cấu

trúc vốn

Trang 49

LOGO

Thank You!

Ngày đăng: 07/06/2014, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w