Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ CĐTC)

42 4 0
Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP / CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 839/QĐ-CĐN, ngày 04 tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm 2020 GIỚI THIỆU Giáo trình giảng dạy mơn An tồn điện lạnh tài liệu biên soạn theo chương trình chi tiết Nghề: Kỹ Thuật Máy Lạnh Điều Hịa Khơng Khí Đây môn sở chuyên ngành nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho môn học chuyên môn Môn trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức kỹ thuật an tồn mơi chất lạnh, kỹ thuật phịng ngừa tai nạn tiếp xúc trực tiếp với gas lạnh, nguồn điện hóa chất sử dụng hệ thống lạnh Giáo trình giảng dạy nhằm giúp cho học sinh sinh viên hiểu rõ kiến thức vận dụng kiến thức trình thực hành vận hành hệ thống lạnh Giáo trình giảng dạy kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy để biên soạn trích dẫn từ số giáo trình như: Nguyễn Đức Lợi An toàn lao động điện lạnh NXB Giáo dục 1996 Nguyễn Đức Lợi Gas, dầu chất tải lạnh NXB Giáo dục 2007 Lê Chí Hiệp Kỹ thuật điều hịa khơng khí NXB Khoa học kỹ thuật 2007 Hồng Đình Tín - Lê Chí Hiệp Nhiệt động lực học kỹ thuật NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2007 Tác giả cố gắng biên soạn đúc kết kiến thức, kinh nghiệm trình giảng dạy, nhiên q trình biên soạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết mong nhận đóng góp Lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp em học sinh sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Chủ Biên Ths Trần Thanh Phong MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU I Đối tượng nghiên cứu II Nội dung Nguy tác dụng trực tiếp nhiệt độ Nguy áp suất cao Nguy tác dụng trực tiếp gas lỏng Nguy gas lạnh xì ngồi mơi trường làm việc III Phương pháp: Lý thuyết an toàn phương pháp an toàn Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro Chương I: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH I Đại cương điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh Các thuật ngữ định nghĩa Phân loại Điều khoản chung an tồn hệ thống lạnh II Mơi chất lạnh kỹ thuật an toàn Phân loại tiêu chuẩn Các loại gas lạnh sử dụng nhiều hệ thống lạnh III An toàn cho máy thiết bị Các yêu cầu áp suất An toàn vật liệu chế tạo máy An toàn thiết bị áp lực Đường ống ga, van phụ kiện Nhận dạng chất chứa đường ống – màu sơn IV Một số quy định khác kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh Đường điện nguồn Đường điện nhánh Quy định đặc biệt V Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh Áp kế cho ga lạnh Các báo mức lỏng Kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh VI Khám nghiệm kỹ thuật đăng ký sử dụng bảo hộ lao động Khám nghiệm kỹ thuật Sử dụng bảo hộ lao động Chương II: AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH I Khái niệm chung Hướng dẫn người vận hành Trang 4 4 4 5 6 8 8 10 11 12 12 13 14 15 16 17 17 17 17 17 17 18 18 18 18 20 21 21 21 Hướng dẫn vận hành II An tồn mơi chất lạnh Tính chất hóa học Tính chất vật lý Tính chất sinh lý Tính thân thiện với mơi trường Tính kinh tế Lịch sử phát triển gas lạnh Phân loại ký hiệu Tác động Freon mơi trường III An tồn điện Các ngun tắc an toàn điện Phương pháp xử lý có người bị điện giật Sơ cứu người bị điện giật IV Phòng tránh sơ cứu tai nạn khác Kỹ thuật an tồn hóa chất Kỹ thuật an tồn khí, thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 21 22 22 22 23 23 23 23 24 25 27 27 27 29 34 34 37 38 BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC I Đối tƣợng Hệ thống lao động mơ hình lao động, bao gồm: người, mơi trường trang bị (ở phải kể đến khả kỹ thuật) Mục đích việc trang bị kiến thức an tồn lao động để loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động hoàn thành nhiệm vụ định II Nội dung Trong kỹ thuật an tồn hệ thống lạnh địi hỏi thiết kế, chế tạo, vật liệu, thử kín, thử áp lực, thiết bị an tồn, cơng tác lắp đặt vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn cho máy, thiết bị, hệ thống lạnh, giảm đến mức thấp ngững nguy hiểm người tài sản Cần phải quan tâm đến vấn đề như: Nguy tác dụng trực tiếp nhiệt độ - Giòn, gãy kim loại nhiệt độ thấp Vỡ ống đóng băng chất tải lạnh lỏng (nước, nước muối …) Ứng suất nhiệt Nền móng bị đóng băng, hạn chế việc di chuyển (trơn trượt) Tác động nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sức khỏe người Nguy áp suất cao - Áp suất ngưng tụ tăng dàn ngưng tụ không làm mát tốt - Áp suất bảo hịa tăng nguồn nhiệt bên ngồi - Gas lạnh lỏng tồn bình chứa mà nhiệt độ môi trường tăng cao Nguy tác dụng trực tiếp ga lỏng - Nạp đầy thiết bị kiểu ngập lỏng - Có lỏng máy nén tượng xiphông hay ngưng tụ máy nén - Dầu bôi trơn bị nhũ tương hóa Nguy ga lạnh xì ngồi mơi trƣờng làm việc - Cháy Nổ Độc hại Ngạt Hoảng loạn Các gas lạnh, mặt tác động đến bên hệ thống lạnh tính chất vật lý gas lạnh với tính chất vật liệu chế tạo, thiết bị hệ thống nhiệt độ áp suất gas lạnh chu trình lạnh Mặt khác, tác động đến bên chứa chất độc hại, dễ cháy nổ Những nguy xảy cho người, hàng hoá sở vật chất gây cháy, độc hại, làm ngạt thở, hư hỏng ăn mòn … III Phƣơng pháp Lý thuyết an toàn phƣơng pháp an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động - Sự nguy hiểm: trạng thái hay tình huống, xảy tổn thương thông qua yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng - Sự gây hại: khả tổn thương đến sức khoẻ người hay xuất tổn thương môi trường đặc biệt kiện đặc biệt - Giới hạn rủi ro: phạm vi, xuất rủi ro trình hay trạng thái kỹ thuật định Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro: - Sự gây hại sinh tác động qua lại người phần tử khác hệ thống lao động gọi hệ thống Người – Máy – Môi trường - An tồn, đánh giá thơng qua việc phân tích khứ, tại, tương lai hệ thống lao động - Rủi ro thể qua việc tìm xác suất xuất cố khơng mong muốn (tai nạn) tác động qua lại khuôn khổ khả tổn thương Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là: - Sự cố gây tổn thương tác động từ bên - Sự cố đột ngột - Sự cố khơng bình thường - Hoạt động an tồn Chƣơng I: AN TỒN TRONG HỆ THỐNG LẠNH I Đại cƣơng điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh Các thuật ngữ định nghĩa - Hệ thống lạnh hấp thụ, hấp thụ (Absorption, Absorption refrigerating system): hệ thống lạnh mà gas lạnh sinh dàn bay hấp thụ môi trường trung gian áp suất thấp nhiệt độ thấp, sau bị đẩy khỏi mơi trường trung gian nhiệt độ cao, áp suất cao đốt nóng để vào dàn ngưng tụ - Người có thẩm quyền (Authorized person): người định để thực hiệc nhiệm vụ chun an tồn, có đủ kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật, đảm bảo hoàn nhiệm vụ giao cơng tác an tồn - Mối hàn đồng (Brazed joint): mối hàn nối kín (nối ống) chi tiết kim loại giống khác que hàn hợp kim có nhiệt độ nóng chảy lớn 4500 0C nhỏ nhiệt độ nóng chảy chi tiết hàn - Van chuyển đổi (Changeover valve): van để lắp van an tồn lên trên, chuyển đổi cho van an tồn vào vị trí làm việc Van cịn lại tháo đưa kiểm định sửa chữa, bảo dưỡng - Dàn ống (Coil, Grid): trao đổi nhiệt hệ thống lạnh chế tạo từ ống thẳng thành dạng ống xoắn nhờ tê, cút ống cong để đảm bảo diện tích trao đổi nhiệt u cầu - Van đơi, van khối (Companion valves, Block valves): cặp van chặn cho phép phần hệ thống nối thông với sau mở chúng tách khỏi hệ thống sau đóng chúng - Máy nén (Compressor): máy dùng để nén gas lạnh - Tổ máy nén (Compressor unit): máy nén với phần chuyển động phụ kiện (động cơ, rơle, thiết bị đo kiểm, khung, bệ ) - Bộ ngưng tụ (Condensor): trao đổi nhiệt gas lạnh hoá lỏng làm mát - Tổ ngưng tụ (Condenser unit): tổ hợp gồm nhiều máy nén, ngưng tụ, bình chứa cao áp phụ kiện thông dụng - Dàn ngưng tụ (Condenser coil): ngưng tụ kết cấu ống xoắn - Áp suất thiết kế (Design pressure): áp suất dư (áp suất đọc áp kế) dùng để tính tốn thiết kế độ bền kết cấu thiết bị - Bộ bốc (Evaporator): trao đổi nhiệt hệ thống lạnh gas lỏng bốc để sinh lạnh - Tổ máy nén bốc (Evaporating unit): tổ hợp gồm nhiều máy nén, bốc hơi, bình chứa lỏng (nếu cần) phụ kiện thơng dụng khác - Lối hiểm (Exit): lối thoát tức thời cửa, cho phép người nhanh chóng ngồi tồ nhà - Áp suất dư (Gauge pressure): hiệu áp suất tuyệt đối hệ thống áp suất khí nơi - Hành lang (Hallway): khoảng chung tầng nhà nơi người qua - Ống góp (header): ống chi tiết hình ống hệ thống lạnh mà đường ống khác nối vào để phân phối thu gom lưu chất chảy ống - Blốc (Block): máy nén lạnh kín - Phía áp suất cao (High-pressure side): phần hệ thống lạnh có áp suất cao (tương đương áp suất ngưng tụ) gồm: đầu đẩy máy nén, ngưng tụ, bình chứa cao áp trước van tiết lưu - Không gian có người (Human-occupied space): khơng gian có người làm việc trừ buồng máy buồng kho lạnh - Phòng đợi (Lobby): tiền sảnh hành lang để lưu lại chờ đợi giải công việc - Buồng máy (Machinery room): buồng chứa phận hệ thống lạnh (vì lý an tồn) khơng bao gồm buồng chứa bốc hơi, ngưng tụ đường ống - Đường ống (Piping): hệ ống dẫn nối phận khác hệ thống lạnh - Van an toàn (Pressure-relief valve): van chịu tác động áp suất, giữ vị trí đóng lị xo cấu khác tự động giảm áp suất cách xả vào khí xả phía áp suất thấp vượt giá trị cài đặt Van đóng lại áp suất hạ xuống thấp - Nguy cháy bất thường (Abnormal fire risk): nguy cháy mà có khả phát triển vượt khỏi khả chữa cháy phương tiện chữa cháy thông dụng chổ - Bình chứa (Receiver): bình lắp đặt sau ngưng tụ để chứa gas lạnh lỏng sau ngưng tụ - Gas lạnh (Refrigerant): môi chất trung gian dùng để hấp thụ nhiệt bay thải nhiệt ngưng tụ chu trình máy lạnh nén - Hệ thống lạnh (Refrigerating system): tổ hợp thiết bị lạnh nối với thành vịng tuần hồn kín, gas lạnh lưu thông, biến đổi trạng thái để hấp thụ thải nhiệt - Van chặn, van khoá (Shut-off device): cấu để chặn khố dịng gas lạnh - Mối hàn chảy (Soldered joint): mối hàn nối kim loại nhờ hợp kim nóng chảy nhiệt độ khoảng từ 20000C đến 45000C - Mối hàn điện (Welded joint): mối hàn nối thực nhờ nóng chảy vật liệu kim loại - Cơ cấu khống chế áp suất có reset tự động (Rressure-limiting device with automatic reset) cấu khống chế áp suất có khả ngắt mạch áp suất tăng giá trị cài đặt tự động nối mạch lại áp suất giảm xuống giá trị định - Cơ cấu khống chế áp suất có reset an tồn tay (Pressure-limiting device with safety manual reset) cấu ngắt mạch áp suất tăng giá trị cài đặt để đóng mạch lại người vận hành phải tìm hiểu nguyên nhân tác động, khắc phục cố, sau cài đặt lại tay Phân loại Bảng 1.1 Phân loại loại phòng lạnh Loại phòng lạnh A Khu biệt lập Đặc tính chung Con người hoạt động cách hạn chế B Toà nhà cơng cộng Con người tụ họp tự C Nơi cư trú Bảo đảm tiện nghi cho sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn ngủ D Thương mại Có thể tụ họp, lui tới cần thiết, với điều kiện đảm bảo an tồn chung sở E Cơng nghiệp Phân xưởng sản xuất, gia công chế tạo Kho chứa vật liệu, sản phẩm: hạn chế vào cho người phép Ví dụ Bệnh viện, tồ án… Nhà hát, vũ trường, cửa hàng, trường học, siêu thị, nhà thờ, thư viện, tiệm ăn Nhà ở, khách sạn, hộ riêng biệt, câu lạc bộ, trường đại học Cơ sở kinh doanh, sở chuyên môn, cửa hàng nhỏ, tiệm ăn nhỏ, phịng thí nghiệm, chợ, cửa hàng kinh doanh sản xuất không hạn chế vào Phân xưởng sản xuất hoá chất, thực phẩm, đồ uống kem, nước đá, lọc dầu, sản xuất đường,bơ sữa, lò sát sinh, kho lạnh Điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh Trong sản xuất, người lao động phải tiếp xúc với yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, yếu tố gọi tác hại nghề nghiệp Ví dụ: nghề rèn, nghề đúc kim loại, yếu tố tác hại nghề nghiệp nhiệt độ cao; nghề dệt tiếng ồn bụi Trong hệ thống lạnh, cần phải ý tới nguy hiểm chung cho tất hệ thống lạnh có máy nén nhiệt độ cao, đọng bùn lỏng, vận hành sai sót, giảm sức bền lý chi tiết bị ăn mòn, nguy hiểm ứng suất nhiệt, va đập thuỷ lực xung động Những nguy gas lạnh gây là: - Nguy tác dụng trực tiếp nhiệt độ - Nguy áp suất cao - Nguy tác dụng trực tiếp gas lỏng - Nguy xì vỡ gas lạnh II Mơi chất lạnh kỹ thuật an tồn Phân loại Tuỳ theo đặc tính cháy, nổ gas lạnh phân thành nhóm: - Nhóm 1: gas lạnh không cháy, không gây nổ không độc hại đáng kể đến sức khoẻ người khí khác có chứa Clo, Hyđro Nitơ Trong điều kiện bình thường lượng ozon tạo bị phá hủy cân nhau, khơng khí tồn lượng ozon ổn định Tầng ozon quan trọng cho sức khỏe người, ngăn chặn tia xạ cực tím độc hại đến bề mặt trái đất, làm cho tia xạ từ mặt trời đến trái đất có ích cho phát triển lồi sinh vật nói chung người nói riêng Nếu tầng ozon bị phá hủy, hay nói cách khác, tầng ozon bị thủng, tia xạ cực tím thẳng đến trái đất, gây nên bệnh ung thư bệnh da Các nhà khoa học tiến hành theo dõi thay đổi tầng ozon nhận thấy năm qua tầng ozon bị thủng với diện tích lớn Trong nguyên nhân gây nên thủng tầng ozon, có nguyên nhân người gây ra: Con người thải bầu khơng khí lượng đáng kể khí có chứa clo khí CFC gas lạnh Khí Clo có tác dụng phá hủy tầng ozon mạnh Do trước kia, máy lạnh sử dụng phổ biến loại gas CFC R12 (CF2Cl2), R11 (CFCl3), R13 (CF3Cl ), R115 (C2F5Cl), chứa nhiều nguyên tử Clo, nên có tác dụng phá hủy tầng mạnh Hiện nay, loại gas bị cấm sử dụng Các gas lạnh HCFC có tác dụng phá hủy tầng ozon thấp nhiều so với gas CFC, việc cấm sử dụng HCFC không chặt chẽ chất CFC Các gas lạnh R22 (CHF2Cl), R21 (CHFCl2 ), R133 (C2H2F3Cl ) v.v… sử dụng thời gian định Ngày nay, nhà khoa học tìm gas lạnh thay khơng phá hủy tầng ozon Các gas ký hiệu chung HFC (Khơng có ngun tử Clo) R134a dùng tủ lạnh (CF3CH2F), R125 (CF3CHF2 ), R143 (CF3CH3 ) v.v… gas hỗn hợp R404 A gồm R143a, R125 R134a, R410A gồm R32 R125 v.v… Ngồi ra, gas lạnh nhiều lĩnh vực cơng nghiệp khác tạo chất phá hủy tầng ozon mỹ phẩm, chất chống cháy Nhận thức vai trò quan trọng tầng ozon nên từ năm 20 kỷ trước người tìm cách đo đạc tổng lượng ozon khí sau thiết lập hệ thống quan trắc tồn cầu, Việt Nam có số trạm Hà Nội, SaPa Tp Hồ Chí Minh Từ năm 70 nhà khoa học phát nguyên nhân gây nên suy giảm ozon hóa chất nhân tạo phân tử có chứa clo, điển hình cloflocacbon (CFC), chiếm tới 70% hóa chất nhân tạo phá hủy tầng ozon người tạo phát thải vào khí Ta biết mơi chất lạnh CFC CCl3F (R11), CCl2F2 (R12), CClF3 (R13), C2Cl2F4 (R114) số hỗn hợp đồng sôi R500, R502 chiếm tỷ lệ lớn hệ thống lạnh dân dụng công nghiệp sử dụng nước ta cho mục đích làm lạnh điều hịa khơng khí Các kết nghiên cứu chứng minh clo phản ứng nhanh với ozon để tạo thành clorine ơxit (ClO), sau ClO lại phân ly thành Cl nguyên tử ôxy, Cl lại tiếp tục phản ứng với ơzơn,…Q trình lặp lại nhiều lần chuỗi phản ứng, nguyên tử Cl phá hủy hàng nghìn phân tử ozon Lượng ôzôn bị phá hủy nhiều tới 26 mức xuất lỗ thủng tầng ozon, tia cực tím có hội tới bề mặt trái đất gây tác dụng xấu Như mơi chất lạnh có nhiều ngun tử Clo sức phá hủy ơzơn mạnh, số mơi chất có chứa Clo CFC HCFC rõ ràng CFC có số ngun tử Clo cao (ở HCFC có nguyên tử hydro chỗ số nguyên tử Clo), “kẻ thù” lớn ôzôn chất CFC Các số liệu năm 1996 cho thấy tổng lượng ozon Nam cực giảm 60% so với năm 60, Bắc cực giảm khoảng 50% Để giảm thiểu đến tương lai, nhà khoa học nghiên cứu tìm loại gas lạnh để đáp ứng nhu cầu người thân thiện với môi trường Các nhà sản xuất sản phẩm điện lạnh cũng hướng đến loại gas thân thiện Với tủ lạnh sử dụng nhiều loại gas R134a, với máy lạnh hướng đến sử dụng gas R410a thay dần cho gas R22 b Hiệu ứng lồng kính: Nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất khoảng 150C nhiệt độ thiết lập nhờ hiệu ứng lồng kính cân khí cacbonic nước trạng thái cân sinh thái tầng khí tạo Chúng tia lượng mặt trời có sóng ngắn qua cách dễ dàng lại phản xạ lại tia lượng sóng dài phát từ trái đất, làm nóng trái đất Hiệu ứng giống hiệu ứng lồng kính Lồng kính hộp thu lượng mặt trời, đáy chung quanh làm vật liệu cách nhiệt, bên đặt thu lượng sơn màu đen, bên đặt hai kính trắng Ánh nắng mặt trời có bước sóng ngắn, xuyên qua kính cách dễ dàng sơn màu đen hấp thụ Do nhiệt độ không cao (khoảng 80 ÷ 1000C), hấp thụ màu đen phát tia xạ lượng sóng dài Các lớp kính trắng lại có tính chất phản xạ hầu hết tia xạ sóng dài, lồng kính có khả bẩy tia lượng mặt trời để biến thành nhiệt sử dụng cho mụch đích sưởi ấm, đun nước nóng, sấy III An toàn điện: Các nguyên tắc an toàn điện: Một số biện pháp an toàn sử dụng thiết bị điện:  Biện pháp nối đất: Dùng sợi dây thật tốt nối đầu vào vỏ thiết bị đầu nối vào cọc tiếp địa cắm xuống đất khoảng 0.5 – 0.7 m  Biện pháp nối dây trung hòa (dây nguội): Dùng sợi dây thật tốt nối vỏ thiết bị với dây trung hòa Khi bị chạm vỏ thiết bị cầu chì đứt Phƣơng pháp xử lý có ngƣời bị điện giật Khi có người bị nạn, phải nhanh chóng cứu chữa ngay, khơng lãng phí thời gian xác định người sống hay chết Sự thành công việc sơ cứu phụ thuộc vào nhanh nhẹn tháo vát cứu chữa cách người cứu a Giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện: 27 - Đối với điện cao áp: Nhất thiết phải thông báo khẩn trương cho trạm điện chi nhánh điện cắt điện từ cầu dao trước, sau tới gần nạn nhân tiến hành sơ cứu - Đối với điện hạ áp  Tình nạn nhân đứng đất, tay chạm vào vật mang điện (nồi cơm điện, tủ lạnh, máy giặt…) nhanh chóng cách ly người nạn nhân khỏi nguồn điện cách : o Cắt cầu dao, rút phích điện, tắt cơng tắc hay gỡ cầu chì nơi gần o Nếu khơng thể cắt điện dùng dao cán gỗ khơ chặt đứt dây điện o Nếu khơng có biện pháp cắt điện nắm phần áo khơ nạn nhân dùng áo khơ lót tay nắm vào tóc, tay chân kéo nạn nhân  Người bị nạn cao để chữa điện: Nhanh chóng cắt điện, trước phải có người đón nạn nhân để khỏi bị rơi xuống đất  Dây điện đường dây bị đứt chạm vào người nạn nhân o Đứng ván gỗ khô, dùng sào tre khô, gậy gỗ khô gạt dây điện khỏi người bị nạn o Đứng ván gỗ khơ, lót tay giẻ khô nhiểu lớp kéo nạn nhân khỏi chỗ dây điện o Đoản mạch đường dây (dây trần) cách dùng dây điện trần mềm, hai đầu buộc hai vật nặng ném lên cho vắt qua hai dây điện cột để gây nổ cầu chì đầu nguồn Hình 2.1 Các biện pháp cần làm tách nạn nhân khỏi nguồn điện  Chú ý: - Đối với điện cao áp phải chờ cắt điện - Không chạm để thăng ngã vào phần dẫn điện - Không nắm vào người bị nạn tay không Không tiếp xúc với thể trần người bị nạn 28 b Sơ Cứu Nạn Nhân Điều định thành công việc sơ cứu nạn nhân phải nhanh, phương pháp, đảm bảo an toàn cho người cứu người bị nạn - Nạn nhân tỉnh: Trong trường hợp nạn nhân tỉnh, khơng có vết thương khơng cảm thấy khó chịu khơng cần cứu chữa Tuy nhiên phải theo dõi nạn nhân bị sốc hay loạn nhịp tim - Nạn nhân bị ngất: Trường hợp nạn nhân bị ngất, không cứu chữa kịp thời nạn nhân chết sau phút Trong trường hợp cần phải tiến hành hô hấp nhân tạo Sơ cứu ngƣời bị điện giật Đối với tai nạn điện việc cấp cứu vấn đề quan trọng, bị điện giật nạn nhân sống hay chết có cấp cứu kịp thời phương pháp hay không Nhiều trường hợp ghi nhận kiên trì hơ hấp nhân tạo hàng chí nhiều mà cứu người bị điện giật Ở Việt Nam có trường hợp cứu sống nạn nhân sau giờ, nước có y học tiên tiến cứu nạn nhân sau tám Vì có người bị tai nạn điện dù nạn nhân bị tắt thở, tim ngừng đập ta không phép cho nạn nhân chết, mà phải khẩn chương tổ chức cấp cứu cụ thể ta làm hai việc sau đây: - Tách nạn nhân khỏi dây điện - Làm hô hấp nhân tạo a Tách nạn nhân khỏi dòng điện: Đây việc định việc cấp cứu, thời gian dịng điện qua người lâu mức độ nguy hiểm qua người lớn khó cứu chữa; Việc tách nạn nhân khỏi dịng điện tùy theo trường hợp mà nhanh chóng thực với người không chuyên điện mạng điện hạ áp Ta dùng phương tiện dụng cụ miễn chúng đảm bảo cách điện tốt để cắt nguồn điện như: kềm, búa, cúp cầu dao điện Với mạng điện cao áp lúc tìm cách cắt điện phải tìm cách báo cho nhà chun mơn để cắt dòng truyền tải điện dùng phương tiện chuyên dùng : giày, găng tay cách điện trước cúp cầu dao, sào cách điện … gặp trường hợp nạn nhân chạm vào dây điện trời mà ta khơng cúp cầu dao điện thi người ta dùng phương pháp ném dây tiếp đất, tức dùng sợi dây điện trần đầu buột vào vật nặng, đầu cắp sâu xuống đất quăng vật nặng qua dây điện Ở phía trước người bị nạn phía nguồn  Chú ý: Sau cắm đầu xuống đất, đầu lại ta ném lên dây điện, phương châm xử lý linh họat, bình tĩnh nhanh chóng cứu nạn nhân, an tồn với thân b Sơ cấp ngƣng hơ hấp tuần hồn: - Cách nhận biết ngưng hơ hấp tuần hồn: 29 Người bị ngưng hơ hấp tuần hoàn thường bất tĩnh, ngưng thở, mạch, đồng tử bị to Khi thấy nạn nhân khơng có dấu hiệu sống: tim ngừng đập, phổi ngưng thở khơng phép cho nạn nhân chết (chết lâm sàng) có khả cứu sống kịp thời cấp cứu - Các biện pháp cần làm:  Thông đường thở  Thổi ngạt (hơi nhân tạo)  Xoa bóp tim (xoa bóp tim ngồi lồng ngực) - Các biện pháp không nên làm:  Không di chuyển nạn nhân  Không chờ đợi gúp đỡ Bác sĩ c Cách thực hiện: - Thông Đƣờng Thở: Đây biện pháp quan trọng cần thực trước tiên, thông đường thở làm miệng đường thở nạn nhân, để đầu nạn nhân ngữa tối đa phía sau, nạn nhân nằm mặt phẳng cứng, dùng tay nâng cổ lưng, tay đẩy trán phía sau, tư hàm khơng cịn chèn lên phía đường thở mở rộng, người cấp cứu quan sát bên miệng nạn nhân lấy vật lạ có, động tác thơng đường thở đơi làm cho nạn nhân thở trở lại, lý nạn nhân khơng thể há miệng phải tìm cách cạy miệng Hình 2.2 Thơng đường thở nạn nhân - Phƣơng pháp thổi (hà thổi ngạt): Tức cấp cứu thổi luồng khơng khí vào phổi nạn nhân, luồng khơng khí có khoảng 16% Oxy đủ để trì sống Có cách thổi : - Miệng thổi miệng (khi thổi miệng bịt mũi) - Miệng thổi mũi (khi thổi mũi bịt miệng) - Miệng thổi qua ống tiếp nối 30 Hình 2.3 Cấp cứu phương pháp thổi Các bƣớc tiến hành: - Đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu tay nâng cổ để đầu nạn nhân ngữa phía sau, tay bịt mũi đồng thời đẩy trán để miệng nạn nhân tự động há ra, người cấp cứu hít thật sâu (hít vào miệng) áp chặt miệng lên miệng há nạn nhân thổi luồng khí mạnh vào phổi nạn nhân mạnh (chú ý : trẻ em thổi nhẹ), mắt để ý xem lồng ngực nạn nhân có phồng lên hay không, lồng ngực nạn nhân phải giãn trông thấy Khi thổi vào phải kiểm tra lại đường thở nạn nhân cịn tạp chất hay khơng - Ngưng thổi rời miệng để thở xảy cách thụ động, hai tay tư chuẩn bị thổi lần tiếp theo, việc thổi cần làm 12 lần phút người lớn; 20 lần phút trẻ em Khi người cấp cứu sau đến lần thổi phải kiểm tra lại hiệu lực cấp cứu tức kiểm tra mạch, thở, tim, không thấy mạch chuyển qua động tác xoa bớp tim, khơng thổi vào miệng thổi vào mũi - Xoa bóp tim: cụ Đây biện pháp tuần hồn nhanh chóng có hiệu khơng địi hỏi dụng - Ngun lý: Bóp tim ép khối tim xương ức xương cột sống lưng, máu đẩy từ tim thể lưu thông đến phận chủ yếu não, ngưng xoa bớp tim nhờ đàn hồi xương, lồng ngực phồng trở lại trước tim giãn nhận máu từ ngoại biên trở - Phương pháp: vùng cần phải ấn 1/3 xương ức, không lệch sang trái, sang phải Góp bàn tay trái người cấp cứu đặt trực tiếp lên vùng ấn, góp bàn tay phải đặt lưng bàn tay trái, dùng sức nặng thể dồn thẳng góc qua đơi cánh tay xuống xương ức, xương ức phải lún xuống từ đến cm Khi ấn ý không nên ấn mạnh, ấn xuống cần giữ yên 0,5 giây để tim có đủ thời gian tống máu ra, giảm nhanh sức ấn, để lồng ngực phồng trở lại tim giãn tạo điều kiện cho máu trở về, tần số bóp tim khoảng 60 lần phút, tần số tạm thích hợp cho tuần hồn não, thời gian bóp tim lượng máu tim cịn 20 đến 30% lưu lượng bình thường, khơng 31 ngưng động tác bóp tim vài giây Việc then chốt người cấp cứu phải bền sức tự lượng sức ấn tứ 40 đến 60 kg Lƣu ý: - Khi nạn nhân vừa ngưng tim, vừa ngưng thở, phải kết hợp ép tim thồi ngạt, 15 lần ép tim lần thổi ngạt, trẻ em lần ép tim thổi ngạt lần - Sau nạn nhân tự thở cần đưa đến sở y tế gần để điều trị kịp thời Hình 2.4 Cấp cứu phương pháp xoa bóp tim * Các phƣơng pháp khác: - Phương pháp nằm sấp: Hình 2.4 Phương pháp nằm sấp Đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiên bên cho mũi miệng không chạm đất (cạy miệng kéo lưỡi để họng nạn nhân mở ra) 32 Người cứu quỳ gối hai bên đùi nạn nhân, đặt hai lòng bàn tay vào hai mạn sườn (ngón lưng) Nhơ tồn thân trước dùng sức nặng ấn xuống lưng nạn nhân bóp ngón tay vào chỗ xương sườn để nén phổi Nới tay ngã người phía sau lưng nạn nhân lên để lồng ngực giãn rộng phổi nở hít khơng khí vào Làm điều đặn (khoảng 12 lần phút) nạn nhân thở  Nhƣợc điểm: khối lượng khơng khí vào phổi  Ƣu điểm: chất dịch vị nước miếng không theo đường khí quản vào bên cản trở hơ hấp - Phương pháp nằm ngửa: (thực có người cứu) Hình 2.5 Phương pháp nằm ngữa Đặt lưng nạn nhân vật dụng mềm cho đầu nạn nhân ngửa lồng ngực rộng rãi thoải mái Người cấp cứu quỳ phía đầu nắm hai tay nạn nhân kéo lên thả xuống theo nhịp thở Người cịn lại kéo lưỡi nạn nhân Nếu có thêm hai người cơng việc kéo tay lên xuống hai người làm, người phía đầu kéo lưỡi.khi thấy có tượng tốt (mí mắt rung rinh, mơi rung) nghỉ hô hấp nhân tạo vài giây để chi nạn nhân tự hô hấp Lúc nạn nhân tự thở phải giữ cho thể họ thật ấm, không cho cử động lúc tim cịn yếu nạn nhân bị ngất lại  Nhƣợc điểm: khối lượng khơng khí vào phổi tương đối  Ƣu điểm: chất dịch vị nước miếng không theo đường khí quản vào bên cản trở hơ hấp * Lƣu ý: Ba phút cấp cứu hệ trọng nhất, phải thực cấp cứu kỹ thuật, người cấp cứu phải kiên trì ý chí bền thể lực Phải thực cấp cứu có ý kiến bác sĩ, sau hồi sinh thật nạn nhân cần đưa đến nơi có đầy đủ phương tiện để chăm sóc Trong lúc di chuyển cần sẵn sàng đối phó với tượng ngưng hơ hấp tuần hồn trở lại 33 IV Phòng tránh sơ cứu tai nạn khác: Kỹ thuật an tồn hố chất: a Phân loại: Có nhiều cách phân loại hố chất độc hại khác Sau số cách phân loại thường gặp: - Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái đặc điểm nhận biết:  Theo đối tượng sử dụng hố chất: nơng nghiệp, cơng nghiệp, bệnh viện, dịch vụ gặt khô, thực phẩm chế biến  Theo nguồn gốc hoá chất: nước sản xuất, nơi sản xuất, thành phần hoá học, độ độ, thời gian sản xuất, hạn sử dụng  Theo đặc điểm nhận biết nhờ trực giác tức thời người hay máy  Theo tác hại nhận biết chất độc làm giảm sút sức khoẻ: người lao động tiếp xúc với hoá chất thời gian ngắn gây nhiễm độc cấp tính, thời gian dài gây nhiễm độc mãn tính 34 - Phân loại theo độc tính:  Phân loại theo độ bền vững sinh học, hoá học lý học hố chất tới mơi trường sinh thái (đất, khơng khí, nước, động thực vật)  Phân loại theo tính độc hại nguy hiểm hố chất: phân loại theo nhóm gây ăn mịn, cháy nổ, độc, tích tụ sinh học, độ bền mơi trường sinh thái, gây ung thư, viêm nhiễm, gây bệnh thần kinh  Phân loại hoá chất theo nồng độ tối đa cho phép hoá chất (tiêu chuẩn vệ sinh cơng nghiệp) - Phân loại hố chất theo tác hại chủ yếu hoá chất đến thể người:  Kích thích gây bỏng: chất như: xăng, dầu, axit, dung môi, chất dễ hoà tan nước (Amoniăc NH3, sufurơ SO2, Clo Cl2 )  Gây dị ứng: thường xảy với da đường hô hấp sau thể người lao động tiếp xúc trực tiếp với hoá chất gây tượng da bị dị ứng vết nước, mụn nhỏ, viêm da, gây dị ứng đường hô hấp  Gây ngạt thở (do oxi không đủ cho nhu cầu hoạt động tổ chức thể)  Gây mê gây tê: chất gây mê gây tê êtanol, axêton, axêtylen, ête (nếu nồng độ thấp gây nghiện, nồng độ cao làm suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây ngất, chí dẫn đến tử vong)  Ung thư: chất như: asen, amiăng, crôm, niken, bụi gỗ, bụi da, bụi da gây ung thư phổi, ung thư mũi xoang, ung thư da, gan  Hư thai (quái thai): chất thuỷ ngân, khí gây mê, dung mơi hữu cản trình phát triển bào thai  Ảnh hưởng đến hệ tương lai: chất điôxin – có hàm lượng nhỏ thuốc diệt cỏ 2, 4, 5-T (chỉ cần 80g điôxin đủ giết hàng triệu người)  Bệnh bụi phổi: bụi silic, amiăng, berili thường gây bệnh phổi b Nguyên tắc biện pháp phòng ngừa tác hại hoá chất – biện pháp khẩn cấp: - Bốn nguyên tắc biện pháp phịng ngừa tác hại hố chất:  Hạn chế thay hoá chất độc hại  Che chắn cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm  Thơng gió  Các phương pháp bảo vệ sức khoẻ người lao động 35 a Mặt nạ phòng bụi d Găng tay an toàn b Mặt nạ che mặt e Kính bảo hộ để bảo vệ mắt c Mặt nạ phịng độc có bình dưỡng khí f Trang bị che chắn mặt mắt - Các biện pháp khẩn cấp:  Kế hoạch khẩn cấp: kế hoạch khẩn cấp có nội dung sau: o Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn người lao động có thể, đặc biệt với lao động vị thành niên, lao động yếu đau, tàn tật có dẫn báo hiệu hệ thống báo động khẩn cấp, có dẫn bảo đảm thơng suốt an tồn lối thoát nạn, phương tiện bảo hộ cần thiết cần o Kế hoạch hành động phối hợp quan y tế, đội cứu hoả, quan có thẩm quyền dân địa phương chuyên gia bảo vệ môi trường, đội dân phòng nhà máy, quan lân cận o Vai trò, nhiệm vụ người quản lý viên chức cấp cứu với trang thiết bị, phương pháp sơ – cấp cứu kịp thời, cách xử trí tình nguy cấp xảy  Tổ chức đội cấp cứu: Tập hợp người có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, hiểu biết có tinh thần trách nhiệm cao Những đội cấp cứu gồm chuyên trách không chuyên trách (được huấn luyện đủ quy trình cấp cứu bản) để giải nhanh chóng, kíp thời tất vấn đề xảy như sơ cứu ngăn chặn nhiễm độc, chữa cháy, xử lý rò rỉ khí độc Sau phối hợp với phận chức tìm nguyên nhân đề biện pháp cải thiện điều kiện lao động  Sơ tán, sơ cứu thông thường: Tại nơi làm việc phải có biển báo, báo hiệu nơi nguy hiểm dấu hiệu quy định lối sơ tán (lối thoát nạn cho người sơ tán cải cần thiết) có cố với chất độc nguy hiểm bị cháy nổ.Lối thoát nạn đảm bảo điều kiện tối thiểu thơng thống ánh sáng (ngay điện) dẫn tới nơi an toàn 36 - Quy trình xử lý rị rỉ tràn đổ hoá chất doanh nghiệp (được lập ghi kế hoạch biện pháp khẩn cấp khác): Tuỳ thuộc vào mức độ tác hại hoá chất hình thức rỏ rỉ, tràn đổ hố chất mà thực bước sau:  Sơ tán toàn người khơng có trách nhiệm đến nơi an tồn  Nếu hố chất có khả bốc cháy phải giảm nguy cháy nổ cách ngắt nguồn điện, dập tắt lửa trần nguồn nhiệt chất kích thích khác  Phán đốn, đánh giá tình trạng khả giải rị rỉ, tràn đổ hố chất nội nhà máy lực lượng trợ giúp để tổ chức điều động kịp thời lực lượng ứng phó  Quyết định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp trường hợp khẩn cấp  Kiểm soát hạn chế lan tràn hoá chất bị đổ rị rỉ đóng van, đảo quy trình thấm hút hố chất nhanh  Làm tình độc chúng nhờ bảo quản an tồn bình kín bao bọc lại vật liệu thích hợp trung hoà  Kiểm tra lại bảo đảm an tồn quy trình làm việc phép làm việc bình thường trở lại Kỹ thuật an tồn khí, thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng: a Những nguyên nhân gây tai nạn lao động sử dụng máy móc thiết bị: Mối nguy hiểm khí nơi nguồn phát sinh nguy hiểm hình dạng, kích thước, chuyển động phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp, phương tiện vận chuyển chi tiết bị tổn thương trình lao động kẹp chặt, cắt xuyên thủng, va đập … gây cố tổn thương mức độ khác b Các giải pháp kỹ thuật an tồn khí: - Sử dụng phương tiện làm việc hay phương pháp gia công tốt Sử dụng phương tiện làm việc có cấu an tồn Trang bị đầu tư kiểm tra định kỳ phương tiện làm việc Ngăn chặn sai sót xảy Trang bị phương tiện hãm c Kỹ thuật an toàn thiết bị chịu áp lực: - Thiết bị chịu áp lực thiết bị dùng để tiến hành q trình nhiệt học, hố học, sinh học để bảo quản, vận chuyển … môi chất trạng thái có áp suất khí nén, khí hố lỏng chất lỏng khác Thiết bị áp lực gồm nhiều loại khác có tên gọi riêng (ví dụ: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh, bình chứa, thùng chứa …) chúng thiết bị đơn trọn bộ, tổ hợp thiết bị - Thiết bị chịu áp lực làm việc điều kiện môi chất chứa có áp suất khác với áp suất khí (lớn – áp suất dương, nhỏ – áp suất âm hay cịn gọi chân khơng), chúng (mơi chất cơng tác khơng khí bên ngồi) ln ln có xu hướng can áp suất, kèm theo giải phóng lượng điều kiện cho phép (độ 37 bền thiết bị không đảm bảo nguyên nhân khác nhau) Chẳng hạn như: phạm vi điều kiện vận hành, bảo quản, cố … giải phóng lượng để cân áp suất diễn dạng vụ bổ Hiện tượng nổ thiết bị áp lực đơn nổ vật lý, có kết hợp hai tượng nổ xảy liên tiếp nổ hố học nổ vật lý - Thiết bị chịu áp lực làm việc với mơi chất có nhiệt độ cao (thấp) gây nguy gây bỏng nhiệt môi chất, sản phẩm có nhiệt độ cao (thấp) va chạm, tiếp xúc với phận thiết bị có nhiệt độ cao Hiện tượng bỏng nhiệt xảy nhiều ngun nhân: Xì hở mơi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với thiết bị có nhiệt độ cao không bọc bị hư hỏng cách nhiệt, vi phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình xử lý cố, cháy Bên cạnh ta gặp tượng bỏng nhiệt độ thấp thiết bị mà môi chất làm lạnh lâu áp suất lớn (trong thiết bị sản xuất ôxi), tượng bỏng không phần nguy hiểm: bỏng hố chất, chất lỏng có hoạt tính cao (acid, chất ơxi hố mạnh, kềm …) - u cầu mặt quản lý thiết bị:  Nồi thiết bị chịu áp lực phải đăng ký quan tra kỹ thuật an toàn nồi chịu trách nhiệm khám nghiệm thiết bị  Nồi thiết bị chịu áp lực đăng kiểm phải thiết bị có đủ hồ sơ theo quy định tiêu chuẩn quy phạm Nồi thiết bị chịu áp lực sau đăng ký phải ghi vào sổ theo dõi  Không phép đưa vào vận hành nồi thiết bị chịu áp lực chưa đăng kiểm, nồi thiết bị chịu áp lực khơng có đủ dụng cụ kiểm tra đo lường, thiếu khơng có cấu kiểm tra an tồn, có cấu kiểm tra an toàn chưa kiểm định  Nồi thiết bị chịu áp lực phải kiểm tra định kỳ theo quy định Thanh tra an toàn lao động có quyền đình hoạt động nồi thiết bị chịu áp lực phát thấy trục trặc, hư hỏng, vi phạm trực tiếp đe doạ gây cố tai nạn lao động Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy: a Những nguyên nhân gây cháy bỏng biện pháp đề phòng: - Những nguyên nhân gây cháy bỏng:  Trong cơng nghiệp hay dùng thiết bị nhiệt có nhiệt độ cao, mồi bắt cháy thường xuyên lò đốt, lò nung, thiết bị phản ứng làm việc áp suất cao, nhiệt độ cao  Các ống dẫn khí cháy, chất lỏng dễ bay dễ cháy bị hở nguyên nhân tạo với khơng khí hỗn hợp cháy nổ  Các bể chứa khí cháy cơng nghiệp bị ăn mịn thủng, khí cháy ngồi tạo hổn hợp nổ  Đơi cháy nổ xảy độ bền thiết bị khơng đảm bảo, chẳng hạn bình khí nén để gần thiết bị phát nhiệt lớn thiết bị phản ứng công nghiệp tăng áp suất nhiệt độ đột ngột ngồi ý muốn lý 38  Trong sản xuất nhiệt độ gia nhiệt chất cháy lớn nhiệt độ bùng cháy gây cháy nổ Một số chất tiếp xúc với nước như: cacbua canxi (CaC2) gây cháy nổ  Nhiều cháy nổ xảy người sản xuất thao tác khơng quy trình, ví dụ dùng chất dể cháy để nhóm lị gây cháy bỏng, bảo quản chất oxi hoá mạnh chất cháy mạnh nơi như: clorat kali với bột than gỗ, lưu huỳnh, axit nitric đậm đặc với hợp chất amin - Biện pháp đề phòng:  Phịng cháy khâu quan trọng cơng tác phịng cháy chữa cháy, đám cháy xảy dù biện pháp chống cháy có hiệu nào, thiệt hại to lớn kéo dài Các biện pháp phòng, chống cháy, nổ chia làm hai loại: biện pháp kĩ thuật biện pháp tổ chức  Biện pháp kĩ thuật công nghệ: Đây biện pháp thể việc lựa chọn sơ đồ công nghệ thiết bị, chọn vật liệu kết cấu, vật liệu xây dựng, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống báo hiệu chữa cháy Giải pháp cơng nghệ ln phải tìm cách quan tâm vấn đề cấp cứu người tài sản cách nhanh chóng có đám cháy xảy Ở vị trí nguy hiểm tuỳ trường hợp cụ thể cần đặt phương tiện phòng chống cháy, nổ van chiều, van chống nổ, van thuỷ lực, phận chặn lửa tường ngăn cách vật liệu không cháy - Biện pháp tổ chức:  Cháy, nổ nguy thường xuyên đe doạ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp, nhà máy sản xuất xảy lúc có sơ suất, việc tuyên truyền giáo dục để người hiểu rỏ tự nguyện tham gia vào phòng cháy, chữa cháy vấn đề cần thiết quan trọng Trong công tác tuyên truyền, huấn luyện thường xuyên, cần làm rỏ chất đặc điểm trình cháy loại nguyên liệu sản phẩm sử dụng, yếu tố dễ dẫn tới cháy, nổ chúng phương pháp đề phịng để khơng gây cố  Bên cạnh biện pháp hành cần thiết Trong quy trình an tồn cháy, nổ cần nói rõ việc phép làm, việc không phép làm Trong quy trình thao tác thiết bị cơng đoạn sản xuất quy định rỏ trình tự thao tác để khơng sinh cố Việc thực quy trình cần kiểm tra thường xuyên suốt thời gian sản xuất  Ngồi ra, để tổ chức tốt cơng tác phịng, chống cháy, nổ có hiệu quả, đơn vị sản xuất tổ chức đội phòng, chống cháy sở Hệ thống dọc là đội phịng cháy khu vực, phịng chống cháy cấp thành phố, Cục phòng cháy, chữa cháy thuộc Bộ Nội vụ Các đội phòng cháy, chống cháy trang bị phương tiện máy móc, thiết bị, dụng cụ cần thiết Các đội cơng tác thường xuyên huấn luyện tình nên khả động cao Cơng tác phịng, chống cháy, nổ vừa mang tính quần chúng, vừa mang tính khoa học, tính pháp luật tính chiến đấu a Phƣơng tiện kỹ thuật chữa cháy: 39 - Các chất chữa cháy: chất chữa cháy chất đưa vào đám cháy nhằm dập tắt Có nhiều loại chất chữa cháy như: chất rắn, chất lỏng chất khí Mỗi chất có tính chất phạm vi ứng dụng riêng, song cần có yêu cầu sau đây:  Có hiệu chữa cháy cao, nghĩa tiêu hao chất chữa cháy đơn vị diện tích cháy đơn vị thời gian phải nhỏ  Dễ kiếm rẻ  Không gây độc hại người dụng, bảo quản  Không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa thiết bị, đồ vật cứu chữa  Ở nước ta có nhiều chất chữa cháy sử dụng, sau chủng loại chính: Nước, bụi nước, nước, bọt chữa cháy – Hydroxyt nhơm Al(OH)3 (được bảo quản bình riêng), bột chữa cháy, loại khí (CO 2, N2), hợp chất halogen - Xe chữa cháy chuyên dụng: Xe chữa cháy chuyên dụng trang bị cho đội chữa cháy chuyên nghiệp Xe chữa cháy loại gồm nhiều loại xe như: xe chữa cháy, xe thông tin ánh sáng, xe phun bọt hố học hay bọt hồ khơng khí, xe rải vịi, xe thang, xe hút khói, xe huy, xe phục vụ chiến đấu, xe chữa cháy quan trọng - Phương tiện báo chữa cháy tự động: phương tiện báo chữa cháy tự động thường đặt mục tiêu quan trọng cần bảo vệ Phương tiện báo cháy tự động dùng để phát cháy từ đầu báo trung tâm huy chữa cháy Báo cháy tự động bao gồm thông tin liên lạc hai chiều đám cháy trung tâm huy, đám cháy hệ thống máy tính để có thơng số kỹ thuật chữa cháy chọn đường đến đám cháy, số lượng phương tiện, háo chất cần dùng lựa chọn phương án chữa cháy tối ưu 40 ... tác động từ bên - Sự cố đột ngột - Sự cố khơng bình thường - Hoạt động an tồn Chƣơng I: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH I Đại cƣơng điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh Các thuật ngữ định nghĩa -. .. bảo hộ lao động Khám nghiệm kỹ thuật - An toàn quạt chi tiết chuyển động: tất quạt chi tiết chuyển động phải có lồng bảo vệ che chắn - Lưu giữ gas lạnh buồng máy: 18  Khối lượng gas lạnh lưu... thuyết an toàn phƣơng pháp an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động - Sự nguy

Ngày đăng: 22/10/2022, 16:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Phân loại các loại phòng lạnh - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Bảng 1.1.

Phân loại các loại phòng lạnh Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.1 Các loại ga lạnh - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Hình 1.1.

Các loại ga lạnh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2 Một số gas lạnh được phân theo nhóm an tồn - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Bảng 1.2.

Một số gas lạnh được phân theo nhóm an tồn Xem tại trang 12 của tài liệu.
2. Tiêu chuẩn - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

2..

Tiêu chuẩn Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.2 Màu sơn đường ống có trong hệ thống lạnh - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Hình 1.2.

Màu sơn đường ống có trong hệ thống lạnh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.1 Các biện pháp cần làm khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Hình 2.1.

Các biện pháp cần làm khi tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.2 Thông đường thở nạn nhân - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Hình 2.2.

Thông đường thở nạn nhân Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.3 Cấp cứu bằng phương pháp thổi hơi - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Hình 2.3.

Cấp cứu bằng phương pháp thổi hơi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.4 Cấp cứu bằng phương pháp xoa bóp tim - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Hình 2.4.

Cấp cứu bằng phương pháp xoa bóp tim Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.4 Phương pháp nằm sấp - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Hình 2.4.

Phương pháp nằm sấp Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.5 Phương pháp nằm ngữa - Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí  Trình độ CĐTC)

Hình 2.5.

Phương pháp nằm ngữa Xem tại trang 35 của tài liệu.

Mục lục

    BIA GT AN TOAN LAO DONG DIEN LANH

    GIAOTRINH_ANTOAN DIEN LANH

Tài liệu liên quan