IV. Phòng tránh và sơ cứu các tai nạn khác: 1 Kỹ thuật an toàn hoá chất:
c. Kỹ thuật an toàn đối với thiết bị chịu áp lực:
- Thiết bị chịu áp lực là các thiết bị dùng để tiến hành các q trình nhiệt học, hố học, sinh học cũng như để bảo quản, vận chuyển … các mơi chất ở trạng thái có áp suất như khí nén, khí hố lỏng và các chất lỏng khác. Thiết bị áp lực gồm nhiều loại khác nhau và có tên gọi riêng (ví dụ: nồi hơi, máy nén khí, máy lạnh, bình chứa, thùng chứa …) chúng có thể là những thiết bị đơn chiếc và trọn bộ, cũng có thể là những tổ hợp thiết bị.
- Thiết bị chịu áp lực làm việc trong điều kiện mơi chất chứa trong đó có áp suất khác với áp suất khí quyển (lớn hơn –áp suất dương, nhỏ hơn –áp suất âm hay còn gọi là chân khơng), do đó giữa chúng (mơi chất cơng tác và khơng khí bên ngồi) ln ln có xu hướng can bằng áp suất, kèm theo sự giải phóng năng lượng khi điều kiện cho phép (độ
bền của thiết bị không đảm bảo do những nguyên nhân khác nhau). Chẳng hạn như: phạm vi điều kiện vận hành, bảo quản, do sự cố … thì sự giải phóng năng lượng để cân bằng áp suất diễn ra dưới dạng các vụ bổ. Hiện tượng nổ thiết bị áp lực có thể đơn thuần là nổ vật lý, nhưng cũng có khi là sự kết hợp giữa hai hiện tượng nổ xảy ra liên tiếp đó là nổ hố học và nổ vật lý.
- Thiết bị chịu áp lực làm việc với môi chất có nhiệt độ cao (thấp) đều gây ra nguy cơ gây bỏng nhiệt do các mơi chất, sản phẩm có nhiệt độ cao (thấp) do va chạm, tiếp xúc với các bộ phận thiết bị có nhiệt độ cao. Hiện tượng bỏng nhiệt xảy ra do nhiều nguyên nhân: Xì hở mơi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với các thiết bị có nhiệt độ cao khơng được bọc hoặc bị hư hỏng cách nhiệt, do vi phạm chế độ vận hành, vi phạm quy trình xử lý sự cố, do cháy. Bên cạnh đó ta cịn gặp hiện tượng bỏng do nhiệt độ thấp ở các thiết bị mà môi chất được làm lạnh lâu ở áp suất lớn (trong thiết bị sản xuất ôxi), một hiện tượng bỏng không kém phần nguy hiểm: bỏng do các hố chất, chất lỏng có hoạt tính cao (acid, chất ơxi hố mạnh, kềm …)
- Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị:
Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực phải được đăng ký tại cơ quan thanh tra kỹ thuật an toàn nồi hơi chịu trách nhiệm khám nghiệm thiết bị đó.
Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực được đăng kiểm phải là những thiết bị có đủ hồ sơ theo quy định trong các tiêu chuẩn quy phạm. Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực sau khi đăng ký phải được ghi vào sổ theo dõi.
Không được phép đưa vào vận hành các nồi hơi và thiết bị chịu áp lực chưa đăng kiểm, các nồi hơi và thiết bị chịu áp lực khơng có đủ dụng cụ kiểm tra đo lường, thiếu hoặc khơng có cơ cấu kiểm tra an tồn, hoặc có cơ cấu kiểm tra an tồn chưa được kiểm định.
Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực phải được kiểm tra định kỳ theo quy định. Thanh tra an tồn lao động có quyền đình chỉ sự hoạt động của nồi hơi và thiết bị chịu áp lực khi phát hiện thấy những trục trặc, hư hỏng, vi phạm trực tiếp đe doạ và gây sự cố tai nạn lao động.