1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ CĐTC)

42 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 846,83 KB

Nội dung

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH NGHỀ KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP / CAO ĐẲNG (Ban hành[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG ĐIỆN LẠNH NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP / CAO ĐẲNG (Ban hành theo Quyết định số: 839/QĐ-CĐN, ngày 04 tháng năm 2020 Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang) An Giang, Năm 2020 GIỚI THIỆU Giáo trình giảng dạy mơn An tồn điện lạnh tài liệu biên soạn theo chương trình chi tiết Nghề: Kỹ Thuật Máy Lạnh Điều Hịa Khơng Khí Đây môn sở chuyên ngành nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho môn học chuyên môn Môn trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức kỹ thuật an tồn mơi chất lạnh, kỹ thuật phịng ngừa tai nạn tiếp xúc trực tiếp với gas lạnh, nguồn điện hóa chất sử dụng hệ thống lạnh Giáo trình giảng dạy nhằm giúp cho học sinh sinh viên hiểu rõ kiến thức vận dụng kiến thức trình thực hành vận hành hệ thống lạnh Giáo trình giảng dạy kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy để biên soạn trích dẫn từ số giáo trình như: Nguyễn Đức Lợi An toàn lao động điện lạnh NXB Giáo dục 1996 Nguyễn Đức Lợi Gas, dầu chất tải lạnh NXB Giáo dục 2007 Lê Chí Hiệp Kỹ thuật điều hịa khơng khí NXB Khoa học kỹ thuật 2007 Hồng Đình Tín - Lê Chí Hiệp Nhiệt động lực học kỹ thuật NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2007 Tác giả cố gắng biên soạn đúc kết kiến thức, kinh nghiệm trình giảng dạy, nhiên q trình biên soạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết mong nhận đóng góp Lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp em học sinh sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn Chủ Biên Ths Trần Thanh Phong MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU I Đối tượng nghiên cứu II Nội dung Nguy tác dụng trực tiếp nhiệt độ Nguy áp suất cao Nguy tác dụng trực tiếp gas lỏng Nguy gas lạnh xì ngồi mơi trường làm việc III Phương pháp: Lý thuyết an toàn phương pháp an toàn Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro Chương I: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH I Đại cương điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh Các thuật ngữ định nghĩa Phân loại Điều khoản chung an tồn hệ thống lạnh II Mơi chất lạnh kỹ thuật an toàn Phân loại tiêu chuẩn Các loại gas lạnh sử dụng nhiều hệ thống lạnh III An toàn cho máy thiết bị Các yêu cầu áp suất An toàn vật liệu chế tạo máy An toàn thiết bị áp lực Đường ống ga, van phụ kiện Nhận dạng chất chứa đường ống – màu sơn IV Một số quy định khác kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh Đường điện nguồn Đường điện nhánh Quy định đặc biệt V Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh Áp kế cho ga lạnh Các báo mức lỏng Kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh VI Khám nghiệm kỹ thuật đăng ký sử dụng bảo hộ lao động Khám nghiệm kỹ thuật Sử dụng bảo hộ lao động Chương II: AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH, SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH I Khái niệm chung Hướng dẫn người vận hành Trang 4 4 4 5 6 8 8 10 11 12 12 13 14 15 16 17 17 17 17 17 17 18 18 18 18 20 21 21 21 Hướng dẫn vận hành II An tồn mơi chất lạnh Tính chất hóa học Tính chất vật lý Tính chất sinh lý Tính thân thiện với mơi trường Tính kinh tế Lịch sử phát triển gas lạnh Phân loại ký hiệu Tác động Freon mơi trường III An tồn điện Các ngun tắc an toàn điện Phương pháp xử lý có người bị điện giật Sơ cứu người bị điện giật IV Phòng tránh sơ cứu tai nạn khác Kỹ thuật an tồn hóa chất Kỹ thuật an tồn khí, thiết bị chịu áp lực thiết bị nâng Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 21 22 22 22 23 23 23 23 24 25 27 27 27 29 34 34 37 38 BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC I Đối tƣợng Hệ thống lao động mơ hình lao động, bao gồm: người, mơi trường trang bị (ở phải kể đến khả kỹ thuật) Mục đích việc trang bị kiến thức an tồn lao động để loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động hoàn thành nhiệm vụ định II Nội dung Trong kỹ thuật an tồn hệ thống lạnh địi hỏi thiết kế, chế tạo, vật liệu, thử kín, thử áp lực, thiết bị an tồn, cơng tác lắp đặt vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa nhằm đảm bảo an toàn cho máy, thiết bị, hệ thống lạnh, giảm đến mức thấp ngững nguy hiểm người tài sản Cần phải quan tâm đến vấn đề như: Nguy tác dụng trực tiếp nhiệt độ - Giòn, gãy kim loại nhiệt độ thấp Vỡ ống đóng băng chất tải lạnh lỏng (nước, nước muối …) Ứng suất nhiệt Nền móng bị đóng băng, hạn chế việc di chuyển (trơn trượt) Tác động nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sức khỏe người Nguy áp suất cao - Áp suất ngưng tụ tăng dàn ngưng tụ không làm mát tốt - Áp suất bảo hịa tăng nguồn nhiệt bên ngồi - Gas lạnh lỏng tồn bình chứa mà nhiệt độ môi trường tăng cao Nguy tác dụng trực tiếp ga lỏng - Nạp đầy thiết bị kiểu ngập lỏng - Có lỏng máy nén tượng xiphông hay ngưng tụ máy nén - Dầu bôi trơn bị nhũ tương hóa Nguy ga lạnh xì ngồi mơi trƣờng làm việc Cháy Nổ Độc hại Ngạt Hoảng loạn Các gas lạnh, mặt tác động đến bên hệ thống lạnh tính chất vật lý gas lạnh với tính chất vật liệu chế tạo, thiết bị hệ thống nhiệt độ áp suất gas lạnh chu trình lạnh Mặt khác, tác động đến bên chứa chất độc hại, dễ cháy nổ Những nguy xảy cho - người, hàng hoá sở vật chất gây cháy, độc hại, làm ngạt thở, hư hỏng ăn mòn … III Phƣơng pháp Lý thuyết an toàn phƣơng pháp an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện, tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất người lao động - Sự nguy hiểm: trạng thái hay tình huống, xảy tổn thương thông qua yếu tố gây hại hay yếu tố chịu đựng - Sự gây hại: khả tổn thương đến sức khoẻ người hay xuất tổn thương môi trường đặc biệt kiện đặc biệt - Giới hạn rủi ro: phạm vi, xuất rủi ro trình hay trạng thái kỹ thuật định Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro: - Sự gây hại sinh tác động qua lại người phần tử khác hệ thống lao động gọi hệ thống Người – Máy – Môi trường - An tồn, đánh giá thơng qua việc phân tích khứ, tại, tương lai hệ thống lao động - Rủi ro thể qua việc tìm xác suất xuất cố khơng mong muốn (tai nạn) tác động qua lại khuôn khổ khả tổn thương Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động là: - Sự cố gây tổn thương tác động từ bên - Sự cố đột ngột - Sự cố khơng bình thường - Hoạt động an tồn Chƣơng I: AN TỒN TRONG HỆ THỐNG LẠNH I Đại cƣơng điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh Các thuật ngữ định nghĩa - Hệ thống lạnh hấp thụ, hấp thụ (Absorption, Absorption refrigerating system): hệ thống lạnh mà gas lạnh sinh dàn bay hấp thụ môi trường trung gian áp suất thấp nhiệt độ thấp, sau bị đẩy khỏi mơi trường trung gian nhiệt độ cao, áp suất cao đốt nóng để vào dàn ngưng tụ - Người có thẩm quyền (Authorized person): người định để thực hiệc nhiệm vụ chun an tồn, có đủ kinh nghiệm kiến thức kỹ thuật, đảm bảo hoàn nhiệm vụ giao cơng tác an tồn - Mối hàn đồng (Brazed joint): mối hàn nối kín (nối ống) chi tiết kim loại giống khác que hàn hợp kim có nhiệt độ nóng chảy lớn 4500 0C nhỏ nhiệt độ nóng chảy chi tiết hàn - Van chuyển đổi (Changeover valve): van để lắp van an tồn lên trên, chuyển đổi cho van an tồn vào vị trí làm việc Van cịn lại tháo đưa kiểm định sửa chữa, bảo dưỡng - Dàn ống (Coil, Grid): trao đổi nhiệt hệ thống lạnh chế tạo từ ống thẳng thành dạng ống xoắn nhờ tê, cút ống cong để đảm bảo diện tích trao đổi nhiệt u cầu - Van đơi, van khối (Companion valves, Block valves): cặp van chặn cho phép phần hệ thống nối thông với sau mở chúng tách khỏi hệ thống sau đóng chúng - Máy nén (Compressor): máy dùng để nén gas lạnh - Tổ máy nén (Compressor unit): máy nén với phần chuyển động phụ kiện (động cơ, rơle, thiết bị đo kiểm, khung, bệ ) - Bộ ngưng tụ (Condensor): trao đổi nhiệt gas lạnh hoá lỏng làm mát - Tổ ngưng tụ (Condenser unit): tổ hợp gồm nhiều máy nén, ngưng tụ, bình chứa cao áp phụ kiện thông dụng - Dàn ngưng tụ (Condenser coil): ngưng tụ kết cấu ống xoắn - Áp suất thiết kế (Design pressure): áp suất dư (áp suất đọc áp kế) dùng để tính tốn thiết kế độ bền kết cấu thiết bị - Bộ bốc (Evaporator): trao đổi nhiệt hệ thống lạnh gas lỏng bốc để sinh lạnh - Tổ máy nén bốc (Evaporating unit): tổ hợp gồm nhiều máy nén, bốc hơi, bình chứa lỏng (nếu cần) phụ kiện thơng dụng khác - Lối hiểm (Exit): lối thoát tức thời cửa, cho phép người nhanh chóng ngồi tồ nhà - Áp suất dư (Gauge pressure): hiệu áp suất tuyệt đối hệ thống áp suất khí nơi - Hành lang (Hallway): khoảng chung tầng nhà nơi người qua - Ống góp (header): ống chi tiết hình ống hệ thống lạnh mà đường ống khác nối vào để phân phối thu gom lưu chất chảy ống - Blốc (Block): máy nén lạnh kín - Phía áp suất cao (High-pressure side): phần hệ thống lạnh có áp suất cao (tương đương áp suất ngưng tụ) gồm: đầu đẩy máy nén, ngưng tụ, bình chứa cao áp trước van tiết lưu - Không gian có người (Human-occupied space): khơng gian có người làm việc trừ buồng máy buồng kho lạnh - Phòng đợi (Lobby): tiền sảnh hành lang để lưu lại chờ đợi giải công việc - Buồng máy (Machinery room): buồng chứa phận hệ thống lạnh (vì lý an tồn) khơng bao gồm buồng chứa bốc hơi, ngưng tụ đường ống - Đường ống (Piping): hệ ống dẫn nối phận khác hệ thống lạnh - Van an toàn (Pressure-relief valve): van chịu tác động áp suất, giữ vị trí đóng lị xo cấu khác tự động giảm áp suất cách xả vào khí xả phía áp suất thấp vượt giá trị cài đặt Van đóng lại áp suất hạ xuống thấp - Nguy cháy bất thường (Abnormal fire risk): nguy cháy mà có khả phát triển vượt khỏi khả chữa cháy phương tiện chữa cháy thông dụng chổ - Bình chứa (Receiver): bình lắp đặt sau ngưng tụ để chứa gas lạnh lỏng sau ngưng tụ - Gas lạnh (Refrigerant): môi chất trung gian dùng để hấp thụ nhiệt bay thải nhiệt ngưng tụ chu trình máy lạnh nén - Hệ thống lạnh (Refrigerating system): tổ hợp thiết bị lạnh nối với thành vịng tuần hồn kín, gas lạnh lưu thông, biến đổi trạng thái để hấp thụ thải nhiệt - Van chặn, van khoá (Shut-off device): cấu để chặn khố dịng gas lạnh - Mối hàn chảy (Soldered joint): mối hàn nối kim loại nhờ hợp kim nóng chảy nhiệt độ khoảng từ 20000C đến 45000C - Mối hàn điện (Welded joint): mối hàn nối thực nhờ nóng chảy vật liệu kim loại - Cơ cấu khống chế áp suất có reset tự động (Rressure-limiting device with automatic reset) cấu khống chế áp suất có khả ngắt mạch áp suất tăng giá trị cài đặt tự động nối mạch lại áp suất giảm xuống giá trị định - Cơ cấu khống chế áp suất có reset an tồn tay (Pressure-limiting device with safety manual reset) cấu ngắt mạch áp suất tăng giá trị cài đặt để đóng mạch lại người vận hành phải tìm hiểu nguyên nhân tác động, khắc phục cố, sau cài đặt lại tay Phân loại Bảng 1.1 Phân loại loại phòng lạnh Loại phòng lạnh A Khu biệt lập Đặc tính chung Con người hoạt động cách hạn chế B Toà nhà cơng cộng Con người tụ họp tự C Nơi cư trú Bảo đảm tiện nghi cho sinh hoạt, nghỉ ngơi, ăn ngủ D Thương mại Có thể tụ họp, lui tới cần thiết, với điều kiện đảm bảo an tồn chung sở E Cơng nghiệp Phân xưởng sản xuất, gia công chế tạo Kho chứa vật liệu, sản phẩm: hạn chế vào cho người phép Ví dụ Bệnh viện, tồ án… Nhà hát, vũ trường, cửa hàng, trường học, siêu thị, nhà thờ, thư viện, tiệm ăn Nhà ở, khách sạn, hộ riêng biệt, câu lạc bộ, trường đại học Cơ sở kinh doanh, sở chuyên môn, cửa hàng nhỏ, tiệm ăn nhỏ, phịng thí nghiệm, chợ, cửa hàng kinh doanh sản xuất không hạn chế vào Phân xưởng sản xuất hoá chất, thực phẩm, đồ uống kem, nước đá, lọc dầu, sản xuất đường,bơ sữa, lò sát sinh, kho lạnh Điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh Trong sản xuất, người lao động phải tiếp xúc với yếu tố có ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ, yếu tố gọi tác hại nghề nghiệp Ví dụ: nghề rèn, nghề đúc kim loại, yếu tố tác hại nghề nghiệp nhiệt độ cao; nghề dệt tiếng ồn bụi Trong hệ thống lạnh, cần phải ý tới nguy hiểm chung cho tất hệ thống lạnh có máy nén nhiệt độ cao, đọng bùn lỏng, vận hành sai sót, giảm sức bền lý chi tiết bị ăn mòn, nguy hiểm ứng suất nhiệt, va đập thuỷ lực xung động Những nguy gas lạnh gây là: - Nguy tác dụng trực tiếp nhiệt độ - Nguy áp suất cao - Nguy tác dụng trực tiếp gas lỏng - Nguy xì vỡ gas lạnh II Mơi chất lạnh kỹ thuật an tồn Phân loại Tuỳ theo đặc tính cháy, nổ gas lạnh phân thành nhóm: - Nhóm 1: gas lạnh không cháy, không gây nổ không độc hại đáng kể đến sức khoẻ người ... thuyết an toàn phương pháp an toàn Đánh giá gây hại, an toàn rủi ro Chương I: AN TOÀN TRONG HỆ THỐNG LẠNH I Đại cương điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh Các thuật ngữ định nghĩa Phân loại Điều. .. lao động, bao gồm: người, mơi trường trang bị (ở phải kể đến khả kỹ thuật) Mục đích việc trang bị kiến thức an toàn lao động để loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động. .. GIỚI THIỆU Giáo trình giảng dạy mơn An tồn điện lạnh tài liệu biên soạn theo chương trình chi tiết Nghề: Kỹ Thuật Máy Lạnh Điều Hòa Khơng Khí Đây mơn sở chun ngành nhằm trang bị kiến thức

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w