Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hoá chất – các biện pháp khẩn cấp:

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ CĐTC) (Trang 37 - 39)

IV. Phòng tránh và sơ cứu các tai nạn khác: 1 Kỹ thuật an toàn hoá chất:

b. Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hoá chất – các biện pháp khẩn cấp:

pháp khẩn cấp:

- Bốn nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phịng ngừa tác hại của hố chất:  Hạn chế hoặc thay thế hoá chất độc hại.

 Che chắn hoặc cách ly nguồn phát sinh hoá chất nguy hiểm.  Thơng gió.

- Các biện pháp khẩn cấp:

 Kếhoạch khẩn cấp: kế hoạch khẩn cấp có các nội dung chính sau:

o Kế hoạch sơ tán với số lượng lớn nhất người lao động có thể có thể, đặc biệt với lao động vị thành niên, những lao động yếu đau, tàn tật . . . khi có chỉ dẫn về báo hiệu của hệ thống báo động khẩn cấp, có chỉ dẫn và bảo đảm sự thơng suốt và an tồn của lối thốt nạn, phương tiện bảo hộ cần thiết nếu cần.

o Kế hoạch hành động phối hợp cơ quan y tế, đội cứu hoả, cơ quan có thẩm quyền dân sự địa phương như chun gia bảo vệ mơi trường, đội dân phịng và các nhà máy, cơ quan lân cận.

o Vai trò, nhiệm vụ của người quản lý và các viên chức khi cấp cứu với trang thiết bị, phương pháp sơ – cấp cứu kịp thời, cách xử trí các tình huống nguy cấp có thể xảy ra.

 Tổ chức đội cấp cứu: Tập hợp những người có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, hiểu biết và có tinh thần trách nhiệm cao. Những đội cấp cứu gồm chuyên trách và không chuyên trách (được huấn luyện nay đủ quy trình về cấp cứu cơ bản) để giải quyết nhanh chóng, kíp thời tất cả các vấn đề xảy ra như như sơ cứu ngăn chặn sự nhiễm độc, chữa cháy, xử lý rò rỉ hoặc thốt hơi khí độc. Sau đó phối hợp với các bộ phận chức năng tìm ra nguyên nhân và đề ra biện pháp cải thiện điều kiện lao động.

 Sơ tán, sơ cứu thơng thường: Tại nơi làm việc phải có biển báo, báo hiệu nơi nguy hiểm và dấu hiệu các quy định lối sơ tán (lối thoát nạn cho người và sơ tán của cải cần thiết) khi có sự cố với chất độc nguy hiểm hoặc do bị cháy nổ.Lối thoát nạn đảm bảo 2 điều kiện tối thiểu là thơng thống và ánh sáng (ngay cả khi mất điện) dẫn tới nơi an toàn hơn.

a. Mặt nạ phòng bụi b. Mặt nạche nữa mặt c. Mặt nạ phịng độc có bình dưỡng khí

d. Găng tay an tồn e. Kính bảo hộ để bảo vệ mắt

f. Trang bị che chắn mặt và mắt

- Quy trình xử lý rị rỉ hoặc tràn đổ hoá chất tại doanh nghiệp (được lập và ghi trong kế hoạch cùng các biện pháp khẩn cấp khác): Tuỳ thuộc vào mức độ tác hại của hố chất và hình thức rỏ rỉ, tràn đổ hoá chất mà thực hiện các bước sau:

 Sơ tán tồn bộ những người khơng có trách nhiệm đến nơi an tồn.

 Nếu hố chất có khả năng bốc cháy thì phải giảm nguy cơ cháy nổ bằng cách ngắt nguồn điện, dập tắt mọi ngọn lửa trần và nguồn nhiệt cũng như các chất kích thích khác.

 Phán đốn, đánh giá tình trạng và khả năng giải quyết sự rị rỉ, tràn đổ hoá chất của nội bộ nhà máy và các lực lượng trợ giúp để tổ chức điều động kịp thời lực lượng ứng phó.

 Quyết định sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp trong trường hợp khẩn cấp.

 Kiểm soát và hạn chế sự lan tràn hoá chất bị đổ hoặc rị rỉ như đóng van, đảo các quy trình thấm hút hố chất nhanh.

 Làm mất tình độc của chúng nhờ bảo quản an tồn trong bình kín hoặc bao bọc nó lại bằng vật liệu thích hợp hoặc trung hồ.

 Kiểm tra lại sự bảo đảm an tồn của quy trình làmviệc để cho phép sự làm việc bình thường trở lại.

Một phần của tài liệu Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ CĐTC) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)