1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình An toàn lao động điện lạnh (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Trình độ Trung cấp)

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình An Toàn Lao Động Điện Lạnh
Tác giả K.S Huỳnh Tuấn Kiệt
Trường học Trường Trung Cấp Tháp Mười
Chuyên ngành Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí
Thể loại Giáo trình
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1 SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: An tồn lao động điện lạnh NGHỀ:KỸ THUẬT MÁY LẠNH & ĐHKK TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Đồng Tháp TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Cùng với công đổi công nghiệp hóa đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ Việt Nam.Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, cơng nghiệp, điều hịa nhiệt độ trở nên quen thuộc đời sống sản xuất Các hệ thống máy lạnh điều hịa khơng khí phục vụ đời sống sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế, đời sống lên Cùng với phát triển kỹ thuật lạnh, việc đào tạo phát triển đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề Đảng, Nhà nước, Nhà trường công dân quan tâm sâu sắc để làm chủ máy móc, trang thiết bị nghề Muốn việc đảm bảo an toàn lao động nghề nghiệp cần phải quán triệt thực cách nghiêm túc lĩnh vực hoạt động nghề Giáo trình “An toàn lao động, điện – lạnh’’ biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ đáp ứng cho nhu cầu việc đào tạo nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên hệ Trung cấp nghề Cấu trúc giáo trình gồm hai chương thời gian 45 qui chuẩn Cùng giúp chủ biên biên soạn giáo trình giáo viên tổ môn Điện lạnh Trường Cao đẳng nghề trung cấp nghề địa bàn tỉnh ĐỒNG THÁP Chắc chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình chỉnh sửa ngày hồn thiện Mọi đóng góp xin gửi trung tâm GDTX Trường Tháp mười tỉnh Đồng Tháp Xin trân trọng cám ơn! Đồng Tháp, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Chủ biên: K.S HUỲNH TUẤN KIỆT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .3 BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Đối tượng môn học Nội dung môn học .8 Phương pháp nghiên cứu môn học Chương 1: Thực an toàn hệ thống lạnh 10 Giới thiệu : 10 Mục tiêu: 10 Nội dung chính: 10 Đại cương điều khoản chung an toàn hệ thống lạnh 10 1.1 Đại cương: 10 2.1 Điều khoản chung: .11 An tồn mơi chất lạnh: 12 1.1 Định nghĩa môi chất lạnh 12 2.1 Ảnh hưởng Freôn đến tầng ôzôn (O3): 12 2.1.1 Frn phá hủy tầng Ơzơn: .12 3.1 Hiệu ứng lồng kính: 13 An toàn cho máy thiết bị: 14 1.1 Điều kiện xuất xưởng, lắp đặt máy thiết bị thuộc hệ thống lạnh: 14 1.1.1 Cấm xuất xưởng máy thiết bị nếu: .14 1.1.2 Máy nén thiết bị chịu áp lực: 15 2.1 Phòng máy thiết bị: .15 3.1 Ống phụ kiện đường ống: .16 4.1 Các thiết bị điện hệ thống lạnh: .17 Một số quy định khác kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh: 17 1.1 Khối lượng môi chất hệ thống: 17 2.1 Quạt gió phận chuyển động: .17 3.1 Chiếu sáng phòng máy: 17 4.1 Quy định an tồn cho phịng lạnh trang thiết bị: .17 5.1 Nạp môi chất lạnh cho hệ thống lạnh 18 6.1 Môi trường làm việc: 18 7.1 Hệ thống lạnh amoniăc .18 8.1 Dung tích bình tách lỏng 18 9.1 Cấm để môi chất lạnh thể lỏng đường ống hút máy nén 18 Dụng cụ đo lường, an toàn, kiểm tra thử nghiệm hệ thống lạnh: 18 1.1 Van an toàn: .18 2.1 Áp kế: 19 3.1 Thử nghiệm máy thiết bị .19 Khám nghiệm kỹ thuật đăng ký sử dụng bảo hộ lao động: 20 1.1 Khám nghiệm kỹ thuật: .20 1.1.1 Các trường hợp cần tiến hành khám nghiệm an toàn: .20 1.1.2 Nội dung khám nghiệm: 20 2.1 Đăng kí sử dụng bảo hộ lao động: 21 2.1.1 Hồ sơ đăng kí sử dụng phải có tài liệu sau: .21 2.1.2 Dụng cụ vệ sinh, bảo hộ lao động phải có đủ cho công nhân trực ca, gồm: .21 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 22 CHƯƠNG 2: AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH SỬA CHỮA 23 HỆ THỐNG LẠNH 23 Giới thiệu : 23 Mục tiêu: 23 Nội dung chính: 23 Khái niệm chung 23 1.1 Khái niệm chung an toàn hệ thống điện 23 2.1 Khái niệm chung an toàn hệ thống lạnh 24 2.1.1 Hướng dẫn vận hành hệ thống lạnh 24 2.1.1.1 Hướng dẫn: 24 2.1.1.2 Nạp gas: 25 2.1.1.3 Bảo dưỡng: 26 2.1.1.4 Sửa chữa: 26 2.1.2 Thiết bị bảo vệ: 26 2.1.2.1 Bình cứu hỏa: .26 2.1.2.2 Trang bị bảo hộ lao động: .26 2.1.2.3 Trang bị cấp cứu: 27 2.1.2.4 An toàn cho người buồng lạnh: 27 2.1.3 Sản xuất sử dụng nước đá: 27 2.1.3.1 Biện pháp chống gỉ: .28 2.1.3.2 Biện pháp chống đóng băng: .28 2.1.3.3 Nắp bể: 28 2.1.3.4 Rót khn: 28 2.1.3.5 An toàn vận chuyển đá: 29 2.1.4 An tồn cho cơng nhân chế biến nhà máy đông lạnh thực phẩm: .29 2.1.4.1 Bảo vệ lao động vệ sinh công nghiệp: 29 2.1.4.2 Bảo hộ lao động nâng cao chất lượng sản phẩm: 29 2.1.4.3 Sử dụng phòng đệm kho lạnh: .29 2.1.4.4 Bảo hộ lao động công nhân kho lạnh: 30 2.1.5 An tồn lao động cho sở khí hố lỏng : .30 2.1.5.1 Đào tạo: .30 2.1.5.2 Bố trí thiết bị trang bị bảo hộ lao động: 30 An toàn điện: 31 1.1 Tác hại tai nạn điện: 31 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ trầm bị điện giật: .32 2.1.1 Cường độ dòng điện qua thể: 32 2.1.2 Thời gian tác dung lên thể: 32 2.1.3 Con đường dòng điện qua người: 32 2.1.4 Tần số dòng điện: 33 2.1.5 Điện trở người: 33 2.1.6 Môi trường xung quanh: 33 3.1 Phân tích số trường hợp tiếp xúc với mạng điện: 34 3.1.1 Chạm đồng thời vào hai pha khác mang điện: 34 3.1.2 Chạm vào pha dòng điện ba pha có dây trung tính nối đất: .35 3.1.3 Chạm vào pha mang điện với dây trung tính cách điện không nối đất: .35 4.1 Những nguyên nhân gây tai nạn điện: 36 5.1 Các biện pháp chung an toàn điện: .37 5.1.1 Sử dụng điện an toàn: 37 5.1.2 Phân loại nơi làm việc theo mức độ nguy hiểm điện: 37 5.1.3 Một số quy định an toàn: 38 5.1.4 Làm bỏ phần che chắn cách điện dây dẫn: 38 5.1.5 Làm tiếp đất bảo vệ: 39 Phòng tránh sơ cứu tai nạn khác 44 1.1 Cứu người bị nạn khỏi nguồn điên hạ áp: 44 1.1.1 Cắt cầu dao, áptômát gần nhất: .44 1.1.2 Dùng sào tre hay gỗ khô gạt dây điện khỏi nạn nhân: 44 1.1.3 Đứng vật cách điện (thảm cách điện, bàn ghế nhựa, gỗ…) túm quần áo kéo nạn nhân khỏi nguồn điện: 45 1.1.4 Dùng dao, búa… có cán cách điện cắt đứt dây điện: 45 2.1 Cứu người bị nạn khỏi nguồn điện cao áp: 46 2.1.1 Nạn nhân chưa tri giác: 46 2.1.2 Nạn nhân bị tri giác (bị ngất) vẫn thở được: 46 2.1.3 Nạn nhân không thở, tim ngừng đập: 47 3.1 Khi chỉ có người làm hơ hấp: 47 4.1 Khi có hai người làm hô hấp: 48 BÀI TẬP ỨNG DỤNG 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động điện lạnh Mã số mơn học: MH10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học An tồn lao động điện lạnh học sau học sinh học xong mơn học chung - Tính chất: Là mơn học rèn luyện cho người học an tồn hệ thống lạnh, bảo hộ lao động cho người vận hành sửa chữa hệ thống lạnh Sơ cấp cứu gặp tai nạn môi chất lạnh, điện số dạng tai nạn khác - Ý nghĩa vai trị mơn học : Đây mơn học giúp cho người học có kiến thức an toàn vận hành hệ thống lạnh nạn khác, hiểu số môi chất bị cấm sử dụng, mơn có vai trị quan trong sống tất môn chung sau Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Các quy định pháp quy nhà nước an toàn hệ thống lạnh + Các quy định khám nghiệm kỹ thuật bảo hộ lao động người quản lý vận hành hệ thống lạnh + Cách phịng tránh sơ cứu có tai nạn môi chất lạnh, điện số dạng tai nạn khác - Về kỹ năng: + Áp dụng quy định pháp quy nhà nước an toàn hệ thống lạnh, quy định khám nghiệm kỹ thuật bảo hộ lao động người quản lý vận hành hệ thống lạnh + Sơ cứu gặp tai nạn môi chất lạnh, điện số dạng tai nạn khác - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động tích cực thực nhiệm vụ trình học tập + Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc thực nội quy an toàn vệ sinh công nghiệp Nội dung môn học: BÀI MỞ ĐẦU Giới thiệu : Môn học thiết cho nhân viên kỹ thuật nhằm để hiểu biết thêm kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh, người ta phân rõ đối tượng, nội dung phương pháp môn học, thành phần chất làm ô nhiểm phá huỷ tầng ozon ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MƠN HỌC Đối tượng mơn học Kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh môn học nghiên cứu kiến thức kỹ thuật an toàn hệ thống lạnh, nhằm đảm bảo cho người cán kỹ thuật có hiểu biết đầy đủ qui định pháp qui nhà nước an tồn lạnh vai trị kỹ thuật an toàn lao động Nội dung mơn học Giáo trình kỹ thuật an tồn hệ thống lạnh việc đề cập đến kỹ thuật an tồn cho người thiệt bị cịn giới thiệu ảnh hưởng tác nhân lạnh đến tầng ozon…do giáo trình khơng chỉ giúp cho học sinh sau trường mau nhanh chóng hồ nhập với mơi trường sản xuất mà cịn tài liệu tham khảo bổ ích cho đội ngủ kỹ thuật lao động mơi trường sản xuất có lien quan đến kỹ thuật lạnh Phương pháp nghiên cứu mơn học Kỹ thuật an tồn hệ thống lạnh cần cho cán kỹ thuật người lao động làm việc có liên quan đến hệ thống lạnh Đây môn học bắt buộc học sinh theo học ngành máy lạnh điều hồ khơng khí Để nắm bắt nội dung mơn học, học sinh cần phải có kiến thức môn học sở : Thuỷ khí động lực, Kỹ thuật lạnh sở, Kỹ thuật nhiệt v.v… Trong trình học tập học sinh cần phải kết hợp học lý thuyết lớp, với việc tìm hiểu thiết bị thực tế, có sẵn phịng thực hành, để hiểu sâu kiến thức cần lĩnh hội Ngồi kiến thức nêu q trình, người học cần phải thường xuyên cập nhật thông tin thơng qua giáo trình tham khảo catalog giới thiệu sản phẩm hãng chế tạo máy lạnh tiếng giới Các kiến thức trình bày giáo trình chỉ kiến thức bản, song để lĩnh hội nhanh chóng người học cần phải tn thủ theo kết cấu giáo trình cần có hướng dẫn giáo trình chun ngành Tóm lại để học tốt mơn học, người học cần phải xác định rõ mục đích u cầu mơn học Luôn kết hợp chặc chẽ học lý thuyết với học thực hành Đồng thời tích cực ơn luyện theo hướng dẫn giáo viên, đặc biệt ghi nhớ kết luận rút từ kết thực hành thực tập, thiết bị thật mơ hình có sẵn phòng thực hành

Ngày đăng: 16/12/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w