1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam

82 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chỉ Tiêu Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hà Anh
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Kim Yến
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 379,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ HÀ ANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 NGUYỄN THỊ HÀ ANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI KIM YẾN TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” kết trình học tập nghiên cứu độc lập nghiêm túc Các số liệu nội dung luận văn trung thực, khách quan kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Bùi Kim Yến hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 01 tháng 05 năm 2016 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ HÀ ANH ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỂ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài 1.7 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Khái niệm lợi nhuận ngân hàng 2.2 Các tiêu đo lường lợi nhuận 2.2.1 Giá trị tuyệt đối 2.2.2 Giá trị tương đối 2.3 Vai trò lợi nhuận 2.3.1 Vai trò lợi nhuận ngân hàng thương mại 2.3.2 Vai trò lợi nhuận kinh tế 2.4 Tổng hợp kết số nghiên cứu liên quan 2.4.1 Các tiêu đo lường lợi nhuận ngân hàng 2.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận ngân hàng 2.4.3 Các yếu tố nội ngân hàng 10 2.4.4 Yếu tố kinh tế vĩ mô 12 TÓM TẮT CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 15 3.1 Thực trạng số tiêu tài NHTM Việt Nam 15 3.1.1 Tổng tài sản 15 3.1.2 Vốn chủ sở hữu 17 3.1.3 Tín dụng 18 3.1.4 Huy động vốn 20 3.2 Thực trạng lợi nhuận NHTM Việt Nam 21 3.2.1 Lợi nhuận 21 3.2.2 Chỉ tiêu ROA 23 3.2.3 Chỉ tiêu ROE 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Mơ hình nghiên cứu 28 4.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 30 4.2.1 Mối quan hệ giửa tỷ lệ chi phí doanh thu với tỷ suất lợi nhuận .30 4.2.2 Mối quan hệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản với tỷ suất lợi nhuận… 30 4.2.3 Mối quan hệ tỷ lệ cho vay tổng tài sản với tỷ suất lợi nhuận 31 4.2.4 Mối quan hệ dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ với tỷ suất lợi nhuận… 31 4.2.5 Mối quan hệ tăng trưởng GDP với tỷ suất lợi nhuận .31 4.3 Phương pháp nghiên cứu 32 4.3.1 Phương pháp bình phương tối thiểu - OLS 32 4.3.2 Kiểm định giả thuyết hồi quy 34 4.4 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 36 4.4.1 Thu thập xử lý liệu nghiên cứu 36 4.4.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 37 4.5 Kết nghiên cứu 38 4.5.1 Mơ hình 1: Hồi quy với ROA 38 4.5.2 Mơ hình 2: Hồi quy với ROE 43 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 49 4.6.1 Biến tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ 49 4.6.2 Biến vốn chủ sở hữu tổng tài sản 49 4.6.3 Biến tỷ lệ cho vay tổng tài sản 50 4.6.4 Biến tỷ lệ chi phí doanh thu 50 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO LỢI NHUẬN CHO CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM 53 5.1 Tóm tắt kết đề tài 53 5.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến ROA 53 5.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE 53 5.2 Dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 54 5.2.1 Dự báo tình hình kinh tế vĩ mô đến năm 2020 54 5.2.2 Dự báo hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 54 5.3 Giải pháp để gia tăng lợi nhuận cho NHTM Việt Nam 56 5.3.1 Tăng hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu 56 5.3.2 Sử dụng hiệu tiết kiệm chi phí hoạt động 56 5.3.3 Gia tăng dư nợ kèm với chất lượng nợ 57 5.3.4 Giải triệt để vấn đề nợ xấu 57 5.4 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao lợi nhuận cho NHTM Việt Nam 58 5.4.1 Đối với phủ 58 5.4.2 Đối với ngân hàng nhà nước 59 5.5 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu .59 5.5.1 Hạn chế đề tài 59 5.5.2 Gợi ý hướng nghiên cứu 60 KẾT LUẬN CHUNG 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô tả thống kê biến hồi quy Phụ lục 2: Mô tả bước chạy mơ hình hồi với ROA Phụ lục 3: Mơ tả bước chạy mơ hình hồi với ROE DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Ý nghĩa DN Doanh nghiệp ETA Vốn chủ sở hữu tổng tài sản FGLS Phương pháp bình phương tối thiểu tổng phát khả thi GDP Tốc độ tăng trưởng GDP HĐKD Hoạt động kinh doanh LOANTA Tỷ lệ cho vay tổng tài sản NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần 10 NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước 11 NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 12 OLS Phương pháp bình phương tối thiểu 13 PROVILOAN Dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ 14 ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 15 ROE Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần 16 ROS Tỷ suất sinh lợi doanh thu 17 TTCK Thị trường chứng khốn 18 VAMC Cơng ty quản lý tài sản 19 VND Việt Nam đồng 20 WTO Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tốc độ gia tăng tổng tài sản ngân hàng từ 2007-2014 16 Bảng 3.2 18 Bảng 3.3 Tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng từ 20072014 Tốc độ gia tăng dư nợ ngân hàng từ 2007-2014 Bảng 3.4 Tốc độ gia tăng vốn huy động ngân hàng từ 2007-2014 21 Bảng 3.5 Tốc độ gia tăng lợi nhuận trước thuế ngân hàng từ 22 19 2007- 2014 Bảng 3.6 ROA ngân hàng từ 2007-2014 23 Bảng 3.7 ROE ngân hàng từ 2007-2014 25 Bảng 4.1 Mô tả biến sử dụng mơ hình hồi quy 29 Bảng 4.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 38 Bảng 4.3 Tương quan biến mơ hình phân tích 39 Bảng 4.4 Kết hồi quy OLS với biến ROA 39 Bảng 4.5 Hệ số VIF mơ hình 40 Bảng 4.6 Kiểm định White mơ hình 41 Bảng 4.7 Kiểm định Wooldridge mơ hình 41 Bảng 4.8 Kết hồi quy FGLS với ROA 42 Bảng 4.9 Tương quan biến mơ hình phân tích 44 Bảng 4.10 Kết hồi qui OLS với ROE 44 Bảng 4.11 Hệ số VIF mơ hình 45 Bảng 4.12 Kiểm định White mơ hình 46 Bảng 4.13 Kiểm định Wooldridge mơ hình 46 Bảng 4.14 Kết hồi quy FGLS với ROE 47 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Ký hiệu Tên hình Trang hình Hình 3.1 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam từ 2004-2013 19 Hình 3.2 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng ngân hàng 2013-2014 22 Hình 3.3 ROA trung bình ngân hàng từ 2007-2010 2011-2014 24 Hình 3.4 ROE trung bình ngân hàng từ 2007-2011 2012-2014 26 nhối cho toàn hệ thống Việc xử lý nợ xấu thời gian qua nhà nước ngân hàng đưa lên ưu tiên hàng đầu Để xử lý nợ xấu ngân hàng cần rà sốt lại tất khoản cho vay, đánh giá thực trạng khoản vay, phân nhóm nợ hợp lý có giải pháp hiệu để thu hồi vốn như: + Rà soát, xem xét khả phát mại tài sản bảo đảm để xác định hợp lý giá trị tỷ lệ khấu trừ nhằm tạo nguồn cho xử lý nợ xấu + Thực quy định nhà nước hoạt động cấp tín dụng nhằm đề phịng khả gia tăng nợ xấu từ vay + Nâng cao khả chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng nhằm thực tốt nhiêm vụ giao + Thường xuyên kiểm tra, giám sát toàn hệ thống để đảm bảo khơng có tham ơ, nhận hối lộ hoạt động cấp tín dụng Việc cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đời hoạt động có hiệu thời gian qua động lực để ngân hàng giải nợ xấu Tuy nhiên vấn đề cốt yếu nằm thân ngân hàng q trình cấp tín dụng xử lý triệt để vấn đề nợ xấu trước 5.4 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao lợi nhuận cho NHTM Việt Nam 5.4.1 Đối với phủ + Cần tạo môi trường kinh tế ổn định, bền vững, tăng trưởng để tạo tảng cho ngân hàng thương mại hoạt động tốt hiệu Vì tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng chiều lên lợi nhuận ngân hàng nên yếu tố quan trọng giúp nâng cao lợi nhuận cho hệ thống + Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo kịp với diễn biến thị trường theo kịp với thông lệ quốc tế để hoạt động hệ thống sạch, phát triển, hạn chế gian lận, theo kịp với đà phát triển giới 5.4.2 Đối với ngân hàng nhà nước + Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động toàn hệ thống nhằm đảm bảo hoạt động hệ thống NHTM lành mạnh, theo chuẩn mực, quy định Hoạt động hệ thống ngân hàng bao hàm nhiều rủi ro, khơng có quản lý chặt chẽ nhà nước tạo hội cho kẻ xấu luồn lách nhằm trục lợi gây hại cho hoạt động toàn hệ thống + Tăng cường kiểm tra tiếp tục thực vấn đề tái cấu hệ thống ngân hàng Giai đoạn từ năm 2012 đến chứng kiến nhiều vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng nhằm tái cấu lại hoạt động ngân hàng yếu để đem lại lành mạnh vững mạnh cho hoạt động hệ thống ngân hàng Những vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng bật thời gian qua như: sáp nhập ba ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phấn Sài Gòn (SCB), Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), ngân hàng thương mại cổ phần đệ (Ficombank) Hay sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải (Maritime Bank) với ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê kông, ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng sông Cửu Long (MHB) với ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) Trong thời gian tới việc mua bán, sáp nhập mục tiêu quan trọng cần ngân hàng nhà nước đẩy mạnh thực nhằm loại bỏ ngân hàng yếu, hoạt động hiệu tạo ngân hàng thương mại mạnh hơn, hoạt động tốt tham gia vào hoạt động hệ thống 5.5 Hạn chế đề tài gợi ý hướng nghiên cứu 5.5.1 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu gặp phải số hạn chế sau: Một là: Vì vấn đề giới hạn thời gian nguồn lực, đồng thời vấn đề chưa minh bạch thông tin số ngân hàng nên nghiên cứu dừng lại số ngân hàng thương mại hệ thống (8 ngân hàng) với khoảng thời gian ngắn (8 năm từ 2007-2014) nên liệu tác giả đem vào chạy hồi quy chưa có tính đại diện cao Hai là: Đề tài thu thập liệu ngân hàng thương mại mà chưa xét đến hoạt động loại hình tổ chức tín dụng khác Ba là: Đề tài xét đến lợi nhuận ngân hàng thông qua hai số ROA ROE mà chưa xét đến tiêu NIM Bốn là: Còn nhiều nhân tố tác động đến hiệu ngân hàng chưa khảo sát hết nằm biến εit cần đưa vào thêm mơ hình để xác định cụ thể nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng 5.5.2 Gợi ý hướng nghiên cứu + Các nghiên cứu sau thực đề tài nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thực nghiên cứu liệu gồm nhiều ngân hàng thương mại hơn, số liệu cập nhật + Nên xét thêm loại hình tổ chức tín dụng khác ngân hàng thương mại Nên đưa thêm vài biến có tác động đến lợi nhuận ngân hàng nghiên cứu khác như: quy mô ngân hàng, khoản, thuế, lạm phát hay số biến định tính trình độ lao động, giới tính nhân viên KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động hệ thống ngân hàng có vai trị ảnh hưởng to lớn đến tồn kinh tế đồng thời chịu ảnh hưởng từ tình hình kinh tế vĩ mơ chịu ảnh hưởng từ nhân tố nội bên ngân hàng Việc chọn lọc nhân tố có ảnh hưởng đến lợi nhuận tìm giải pháp nâng cao lợi nhuận vấn đề có tính cấp thiết mà nhà quản trị ngân hàng nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Điều thơi thúc tác giả thực nghiên cứu nhân tố có ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Tác giả tiến hành thu thập liệu tám ngân hàng thương mại Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2007 – 2014 đồng thời áp dụng phân tích hồi quy OLS liệu bảng với công cụ Stata Sau tác giả dụng phương pháp FGLS để thu ước lượng vững hiệu Kết hồi quy tìm năm nhân tố có ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng là: tỷ lệ chi phí doanh thu, vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ cho vay tổng tài sản, dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ tốc độ tăng trưởng GDP Nghiên cứu đề xuất giải pháp vài khuyến nghị để gia tăng lợi nhuận ngân hàng Tác giả hi vọng, kết thu giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhà quản lý kinh tế có nhìn tồn diện đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận để đưa giải pháp thúc đẩy cho hoạt động ngành ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Đề tài cịn gặp nhiều thiếu sót hạn chế Rất mong nhận nhận xét, góp ý q Thầy/ Cơ, nhà khoa học trao đổi, quan tâm quý bạn đọc để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Dương Trọng Đoàn, 2013 Phân tích nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2011 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 http://dsi.mpi.gov.vn/vietnam2035/3/66.html [Ngày truy cập: 26/04/2016] Hồ Diệu, 2002 Quản trị ngân hàng: NXB Thống kê Nguyễn Thị Minh Huệ, 2012 Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam qua số số lành mạnh tài Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 28, trang 158- 166 Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sỹ Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Minh Kiều, 2007 Nghiệp vụ ngân hàng đại: NXB Thống kê Lê Thị Lợi, 2013 Vốn chủ sở hữu ngân hàng Việt Nam, vấn đề quản trị vốn Tạp chí ngân hàng, số 2+3, trang 90 – 95 Đặng Hữu Mẫn Hoàng Dương Việt Anh, 2014 Nghiên cứu yếu tố kinh tế thể chế ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 209, trang 82 – 94 Nguyễn Kim Thu Đỗ Thị Thanh Huyền, 2014 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, số 4, trang 55 – 65 10 Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 85, trang 11 – 15 11 Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quyết định số 112/2006/QD-TTg việc phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Ngày 24 tháng 05 năm 2006 12 Ngân hàng nhà nước, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN việc “Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” Hà Nội, ngày 21 tháng 01 năm 2013 Danh mục tài liệu tiếng nước Albertazzi, U and Gambacorta, L, 2009 Bank profitability and the business cycle Journal of Financial Stability, (4), 393-409 Alper, D and Anbar A., 2011 Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial banks Profitability: Emperical Evidence from Turkey Business and Economic Research Journal, Vol.2, No Andreas Dietrich and Gabrielle Wanzenried, 2014 The Determinants of Commercial Banking Profitability in Low-, Middle-, and High-Income Countries The Quarterly Review of Economics and Finance, 54: 337–354 Arellano, M and Bover, O., 1995 Another look at the instrumental variables estimation of error components mod- els Journal of Econometrics, 68 (1): 29-51 Athanasoglou macroeconomic et al., 2008 determinants Banking-specific, of banking industry-specific profitability Journal and of International Financial Markets, Institutions and Money 18, 121–136 Bashir, 2003 Determinants of profitability in Islamic banks: Some evidence from the Middle East Islamic Economic Studies, Vol.1, No.1 Ben Naceur, S and Omran, M., 2011 The effects of bank regulations, competition, and financial reforms on banks’ performance Emerging Markets Review, 12 (1): 1-20 Berger, A.N., 1995 The relationship between capital and earnings in banking Journal of Money, Credit and Banking, 27 (2): 432-456 Blundell, R and Bond, S., 1998 Initial conditions and moment conditions in dynamic panel data models Journal of Econometrics, 87 (1): 115-143 10 Demirguc Kunt, A & Huizinga, H., 1999 Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some International Evidence World Bank Economic Review, 13: 379-408 11 Dietrich, A., Wanzenried, G., 2014 The determinants of commercial banking profitability in low-, middle-, and high-income countries The Quarterly Review of Economics and Finance, 54: 337 – 354 12 Gambacorta, L and Mistrulli, P., 2004 Does bank capital affect lending behavior? Journal of Financial Interme- diation, 13 (4): 436-457 13 Garcia-Herrero et al, 2009 What explains the low profitability of Chinese banks? Journal of Banking and Finance, 33 (11): 2080-2092 14 Golin, J (2001) The bank credit analysis handbook: A guide for analysts, bankers and investors Asia: John Wiley & Sons 15 Gul, S et al., 2011 Factors Affecting Bank Profitability in Pakistan The Romanian Economic Journal, 29: 61 – 87 16 Kosmidou, K., et al, 2007 Domestic and multinational determinants of foreign bank profits: the case of Greek banks operating abroad Journal of Multinational Financial Management, 17: 1–15 17 Marijana Ćuraka et al., 2011 Profitability Determinants of the Macedonian Banking Sector in Changing Environment Elsevier Ltd Selection 18 Olson, D., and Zoubi, T., 2008 Using accounting ratios to distinguish between Islamic and conventional banks in the GCC region International Journal of Accounting, 43: 45–65 19 Olson, D., Zoubi, T., 2011 Efficiency and bank profitability in MENA countries Emerging Markets Review, 12: 94 – 110 20 Saeed, M., 2014 Bank – related, Industry – related and Macroeconomic Factors Affecting Bank Profitability: A Case of the United Kingdom Research Journal of Finance and Accounting, 2: 42 – 50 21 Sufian, F and Habibullahb, M., 2012 Globalizations and bank performance in China Research in International Business and Finance, 26 (2): 221-239 22 Van Horen, N., 2007 Foreign banks in developing countries; origin matters Emerging Markets Review 8, 81–105 23 Wooldridge, Jeffrey M 2002 Econometric Analysis of Cross-Section and Panel Data Cambridge, Massachusetts: MIT Press Website http://bidv.com.vn/ http://vietstock.vn/ http://www.acb.com.vn/ http://www.cafef.vn http://www.sacombank.com.vn/ http://www.saga.vn http://www.shb.com.vn/ http://www.tapchitaichinh.vn http://www.vietcombank.com.vn/ 10 http://www.vietinbank.vn/ 11 http://www.vneconomy.vn 12 http://www.wikipedia.org 13 https://www.eximbank.com.vn/ 14 https://www.gso.gov.vn/ 15 https://www.mbbank.com.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mô tả thống kê biến hồi quy Tên NH Năm ROA ROE TCTR LOAN TA PROV ETA ILOA GDP N VCB 2007 0.0132 0.1943 0.2824 0.4941 0.0686 0.0216 0.0846 VCB 2008 0.0064 0.0981 0.3149 0.5082 0.0621 0.0378 0.0631 VCB 2009 0.0164 0.2571 0.3762 0.5543 0.0654 0.0327 0.0532 VCB 2010 0.0152 0.2287 0.3943 0.575 0.0672 0.0322 0.0678 VCB 2011 0.0124 0.17 0.3833 0.5711 0.0781 0.0254 0.0589 VCB 2012 0.0113 0.1253 0.3987 0.5818 0.1002 0.0219 0.0503 VCB 2013 0.0099 0.1038 0.4027 0.5849 0.0904 0.0235 0.0542 VCB 2014 0.0088 0.1071 0.3965 0.5604 0.0751 0.0218 0.0598 ACB 2007 0.0271 0.4449 0.2664 0.3725 0.0733 0.0042 0.0846 ACB 2008 0.0232 0.3153 0.3753 0.3308 0.0738 0.0066 0.0631 ACB 2009 0.0161 0.2463 0.3667 0.3714 0.0602 0.0081 0.0532 ACB 2010 0.0125 0.2174 0.3935 0.4251 0.0555 0.0082 0.0678 ACB 2011 0.0132 0.2749 0.4116 0.3658 0.0426 0.0096 0.0589 ACB 2012 0.0034 0.0638 0.7319 0.5832 0.0716 0.0146 0.0503 ACB 2013 0.0048 0.0658 0.6654 0.6434 0.0751 0.0144 0.0542 ACB 2014 0.0055 0.0764 0.6379 0.6476 0.069 0.0136 0.0598 CTG 2007 0.0076 0.1412 0.416 0.6152 0.0641 0.0167 0.0846 CTG 2008 0.01 0.157 0.5702 0.6238 0.0637 0.0178 0.0631 CTG 2009 0.0058 0.1023 0.5828 0.6693 0.0516 0.0095 0.0532 CTG 2010 0.0111 0.2215 0.4857 0.6369 0.0494 0.0118 0.0678 CTG 2011 0.0151 0.2676 0.4057 0.6371 0.0619 0.0103 0.0589 CTG 2012 0.0128 0.1981 0.4296 0.662 0.0668 0.011 0.0503 CTG 2013 0.0107 0.1321 0.4549 0.6529 0.0938 0.0088 0.0542 CTG 2014 0.0092 0.1047 0.4672 0.6653 0.0832 0.0099 0.0598 SHB 2007 0.0185 0.0944 0.2805 0.3383 0.1761 0.0019 0.0846 SHB 2008 0.0146 0.0876 0.3988 0.4348 0.1576 0.0041 0.0631 SHB 2009 0.0152 0.136 0.3955 0.467 0.088 0.0099 0.0532 SHB 2010 0.0126 0.1498 0.4573 0.4776 0.082 0.0112 0.0678 SHB 2011 0.0123 0.1504 0.5052 0.4108 0.0821 0.0122 0.0589 SHB 2012 0.0003 0.0034 0.5712 0.4886 0.0816 0.022 0.0503 SHB 2013 0.0065 0.0856 0.7858 0.5327 0.0721 0.0155 0.0542 SHB 2014 0.0051 0.0759 0.4987 0.6158 0.062 0.0101 0.0598 EIB 2007 0.0178 0.1125 0.3479 0.5474 0.1867 0.004 0.0846 EIB 2008 0.0174 0.0743 0.3185 0.4401 0.2662 0.0177 0.0631 EIB 2009 0.0199 0.0865 0.352 0.5864 0.204 0.0099 0.0532 EIB 2010 0.0185 0.1351 0.2799 0.4755 0.103 0.0101 0.0678 EIB 2011 0.0193 0.2039 0.3062 0.4067 0.0888 0.0083 0.0589 EIB 2012 0.0121 0.1332 0.4264 0.4403 0.0929 0.0081 0.0503 EIB 2013 0.0039 0.0432 0.6528 0.4908 0.0864 0.0085 0.0542 EIB 2014 0.0003 0.0039 0.6962 0.541 0.0873 0.0117 0.0598 MBB 2007 0.0227 0.2058 0.3423 0.392 0.1198 0.0124 0.0846 MBB 2008 0.019 0.178 0.3391 0.3549 0.0998 0.0157 0.0631 MBB 2009 0.0193 0.1935 0.2955 0.4288 0.0998 0.0151 0.0532 MBB 2010 0.0192 0.2171 0.3067 0.4451 0.081 0.0151 0.0678 MBB 2011 0.0171 0.2296 0.3654 0.4253 0.0695 0.0185 0.0589 MBB 2012 0.0147 0.2049 0.3451 0.4241 0.0733 0.0176 0.0503 MBB 2013 0.0128 0.1625 0.3585 0.4864 0.084 0.0202 0.0542 MBB 2014 0.013 0.1562 0.3749 0.5016 0.0826 0.0245 0.0598 STB 2007 0.0313 0.2736 0.3036 0.5479 0.1138 0.005 0.0846 STB 2008 0.0144 0.1264 0.5175 0.5115 0.1134 0.0072 0.0631 STB 2009 0.0194 0.1825 0.4012 0.561 0.1045 0.0093 0.0532 STB 2010 0.0146 0.1524 0.4214 0.5456 0.0961 0.0096 0.0678 STB 2011 0.0141 0.1447 0.5313 0.5693 0.1028 0.0101 0.0589 STB 2012 0.0068 0.071 0.6062 0.6333 0.0901 0.015 0.0503 STB 2013 0.0142 0.1449 0.5533 0.6851 0.1057 0.0122 0.0542 STB 2014 0.0126 0.1256 0.5407 0.6745 0.0952 0.0107 0.0598 BID 2007 0.0084 0.1588 0.306 0.6454 0.0569 0.022 0.0846 BID 2008 0.0088 0.1577 0.5928 0.653 0.0547 0.0255 0.0631 BID 2009 0.0104 0.1812 0.4467 0.6963 0.0595 0.0262 0.0532 BID 2010 0.0113 0.1795 0.4827 0.694 0.0661 0.0208 0.0678 BID 2011 0.0083 0.132 0.4316 0.7244 0.0601 0.0199 0.0589 BID 2012 0.0073 0.1283 0.4057 0.7012 0.0547 0.0174 0.0503 BID 2013 0.0078 0.1377 0.3871 0.7131 0.0584 0.0157 0.0542 BID 2014 0.0083 0.1515 0.3937 0.6853 0.0512 0.0149 0.0598 Phụ lục 2: Mơ tả bước chạy mơ hình hồi với ROA Mô tả mẫu nghiên cứu Phân tích tương quan Hồi quy OLS với ROA Hệ số VIF mơ hình Kiểm định White mơ hình Kiểm định Wooldridge mơ hình Kết hồi quy FGLS với ROA Phụ lục 3: Mô tả bước chạy mô hình hồi với ROE Phân tích tương quan Hồi quy OLS với ROE Hệ số VIF mơ hình Kiểm định White mơ hình Kiểm định Wooldridge mơ hình Hồi quy FGLS với ROE ... ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sâu vào mục tiêu sau đây: Một là: Tìm nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng đến tiêu lợi nhuận. .. ngân hàng thương mại xác định chiều ảnh hưởng nhân tố đến lợi nhuận thị trường ngân hàng Việt Nam Các nhân tố tác động bao gồm nhân tố bên nhân tố bên giúp xác định cụ thể bao quát nhân tố tác... Trong số nhân tố nội ngân hàng thương mại Việt Nam nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, chiều ảnh hưởng nào? Đặc biệt gia tăng dư nợ có chiều với gia tăng lợi nhuận hay khơng? Hai là: Các nhân tố bên

Ngày đăng: 22/10/2022, 00:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH VẼ Ký hiệu - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
hi ệu (Trang 10)
Bảng 3.1. Tốc độ gia tăng tổng tài sản các ngân hàng từ 2007-2014 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.1. Tốc độ gia tăng tổng tài sản các ngân hàng từ 2007-2014 (Trang 26)
Bảng 3.2. Tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu các ngân hàng từ 2007-2014 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.2. Tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu các ngân hàng từ 2007-2014 (Trang 28)
Hình 3.1. Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam từ 2004-2013. - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.1. Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam từ 2004-2013 (Trang 29)
Huy động vốn của cả hệ thống gia tăng liên tục từ năm 2007-2014 (Bảng 3.4).  Ấn tượng nhất là giai đoạn trước năm 2008, các ngân hàng nhỏ có chỉ số gia tăng đột  biến về vốn huy động như: ACB, SHB, EIB, MBB, STB kéo theo sự gia tăng  tổng  các  ngân  hàng - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
uy động vốn của cả hệ thống gia tăng liên tục từ năm 2007-2014 (Bảng 3.4). Ấn tượng nhất là giai đoạn trước năm 2008, các ngân hàng nhỏ có chỉ số gia tăng đột biến về vốn huy động như: ACB, SHB, EIB, MBB, STB kéo theo sự gia tăng tổng các ngân hàng (Trang 30)
Bảng 3.5. Tốc độ gia tăng lợi nhuận trước thuế các ngân hàng từ 2007-2014 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.5. Tốc độ gia tăng lợi nhuận trước thuế các ngân hàng từ 2007-2014 (Trang 31)
Hình 3.2. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng các ngân hàng 2013-2014 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.2. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng các ngân hàng 2013-2014 (Trang 32)
Bảng 3.6. ROA các ngân hàng từ 2007-2014 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.6. ROA các ngân hàng từ 2007-2014 (Trang 33)
Hình 3.3. ROA trung bình các ngân hàng từ 2007-2010 và 2011-2014 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.3. ROA trung bình các ngân hàng từ 2007-2010 và 2011-2014 (Trang 34)
Bảng 3.7. ROE các ngân hàng từ 2007-2014 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.7. ROE các ngân hàng từ 2007-2014 (Trang 35)
Hình 3.4. ROE trung bình các ngân hàng từ 2007-2011 và 2012-2014 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 3.4. ROE trung bình các ngân hàng từ 2007-2011 và 2012-2014 (Trang 36)
Trong đó các biến được giới thiệu chi tiết trong bảng 4.1. - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
rong đó các biến được giới thiệu chi tiết trong bảng 4.1 (Trang 39)
Bảng 4.2. Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.2. Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 4.3. Tương quan giữa các biến trong mơ hình phân tích 1 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.3. Tương quan giữa các biến trong mơ hình phân tích 1 (Trang 49)
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy OLS với biến ROA - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.4. Kết quả hồi quy OLS với biến ROA (Trang 49)
Hệ số VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 5 (theo bảng 4.5) nên hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là không nghiêm trọng hay khơng có hiện tượng đa cộng tuyến hồn hảo trong mơ hình hồi qui OLS. - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
s ố VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 5 (theo bảng 4.5) nên hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là không nghiêm trọng hay khơng có hiện tượng đa cộng tuyến hồn hảo trong mơ hình hồi qui OLS (Trang 50)
lượng thu được bằng các phương pháp hồi quy thông thường trên dữ liệu bảng không  hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi quy không còn đáng tin cậy - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
l ượng thu được bằng các phương pháp hồi quy thông thường trên dữ liệu bảng không hiệu quả, các kiểm định hệ số hồi quy không còn đáng tin cậy (Trang 52)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.10. Kết quả hồi qui OLS với ROE (Trang 54)
Bảng 4.11. Hệ số VIF của mơ hình 2 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.11. Hệ số VIF của mơ hình 2 (Trang 55)
Bảng 4.11 thể hiện hệ số VIF trong mơ hình hồi quy OLS của biến phụ thuộc ROE. Theo đó, VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình được đánh giá là khơng nghiêm trọng (Gujrati, 2003) hay không có đa cộng tuyế - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.11 thể hiện hệ số VIF trong mơ hình hồi quy OLS của biến phụ thuộc ROE. Theo đó, VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình được đánh giá là khơng nghiêm trọng (Gujrati, 2003) hay không có đa cộng tuyế (Trang 55)
Bảng 4.14. Kết quả hồi quy FGLS với ROE - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.14. Kết quả hồi quy FGLS với ROE (Trang 57)
5. Kiểm định White của mơ hình 1 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
5. Kiểm định White của mơ hình 1 (Trang 80)
6. Kiểm định Wooldridge của mơ hình 1 - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
6. Kiểm định Wooldridge của mơ hình 1 (Trang 80)
Phụ lục 3: Mơ tả các bước chạy mơ hình hồi với ROE 1. Phân tích tương quan - Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam
h ụ lục 3: Mơ tả các bước chạy mơ hình hồi với ROE 1. Phân tích tương quan (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w